1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tin học dùng cho sinh viên hệ cđ

107 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) TIN HỌC (Dành cho sinh viên hệ CĐ) Tác giả biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh MỤC LỤC Năm 2015 T IN H Ọ C MỤC LỤC CHƢƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIN HỌC .1 1.1 Thông tin xử lý thông tin 1.2 Máy tính điện tử 1.3 Biểu diễn thông tin máy tính điện tử CHƢƠNG II HỆ ĐIỀU HÀNH .11 2.1 Các khái niệm Hệ điều hành 11 2.2 Hệ điều hành Windows 11 2.3 Một số chương trình ứng dụng Windows 15 2.4 Chương trình tiện ích Windows Explorer 21 BÀI TẬP 22 CHƢƠNG III CHƢƠNG TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD .25 3.1 Giới thiệu Microsoft Word 25 3.2 Các thao tác soạn thảo văn 30 3.3 Đinh dạng văn 33 3.4 Chèn đối tượng đồ họa 49 3.5 Bảng biểu 55 3.6 Các chức tiện ích in ấn 59 BÀI TẬP 70 CHƢƠNG IV BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ EXCEL 76 4.1 Giới thiệu Microsoft Excel 76 4.2 Các thao tác xử lý liệu bảng tính 79 4.3 Hàm số 87 4.4 Chèn đối tượng đồ họa 93 4.5 Cơ sở liệu 96 4.6 In ấn 97 BÀI TẬP 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình T IN H Ọ C CHƢƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIN HỌC 1.1 Thông tin xử lý thông tin 1.1.1 Thông tin Khái niệm thông tin Khái niệm thông tin (information) sử dụng thường ngày Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, tham quan, du lịch, tham khảo ý kiến người khác, để nhận thêm thông tin Thông tin mang lại cho người hiểu biết, nhận thức tốt đối tượng đời sống xã hội, thiên nhiên, giúp cho họ thực hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích cách tốt Thông tin tất việc, kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người Dữ liệu (data) biểu diễn thông tin thể tín hiệu vật lý Thông tin chứa đựng ý nghĩa liệu kiện cấu trúc ý nghĩa chúng không tổ chức, xử lý Hệ thống thông tin (information system) hệ thống ghi nhận liệu, xử lý chúng để tạo nên thông tin có ý nghĩa liệu Xử lý Dữ liệu Nhập Thông tin Xuất Hệ thống thông tin Nhập Đơn vị đo thông tin Đơn vị dùng để đo thông tin gọi bit Một bit tương ứng với thị thông báo kiện có trạng thái có số đo khả xuất đồng thời Tắt (Off) / Mở (On) hay Đúng (True) / Sai (False) Ví dụ: Một mạch đèn có trạng thái là: - Tắt (Off) mạch điện qua công tắc hở - Mở (On) mạch điện qua công tắc đóng Số học nhị phân sử dụng hai ký số để biểu diễn số Vì khả sử dụng hai số nên thị gồm chữ số nhị phân xem đơn vị chứa thông tin nhỏ Bit chữ viết tắt BInary digiT Trong tin học, người ta thường sử dụng đơn vị đo thông tin lớn sau: Tên Ký hiệu Giá trị Byte B bit Kilo Byte KB 210 B = 1024B Mega Byte MB 220 B Giga Byte GB 230 B Tetra Byte TB 240 B Sơ đồ tổng quát trình xử lý thông tin Mọi trình xử lý thông tin máy tính hay người thực theo quy trình sau: Dữ liệu (data) nhập đầu vào (Input) Máy tính hay người thực trình xử lý để nhận thông tin đầu (Output) Quá trình nhập liệu, xử lý xuất thông tin lưu trữ Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình T IN H Ọ C Mô hình tổng quát trình xử lý thông tin Xử lý thông tin máy tính điện tử Thông tin kết bao gồm nhiều trình xử lý liệu thông tin trở thành liệu để theo trình xử lý liệu khác tạo thông tin theo ý đồ người Con người có nhiều cách để có liệu thông tin Người ta lưu trữ thông tin qua tranh vẽ, giấy, sách báo, hình ảnh phim, băng từ, Trong thời đại nay, lượng thông tin đến với lúc nhiều