Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
752,04 KB
Nội dung
Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Những đặc trƣng nƣớc phát triển 1.1.1 Sự khác biệt nƣớc phát triển 1.1.2 Đặc điểm chung nƣớc phát triển 1.1.3 Sự lựa chọn đƣờng phát triển 1.2 Tăng trƣởng phát triển kinh tế 1.2.1 Bản chất tăng trƣởng kinh tế 1.2.1 Nhóm số phản ánh cấu kinh tế 1.3 Các số phản ánh biến đổi cấu kinh tế - xã hội 12 1.3.1 Chỉ số phản ánh nhu cầu ngƣời 162 1.3.2 Chỉ tiêu nghèo đói bất bình đẳng 163 CHƢƠNG II: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 14 2.1 MÔ HÌNH CỐ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƢỞNG 14 2.1.1 Xuất phát điểm mô hình 14 2.1.2 Các yếu tố tăng trƣởng kinh tế mối quan hệ chúng 14 2.1.3 Quan hệ cung cầu vai trò sách kinh tế với tăng trƣởng 16 2.2 MÔ HÌNH CỦA K.MARX VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 16 2.2.1 Xuất phát điểm 16 2.2.2 Các yếu tố tăng trƣởng kinh tế 16 2.2.3 Chu kỳ sản xuất vai trò sách kinh tế 16 2.3 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƢỜNG KINH TẾ 17 2.4 MÔ HÌNH CỦA KEYNES VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 17 2.5 LÝ THUYẾT TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ HIỆN ĐẠI 18 2.5.1 Sự cân kinh tế 18 2.5.2 Các yếu tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế 18 2.5.3 Vai trò Chính phủ tăng trƣởng kinh tế 19 CHƢƠNG III: TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 251 3.1 CHUY ỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 251 3.1.1 Khái niệm 225 3.2.2 Ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành 21 3.3 LÝ THUYẾT GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA W.ROSTOW 22 3.4 MÔ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA ARTHUS LEWIS 24 3.4.1 Lịch sử đời “Mô hình hai khu vực” A.Lewis 24 3.4.2 Cơ sở nghiên cứu mô hình A.Lewis 24 3.4.3 Nội dung mô hình 25 3.5 MÔ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 27 3.5.1 Khu vực nông nghiệp 27 3.5.2 Khu vực công nghiệp 27 3.5.3 Quan điểm đầu tƣ 28 3.6 MÔ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA HARRY OSHIMA 28 CHƢƠNG IV : CON NGƢỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 29 6.1 TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI 29 6.1.1 Quan điểm phát triển ngƣời 29 6.1.2 Chỉ số phát triển ngƣời (Human Development Index - HDI) 29 Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ NGHÈO ĐÓI 31 6.2.1 Nghèo, nghèo đói 31 6.2.2 Phƣơng pháp đánh giá nghèo khổ thu nhập 32 6.2.3 Các tiêu phản ánh nghèo đói 33 6.3 CÁC MÔ HÌNH VỀ SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 34 6.3.1 Mô hình chữ U ngƣợc Simon Kuznets 34 6.3.2 Mô hình tăng trƣởng trƣớc, bình đẳng sau A.Lewis 36 6.3.3 Mô hình tăng trƣởng đôi với bất bình đẳng H.Oshima 37 6.3.4 Mô hình phân phối lại với tăng trƣởng kinh tế (Ngân hàng giới WB) 38 CHƢƠNG V: LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 39 5.1 NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 39 5.1.1 Nguồn lao động 39 5.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lao động 39 5.2 CƠ CẤU VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 42 5.2.1 Việc làm nhân tố ảnh hƣởng 42 5.2.2 Đặc trƣng thị trƣờng lao động nƣớc phát triển 43 5.2.3 Cơ cấu việc làm thị trƣờng lao động nƣớc phát triển 44 5.3 VAI TRÕ CỦA LAO ĐỘNG VỚI TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 46 5.3.1 Vai trò hai mặt lao động 46 5.3.2 Đánh giá vai trò ngƣời lao động 47 5.4 PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 47 5.4.1 Đặc điểm cung - cầu lao động Việt Nam 47 5.4.2 Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao vai trò lao động phát triển kinh tế Việt Nam 48 CHƢƠNG VI: NGUỒN VỐN VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 50 6.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN SẢN XUẤT VÀ VỐN ĐẦU TƢ 50 6.1.1 Vốn sản xuất 50 6.1.2 Vốn đầu tƣ hình thức đầu tƣ 50 6.2 CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ 52 6.2.1 Tiết kiệm nƣớc 52 6.2.2 Tiết kiệm nƣớc 53 6.2.3 Phƣơng pháp tạo lập vốn 57 6.3 NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ VỚI TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 58 CHƢƠNG 7: KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 64 7.1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 64 7.1.1 Bản chất khoa học công nghệ 64 7.1.2 Vai trò khoa học công nghệ 68 7.1.3 Tiến công nghệ tăng trƣởng 70 7.2 ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 71 7.2.1 Những vấn đề hoạt động đổi công nghệ 71 7.2.2 Hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) 71 7.2.3 Đầu tƣ đổi công nghệ 72 7.2.4 Chuyển giao công nghệ 72 7.3 NỘI DUNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 72 7.3.1 Đổi sản phẩm 73 Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) 7.3.2 Đổi quy trình sản xuất 74 7.4 PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM 74 7.4.1 Những phƣơng hƣớng 74 7.4.2 Điều kiện chủ yếu để phát triển khoa học công nghệ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế học phát triển đời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội giới, đặc biệt nƣớc phát triển Kinh tế học phát triển chuyên ngành kinh tế đƣợc hình thành xuất vào cuối năm kỷ 19, đƣợc nƣớc phát triển phân tích đƣa phƣơng pháp luận riêng để làm sáng tỏ, hiểu rõ kinh tế nƣớc phát triển, giúp cho nƣớc trở thành nƣớc công