HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG LẠC THÂM CANH

3 226 0
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG LẠC THÂM CANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giống lạc TB25 do công ty CP giống cây trồng Thái Bình chọn tạo từ tập đoàn giống lạc nhập nội, tiến hành công tác chọn lọc theo phương pháp chọn lọc quần thể. Giống lạc TB25 gốc thân màu tím, lá màu xanh đậm, hình elip. Giống lạc TB25 sinh trưởng phát triển khỏe có 5 – 6 cành cấp 1, thời gian sinh trưởng ngắn: vụ Đông xuân 95 – 100 ngày, vụ thu đông 85 – 90 ngày. Giống lạc TB25 dạng quả chuối, eo quả nông, tỷ lệ hạt 3 – 4 quả cao, vỏ quả sáng, vỏ lụa màu trắng hồng, dạng hạt hình trụ. Năng suất vụ đông xuân đạt 40 – 45 tạha, vụ thu đông đạt 25 – 30 tạha. Khối lượng 100 quả đạt 150 – 160 gam, tỷ lệ quả 3 4 hạt đạt 60 – 70%, tỷ lệ nhân 70 72%. Giống lạc TB25 chống chịu bệnh rỉ sắt, bệnh thối đen của rễ và héo xanh vi khuẩn khá hơn một số giống đang phổ biến hiện nay.