người dùng công cụ hỗ trợ cho việc lưu trữ, chọn lọc xử lý lại thông tin gọi máy tính điện tử (Computer) Máy tính điện tử giúp người tiết kiệm nhiều thời gian, công sức tăng độ xác cao việc tự động hóa phần hay toàn phần trình xử lý liệu hay thông tin 1.1.2 Tin học (informatics) Các lĩnh vực nghiên cứu Tin học Tin học (Informatics) định nghĩa ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, công nghệ kỹ thuật xử lý thông tin tự động Công cụ chủ yếu tin học máy tính điện tử thiết bị truyền tin khác Việc nghiên cứu tin học nhắm vào hai kỹ thuật phát triển song song: − Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering): nghiên cứu chế tạo thiết bị, linh kiện điện tử, công nghệ vật liệu hỗ trợ cho máy tính mạng máy tính, đẩy mạnh khả xử lý toán học truyền thông thông tin − Kỹ thuật phần mềm (software engineering): nghiên cứu phát triển hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình cho toán khoa học kỹ thuật, mô phỏng, điều khiển tự động, tổ chức liệu quản lý hệ thống thông tin Ứng dụng Tin học Tin học ứng dụng rộng rãi tất ngành nghề khác xã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, công nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật, như: − Tự động hóa công tác văn phòng − Thống kê − Công nghệ thiết kế − Giáo dục − Quản trị kinh doanh − An ninh quốc phòng, … Đặc biệt ngày nay, với việc ứng dụng Internet, nhân loại hưởng lợi từ dịch vụ như: − Thư điện tử − Thư viện điện tử − E_Learning − Thương mại điện tử − Chính phủ điện tử, … 1.2 Máy tính điện tử 1.2.1 Lịch sử máy tính điện tử Do nhu cầu cần tăng độ xác giảm thời gian tính toán, người quan tâm chế tạo công cụ tính toán từ xưa: bàn tính tay người Trung Quốc, máy cộng học nhà toán học Pháp Blaise Pascal (1623 - 1662), máy tính học cộng, trừ, nhân, chia nhà toán học Đức Gottfried Wilhelmvon Leibniz (1646 - 1716), máy sai phân để tính đa thức toán học Tuy nhiên, máy tính điện tử thực bắt đầu hình thành vào thập niên 1950 đến trải qua Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình T IN H Ọ C hệ phân loại theo tiến công nghệ điện tử vi điện tử cải tiến nguyên lý, tính loại hình Thế hệ (1950 - 1958): máy tính sử dụng bóng đèn điện tử chân không, mạch riêng rẽ, vào số liệu phiếu đục lỗ, điều khiển tay Máy có kích thước lớn, tiêu thụ lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 - 3.000 phép tính/s Loại máy tính điển hình hệ EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên Xô cũ), Thế hệ (1958 - 1964): máy tính dùng xử lý đèn bán dẫn, mạch in Máy tính có chương trình dịch Cobol, Fortran hệ điều hành đơn giản Kích thước máy lớn, tốc độ tính khoảng 10.000 -100.000 phép tính/s Điển loại IBM-1070 (Mỹ) hay MINSK (Liên Xô cũ), Thế hệ (1965 - 1974): máy tính gắn vi xử lý vi mạch điện tử cỡ nhỏ có tốc độ tính khoảng 100.000 - triệu phép tính/s Máy có hệ điều hành đa chương trình, nhiều người dùng đồng thời theo kiểu phân chia thời gian Kết từ máy tính in trực tiếp máy in Điển loại IBM-360 (Mỹ) hay EC (Liên Xô cũ), Thế hệ (1974 - 1990): máy tính bắt đầu có vi mạch đa xử lý có tốc độ tính hàng chục triệu đến hàng tỷ phép tính/s Giai đoạn hình thành loại máy tính chính: máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) xách tay (Laptop Notebook computer) loại máy tính chuyên nghiệp thực đa chương trình, đa xử lý, hình thành hệ thống mạng máy tính (Computer Networks), ứng dụng phong phú đa phương tiện Thế hệ (1990 - nay): bắt đầu nghiên cứu tạo máy