nghiệp phát triển Đồng thời, đƣa /2 dân số nghèo khổ thoát khỏi sống thiếu thốn Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa mở cửa kinh tế, đa phƣơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại đƣợc kết định Song trƣớc mắt nhiều khó khăn đƣờng phát triển Để đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, trƣờng Đại học Quảng Bình, đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo phát triển đội ngũ quản lý kinh tế Xin đƣợc giới thiệu bạn đọc tập giảng “Kinh tế học phát triển” với sinh viên bạn đọc quan tâm đến môn học Bài giảng nội dung ngắn gọn vấn đề kinh tế - xã hội yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế, nội dung giảng gồm chƣơng nhằm đƣa cách tổng quát lý luận nghiên cứu kinh tế học phát triển nƣớc phát triển dựa quan điểm nhà khoa học kinh tế Tuy nhiên, trình biên soạn hạn chế kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong đƣợc góp ý sinh viên đọc giả quan tâm Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) CHƢƠNG I TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1.1 Sự khác biệt nƣớc phát triển Mặc dù nƣớc phát triển (LDCS – Less development countries) có tƣơng đồng điều kiện lịch sử, địa lý, trị kinh tế, nhƣng nƣớc có khác biệt tạo nên tính đa dạng cho nƣớc Những khác biệt chi phối đến việc xác định lợi nƣớc - Về quy mô: Quy mô nƣớc đƣợc xem xét dƣới giác độ diện tích hay dân số, yếu tố quan trọng để xác định tiềm đất nƣớc Có 130 nƣớc có diện tích rộng lớn đông dân nhƣ Ấn Độ, Brazil, Trung Quốc Ngƣợc lại có nƣớc nhỏ diện tích dân số nhƣ Brunây, Madives, Guinee Đối với nƣớc lớn thƣờng có lợi tài nguyên phong phú, thị trƣờng tiềm thƣờng lệ thuộc vào nguyên vật liệu nƣớc Tuy vậy, tạo khó khăn cho việc quản lý hành chính, đoàn kết cân đối khu vực Trong thực tế phát triển không thấy mối quan hệ đƣợc thiết lập quy mô đất nƣớc quy mô khác - Bối cảnh lịch sử: LDCS có hoàn cảnh lịch sử khác nhau, xu hƣớng phát triển khác tiến trình phát triển Trƣớc nƣớc châu Á châu Phi đầu thuộc địa nƣớc Tây Âu nhƣ: Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Vì mà cấu kinh tế nhƣ tảng giáo dục xã hội chịu ảnh hƣởng vào mô hình nƣớc nhƣ: di sản để lại, truyền thống văn hoá dân tộc địa để lại kết hợp với để tạo mô hình xã hội hoàn toàn khác Thƣờng nƣớc châu Phi dành độc lập muộn nên thƣờng quan tâm đến thể chế trị, đa dạng địa lý nhân nhƣng nƣớc có thể chế kinh tế - xã hội tƣơng đối giống - Vai trò khu vực Nhà nƣớc khu vực tƣ nhân: hầu hết nƣớc phát triển song song tồn khu vực kinh tế nhà nƣớc khu vực tƣ nhân Vì vậy, tầm quan trọng hai khu vực phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội nƣớc Nhìn chung nƣớc châu Mỹ nƣớc Đông Nam Á có khu vực kinh tế tƣ nhân lớn nƣớc Nam Á Châu Phi Ở nƣớc châu Phi thƣờng thiếu hụt trầm trọng lực lƣợng lao động có tay nghề nên thƣờng trọng đến hoạt động khu vực nhà nƣớc hy vọng nguồn lao động tay nghề thƣờng có hiệu hoạt động kinh tế Các sách kinh tế khu vực nhà nƣớc tƣ nhân có khác nhƣ: Chính sách việc làm nƣớc có khu vực nhà nƣớc lớn thƣờng dự án đầu tƣ trực tiếp Chính phủ, ngƣợc lại sách tác động tƣ nhân việc Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) tuyển dụng lao động Do vậy, nƣớc có khó khăn giống nhƣng sách giải pháp để giải lại khác 1.1.2 Đặc điểm chung nƣớc phát triển Bên cạnh khác biệt, nƣớc phát triển có đặc điểm bản, giống nhau: - Mức sống thấp: Ở nƣớc phát triển mức sống nói chung thấp, mức sống thấp biểu thị số lƣợng chất lƣợng: thu nhập thấp, sức khoẻ kém, đƣợc học hành, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp - Mức thu nhập thấp biểu tiêu: GNP/ngƣời, nhà kinh tế lấy mức 2000 USD/ngƣời làm móc phản ánh khả giải nhu cầu ngƣời, nhƣ phản ánh biến đổi chất hoạt động đời sống ngƣời, có khoảng 100 nƣớc thu nhập bình quân dƣới 2000 USD/ngƣời, có khoảng 40 nƣớc thu nhập bình quân dƣới 600 USD/ngƣời - Cơ hội đƣợc học hành nƣớc phát triển hạn chế, tỷ lệ biết chữ nƣớc thấp Các nƣớc phát triển tỷ lệ chiếm 34% so với 65% nƣớc phát triển khác 90% nƣớc phát triển - Tỷ lệ tích lũy thấp: Điều rõ ràng tăng tỷ lệ tích luỹ cần phải hy sinh tiêu dùng Khó khăn nƣớc phát triển, nƣớc có thu nhập thấp gần nhƣ có mức sống tối thiểu, việc giảm tiêu dùng khó khăn, khó có nguồn vốn tích luỹ, nƣớc phát triển tích luỹ chiếm khoảng 10% đến 30% thu nhập Trong nƣớc nông nghiệp lƣợng chiếm 10% thu nhập - Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp: Ở nƣớc phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu dựa sở sản xuất nhỏ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, kỹ thuật sản xuất thủ công, lạc hậu Các kinh tế có tốc độ tăng trƣởng cao thƣờng có nguồn gốc từ ngành công nghiệp, có trình độ quản lý thành thạo, khoa học công nghệ tiên tiến vƣợt xa nƣớc phát triển 3-6 thập kỷ, khoảng cách công nghệ lớn làm cho nƣớc phát triển khó tận dụng đƣợc lợi nƣớc sau trình phân công lao động quốc tế đƣa lại - Năng suất lao động thấp: Các nƣớc phát triển đối mặt với thách thức áp lực dân số việc làm Dân số nƣớc phát triển vốn đông, bùng nổ dân số nƣớc làm hạn chế phát triển kinh tế Tỷ lệ gia tăng dân số thƣờng mức cao tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế làm cho mức sống nhân dân ngày giảm Thu nhập giảm dẫn đến sức mua tỷ lệ tiết kiệm giảm, làm cân đối tiết kiệm đầu tƣ, khả tái sản xuất sức lao động không cao ảnh hƣởng đến suất lao động 1.1.3 Sự lựa chọn đƣờng phát