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG LẠC THÂM CANH I Nguồn gốc, đặc điểm số giống lạc 1- Giống lạc TB25: Giống lạc TB25 công ty CP giống trồng Thái Bình chọn tạo từ tập đoàn giống lạc nhập nội, tiến hành công tác chọn lọc theo phương pháp chọn lọc quần thể Giống lạc TB25 gốc thân màu tím, màu xanh đậm, hình elip Giống lạc TB25 sinh trưởng phát triển khỏe có – cành cấp 1, thời gian sinh trưởng ngắn: vụ Đông xuân 95 – 100 ngày, vụ thu đông 85 – 90 ngày Giống lạc TB25 dạng chuối, eo nông, tỷ lệ hạt – cao, vỏ sáng, vỏ lụa màu trắng hồng, dạng hạt hình trụ Năng suất vụ đông xuân đạt 40 – 45 tạ/ha, vụ thu đông đạt 25 – 30 tạ/ha Khối lượng 100 đạt 150 – 160 gam, tỷ lệ 3- hạt đạt 60 – 70%, tỷ lệ nhân 70 -72% Giống lạc TB25 chống chịu bệnh rỉ sắt, bệnh thối đen rễ héo xanh vi khuẩn số giống phổ biến Giống lạc L14 Giống lạc L14 công nhận thức năm 2008 Giống lạc L14 chọn lọc theo phương pháp chọn lọc quần thể từ dòng lạc QĐ5 tập đoàn nhập nội Trung Quốc năm 1996 Giống L14 có thời gian sinh trưởng 98 – 100 ngày vụ đông xuân, vụ hè thu 90 – 95 ngày, có – cành cấp 1, khối lượng 100 đạt 160 – 165 g, tỷ lệ nhân 70% Giống lạc L14 kháng bệnh đốm Ưu điểm L14 suất ổn định từ 30 – 40 tạ//ha vụ đông xuân 20 – 25 tạ/ha vụ thu đông 3- Giống lạc LDH01 Giống lạc LDH01 Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ chọn lọc từ quần thể giống lạc lỳ sản xuất đại trà vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Đặc điểm giống lạc LDH01: Thời gian sinh trưởng vụ đông xuân: 95 – 100 ngày, vụ thu đông 90 – 95 ngày Dạng hình thân đứng, xanh đậm, khả phân cành tỷ lệ cành hữu hiệu cao, tỷ lệ -3 hạt cao (80 – 90%), đặc biệt tỷ lệ hạt 56 – 65% Vỏ rằn, khối lượng 100 120 – 150 gam (lớn giống lỳ địa phương khoảng 40 gam), tỷ lệ nhân 70% Giống LDH 01 nhiễm nhẹ bệnh héo xanh vi khuẩn bệnh đốm Viện KHKT Nông nghiệp DHNTB xác định giống lạc LDH01 đạt suất 30 -35 tạ/ha/vụ 4- Giống lạc L23: Giống lạc L23 Trung tâm nghiên cứu phát triển đậu đỗ - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam chọn lọc từ tập đoàn nhập nội Trung Quốc năm 2001 Giống lạc L23 thuộc dạng hình thân đứng, tán gọn, xanh đậm, sinh trưởng khỏe, hoa tập trung, kháng bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt héo xanh vi khuẩn Khối lượng 100 140 – 150g, tỷ lệ nhân 70 – 72%, tiềm năng suất 40 – 45 tạ/ha Quả có gân vỏ, vỏ hạt màu hồng, L23 giống chịu thâm canh cao, thời gian sinh trưởng 95 – 105 ngày Chiều cao thân 35 – 50cm Giống lạc L23 trồng đất ruộng, đất bãi có thành phần giới nhẹ II Kỹ thuật canh tác 1- Thời vụ: - Vụ đông xuân: Xuống giống từ 20/12 – 10/01 - Vụ hè: Xuống giống từ 20/03 – 05/04 - Vụ thu đông: + Vùng đất chủ động tưới tiêu xuống giống 25/5 – 10/6 + Vùng đất cao (đồi gò) xuống giống từ – 15/8 2- Chọn đất làm đất: a) Chọn đất: Chọn đất thành phần giới nhẹ, tơi xốp, giữ ẩm thoát nước tốt, không bị ngập úng, không chua phèn b)Kỹ thuật làm đất: - Cày sâu, bừa kỹ làm cỏ dại, sau làm đất tiến hành lên luống rộng 100 – 110cm, rãnh rộng 20 – 25cm, chiều cao luống 20 – 25cm 3- Hạt giống kỹ thuật gieo hạt: a) Hạt giống tốt: Cần chọn giống thuần, bệnh, có sức sống cao, hạt đồng đều, tỷ lệ nảy mầm 90 – 95% Hạt giống phải xử lý thuốc để trừ nấm bệnh trước lúc gieo loại thuốc Rovral 50WP, Bavistin50FL, liều lượng 15 – 20g thuốc / 10kg đậu hạt Trộn thuốc sau đem gieo b) Lượng giống: Lượng giống từ – 10 kg lạc vỏ/1 sào (500m2) giống hạt nhỏ, 10 – 12 kg lạc vỏ/ sào giống hạt lớn Lưu ý: Không để trầy vỏ lụa, ảnh hưởng đến khả mọc mầm c) Kỹ thuật gieo hạt: - Khoảng cách: + Hàng cách hàng : 25 – 27cm + Cây cách cây: 12 – 15 cm - Mật độ cây: 25 – 33 cây/m2, tùy theo giống, mùa vụ - Độ sâu lấp hạt: Tùy theo điều kiện thời tiết đất đai cụ thể vùng mà bố trí gieo hạt cho hợp lý, độ sâu gieo hạt – 5cm 4- Phân bón kỹ thuật bón phân a) Phân bón: Cây lạc họ đậu, có nhu cầu bón đạm không cao có khả sử dụng đạm từ không khí nhờ vi khuẩn nốt sần b) Lượng phân bón cho sào (500m2) sau: - Vôi: 20 – 25 kg - Phân chuồng: 400 – 500 kg - Phân NPK 20:20:15: – 10kg - Phân Văn Điển: 15 – 20kg - Phân Kali: – kg c) Kỹ thuật bón phân: - Bón lót 50% lượng vôi trước cày lần đầu - Bón lót toàn phân chuồng, phân lân, 50% lượng kali 50% phân NPK trước gieo - Bón thúc: + Sau gieo 10 – 15 ngày (khi lạc có 3- thật) Bón hết số phân NPK phân kali lại + Sau lứa hoa đợt kết thúc bón hết số vôi lại Ngoài ra, tùy tình hình sinh trưởng lạc giai đoạn thiết yếu giai đoạn hoa, giai đoạn hình thành quả, sử dụng loại phân bón qua lá, phun định kỳ – 10 ngày/ lần 5- Chăm sóc: - Sau gieo 10 – 15 ngày, tiến hành bón phân kết hợp xới nhẹ làm cho đất thông thoáng, làm cỏ dại, tạo điều kiện cho lạc sinh trưởng phát triển từ đầu - Sau lứa hoa đợt kết thúc bón hết số vôi lại tiến hành xới xáo làm cỏ vun gốc để lạc đâm tỉa thuận lợi - Tưới nước: Đối với lạc không để hạn giai đoạn sinh trưởng, phát triển làm giảm suất giữ đất ẩm Chú ý tưới bổ sung giai đoạn hoa, đâm tỉa thời kỳ hạn 6- Phòng trừ sâu bệnh + Sâu hại lạc: - Sâu hại mầm kiến, dế, sâu xám thường xuất lúc hạt nảy mầm Cần xử lý đất trước gieo, dùng Vibasu 10H, Diazan 10H với lượng kg/sào rải ruộng - Đối với loại sâu xanh, rầy xanh, nhện đỏ, bọ trĩ… Thì sử dụng loại thuốc sau đây: Padan95SP, Regent800WG, Tango800WG, Applaud 10WP… (Liều lượng theo hướng dẫn bao bì) + Bệnh hại lá: Trên lạc thường xuất loại bệnh thối cổ rễ, đốm lá… Nếu thấy ruộng xuất bệnh dùng loại thuốc sau: Bavistin 50FL, Anvil 5SC, Kasumin 2L, Tillsufer 300ND… Đối với bệnh héo xanh vi khuẩn dùng Kasumin 2L Starner (Liều lượng theo hướng dẫn bao bì) 7- Thu hoạch: Phải thu hoạch lúc, 80 – 85% già để đạt suất cao chất lượng tốt Thu hoạch xong phơi thật khô đưa vào bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát (Theo tài liệu Trung tâm Khuyến nông Bình Định, năm 2008) http://hoinongdanbinhdinh.org.vn ... không chua phèn b )Kỹ thuật làm đất: - Cày sâu, bừa kỹ làm cỏ dại, sau làm đất tiến hành lên luống rộng 100 – 110cm, rãnh rộng 20 – 25cm, chiều cao luống 20 – 25cm 3- Hạt giống kỹ thuật gieo hạt:... giống: Lượng giống từ – 10 kg lạc vỏ/1 sào (500m2) giống hạt nhỏ, 10 – 12 kg lạc vỏ/ sào giống hạt lớn Lưu ý: Không để trầy vỏ lụa, ảnh hưởng đến khả mọc mầm c) Kỹ thuật gieo hạt: - Khoảng cách:... đai cụ thể vùng mà bố trí gieo hạt cho hợp lý, độ sâu gieo hạt – 5cm 4- Phân bón kỹ thuật bón phân a) Phân bón: Cây lạc họ đậu, có nhu cầu bón đạm không cao có khả sử dụng đạm từ không khí nhờ vi

Ngày đăng: 24/08/2017, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan