PHẦN 1: ĐIỆN HỌC CHỦ ĐỀ 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN LÝ THUYẾT - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn (Tức là: I = a.U hay ) - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: + Hiệu điện hai đầu dây tăng (hoặc giảm) lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần + Đồ thị biểu diễn đường thẳng qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0) BÀI TẬP Bài 1: Cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A, hiệu điện hai đầu dây dẫn 7,5V Cường độdòng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn 12V Bài 2: Hiệu điện hai đầu dây dẫn 220V, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 0,5A Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thêm 50V Tính độ tăng cường độ dòng điện chạy qua Bài 3: Khi đặt hiệu điện 15V vào đầu dây dẫn dòng điện chạy qua có cường độ 5mA Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm 3mA hiệu điện hai đầu dây dẫn bao nhiêu? Bài 4: Hiệu điện hai đầu dây dẫn 12V cường độ dòng điện qua dây 0,6A Nếu tăng hiệu điện thế: a) Lên gấp lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bao nhiêu? b) Thêm 3V cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bao nhiêu? Bài 5: Một bạn học sinh làm thí nghiệm phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn, thu kết ghi bảng sau: Lần đo V (vôn kế) I (Ampe kế) 3,0 0,2 4,5 0,4 6,0 0,5 7,0 0,7 8,0 0,8 9,0 1,0 10 1,3 Hãy dựa vào kết để vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT OHM (ÔM) LÝ THUYẾT 1) Khái niệm điện trở - Điện trở dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn - Thông thường, nhiệt độ thay đổi điện trở dây dẫn có giá trị không đổi - Điện trở dây dẫn xác định công thức: U có đơn vị vôn (V) I có đơn vị ampe (A) R có đơn vị Ôm (Ω) - Đổi đơn vị điện trở: Kilôôm (kΩ): 1kΩ = 1000Ω Meegaôm (MΩ): 1MΩ= 1000 kΩ - Kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện: 2) Định luật Ohm (Ôm) - Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện U đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở R dây - Công thức: - Cách xác định điện trở vôn kế ampe kế: - Mắc mạch điện theo sơ đồ mạch điện sau: • Đo cường độ dòng điện, dùng ampe kế • Đo hiệu điện thế, dùng vôn kế I U • Xác định điện trở dây dẫn theo công thức: BÀI TẬP Bài 6: Một điện trở 20 Ω a) Khi mắc điện trở vào hiệu điện V dòng điện chạy qua có cường độ bao nhiêu? b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,2 A so với trường hợp hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở bao nhiêu? Bài 7: Giữa hai đầu điện trở R1 = 30 Ω có hiệu điện V a) Tính cường độ dòng điện qua điện trở b) Giữ nguyên hiệu điện cho thay điện trở điện trở khác cho dòng điện qua điện trở (R2) có cường độ I2 = 0,8I1 Tính giá trị điện trở (R2) Bài 8: Một điện trở R = 12 Ω mắc hai điểm A B có hiệu điện V a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,5A so với ban đầu hiệu điện phải đặt vào hai đầu điện trở bao nhiêu? c) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm 0,2A hiệu điện phải đặt vào hai đầu điện trở bao nhiêu? Bài 9: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu vật dẫn vẽ hình sau Dựa vào đồ thị hãy: a) Tính điện trở vật dẫn b) Tính cường độ dòng điện qua vật dẫn hiệu điện có giá trị 4,5 V V Bài 10: Một điện trở 30 Ω mắc hai điểm A B Khi cường độ dòng điện qua điện trở 1,5 A a) Tính hiệu điện hai điểm A B b) Giữ nguyên giá trị hiệu điện hai điểm A B muốn cường độ dòng điện qua điện trở A, ta phải tăng hay giảm giá trị điện trở lượng bao nhiêu? Bài 11: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ bên, điện trở R1 = 20 Ω, hiệu điện hai đầu đoạn mạch 12 V a) Tính cường độ dòng điện chạy qua R1 b) Giữ nguyên hiệu điện ban đầu, thay đổi điện trở R điện trở R2 cường độ dòng điện Tính R2 c) Giữ nguyên hiệu điện ban đầu, thay điện trở R1 điện trở R3, ampe kế giá trị Tính R3 CHỦ ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG LÝ THUYẾT 1) Đoạn mạch nối tiếp a) Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện qua mạch mắc nối tiếp điểm I = I = I2 b) Hiệu điện thế: Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện toàn mạch tổng hiệu điện đoạn mạch