triển Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) Những đặc điểm nƣớc phát triển trở ngại phát triển, chúng có mối quan hệ với nhau, tạo vòng luẩn quẩn nghèo đói, làm cho khoảng cách nƣớc phát triển nƣớc phát triển ngày tăng Thu nhập thấp Tỷ lệ tích luỹ thấp Năng suất thấp Trình độ kỹ thuật thấp Sơ đồ 1: Sơ đồ vòng luẩn quẩn nghèo đói Để thoát khỏi đói nghèo nƣớc phát triển (LDCS) cần có biện pháp để phá vỡ vòng luẩn quẩn Trong tìm kiếm đƣờng để phát triển có xu hƣớng khác Có nƣớc rơi vào tình trạng trì trệ kinh tế, chí phát triển thụt lùi, trị xã hội rối ren nhƣ số nƣớc châu Phi cận Sahara hay số nƣớc Nam Á Bên cạnh có số nƣớc có tốc độ tăng trƣởng ổn định, đƣa đất nƣớc khỏi vòng luẩn quẩn, lại rơi vào vòng luẩn quẩn nhƣ Philipin Ngoài ra, có số nƣớc tạo đƣợc tốc độ phát triển nhanh, rút ngắn khoảng cách chí đuổi kịp nƣớc phát triển, nƣớc NICS châu Á: Hồng Kông, Đài Loan, Singapore Hàn Quốc Gần nƣớc Thái Lan, Malaixia Trung Quốc Các nƣớc chứng minh đƣợc lựa chọn đắn đƣờng lối phát triển Ở Việt Nam, trình tìm kiếm đƣờng phát triển, Chính phủ tiến hành cải cách toàn hệ thống kinh tế vào đầu năm 1989 Trong suốt thập niên 80 Chính phủ tiến hành thử nghiệm biện pháp cải cách khác nhau, năm 1989 mốc quan trọng Trong năm này, Chính phủ đƣa biện pháp cải cách giá toàn diện, chống siêu lạm phát Biện pháp cải cách giá nhằm đối phó với áp lực lạm phát hỗ trợ cho thay đổi chế quản lý Thành công bƣớc đầu biện pháp cải cách năm 1989 gây ấn tƣợng mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực chống lạm phát, tỷ lệ lạm phát giảm xuống 35% vào năm 1989 Ngoài Việt Nam đạt thành tựu đáng ý là: Thực tự hoá thƣơng mại phá giá đồng tiền, đem lại kết kim ngạch xuất tăng gấp đôi Tiếp kế hoạch năm 1991 1995 đạt đƣợc mức tăng trƣởng đáng kể, toàn kinh tế quốc dân tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 8,2% Tuy vậy, đổi phát triển lên trình gian khổ khó khăn Trong trình đổi mới, kinh tế Việt Nam bộc lộ mặt yếu kém, thêm vào thách thức lớn đặt Đặc biệt khủng hoảng tài khu vực từ năm 1997 Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm từ 9,3% (1996) xuống 8,2% (1997), 5,8% (1998) 4,8%(1999) Năm 2000 kinh tế Việt Nam bắt đầu phục hồi với tốc độ tăng trƣởng kinh tế 6,8% đến năm 2003 7,24%, 2006 8,0% Tuy nhiên, Việt Nam đứng trƣớc thách thức mới, đặc biệt vấn đề tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới Năm 2007, Việt Nam thức gia nhập WTO với nhiều hội thách thức, đƣờng mở cửa hội nhập ngày rộng mở, đánh dấu bƣớc ngoặt thƣơng mại, kim ngạch xuất Việt Nam đầu năm 2007 đạt 3,4% tổng GDP toàn ngành đầu năm 2008 lên 4,6% tổng GDP Năm 2015, gia nhập TPP (Hiệp định thƣơng mại tự do) mở cửa cho nhiều hàng hóa lƣu thông nhiều thị trƣờng Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi việc tự hoá thƣơng mại có nhiều thách thức nhƣ chịu ảnh hƣởng biến động thị trƣờng giá giới, thị trƣờng tài chính, thị trƣờng bất động sản, 1.2 TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.2.1 Bản chất tăng trƣởng phát triển kinh tế Tăng trƣởng phát triển kinh tế mục tiêu tất nƣớc giới, thƣớc đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Điều có ý nghĩa quan trọng nƣớc phát triển trình theo đuổi mục tiêu hội nhập với nƣớc phát triển 1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trƣởng kinh tế đƣợc xem vấn đề hấp dẫn nghiên cứu kinh tế phát triển với thời gian, quan niệm vấn đề ngày hoàn thiện Tăng trƣởng kinh tế gia tăng đƣợc thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trƣởng phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Thu nhập kinh tế biểu dƣới dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GDP, GNP đƣợc tính cho toàn thể kinh tế tính bình quân đầu ngƣời Nhƣ vậy, chất tăng trƣởng phản ánh thay đổi lƣợng kinh tế 1.2.1.2 Phát triển kinh tế Khái niệm Phát triển kinh tế có nội hàm rộng tăng trƣởng kinh tế Phát triển kinh tế bao gồm tăng trƣởng kinh tế với thay đổi chất kinh tế (nhƣ phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) thay đổi cấu kinh tế (giảm tỷ trọng khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng khu vực chế tạo dịch vụ) Phát triển kinh tế trình hoàn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trƣờng, thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) Phát triển kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế đƣợc xem nhƣ biến đổi lƣợng chất, kết hợp cách chặt chẽ trình hoàn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Phát triển phải trình lâu dài yếu tố nội kinh tế định Nội dung phát triển kinh tế khái quát thành tiêu thức: + Sự gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời Thể trình biến đổi lƣợng kinh tế, điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất Quốc gia thực mục tiêu khác phát triển + Sự biến đổi theo xu cấu kinh tế Đây tiêu thức phản ánh chất quốc gia + Sự biến đổi tốt tiến vấn đề xã hội Mục tiêu cuối quốc gia tăng trƣởng hay chuyển dịch cấu kinh tế mà việc xoá đói giảm nghèo, suy dinh dƣỡng, tăng lên tuổi thọ bình quân, khả tiếp cận đến dịch vụ y tế, nƣớc sạch, trình độ dân trí, giáo dục cộng đồng Hoàn thiện tiêu biến đổi chất xã hội trình phát triển Phát triển bền vững Vào kỷ 80 đầu thập kỷ 90, loài ngƣời phải đƣơng đầu với thách thức lớn suy thoái nguồn lực giảm cấp môi trƣờng Trong tình hình đó, quan niệm phát triển đƣợc đặt ra, phát triển bền vững Xuất sớm Tây Âu Bắc