tính mô hoạt động não hành vi người, có trí khôn nhân tạo với khả tự suy diễn phát triển tình nhận hệ quản lý kiến thức để giải toán đa dạng 1.2.2 Phân loại máy tính điện tử: • Phân loại truyền thống: – Máy vi tính (Microcomputer) – Máy tính nhỏ (Minicomputer) – Máy tính lớn (Mainframe Computer) – Siêu máy tính (Supercomputer) • Phân loại máy tính đại – Máy tính để bàn (Desktop Computers) – Máy chủ (Servers) – Máy tính nhúng (Embedded Computers) Máy tính để bàn (Desktop Computers) • Là loại máy tính phổ biến • Các loại máy tính để bàn – Máy tính cá nhân (Personal Computer – PC) – Máy tính trạm làm việc (Workstation Computer) • 1981: IBM giới thiệu máy tính IBM-PC sử dụng xử lý Intel 8088 • 1984: Apple đưa máy tính Macintosh sử dụng xử lý Motorola 68000 Máy chủ (Servers) • Thực chất máy phục vụ • Dùng mạng theo mô hình Client/Server (Khách hàng/Người phục vụ) • Tốc độ hiệu tính toán cao • Dung lượng nhớ lớn • Độ tin cậy cao Máy tính nhúng (Embedded Computers) • Được đặt thiết bị khác để điều khiển thiết bị làm việc Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình T IN H Ọ C • Được thiết kế chuyên dụng Ví dụ: Điện thoại di động, Bộ điều khiển máy giặt, điều hoà nhiệt độ, Router - định tuyến mạng 1.2.3 Các khối chức phận máy tính điện tử Mỗi loại máy tính có hình dạng cấu trúc khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng nhìn cách tổng quát, máy tính điện tử hệ xử lý thông tin tự động gồm phần chính: * Bộ xử lý trung ương (CPU - Central Processing Unit) * Khối nhớ (Memory): để chứa chương trình liệu * Khối vào (Input/Output): bao gồm hình, máy in, bàn phím,  Sơ đồ cấu trúc máy tính điện tử 1.2.3.1 Bộ lý trung ƣơng (CPU) Bộ xử lý trung ương huy hoạt động máy tính theo lệnh thực phép tính CPU có phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học logic số ghi · Khối điều khiển (CU: Control Unit) trung tâm điều hành máy tính Nó có nhiệm vụ giải mã lệnh, tạo tín hiệu điều khiển công việc phận khác máy tính theo yêu cầu người sử dụng theo chương trình cài đặt · Khối tính toán số học logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit) bao gồm thiết bị thực phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, ), phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, nhau, ) · Các ghi (registers) gắn chặt vào CPU mạch điện tử làm nhiệm vụ nhớ trung gian Các ghi mang chức chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin máy tính Ngoài ra, CPU gắn với đồng hồ (clock) hay gọi tạo xung nhịp Tần số đồng hồ cao tốc độ xử lý thông tin nhanh Thường đồng hồ gắn tương xứng với cấu hình máy có tần số dao động (cho máy PC 386 DX trở lên) 33 MHz, 66 MHz, 100 MHz, 120 MHz, 133 MHz, cao 1.2.3.4 Bộ nhớ Bộ nhớ thiết bị lưu trữ thông tin trình máy tính xử lý Bộ nhớ bao gồm nhớ nhớ Bộ nhớ gồm ROM RAM : - ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ đọc thông tin dùng để lưu trữ chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất sở (ROM-BIOS : ROM-Basic Input/Output System) Thông tin giữ ROM thường xuyên điện Bộ nhớ công ty sản xuất máy tính cài đặt sẵn máy thường có kích cỡ 16 KB (loại IBM PC XT), 32 KB, 64 KB (loại IBM PC AT) Người sử dụng máy tính tự thay đổi nội dung thông tin ROM - RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, dùng để lưu trữ kiện Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình T IN H Ọ C chương trình trình thao tác tính toán RAM có đặc điểm nội dung thông tin chứa mất điện tắt máy Dung lượng nhớ cho máy tính (loại PC AT 486 trở lên) thông thường vào khoảng MB, MB, 16 MB, 32 MB 64 MB Bộ nhớ ngoài: đĩa từ, băng từ Ðể lưu trữ thông tin chuyển thông tin qua máy tính khác, người ta sử dụng đĩa, băng từ nhớ Các nhớ có dung lượng chứa lớn, không bị nguồn điện Trên máy vi tính phổ biến có loại đĩa từ sau: - Ðĩa cứng (hard disk): có nhiều loại dung lượng từ vài trăm đến vài ngàn MB, đến có đĩa cứng vài trăm GB - Ðĩa mềm (floppy disk): phổ biến có loại đĩa có đường kính 5.25 inches (dung lượng 360 KB 1.2 MB) loại 3.5 inches (dung lượng 720 KB 1.44 MB) Ðĩa mềm máy tính loại 3.5 inches 5.25 inches - Ðĩa quang (Compact disk): loại 4.72 inches có dung lượng vào khoảng 600 MB Ðĩa quang thường đọc không ghi (CD-ROM) thiết bị phổ biến với phần mềm phong phú mang nhiều thông tin, hình ảnh, âm thiếu phương tiện đa truyền thông (multimedia) Tốc độ quay đĩa mềm 5.25 in khoảng 300 vòng/phút, đĩa 3.5 in khoảng 600 vòng/phút Tốc độ quay đĩa cứng cao thường đạt 3600 vòng/phút Vì vậy, thông tin chứa đĩa cứng truy cập nhanh đĩa mềm nhiều Hiện thị trường có loại đĩa nén, có kích thước loại đĩa 1.44 MB, có dung lượng đến 100 MB dễ dàng mang nơi 1.2.4 Các thiết bị ngoại vi Các thiết bị nhập thông tin chính: - Bàn phím (Keyboard): thiết bị nhập liệu câu lệnh, bàn phím máy vi tính phổ biến bảng chứa 104 phím có tác dụng khác Có thể chia làm nhóm phím chính: Bàn phím + Nhóm phím đánh máy: gồm phím chữ, phím số phím ký tự đặc biệt (~, !, @, #, $, %, ^,&, ?, ) + Nhóm phím chức (function key): gồm phím từ F1 đến F12 phím khác (phím di chuyển điểm), phím PgUp (lên trang hình), PgDn (xuống trang hình), Insert (chèn), Delete (xóa), Home (về đầu), End (về cuối), + Nhóm phím đệm số (numeric keypad) NumLock (cho ký tự số), CapsLock (tạo chữ Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình T IN H Ọ C in), ScrollLock (chế độ cuộn hình) thể đèn thị Ngoài phím có đèn thị ta nút điều khiển sau: - Phím Shift: kèm với phím chữ tạo chữ in hoa thường, đổi phím số thành ký hiệu tương ứng - Phím BackSpace: lùi điểm nháy đồng thời xóa ký tự đứng trước - Phím Enter: nút thi hành lệnh xuống hàng - Phím Space: dài nhất, tạo ký tự rỗng - Phím PrintScreen: nút in nội dung hình giấy - Phím Pause: dừng thi hành chương trình - Phím Ctrl (Control) Alt (Alternate): phím dùng để phối hợp phím khác tùy chương trình sử dụng - Phím Esc (Escape): phím thoát, dùng có định rõ - Phím Tab: phím nhảy cách, thường khoảng (khoảng nhảy khác tùy chương trình hay người sử dụng định) - Con chuột (Mouse): thiết bị cần thiết phổ biến nay, máy tính chạy môi trường Windows Con chuột có kích thước vừa nắm tay di chuyển phẳng (mouse pad) theo hướng dấu nháy mũi tên hình di chuyển theo hướng tương ứng với vị trí của viên bi tia sáng (optical mouse) nằm bụng Một số máy tính có chuột gắn bàn phím Con chuột - Máy quét (scanner): thiết bị dùng để nhập văn hay hình vẽ, hình chụp vào máy tính Thông tin nguyên thủy giấy quét thành tín hiệu số tạo thành tập tin ảnh (image file) Scanner kèm với phần mềm để nhận diện tập tin ảnh văn Máy quét - Digitizer: dùng để nhập liệu đồ họa theo tọa độ X-Y vào máy tính, thường dùng vẽ đồ - Bút quang (Light pen): dùng nhập điểm cách chấm lên hình - Touch screen: hình đặc biệt dùng ngón tay để chạm lên điểm Các thiết bị xuất thông tin chính: - Màn hình (Screen hay Monitor): thiết bị xuất chuẩn, dùng để thể thông tin cho người sử dụng xem Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình T IN H Ọ C Màn hình Thông tin thể hình phương pháp ánh xạ nhớ (memory mapping), với cách hình việc đọc liên tục nhớ hiển thị (display) thông tin có vùng nhớ hình Vì để xuất thông tin hình ta cần xuất vùng nhớ tương ứng - Máy in (printer): thiết bị xuất để đưa thông tin giấy Máy in phổ biến loại máy in ma trận điểm (dot matrix) loại kim 24 kim, máy in phun mực, máy in laser trắng đen màu Máy in - Máy vẽ (plotter): loại máy đặc biệt dùng bút màu để vẽ đồ họa, chữ - Ðĩa từ, băng từ (diskette, tape) : dùng để chứa thông tin xuất 1.3 Biểu diễn thông tin máy tính điện tử Hệ đếm tập hợp ký hiệu quy tắc sử dụng tập ký hiệu để biểu diễn xác định giá trị số Mỗi hệ đếm có số ký số (digits) hữu hạn Tổng số ký số hệ đếm gọi số (base hay radix), ký hiệu b Hệ đếm phổ biến hệ đếm thập phân 1.3.1 Hệ đếm thập phân (Decimal system) Hệ đếm thập phân hay hệ đếm số 10 phát minh người Ả rập cổ, bao gồm 10 ký số theo ký hiệu sau: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Trong ngành Toán - Tin học phổ biến hệ đếm sau : Hệ đếm Hệ nhị phân Hệ bát phân Hệ thập phân Hệ thập lục phân Cơ số 10 16 Ký số trị tuyệt đối 0, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F 1.3.2 Hệ đếm nhị phân (Binary number system) Với b = 2, có hệ đếm nhị phân Ðây hệ đếm đơn giản với chữ số Mỗi Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình T IN H Ọ C chữ số nhị phân gọi BIT (viết tắt từ chữ Binary digit) Hệ nhị phân tương ứng với trạng thái linh kiện điện tử máy tính có: đóng (có điện) ký hiệu tắt (không điện) ký hiệu Vì hệ nhị phân có trị số 1, nên muốn diễn tả số lớn hơn, ký tự phức tạp cần kết hợp nhiều bit với Ta chuyển đổi hệ nhị phân theo hệ thập phân quen thuộc Ví dụ: Số tương đương với giá trị thập phân : Như vậy: 11101.11(2) = 1x16 + 1x8 + 1x4 + 0x2 + 1x1 + 1x0.5 + 1x0.25 = 29.75 (10) tương tự số 10101 (hệ 2) sang hệ thập phân là: 10101(2) = 1x24 + 0x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = + + + + = 13(10) Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 10 T IN H Ọ C 4.4 Chèn đối tƣợng đồ họa 4.4.1 V đồ thị Phần trình bày bước vẽ đồ thị từ bảng số liệu cho trước số tùy chọn đồ thị Kết nghiên cứu thỏa mãn nhóm khách hàng phân theo độ tuổi cho hình bên dưới, dùng kết để báo cáo vấn đề gì, nhiên báo cáo sinh động thuyết phục biến số thành đồ thị để nhìn thấy cách trực quan Hãy làm theo bước sau để vẽ đồ thị: B1 Chọn vùng liệu A3:D9, chọn nhãn cột B2 Chọn kiểu đồ thị từ Ribbon -> Insert -> Charts Mỗi nhóm đồ thị bao gồm nhiều kiểu khác nhau, ví dụ chọn nhóm Column -> Clustered Column B3 Xong bước có đồ thị dạng cột hình trên, nhiên đổi cách bố trí thành phần đồ thị Chọn đồ thị -> Chart Tools -> Design -> Chart Layout -> Chọn cách bố trí thích hợp Ví dụ ta chọn kiểu Layout Chart Layout Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 93 T IN H Ọ C B4 Đảo chuỗi số liệu từ dòng thành cột ngược lại: Chart Tools -> Design -> Data -> Switch Row/Column Chúng ta thực lệnh đồ thị bước chưa hiển thị mong muốn Ví dụ muốn nhóm nhóm tuổi lại để dễ so sánh tháng với B5 Nếu thấy kiểu đồ thị không đẹp, đổi sang kiểu khác cách: Chart Tools -> Design -> Type -> Change Chart Type, hộp thoại Insert Chart hiển thị liệt kê toàn kiểu đồ thị có Excel để lựa chọn B6 Ngoài ra, bạn thấy tông màu đồ thị chưa đẹp vào chọn Chart Tools -> Design -> Chart Styles -> chọn More ( ) Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 94 T IN H Ọ C 4.4.2 Các thao tác với đồ thị