rẽ U = U1 + U2 c) Điện trở tương đương: Điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở nối tiếp tổng điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2 d) Mối quan hệ: hiệu điện điện trở đoạn mạch nối tiếp Trong đoạn mạch gồm R1 R2 nối tiếp HĐT hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở 2) Đoạn mạch song song a) Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch tổng cường độ dòng điện qua mạch rẽ I = I + I2 b) Hiệu điện thế: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch hiệu điện hai đầu mạch rẽ U = U1 = U2 c) Điện trở tương đương: Đoạn mạch gồm điện trở mắc song song nghịch đảo điện trở tương đương tổng nghịch đảo điện trở thành phần d) Mối quan hệ: cường độ dòng điện điện trở đoạn mạch song song Trong đoạn mạch gồm R1 // R2 cường độ dòng điện qua điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở BÀI TẬP Bài 12: Hiệu điện hai điểm A B 12 V, mắc R = 30 Ω, nối tiếp với R2 = 20 Ω, hai đầu A B Tính: a) Cường độ dòng điện qua điện trở b) Hiệu điện hai đầu điện trở Bài 13: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R1 = Ω mắc nối tiếp R2 = Ω Một ampe kế đo cường độ dòng điện mạch 1,2 A; vôn kế V V2 đo hiệu điện hai đầu điện trở R R2 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch không đổi a) Vẽ sơ đồ mạch điện b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở hiệu điện hai đầu đoạn mạch c) Tính điện trở tương đương Bài 14: Cho hai điện trở R1 = 15 Ω R2 = 30 Ω mắc nối tiếp a) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện không đổi nối tiếp U hiệu điện hai đầu điện trở R 15 V Tính cường độ dòng điện mạch hiệu điện U b) Đểcường độ dòng điện giảm lần, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch điện trở R Tính R3 Bài 15: Cho mạch điện hình vẽ sau: Biết R1 = 30 Ω R2 = 20 Ω, vôn kế V1 9V a) Tính điện trở tương đương toàn mạch b) Tính số ampe kế A số vôn kế V2 c) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch bao nhiêu? Bài 16: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ sau có hiệu điện mắc vào mạch không đổi U - Khi đóng khóa K vào vị trí ampe kế số I1 = I - Khi di chuyển khóa k xuống vị trí ampe kế có sỉ số - Khi di chuyển khóa k xuống vị trí ampe kế Biết R1 = 6Ω Hãy tính R2 R3 CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM LÝ THUYẾT 1) Định luật Ôm 2) Đoạn mạch nối tiếp 3) Đoạn mạch song song BÀI TẬP Bài 17: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 15 Ω R2 = 10 Ω mắc song song với nhau, hai đầu đoạn mạch có hiệu điện không đổi 12 V a) Tính điện trở tương đương mạch điện b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở cường độ dòng điện toàn mạch Bài 18: Giữa hai điểm A B mắc R1 = 30 Ω song song với R2 = 40 Ω Cường độ dòng điện mạch 0,8 A a) Tìm hiệu điện hai điểm A B b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở Bài 19: Cho mạch điện sơ đồ hình vẽ, R = 60 Ω, cường độ dòng điện qua mạch 1,2 A cường độ dòng điện qua điện trở R2 0,5 A Hiệu điện toàn mạch không đổi a) Tính R2 = ? b) Tính hiệu điện đặt vào đầu toàn mạch c) Mắc thêm điện trở R3 song song với R1 R2 nói cường độ dòng điện mạch lúc 1,8 A Tính điện trở R3 điện trở tương đương toàn mạch lúc Bài 20: Có hai điện trở R1 = 20 Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa A có điện trở R = 50 Ω chịu dòng điện tối đa 1,5 A a) Có thể mắc nối tiếp R1 R2 vào điểm có hiệu điện tối đa bao nhiêu? b) Có thể mắc song song điện trở R1 R2 vào điểm có hiệu điện tối đa bao nhiêu? Bài 21: Cho mạch điện hình vẽ sau Biết R = 1,5R2 = 2R3, hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 45V, cường độ dòng điện mạch 4,5 A Tính cường độ dòng điện qua điện trở giá trị điện trở mạch Bài 22: Mắc hai điện trở R1 R2 vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện 180 V Nếu mắc R1 nối tiếp R2 cường độ dòng điện qua mạch A Nếu mắc R song song R2 cường độ dòng điện qua mạch A Hãy tính giá trị R1 R2 Bài 23: Một đoạn mạch gồm R1 = Ω, R2 = 12 Ω Biết R1 nối tiếp với đoạn mạch gồm R2 song song với R3, , cường độ dòng điện qua mạch A a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện b) Tính điện trở tương đương toàn mạch c) Tính cường độ dòng điện qua điện