Mỹ, thành lập Canada năm 1915 Hiện vấn đề môi trƣờng yếu tố quan trọng giới Việt Nam, tác động mạnh đến yếu tố phát triển bền vững Suy thoái môi trƣờng ảnh hƣởng khí hậu, tài nguyên báo động cạn kiệt, giá sản phẩm có nguồn tự nhiên tăng cao, nguy trì giá trị cho hệ sau bị cạn kiệt, Phát triển bền vững khái niệm nhằm phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tƣơng lai xa Khái niệm mục tiêu hƣớng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lƣợc phù hợp với quốc gia Theo Brundtland năm 1887: "Phát triển bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không phƣơng hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai” Đó trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên đƣợc tái tạo tôn trọng trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống ngƣời, động vật thực vật Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) Khái niệm “Phát triển bền vững” đƣợc biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Ý niệm "phát triển bền vững" nhấn mạnh đến khả phát triển kinh tế liên tục lâu dài, không gây hậu tai hại khó khôi phục lĩnh vực khác, thiên nhiên Có ngƣời thêm rằng: lối phát triển phụ thuộc nhiều vào ngoại lực (nhƣ FDI) khó bền vững, nguồn có nhiều rủi ro, không chắn Nói ngắn gọn, phát triển không bền vững thật "nóng" giữ lâu, kinh tế chóng rơi vào khủng hoảng, hay chậm lại tƣơng lai Phát triển bền vững quan điểm phát triển Một điều tra tìm thấy 61 định nghĩa Định nghĩa phổ thông nhất, dựa Uỷ Ban giới môi trường Phát triển (2002) là: + Phát triển bền vững hƣớng phát triển mà cực đại hoá phúc lợi hệ không làm giảm thiểu phúc lợi hệ tƣơng lai + Phát triển bền vững lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên làm tốt môi trƣờng, đảm bảo thoả mãn nhu cầu mà không làm phƣơng hại đến khả đáp ứng nhu cầu tƣơng lai + Các hệ hệ mai sau phải gánh chịu tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên nghèo đói Cần phải hệ tƣơng lai đƣợc thừa hƣởng thành lao động hệ dƣới dạng giáo dục, kỹ thuật, kiến thức nguồn lực khác ngày đƣợc tăng cƣờng Tăng thu nhập kết hợp với sách môi trƣờng thể chế vững để tạo sở cho việc giải hai vấn đề môi trƣờng phát triển Điều then chốt phát triển bền vững tăng cƣờng hiệu suất sử dụng tài nguyên mà đƣa đòn bẩy để tăng cƣờng công nghệ phƣơng pháp gây nguy hại không giảm cấp môi trƣờng nguồn lực Chương trình môi trường Liên Hiệp quốc (UNEP) đề xuất nội dung phát triển bền vững gồm: Thứ nhất, tập trung phát triển vùng nghèo đói, vùng nghèo mà ngƣời lựa chọn khác làm giảm cấp nguồn cấp lực môi trƣờng Thứ hai, tạo tính độc lập cao cộng đồng điều kiện có hạn nguồn lực dựa yếu tố kỹ thuật công nghệ thích hợp, kết hợp với khai thác tối đa kỹ thuật truyền thống Thứ ba, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực dựa yếu tố kỹ thuật công nghệ thích hợp, kết hợp với khai thác tối đa kỹ thuật truyền thống Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) cách mạng chuyển từ khí hoá sang tự động hoá cao độ sản xuất, với việc sử dụng máy tính điện tử đại hoá trình sản xuất sở phát minh khoa học Giai đoạn đầu, từ năm 1940 đến năm 1970, việc áp dụng thành tựu khoa học chiến tranh vào phát triển lực lƣợng sản xuất Đa số lý thuyết quan trọng nhƣ tiến kỹ thuật lớn bƣớc đầu tạo bƣớc tiến quan trọng kinh tế Sự phát triển mạnh lƣợng nguyên tử nguồn lƣợng làm thay đổi sâu sắc cấu lƣợng Việc tạo chất dẻo vật liệu khác có tính đặc biệt thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp, đổi trang thiết bị sản xuất Những tên lửa, vệ tinh nhân tạo mở kỷ nguyên cho loài ngƣời chinh phục vũ trụ Trên số lĩnh vực nhƣ sinh học, y học, thông tin có thay đổi lớn chất đƣợc vận dụng nhiều mặt đời sống xã hội Kết thời kỳ tạo nhịp tăng trƣởng kinh tế bình quân toàn giới 5,6% (cao lịch sử kinh tế giới) Từ năm 1970 trở đi, giới phải đối đầu với vấn đề khó khăn nhƣ bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng sống bị huỷ hoại nghiêm trọng, Do đó, vấn đề đặt cần thiết thu hẹp khả phát triển kinh tế theo chiều rộng, khuyến khích phát triển kinh tế theo chiều sâu Xu hƣớng làm thay đổi tình chất phát triển kỹ thuật, cách mạng khoa học kỹ thuật hƣớng vào đổi công nghệ 7.1.1.2 Bản chất công nghệ Công nghệ tập hợp phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ phƣơng tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm hay dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội Ngày nay, công nghệ thƣờng đƣợc coi kết hợp “Phần cứng” “Phần mềm” Phần cứng phản ánh kỹ thuật phƣơng pháp sản xuất Kỹ thuật (T - Technology) đƣợc hiểu toàn điều kiện vật chất, bao gồm máy móc, trang thiết bị, khí cụ, nhà xƣởng, ngƣời tạo để sử dụng Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) trình sản xuất nhằm làm biến đổi đối tƣợng vật chất cho phù hợp với nhu cầu ngƣời Kỹ thuật phát triển không ngừng số lƣợng chất lƣợng Sự phát triển số lƣợng thƣờng dẫn đến thay đổi chất kỹ thuật Ở nhiều giai đoạn phát triển xã hội, thay đổi chất kỹ thuật quan trọng dẫn đến thay đổi lớn lao kỹ thuật sản xuất củamột thời đại đƣợc gọi cách mạng kỹ thuật Phần mềm bao gồm thành phần: Trƣớc hết phải nói đến thành phần ngƣời (H - Human) với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen, lao động; sau thành phần thông tin (I - Information) bao gồm bí quyết, quy trình, phƣơng pháp, liệu, thiết kế, ; cuối thành phần tổ chức (O Organization) thể việc bố trí, xếp, điều phối quản lý Bất kỳ trình sản xuất đòi hỏi phải có tác động qua lại lẫn phần cứng phần mềm Sự kết hợp chặt chẽ phần cứng phần mềm công nghệ điều kiện đảm bảo cho sản xuất đạt hiệu cao Nếu nhƣ thành phần kỹ thuật đƣợc coi xƣơng sống, cốt lõi trình sản xuất, thành phần ngƣời chìa khoá, hoạt động theo hƣớng dẫn thành phần thông tin Thành phần thông tin sở để ngƣời định Thành phần tổ chức có nhiệm vụ liên kết thành phần trên, động viên ngƣời lao động nâng cao hiệu hoạt động sản xuất Thực tiễn sản xuất nƣớc ta giai đoạn vừa qua rằng: thiết bị đại nhập nhƣng không làm chủ đƣợc bí công nghệ công nhân không đủ trình độ vận hành thiết bị nên sản phẩm làm không đảm bảo yêu cầu chất lƣợng mong muốn, công suất máy móc thiết bị đƣợc sử dụng mức thấp, chƣa đến 50% Cùng thiết bị nhập nhƣng hai sở khác lại cho sản phẩm với chất lƣợng khác Hoặc để sản phẩm đạt đƣợc chất lƣợng nhƣ lại dùng loại công nghệ thiết bị khác Nhƣ vậy, để có sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận việc có thiết bị tốt chƣa đủ, mà phải có ngƣời công nhân có tay nghề phù hợp, nắm bắt đƣợc bí công nghệ, có máy quản lý động, đủ sức tìm hiểu nhu cầu biến động thị trƣờng, có khả tổ chức lại cách khách quan nhanh chóng dây chuyền sản xuất phù hợp với yêu cầu Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) Có thể nói, cách hiểu truyền thống trƣớc đồng kỹ thuật với trang thiết bị biệt lập với lý thuyết vận hành, tay nghề ngƣời công nhân, lực tổ chức trình sản xuất không phù hợp thời đại ngày Thuật ngữ “công nghệ” đƣợc sử dụng thay cho thuật ngữ “kỹ thuật” trƣớc đặc biệt có ý nghĩa quan trọng giai đoạn nay, mà công nghệ thật trở thành nhân tố định khả cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng nƣớc quốc tế, tỷ lệ phần mềm hệ thống công nghệ ngày có vị trí quan trọng Bởi vậy, việc xem xét khía cạnh công nghệ trình lựa chọn chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội trở thành nhu cầu cấp thiết quốc gia, đặc biệt với quốc gia phát triển, sau công nghệ nhƣng muốn đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhanh vững 7.1.1.3 Mối quan hệ khoa học công nghệ Tuy trình hoạt động dựa sở phát triển trí tuệ ngƣời nhân loại, nhƣng khoa học công nghệ có khác Khoa học Công nghệ - Khoa học hoạt động tìm kiếm, - Công nghệ hoạt động nhằm áp phát nguyên lý, quy luật dụng kết tìm kiếm, phát trình phát triển biện pháp thúc vào thực tiễn sản xuất đời sống đẩy phát triển - Hoạt động khoa học đƣợc đánh giá theo - Hoạt động công nghệ đƣợc đánh giá mức độ khám phá, nhận thức quy luật thƣớc đo qua phần đóng góp tự nhiên, xã hội tƣ việc giải mục tiêu kinh tế - xã hội - Tri thức khoa học đƣợc phổ biến rộng - Công nghệ hàng hoá có chủ sở hữu cụ rãi trở thành tài sản chung thể, mua bán - Các hoạt động khoa học thƣờng đòi hỏi - Công nghệ nhanh chóng bị khoảng thời gian dài thay Tuy khoa học công nghệ có nội dung khác nhau, nhƣng chúng có mối liên hệ chặt chẽ, tác động thúc đẩy lẫn Khoa học không mô tả khái quát công nghệ, mà tác động trở lại, mở đƣờng cho phát triển công nghệ Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) Khoa học tạo sở lý thuyết phƣơng pháp cho ứng dụng, triển khai công nghệ vào sản xuất đời sống Nếu khoa học vạch nội dung chủ yếu công nghệ, khoa học ứng dụng có vai trò cụ thể hoá lý luận khoa học vào phát triển công nghệ, đƣa lại hiệu kinh tế - xã hội trực tiếp Ngƣợc lại, công nghệ sở để tổng quát hoá thành nguyên lý khoa học Công nghệ tạo phƣơng tiện làm cho khoa học có bƣớc tiến dài Khoa học gần với hoạt động sản xuất đời sống việc ứng dụng, triển khai công nghệ mang tính trực tiếp nhiều Mối quan hệ khoa học công nghệ đƣợc phát triển qua giai đoạn khác lịch sử Trƣớc kỷ 19, khoa học thƣờng sau giải thích cho phát triển công nghệ Mối quan hệ biểu diễn theo trình tự: Sản xuất ↔ Công nghệ ↔ Khoa học Từ cuối kỷ 19, khoa học tiệm cận gần với công nghệ Mỗi khó khăn công nghệ gợi mở cho hƣớng nghiên cứu khoa học ngƣợc lại, phát minh khoa học lại tạo điều kiện cho sáng tạo công nghệ Từ năm 50 kỷ 20, khoa học chuyển sang vị trí chủ đạo, dẫn dắt nhảy vọt kỹ thuật công nghệ, từ tác động trực tiếp đến toàn trình sản xuất Mối quan hệ đƣợc mô tả theo trình tự hoàn toàn ngƣợc lại: Khoa học ↔ Công nghệ ↔ Sản xuất Những thành tựu khoa học - công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sống không riêng sản xuất 7.1.2 Vai trò khoa học công nghệ Khoa học công nghệ phận thiếu trình phát triển kinh tế xã hội Khoa học công nghệ thể vai trò sau: 7.1.2.1 Mở rộng khả sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế K.Marx cho rằng: “đến giai đoạn công nghiệp, việc sản sinh giàu có thực không phụ thuộc nhiều vào thời gian lao động, mà phần lớn phụ thuộc vào tình trạng chung khoa học tiến kỹ thuật hay vận dụng khoa học vào sản xuất” Khoa học công nghệ không tạo công cụ lao động mà tạo phƣơng pháp sản xuất Từ tăng suất lao động kết sản xuất Khoa học cộng nghệ cho phép mở rộng nguồn lực sản xuất: - Mở rộng khả khai thác, phát đƣa vào sử dụng nguồn tài nguyên tái sinh không tái sinh Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) - Làm biến đổi chất lƣợng nguồn lao động, chuyển lao động giản đơn sang lao động sử dụng máy móc, khoa học, kỹ thuật, có trí tuệ Nhờ tăng suất lao động - Mở rộng khả huy động, phân bổ sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cách hiệu Khoa học công nghệ tạo điều kiện chuyển từ kinh tế phát triển theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu: - Phát triển kinh tế dựa vào việc nâng cao hiệu sử dụng yếu tố sản xuất - Là phƣơng tiện để chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức, phát triển nhanh ngành công nghệ cao, sử dụng nhiều lao động trí tuệ Đây đặc điểm bật - Giúp cho trình đổi công nghệ đổi phƣơng thức quản lý - Khoa học công nghệ giúp hạn chế đƣợc việc khai thác tài nguyên môi trƣờng Nhƣ vậy, khoa học công nghệ yếu tố đầu vào trình sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế theo chiều sâu 7.1.2.2 Thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế Thúc đẩy trình phân công lao động xã hội ngày trở nên sâu sắc đƣa đến phân chia ngành thành nhiều ngành nhỏ Từ làm thay đổi cấu kinh tế theo hƣớng tích cực: - Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp dịch vụ tăng dần giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp - Cơ cấu kinh tế nội ngành biến đổi theo hƣớng ngày mở rộng quy mô sản xuất ngành có hàm lƣợng kỹ thuật, công nghệ cao - Lao động tri thức ngày chiếm tỷ trọng lớn, mức độ đô thị hoá ngày tăng nhanh Tất trở thành đặc trƣng phát triển khoa học công nghệ 7.1.2.3 Tăng sức cạnh tranh hàng hoá, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Do mục tiêu sản xuất lợi nhuận nên doanh nghiệp nên sản xuất loại hàng hoá mà nhu cầu thị trƣờng lớn, tối thiểu hoá chi phí đầu vào, mẫu mã chất lƣợng tốt, phù hợp… Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) - Khoa học công nghệ sản xuất không tạo lợi cạnh tranh mà tạo nhiều sản phẩm mới, tăng quy mô sản xuất doanh nghiệp, nâng cao vị doanh nghiệp thị trƣờng - Các yếu tố sản xuất nhƣ tƣ liệu sản xuất, lao động ngày đại đồng - Quy mô sản xuất mở rộng, thúc đẩy đời phát triển loại hình doanh nghiệp - Tạo nhịp độ cao hoạt động sản xuất, kinh doanh - Chiến lƣợc kinh doanh từ chổ hƣớng nội, thay hàng nhập chuyển sang hƣớng ngoại, hàng xuất khẩu, từ thị trƣờng nƣớc thị trƣờng giới, tăng sức cạnh tranh thị trƣờng quốc tế Đối với nƣớc đầu khoa học công nghệ không ƣu cạnh tranh thị trƣờng giới, mà có ƣu xuất tƣ bản, chuyển giao khoa học công nghệ cho nƣớc khác 7.1.3 Tiến công nghệ tăng trƣởng 7.1.3.1 Nhân tố công nghệ hàm sản xuất Biểu diễn hàm sản xuất: Y = f(T, L, K, R) Trong đó: Y tổng sản lƣợng; T công nghệ; L lao động; K vốn; R tài nguyên Hàm cobb – Douglas hàm phổ biến đƣợc dùng để phân biệt nguồn gốc tăng trƣởng Y = T.LαKβRγ (1) Trong đó: α (∆Y/Y)/(∆L/L); β (∆Y/Y)/(∆K/K)); γ (∆Y/Y)/(∆R/R) Nếu giả thiết α + β + γ = Từ (1) Logarit hoá: ln Y = lnT + αlnL + βlnK + γlnR (dY/Y) = (dT/T) + α(dL/L) + β(dK/K) + γ(dR/R) Tỷ lệ thay đổi hàng trăm biến số đƣợc biểu diễn dƣới dạng: g = t + αl + βk + γr Trong đó: g, l, k, r tỷ lệ tăng trƣởng hàng năm sản lƣợng, vốn, lao động, tài nguyên, t phần dƣ lại 7.1.3.2 Mô hình slow Mô hình slow nghiên cứu tăng trƣởng nƣớc phát triển, mô hình khẳng định vai trò nhân tố công nghệ Mô hình biểu diễn hàm cobb – Douglas hai nhân tố K L Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) Y = Kα * L1-α ; chia hai vế cho L để có hàm sản xuất y = Kα với y=Y/L (thu nhập bình quân công nhân) k = K/L (mức vốn bình quân công nhân) Để đƣa tiến khoa học công nghệ vào mô hình, ta có hình sản xuất thành: Y = Kα (L*E)1-α(với E biến mới, gọi hiệu lao động) Hiệu lao động phản ánh trình độ công nghệ xã hội, công nghệ tiến hiệu lao động tăng lên Lúc L*E đo số công nhân hiệu Tổng sản lƣợng phụ thuộc vào số đơn vị K số công nhân hiệu L*E Đầu tƣ (δ+n+g)k i = s*kα k* k Tóm lại, tiến công nghệ giải thích cho tăng trưởng kinh tế dài hạn, phương diện tổng thu nhập lẫn GDP bình quân đầu người Nếu tốc độ tiến công nghệ tăng lên (g tăng lên), GDP GDP/người tăng lên tương ứng 7.2 ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 7.2.1 Những vấn đề hoạt động đổi công nghệ Có loại đổi công nghệ: Đổi công nghệ trung hoà gắn với việc đạt mức sản lƣợng cao số lƣợng tổ hợp giữ nguyên yếu tố đầu vào trình sản xuất Những sáng kiến đơn giản thay trƣớc cá nhân cố gắng sản xuất trọn vẹn sản phẩm ngƣời ta thực chuyên môn hoá, thực công đoạn đó, công đoạn lại ngƣời khác đảm nhiệm Đổi công nghệ có tính tiết kiệm lao động tiết kiệm vốn – nghĩa đạt đƣợc mức sản lƣợng cao nhƣng với lƣợng đầu vào lao động vốn Đổi công nghệ tiết kiệm vốn khó khăn, phần lớn việc nghiên cứu ứng dụng thƣờng thực nƣớc phát triển Vì mà tiết kiệm lao động tiết kiệm vốn Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) Đối với nƣớc phát triển có dƣ thừa lao động nhƣng khan vốn, đổi công nghệ có tính tiết kiệm vốn điều cần thiết Đổi công nghệ đem lại phƣơng pháp sản xuất cần nhiều lao động hạ thấp chi phí sản xuất nƣớc phát triển Đổi công nghệ làm tăng lực vốn lao động Đổi công nghệ làm tăng lao động xảy chất lƣợng hay kỹ lực lƣợng lao động đƣợc nâng cao Tƣơng tự đổi công nghệ tăng vốn dẫn đến việc sử dụng có hiệu tƣ liệu sản xuất có 7.2.2 Hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) Đổi công nghệ đƣợc sinh từ kết hợp việc nghiên cứu phát minh, triển khai đổi - Những phát minh bƣớc ngoặt kịch kỹ thuật - Trong hoạt động nghiên cứu ngƣời ta chia thành loại + Nghiên cứu bao gồm điều tra hệ thống nhằm hiểu biết cách đầy đủ đối tƣợng nghiên cứu + Nghiên cứu ứng dụng gắn liền với ứng dụng tiềm tàng kiến thức khoa học, thông thƣờng sản phẩm trình thƣơng mại - Triển khai đề cập tới hoạt động kỹ thuật nhằm áp dụng nghiên cứu kiến thức khoa học vào sản phẩm trình 7.2.3 Đầu tƣ đổi công nghệ Quy mô ứng dụng phát minh cải thiện phụ thuộc vào nguồn lực tài dành cho công tác nghiên cứu, so sánh chi phí với hiệu kỳ vọng - Hoạt động nghiên cứu khoa học thƣờng đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp kinh phí - Một phận lớn nghiên cứu sử dụng nguồn tài tƣ nhân đƣợc thực thông qua hoạt động đặc biệt, nghiên cứu triển khai (R&D) - Hoạt động nghiên cứu thƣờng gặp nhiều rủi ro Vì hoạt động nghiên cứu không thành công hay không Ứng dụng đƣợc vào thực tiễn hay không Nghiên cứu loại hình đầu tƣ có độ rủi ro cao, hao phí nhiều nguồn lực Nó mang tính đặc đặc biệt 7.2.4 Chuyển giao công nghệ Để vận dụng lợi nƣớc sau, cần thực chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nƣớc vào nƣớc phát triển Chuyển giao công nghệ thực nhiều phƣơng thức khác Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) - Chuyển giao công nghệ vào nƣớc phát triển thƣờng đƣợc thực thông qua công ty đa quốc gia Các quốc gia mà không cần riêng sở hữu - Các liên doanh công ty đa quốc gia nhận đƣợc công nghệ từ công ty đa quốc gia nƣớc sở giúp nƣớc phát triển vừa học vừa làm bƣớc phát huy hiệu công nghệ nhập - Tự đầu tƣ va khuyến khích sách sáng chế cách mua công nghệ thuê chuyên gia nƣớc Vậy công ty đa quốc gia cung cấp nguồn vốn quý công nghệ tiên tiến cho tăng trƣởng kinh tế nƣớc phát triển Đồng thời làm tăng phụ thuộc nƣớc phát triển vào vốn công nghệ nƣớc Vì thế, nƣớc phát triển cần có phối hợp cách khôn ngoan với công ty đa quốc gia, cẩn trọng việc cấp giấy phép, giải vấn đề thủ tục ý đến vấn đề thích nghi hoá công nghệ 7.3 NỘI DUNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Sự đổi công nghệ thƣờng đƣợc thể qua hai hoạt động bản: - Đứng giác ngộ ngƣời tiêu dùng thƣờng quan tâm đến đổi sản phẩm - Đối với công ty, đặc biệt nƣớc phát triển quan tâm nhiều đến việc nâng cao lực sản xuất, họ thƣờng ý đến đổi quy trình sản xuất 7.3.1 Đổi sản phẩm Đổi sản phẩm việc tạo sản phẩm hoàn toàn cải tiến sản phẩm truyền thống công ty công ty khác Việc tạo sản phẩm gặp nhiều khó khăn - Đảm bảo đƣợc điều kiện tiền đề, có đầy đủ thông tin yêu cầu thị trƣờng, nhƣ thông tin kết đạt đƣợc công ty khác - Phải có nguồn kinh phí lớn để tạo sở vật chất phục vụ cho hoạt động - Có đội ngũ cán công nhân kỹ thuật có khả triển khai tốt Đổi sản phẩm phải trải qua giai đoạn: - Nghiên cứu xác định suất sản phẩm lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật - Thiết kế sản phẩm mới, xác định thông số kỹ thuật quy trình công nghệ - Tổ chức sản xuất thử xác định chi phí sản xuất - Thăm dò thị trƣờng sản xuất hàng loạt Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) Cải tiến sản phẩm - Cải tiến sản phẩm thƣờng theo xu hƣớng hoàn thiện sản phẩm có thông qua thông số kỹ thuật, thay đổi kiểu dáng, màu sắc, nguyên liệu sản xuất - Cải tiến sản phẩm cho phép tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng độ hấp dẫn sản phẩm - Ảnh hƣởng việc cải tiến sản phẩm thể chủ yếu tằn phúc lợi xã hội, điều thƣờng khó lƣợng hoá đƣợc cách xác P S P1 P0 D1 D0 Q0 Q1 Q Khi tiến hành cải tiến sản phẩm tác động đẩy đƣờng cầu dịch chuyển sang phải từ đƣờng D0 sang D1 nhƣ sản lƣợng tiêu thụ tăng lên từ Q0 lên Q1 với mức giá tăng đơn vị sản phẩm từ P0 lên P1 Doanh thu doanh nghiệp tăng lên giá sản lƣợng tăng 7.3.2 Đổi quy trình sản xuất Tiến công nghệ nƣớc phát triển đƣợc tập trung chủ yếu vào việc cải tiến hiệu quy trình công nghệ Cho phép nâng cao suất ngƣời lao động Điều đồng nghĩa với việc làm dịch chuyển đƣờng cung S0 P1 S1 P0 D Q0 Q1 Cải tiến quy trình sản xuất có tác dụng nâng cao lực sản xuất làm cho đƣờng cung dịch chuyển sang phải từ đƣờng S0 sang đƣờng S1 Điều có nghĩa sản lƣợng tăng từ Q0 lên Q1 cho phép tiết kiệm chi phí sản xuất (nhất chi phí lao động), giá sản phẩm giảm từ P0 đến P1 Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) - Ở nƣớc phát triển quan tâm đến xu hƣớng đổi quy trình sản xuất theo hƣớng thay đổi trình độ kỹ thuật sản xuất - Việc thay đổi dựa kết hợp công nghệ vốn (K) lao động (L) sản xuất Sự kết hợp sản xuất đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào giá có liên quan vốn sản xuất lao động 7.4 PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM 7.4.1 Những phƣơng hƣớng Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 phƣơng hƣớng phát triển khoa học công nghệ nhƣ sau: a Đối với khoa học xã hội nhân văn - Tập trung giải tốt vấn đề lớn đất nƣớc, khu vực toàn cầu - Giải vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ tổ quốc - Cung cấp luận cho việc hoạch định đƣờng lối, chiến lƣợc, sách phát triển kinh tế - xã hội, phát huy nhân tố ngƣời văn hoá Việt Nam b Đối với khoa học tự nhiên Chú trọng hƣớng nghiên cứu vào giải vấn đề thực tiễn đặt nhƣ: Làm rõ sở khoa học phát triển lĩnh vực công nghệ trọng điểm; việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng; dự báo phòng tránh giảm nhẹ hậu thiên tai c Đối với công nghệ - Đối công nghệ lĩnh vực, nhằm thu hẹp khoảng cách tụt hậu trình độ công nghệ so với nƣớc tiên tiến khu vực - Phát triển ứng dụng số hƣớng công nghệ cao nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại tạo bƣớc nhảy vọt suất - Chú trọng nhập công nghệ mới, đại thích nghi công nghệ nhập khẩu, tiến tới cải tiến sáng tạo công nghệ Việt Nam - Hƣớng phát triển ứng dụng công nghệ số ngành, cụ thế: Đối