a Chọn thành phần đồ thị  Cách dễ dùng chuột nhấp lên thành phần cần chọn, thành phần chọn có nút xuất bao quanh  Khi đồ thị chọn, dùng phím mũi tên để di chuyển đến thành phần đồ thị  Ngoài ra, chọn thành phần Chart Tools -> Format -> Current Selection b Di chuyển đồ thị  Đồ thị Embedded Chart, nhấp trái chuột lên đồ thị vùng Chart Area để chọn đồ thị di chuyễn, đầu trỏ chuột có thêm ký hiệu mũi tên chiều (xem hình dưới)  Giữ trái chuột di chuyển đồ thị đến nơi khác c Thay đổi kích thƣớc đồ thị  Đồ thị Embedded Chart, hấp trái chuột lên đồ thị vùng Chart Area để chọn đồ thị cần thay đổi kích thước, xung quanh đồ thị xuất nút nắm  Di chuyển chuột vào nút này, giữ trái chuột kéo hướng vô tâm đồ thị để thu nhỏ hướng để phóng to d Sao chép đồ thị Chọn đồ thị, dùng tổ hợp phím để chép đồ thị vào nhớ, di chuyển đến ô bảng tính nhấn để dán đồ thị vào e Xóa đồ thị Chọn đồ thị sau nhấn phím Delete để xóa đồ thị Để xóa Chart Sheet, trước tiên chọn Chart Sheet, sau nhấp phải chuột chọn Delete từ thực đơn ngữ cảnh f Thêm thành phần đồ thị Chọn đồ thị -> chọn Chart Tools -> Design -> Chart Layouts Sử dụng nhóm lệnh tạo thành phần tương ứng đồ thị thiết kế sẵn tựa đề, thích, nhãn, đường lưới,… Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 95 T IN H Ọ C g Sắp xếp xóa thành phần đồ thị Một số thành phần đồ thị di chuyển tựa đề, thích, nhãn Muốn di chuyển thành phần trước tiên dùng chuột chọn nó, sau nhấp giữ trái cạnh thành phần kéo đến vị trí đồ thị  Ngoài vào Chart Tools -> Layout -> chọn từ danh sách thiết kế sẵn  Để xóa thành phần nào, cần dùng chuột chọn thành phần nhấn phím Delete 4.5 Cơ sở liệu 4.5.1 Khái niệm sở liệu (CSDL) CSDL gồm trường (field) ghi (record) Trường cột CSDL, trường biểu thị thuộc tính đối tượng có kiểu liệu định Bản ghi hàng liệu Dòng đầu miền CSDL chứa tên trường, dòng tiếp sau ghi 4.5.2 Sắp xếp liệu Để thực xếp theo chiều tăng dần hay giảm dần cột: • Đánh dấu ô muốn xếp • Kích nút Sort & Filter tab Home • Kích nút Sort Ascending (A-Z) hay Sort Descending (Z-A) T y chỉnh xếp Để xếp nhiều cột: • Kích nút Sort & Filter tab Home • Chọn cột mà muốn xếp • Kích Add Level • Chọn cột muốn xếp • Kích OK 4.5.3 Lọc liệu Bộ lọc cho phép hiển thị liệu mà đáp ứng tiêu chuẩn định Để sử dụng lọc: Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 96 T IN H Ọ C • Kích vào cột chọn cột chứa liệu mà muốn lọc • Trên tab Home, kích Sort & Filter • Kích nút Filter • Kích vào mũi tên phía ô • Kích Text Filter • Kích Words muốn lọc • Để không áp dụng lọc, kích nút Sort & Filter • Kích Clear 4.6 In ấn 4.6.1 Các chế độ hiển thị trang Excel Excel 2010 hỗ trợ mạnh việc in ấn, với nhiều chế độ xem trực quan giúp thấy kết in hình Có chế độ hiển thị Nornal View, Page Layout View Page Break Preview Để truy cập chế độ xem vào nhóm View -> chọn Workbook Views -> chọn kiểu xem  Normal View: Đây chế độ sử dụng thường xuyên trình nhập liệu, tính toán,… bảng tính chế độ mặc định Excel  Page Layout View: Là chế độ xem trước in, chế độ tính toán nhập liệu  Page Break Preview: Hiển thị bảng tính Excel với dấu phân trang, chia lại trang cách kéo thả đường chia cách trang 4.6.2 Thiết lập thông số cho trang in Tất tùy chọn thiết lập thông số trang in có nhóm Page Layout -> nhóm Page Setup (Margins: tùy chọn lề trang, Orientation: chiều trang ngang hay dọc, Size: tùy chọn khổ giấy, Print Area: tùy chọn vùng in, Breaks: tùy chọn ngắt trang, Background: chèn hình nền, Print Titles: tùy chọn in tiêu đề lặp lại trang,…) thiết lập thông số vào hộp thoại Page Setup để điều chỉnh Để vào hộp thoại Page Setup vào nhóm Page Layout -> đến nhóm Page Setup -> nhấn vào nút Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 97 T IN H Ọ C a Chiều trang in (Orientation) Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 98 T IN H Ọ C B1 Ribbon -> Page Layout -> Page Setup -> Orientation -> chọn Portrait (trang dọc)/ chọn Landscape (trang ngang) B2 Trong hộp thoại Page Setup -> chọn ngăn Page -> Orientation -> chọn chiều trang in Portrait / Landscape b Khổ giấy (Size) B1 Ribbon -> Page Layout -> Page Setup -> Size ->chọn khổ giấy B2 Trong hộp thoại Page Setup -> chọn ngăn Page -> Page size -> chọn giấy c Canh lề giấy (Margins) B1 Ribbon -> Page Layout -> Page Setup -> Margins -> chọn kiểu chừa lề B2 Trong hộp thoại Page Setup -> chọn ngăn Margins -> nhập giá trị vào Top (lề trên), Bottom (lề dưới), Left (lề trái), Right (lề phải), Header (lề tiêu đề đầu trang), Footer (lề tiêu đề chân trang) Ngoài có tùy chọn canh giữa: Horizontally (canh trang theo chiều ngang) Vertically (canh trang theo chiều dọc) d Chọn v ng in (Set Print Area) Quét chọn vùng cần in, vào Ribbon -> Page Layout -> Page Setup -> Print Area -> Set Print Area e Ngắt trang (Page Break)  Chèn ngắt trang ngang: Di chuyển ô hành đến nơi chèn ngắt trang cột A, sau vào Ribbon -> Page Layout -> Page Setup -> Breaks -> Insert Page Break (Nếu không để cột A ngắt trang theo chiều ngang dọc)  Bỏ dấu ngắt trang: Di chuyển ô hành đến ô nằm dấu ngắt trang, sau vào Ribbon -> Page Layout -> Page Setup -> Breaks -> Remove Page Break  Bỏ tất đánh dấu ngắt trang: Ribbon -> Page Layout -> Page Setup -> Breaks -> Reset All Page Breaks f Thêm hình (Background) Vào Ribbon -> Page Layout -> Page Setup -> Background -> chọn hình lưu trữ máy -> nhấn nút Insert g In tiêu đề dòng cột (Row and column headers) Vào Ribbon -> Page Layout -> Sheet Options -> Headings -> chọn Print h In tiêu đề cột dòng lặp lại trang B1 Vào Ribbon -> Page Layout -> Page Setup -> Print Title B2 Tại ô Rows to repeat at top ta quét chọn dòng số vào -> $1:$1 B3 Tại ô Columns to repeat at left ta quét chọn cột A -> $A:$A B4 Nhấn OK hoàn tất Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 99 T IN H Ọ C Hình minh họa chọn in lặp lại tiêu đề dòng cột A i Điều chỉnh tỉ lệ phóng to/ thu nhỏ trang in Trong số trường hợp ta cần in nén hay phóng to nội dung vào số trang định ta dùng Ribbon -> Page Layout -> Scale To Fit -> Scale Ta thu nhỏ tài liệu đến 10% phóng to tới 400% Ngoài ta ép Excel in tài liệu với số trang ta qui định Ribbon -> Page Layout -> Scale To Fit -> Width Ribbon -> Page Layout -> Scale To Fit -> Height j In đƣờng lƣới ô Để in đường lưới kẽ ô bảng tính ta chọn Ribbon -> Page Layout -> Sheet Options -> Gridline -> Print k Th m thông tin vào đầu trang chân trang (Header Footer) Header chứa thông tin xuất đầu trang Footer chứa thông tin xuất cuối trang Các phiên trước ta dùng ngăn Hearder/ Footer hộp thoại Page Setup để thêm Header Footer phiên làm cách khác dễ dàng trực quan hơn, đặc biệt chèn hình vào Vào Ribbon -> View -> chuyển sang chế độ xem Page Layout -> Tiến hành thêm Header Footer vào Lƣu ý phải nhấp chuột vào vùng Header Footer nhóm lệnh Design Các nút lệnh Design Các mã lệnh nút lệnh Header Footer Nút lệnh Mã lệnh &[Page] Chức Hiển thị số trang tài liệu &[Pages] Hiển thị tổng số trang in &[Date] Hiển thị