trở Bài 24: Trong mạch điện gồm R1 mắc song song với đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp R3 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch không đổi 15 V, cường độ dòng điện qua mạch 0,5A, điện trở , R2 = 20 Ω a) Tính cường độ dòng điện qua R1 R2 b) Tính điện trở tương đương toàn mạch c) Tính điện trở R3 Bài 25: Cho mạch điện mắc sơ đồ hình vẽ sau Biết R = 60 Ω, R2 = 30 Ω R3 = 20 Ω Hiệu điện hai đầu AB 12 V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở c) Tính hiệu điện hai đầu điện trở Bài 26: Cho mạch điện hình vẽ bên Với hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 90 V không đổi, điện trở R1 = 30 Ω a) Khi k mở, ampe kế A, 1,5 A Tính R2 b) Khi k đóng, ampe kế A, A Tính: - Hiệu điện hai đầu điện trở R1, R2 - Số ampe kế A2 - Điện trở R3 Bài 27: Một mạch gồm điện trở giống nhau, điện trở r = 25 Ω mắc vào mạch điện hình vẽ Hiệu điện hai cực nguồn không đổi 24 V Ampe kế có số khi: a) Khóa k1 k2 mở b) Khóa k1 mở, k2 đóng c) Khóa k1 đóng, k2 mở d) Khóa k1 k2 đóng Bài 28: Giữa hai điểm A B mạch điện có R = 30 Ω R2 = 20 Ω mắc nối tiếp Hiệu điện hai điểm A B không đổi 24 V a) Tính cường độ dòng điện qua R1, R2 b) Mắc thêm điện trở R song song với R2 cho dòng điện qua R1 có cường độ gấp lần cường độ dòng điện qua R2 Tính điện trở R3 cường độ dòng điện qua điện trở R1 Bài 29: Cho R1 = Ω, R2 = Ω, R3 = 10 Ω, R4 = 12 Ω mắc vào mạch điện sơ đồ sau Hiệu điện hai điểm A B không đổi 12 V a) Tính hiệu điện hai đầu điện trở b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở c) Tính số ampe kế Bài 30: Mắc vào hai đầu A B hai điện trở R1 = 30 Ω R2 = 60 Ω a) Mắc R1 nối tiếp với R2 vào hai điểm A B Tính điện trở tương đương mạch điện AB rút nhận xét b) Mắc R1 song song với R2 vào hai điểm A B Tính điện trở tương đương đoạn mạch, từ rút nhận xét điện trở tương đương điện trở thành phần c) Tính tỉ số điện trở tương đương câu a b Bài 31: Hai bóng đèn có hiệu điện định mức 220V, cường độ dòng điện định mức đèn thứ 0,8A đèn thứ hai 0,5A hai đèn mắc nối tiếp vào hiệu điện 440V a) Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn b) Hai đèn có độ sáng nào? Mắc hai đèn nối tiếp có không? Tại sao? Bài 32: Cho điện trở R1 = 2Ω, R2 = R3 = 6Ω, R4 = 8Ω, R5 = 10Ω Mắc điện trở theo sơ đồ mạch điện sau Tính điện trở tương đương cường độ dòng điện qua điện trở UAB = 9V khi: a) k1, k2 mở b) k1 mở, k2 đóng c) k1 đóng, k2 mở d) k1, k2 đóng Bài 33: Cho mạch điện gồm điện trở R1 = R3 = 60Ω, R2 = 120Ω mắc vào hai điểm A B sơ đồ mạch điện bên với hiệu điện hai điểm A B không đổi 420V a) Nếu k mở, cường độ dòng điện qua R4 2A Tính R4 b) Nếu k đóng Hiệu điện hai đầu R4 bao nhiêu? Bài 34: Cho mạch điện tử hình vẽ đây: Với hiệu điện hai đầu AB không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể Hình a số ampe kế A1 0,4A, ampe kế A2 0,5A; số ampe kế A3 0,9A Hỏi hình b, số ampe kế bao nhiêu? Bài 35: Cho mạch điện gồm R1 = 30Ω, R2 = 40Ω, R3 = 50Ω mắc nối tiếp vào hai đầu đoạn mạch điện AB hiệu điện không đổi 24V a) Tính cường độ dòng điện qua điện trở b) Đểcường độ dòng điện mạch giảm nửa người ta mắc thêm vào mạch điện trở R Phải mắc R4 nào? Tính giá trị R4 hiệu điện hai đầu R4 lúc c) Nếu tăng cường độ dòng điện lên gấp đôi mắc nối tiếp thêm R vào mạch điện Tính R4 lúc Bài 36: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 = 60Ω, R2 = 30Ω, R3 = 85Ω, UMN = 38V Ampe kế có điện trở không đáng kể a) Xác định chiều cường độ dòng điện qua ampe kế Biết R4 = 30Ω b) Cho biết chiều dòng điện qua ampe kế từ A đến B có cường độ 0,1A Điện trở R4 bao nhiêu? ... độ dòng điện chạy qua điện trở giảm 0,2A hiệu điện phải đặt vào hai đầu điện trở bao nhiêu? Bài 9: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu vật dẫn vẽ hình sau Dựa vào... mạch điện trở R Tính R3 Bài 15: Cho mạch điện hình vẽ sau: Biết R1 = 30 Ω R2 = 20 Ω, vôn kế V1 9V a) Tính điện trở tương đương toàn mạch b) Tính số ampe kế A số vôn kế V2 c) Hiệu điện hai đầu... dòng điện mạch 0,8 A a) Tìm hiệu điện hai điểm A B b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở Bài 19: Cho mạch điện sơ đồ hình vẽ, R = 60 Ω, cường độ dòng điện qua mạch 1,2 A cường độ dòng điện qua