với nông nghiệp: Tập trung nghiên cứu ứng dụng để có bƣớc đột phá giống trồng, cho suất giá trị kinh tế cao Áp dụng công nghệ sinh học, công nghệ chế biến công nghệ bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) Đối với công nghiệp: Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại, hàm lƣợng tri thức cao, tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Đối với dịch vụ: Hiện đại hoá ngành bƣu viễn thông, tài chính, ngân hàng, du lịch …nhằm đảm bảo tƣơng hợp với nƣớc khác khu vực Ngoài ra, cần ƣu tiên số hƣớng nghiên cứu liên quan đến vấn đề y tế, bảo vệ sức khoẻ, tài nguyên môi trƣờng, biển, địa lục an ninh quốc phòng 7.4.2 Điều kiện chủ yếu để phát triển khoa học công nghệ a Tạo lập thúc đẩy thị trường khoa học – công nghệ phát triển Về cung (các nhà khoa học, sở nghiên cứu phát triển) - Khẩn trƣơng xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho thị trƣờng khoa học công nghệ hoạt động - Chế độ tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ thoả đáng cán khoa học công nghệ - Tăng cƣờng sở vật chất, kỹ thuật cho sở khoa học, nghiên cứu phát triển - Có biện pháp nhằm quản lý chặt chẽ công nghệ nhập Về phía cầu (các doanh nghiệp sở sản xuất) - Nhà nƣớc cần triệt để xoá bỏ bao cấp, đổi chế quản lý doanh nghiệp Nhà nƣớc, bảo vệ tự cạnh tranh lành mạnh Từ buộc doanh nghiệp đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học – công nghệ - Có chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Miễn giảm sản phẩm giai đoạn sản xuất thử nghiệm; miễn thuế sở sản xuất đào tạo đào tạo lại; thực chế độ sách tín dụng ƣu đãi, khuyến khích thực chế độ khấu hao b Tạo vốn cho hoạt động khoa học công nghệ - Xã hội hoá đa dạng hoá nguồn vốn - Triển khai thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Bộ, tỉnh, thành phố, tổ chức Luật Khoa học công nghệ - Ƣu tiên vốn cho công tác nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ - Tăng tỷ lệ chi ngân sách hàng năm cho khoa học công nghệ - Phát triển thị trƣờng khoa học – công nghệ thị trƣờng vốn cho khoa học công nghệ c Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) - Đa dạng hoá phƣơng thức hợp tác đầu tƣ với nƣớc khoa học công nghệ, coi trọng hợp tác phát triển ngành công nghệ cao - Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức khoa học công nghệ nƣớc lập sở nghiên cứu, triển khai mở trƣờng dạy nghề, dạy đại học chất lƣợng cao theo quy định pháp luật - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán khoa học công nghệ đƣợc tham gia hội nghị quốc tế, tiến hành nghiên cứu, trao đổi, giảng dạy nƣớc - Có sách thu hút chuyên gia Việt Kiều ngƣời nƣớc vào nghiên cứu, giảng dạy cố vấn khoa học d Phát triển nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ - Xây dựng chiến lƣợc phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ cao, đào tạo bồi dƣỡng nhân tài - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực - Phát triển thị trƣờng nhân lực khoa học công nghệ e Tiếp tục đổi chế quản lý khoa học công nghệ Đổi hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ - Phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực khoa học công nghệ - Đổi tổ chức quản lý hệ thống viện nghiên cứu – phát triển, tăng cƣờng gắn kết viện với doanh nghiệp với nhà trƣờng - Phát triến loại hình tƣ vấn khoa học công nghệ - Đổi chế kế hoạch hoá thƣơng mại hoá hoạt động khoa học công nghệ Đổi chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ - Đa dạng hoá phƣơng thức cấp phát kinh phí cho viện nghiên cứu khoa học công nghệ - Sử dụng công cụ thuế, tín dụng, khấu hao để hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ - Chế độ khuyến khích cán tập thể, cá nhân áp dụng kết nghiên cứu, triển khai vào đời sống kinh tế, mang lại hiệu kinh tế cao Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) CÂU HỎI ÔN TẬP Bản chất khoa học công nghệ? Phân tích mối quan hệ khoa học công nghệ? Vai trò khoa học công nghệ tăng trƣởng phát triển kinh tế? Tác dụng mô hình đổi công nghệ? Muốn thực đổi công nghệ phải tiến hành hoạt động gì? Hãy rõ lợi bất lợi nƣớc phát triển thực hoạt động Hãy trình bày nội dung đổi công nghệ Trình bày phƣơng pháp phát triển khoa học – công nghệ Việt Nam Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu [1] Đinh Phi Hổ Cs (2006), Kinh tế phát triển (Lý thuyết thực tiễn), Nhà xuất Thông kê TP HCM [2] Vũ Thị Ngọc Phùng Cs (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động – Xã hội - Tài liệu tham khảo [3] Nguyễn Đình Hợi, Đinh Văn Hải (2008), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Tài [4] Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [5] Trần Thị Thu Thủy (2016), Bài giảng Kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ), trƣờng Đại học Quảng Bình ... yếu để phát triển khoa học công nghệ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Bài giảng kinh tế phát triển (lưu hành nội bộ) LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế học phát triển đời nhu cầu phát triển kinh tế -... thể kinh tế tính bình quân đầu ngƣời Nhƣ vậy, chất tăng trƣởng phản ánh thay đổi lƣợng kinh tế 1.2.1.2 Phát triển kinh tế Khái niệm Phát triển kinh tế có nội hàm rộng tăng trƣởng kinh tế Phát triển. .. vụ) Phát triển kinh tế trình hoàn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trƣờng, thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc Bài giảng kinh tế phát triển