ngày Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 100 T IN H Ọ C &[Time] Hiển thị &[Path]&[File] &[File] Hiển thị đường dẫn đầy đủ đến nơi lưu tập tin Tên tập tin Hiển thị tên tập tin &[Tab] Hiển thị tên sheet Không có Chèn hình lựa chọn vào phải tìm đến hình cần chèn vào hộp thoại Insert Picture, chọn hình nhấn nút Insert Thiết lập thông cố cho hình chèn vào Không có Do Excel dùng ký hiệu & để bắt đầu mã lệnh, trường hợp đoạn văn Header Footer cần dùng ký hiệu & nhập ký hiệu lần && Ví dụ muốn nhập “Công thức & Hàm” vào Header nhập “Công thức && Hàm” Các lựa chọn khác Header Footer:  Different First Page: Nếu chọn thiết lập thông tin khác vào header/ footer trang so với header/ footer trang lại tài liệu  Different Odd & Even Pages: Nếu chọn, đặt header/ footer khác cho trang chẵn trang lẻ  Scale With Document: Nếu chọn, kích thước chữ header/ footer tăng giảm theo tài liệu tài liệu sử dụng chức in có điều chỉnh tỉ lệ phóng to/ thu nhỏ  Align With Page Margins: Nếu chọn, lề trái lề phải header/ footer canh với lề trái lề phải tài liệu 4.6.3 Thiết lập thông số hộp thoại Print Để gọi hộp thoại Print, chọn nút Office -> chọn Print hay nhấn tổ hợp phím Dùng hộp thoại để chọn máy in, chọn trang cần in, chọn số lượng số tùy chọn khác  Selection: Chỉ in vùng chọn trước nhấn lệnh Office -> Print Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 101 T IN H Ọ C     Active sheet(s): Chỉ in sheet hành hay sheet chọn Entire workbook: In toàn workbook Table: Chỉ có tác dụng ô hành bảng, chọn in bảng Ignore print areas: Khi chọn, Excel bỏ qua tất thiết lập vùng in thực BÀI TẬP Bài tập Yêu Cầu Câu 1: Tính Số Ngày Thuê Xe = Ngày Trả - Ngày Thuê + Câu 2: Hãy quy đổi Số Ngày Thuê thành Số Tuần Số Ngày Lẻ Ví dụ : Nếu Số Ngày Thuê 10 ngày quy đổi thành tuần ngày lẻ Câu 3: Tính giá trị cho cột Phải Trả biết Phải Trả = Số Tuần x Đơn Giá Tuần + Số Ngày L x Đơn Giá Ngày khách hàng giảm 5% số tiền Phải Trả Câu 4: Tính Tổng Cộng cho cột Số Ngày Thuê, Số Tuần, Số Ngày Lẻ Phải Trả Bài tập Yêu Cầu Câu 1: Xác định gía trị cho cột Định Mức, biết rằng: Định Mức cho khu vực 50, khu vực 100 khu vực 150 Câu 2: Tính lượng điện tiêu thụ hộ biết Tiêu Thụ = Số Mới - Số Cũ Câu 3: Tính Tiền Điện biết : Tiền Điện = Tiêu Thụ * Đơn Giá, đó: - Nếu số KW Tiêu Thụ =9 môn điểm nhỏ - Khá : ĐTB >=7 môn điểm nhỏ - TB : ĐTB >=5 môn điểm nhỏ - Yếu : Các trường hợp lại Bài tập Yêu Cầu Câu 1: Hãy tính Số Ngày Ở cho khách du lịch biết Số Ngày Ở = Ngày Đi - Ngày Đến Biên soạn: Nguyễn Duy Linh, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ , Trường ĐH Quảng Bình 104 T IN H Ọ C Câu 2: Tính Đơn Giá cho Loại Phòng, biết rằng: - Loại Phòng A Đơn Giá 50000 - Loại Phòng B Đơn Giá 30000 - Loại Phòng C Đơn Giá 20000 Câu 3: Tính Thành Tiền biết Thành Tiền = Số Ngày Ở * Đơn Giá tiền phòng Câu 4: Tính Tiền Giảm cho du khaïch biết : - Nếu Ngày Đến Chủ Nhật Số Ngày Ở >=30 giảm 10% Tiền Phòng - Nếu Số Ngày Ở >=25 giảm 5% Tiền Phòng - Các trường hợp khác không giảm Câu 5: Tính số tiền Phải Trả = Thành Tiền - Tiền Giảm Bài tập Yêu Cầu Câu 1: Tính Tổng Điểm = Điểm Toán + Điểm Lý + Điểm Hoá Câu 2: Hãy tạo giá trị cho cột Kết Quả biết rằng: - Học sinh thi môn có điểm>= ghi "Đạt" - Học sinh có môn thi điểm>= ghi "Thi Lại" - Các trường hợp lại ghi "Hỏng" Câu 3: Hãy tạo giá trị cho cột Thi Lại biết rằng: - Học sinh bị Thi Lại ghi t n môn thi lại (Tức tên môn thi có điểm

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w