1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

HIỆN TRẠNG sạt lở ĐƯỜNG hồ CHÍ MINH KHU vực đèo lò XO

8 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 288,04 KB

Nội dung

HIỆN TRẠNG SẠT LỞ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH KHU VỰC ĐÈO XO VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CURRENT STATUS OF LANDSLIDE OF HOCHIMINH ROAD IN LO-XO PASS AND PROPOSED SOLUTIONS TO THE PROBLEM Đoàn Ngọc Toản Liên đoàn Địa chất Thuỷ văn-Địa chất Công trình miền Nam, Việt Nam TÓM TẮT Đường Hồ Chí Minh quốc lộ quan trọng thứ hai nước ta, đầu tư số tiền lớn bước đầu phát huy vai tròvà ý nghĩa chiến lược trị kinh tế Tuy nhiên, chạy qua vùng núi Trường Sơn có điều kiện địa hình địa chất phức tạp nên chịu nhiều thiệt hại tượng trượt lở sườn dốc, mùa mưa Bài báo có mục đích giới thiệu kết nghiên cứu trạng sạt lở mái dốc dọc theo đường Hồ Chí Minh giới hạn đoạn đèo Xo, tỉnh Kon Tum, tổng hợp điểm sạt lở chưa sạt lở tiêu biểu khu vực nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên nhân tạo có ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định mái dốc, áp dụng phần mềm SLOPE/W V.5 để đánh giá định lượng độ ổn định mái dốc điển hình kiến nghị số giải pháp khắc phục tượng sạt lở nhằm góp phần trì hoạt động ổn định, lâu dài tuyến đường huyết mạch ABSTRACT The HoChiMinh Road is our second important national road constructed with a vast investment It primarily plays a strategic political and economical role However, due to the complicated topographic and geologic conditions in this region, it has suffered from landslide phenomenon on its slopes, especially during rainy seasons This paper is to present the latest results of studies on landslide situations on slopes along the HoChiMinh road, restricted on Lo Xo Pass, Kon Tum Province In this paper, typical sliding and non-sliding slopes as well as the natural and man-made conditions directly affecting the slope stability are first investigated The quatitative assessment of the slope stability are then performed by a computer program named SLOPE/W V.5 The paper ends with some reccomendations for controlling the landslide phenomenon to sustain the stable, long lasting operation of the life-line road I GIỚI THIỆU Đường Hồ Chí Minh quốc lộ quan trọng thứ hai nước ta, có chiều dài 3.167km từ điểm đầu Cao Bằng/Lào Cai đến điểm cuối Cà Mau Giai đoạn đường Hồ Chí Minh (từ Hoà Lạc đến Ngọc Hồi) hoàn thành đưa vào sử dụng góp phần cải thiện điều kiện giao thông nước ta Tuy nhiên, từ phát sinh nhiều vần đề tai biến môi trường đe dọa hoạt động ổn định công trình Một vấn đề tượng sạt lở mái ta luy gây biến dạng phá huỷ đường Theo báo cáo tổng hợp Ban Quản lý Dự án đường Hồ Chí Minh thuộc Bộ Giao thông Vận tải có khoảng 1539 điểm ổn định cần gia cố (chủ yếu có nguy sạt, trượt lở) với chiều dài tương đương 130km Hiện điểm có nguy ổn định gia cố nhiều biện pháp khác thay đổi mái dốc, xây tường chống giữ, thoát nước mặt nước ngầm, làm lớp phủ nhân tạo, sinh học Đoạn nghiên cứu nằm địa phận huyện Dak Glei, tỉnh Kon Tum, giới hạn từ Km 334+245 (cầu Dak Zôn) đến Km360+850 (cầu Dak Gia), dài khoảng 26km CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO 2.1 Khí hậu Khí hậu tỉnh vùng nghiên cứu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt năm: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng xạ tổng cộng đạt 120 – 140kcal/cm2.năm Đặc trưng khí hậu vùng nghiên cứu chế độ nhiệt biến đổi ngày đêm với biên độ lớn (trung bình 9÷110C) vào mùa khô chênh lệch mùa không lớn Biên độ dao động nhiệt trung bình hàng năm 3÷50C Nhiệt độ không khí trung bình thấp vào tháng 12, tháng khoảng 200C Nhiệt độ không khí trung bình cao vào tháng 4, tháng 25÷280C Chế độ mưa không Tổng lượng mưa hàng năm đạt tới 1780 mm Phân bố mưa năm tập trung vào thời kỳ từ tháng đến tháng 10, chiếm 90-95% tổng lượng mưa năm Lượng mưa lớn 377mm/tháng (tháng 8) nhỏ (không có mùa mưa) vào tháng 1, tháng Lượng mưa tăng theo cao độ địa hình Độ ẩm tương đối trung bình năm 80 – 85% Phân bố không gian độ ẩm tương đối thể quy luật chung tăng theo độ cao địa hình Tháng tháng độ ẩm đạt giá trị cao (88-92%), tháng tháng có giá trị thấp (70-72%) Lượng bốc trung bình năm Tây Nguyên khác vùng dao động từ 600 – 1500mm Qua nét khái lược khí hậu trên, nhận xét khí hậu, mà định lượng mưa nhiều không kéo theo độ ẩm, lượng bốc tác nhân quan trọng gây ổn định sườn dốc vùng đoạn đường đèo Xo nghiên cứu 2.2 Địa chất 2.2.1 Địa tầng magma Ngoại trừ trầm tích bở rời đại (QIV3) khu nghiên cứu phân bố chủ yếu dọc theo Dak PôKô suối nhánh Dak Rơ Long, Dak Long, Dak Na, Dak Si, Dak Trui khu vực huyện lỵ Dak Glei với diện tích khoảng 22,5km2, có nguồn gốc aluvi tạo thềm bậc I, thềm bậc II, bãi bồi đại, thành phần chủ yếu gồm: cát, cuội, sỏi, sạn, có bột, sét dày 0,5-5m, vùng nghiên cứu phổ biến đá biến chất cao tuổi Proterozoi, mô tả theo mức tuổi sau: Paleoproterozoi (PR1)- Hệ tầng Tắc Pỏ Các đá hệ tầng Tắc Pỏ phân bố diện rộng (∼ 1500 km2), phía đông sông Pô Kô Kon Klung Mặt cắt tổng hợp hệ tầng gồm : - Tập : Gneis biotit, plagioneis biotit xen kẽ đá phiến thạch anh biotit - Tập : Đá phiến thạch anh biotit - silimanit cordierit, lớp mỏng đá hoa gneis biotit Bề dày chung : 1500 - 2000 m Paleo-Mesoproterozoi (PR1-2) - Hệ tầng Khâm Đức Các thành tạo hệ tầng phân bố chủ yếu phía tây sông PôKô, diện lộ khoảng 750 - 800 km2, gồm đá amphibolit xen đá phiến amphibol - plagioclas, plagio - gneis amphibol, đá phiến talc - disten, plagiogneis hai mica, gneis hai mica - silimanit đá hoa calciphir v.v Bề dày chung 1300 - 1400 m Các đá bị biến chất không (tướng amphibolit, tướng epidot – amphibolit, tướng đá phiến lục) từ trầm tích lục nguyên – cacbonat, phun trào mafic, phun trào trung tính trầm tích flish, dạng flish Magma xâm nhập Các đá phân bố chủ yếu khu vực: đỉnh đèo Xo, huyện lỵ Dak GLei, núi Ngok Hong Sa, suối Dak Đô, Tây Bắc Măng Khênh, Văng Cao, Dak Gô, Dak Bo, Dak Phái, Dak Trui tạo khối nhỏ (từ đến vài km2) thể lớn 5÷20km2 Pen San Peng, với tổng diện tích khoảng 51÷53km2 Chúng thường tạo địa hình núi cao cao trung bình Các đá xâm nhập với thành phần từ trung tính đến axít: granodiorit biotit-horblend, granit có cấu tạo gneis Các đá bị phá hủy nhiều hệ thống khe nứt đứt gãy kiến tạo với mật độ không lớn Đá gốc cứng lộ suối xâm thực sâu, phần lớn bị phong hóa mạnh tạo lớp vỏ phong hoá kiểu litoma, dày trung bình 5-15m, sườn dốc 1-3m Mức độ chứa nước nghèo Đây nhân tố tạo tiền đề cho phát triển hoạt động trượt lở, sạt lở xảy gặp điều kiện thuận lợi 2.2.2 Kiến tạo Chạy dọc vùng nghiên cứu từ phía bắc đến phía nam đới đứt gãy Sông Pô Cô với chiều dài khoảng 70km chiều rộng đới khoảng 1km-2km Nhìn chung đứt gãy tạo nên địa hình dạng bậc cao dần phía Đông thấp dần phía Tây với độ chênh 400 – 500m Sông Pô Kô chảy phía Nam theo phương phát triển đứt gãy PôKô tất suối nhỏ nằm đới đứt gãy chảy theo hướng vuông góc với phương phát triển đứt gãy Hoạt động đới đứt gãy PôKô có ảnh hưởng lớn tới trình trượt lở, sạt lở Sinh kèm với hoạt động đứt gãy có hàng loạt hệ thống khe nứt theo phương kinh tuyến- kinh tuyến Đây nhân tố tạo tiền đề cho phát triển hoạt động sạt lở (đặc biệt với loại khe nứt cắm phía Đông) 2.3 Địa hình địa mạo Các dạng địa hình chủ yếu vùng nghiên cứu là: Bề mặt bóc mòn đồi núi sót Dạng địa hình phát triển hạn chế khu vực phía Tây phía Bắc huyện lỵ Dak Glei (với diện tích khoảng 10km2 ) khu vực Dak Hú (với diện tích khoảng 8km2 ) Bề mặt có dạng đồi lượn sóng, có độ cao 800m, đỉnh rộng Chia cắt sâu 30- 40m đến 100m/km2, trung bình 50m/km2, sườn dốc 10 250; chia cắt ngang 0,7 - 1,5km/km2 Sườn ngắn, dốc 10-250 Địa hình phát triển chủ yếu thành xâm nhập tuổi Paleo-Mesozoi Quá trình rửa trôi bề mặt chiếm ưu thế, có khả xảy trượt lở Địa hình núi cao trung bình khối tảng Ngọc Linh- Dak Glei Vùng nghiên cứu rìa phía Đông vùng núi khối tảng Dak Glei rìa phía Tây vùng núi khối tảng Ngọc Linh Đây khối núi phát triển thành tạo biến chất cao tuổi Tiền Cambri thành tạo xâm nhập tuổi Paleozoi- Mesozoi Địa hình bị chia cắt khối tảng với độ phân cắt sâu 500-1000m/km2, sườn dốc >25-300, độ chia cắt ngang yếu 0,5km/km2 Trên sườn phát triển khe rãnh xâm thực ngắn, hẹp dốc Sườn bóc mòn tổng hợp Đây dạng địa hình phát triển mạnh vùng nghiên cứu Sườn có độ dốc lớn 30-35°, bề mặt sườn không phẳng, phát triển hệ thống khe rãnh xâm thực cắt vào bề mặt sườn Thảm thực vật sườn bảo tồn tốt Quá trình địa mạo diễn sườn trình bóc mòn tổng hợp Hiện tượng sạt lở xẩy phần chân sườn 2.4 Vỏ phong hóa Trong vùng nghiên cứu phân bố loại vỏ phong hóa sau: Vỏ phong hóa đá xâm nhập: Phân bố hạn chế số khối nhỏ lộ rải rác dọc theo tuyến đường nghiên cứu, thuộc xâm nhập siêu mafic phức hệ Hiệp Đức, granitogneis phức hệ Chu Lai granodiorit phức hệ Diên Bình Độ dày trung bình vỏ 5-15m, nhỏ 1-3m sườn dốc Vỏ thuộc kiểu litoma với mặt cắt gồm đới thổ nhưỡng; đới litoma gồm sét pha, sét lẫn cát, vảy mica mảnh granitoit tàn dư; chuyển xuống đới saprolit gồm mảnh, cục granitoit vỡ vụn Thành phần chủ yếu SiO2, Al2O3 Fe2O3 (K10%) Thành phần khoáng vật thạch anh, kaolinit, hydromica, haluazit-fenspat, goetit Vỏ phong hóa đá biến chất: Phân bố rộng, chiếm 4/5 diện tích nghiên cứu, phát triển cách thành tạo trầm tích biến chất hệ tầng Tắc Pỏ Khâm Đức Độ dày trung bình vỏ 20m, lớn đến 60m nhỏ 5-10m Đây chủ yếu kiểu vỏ litoma với mặt cắt đặc trưng từ xuống gồm: - Đới thổ nhưỡng dày 0,5-1,5m, thành phần sét bột màu vàng lẫn nhiều rễ cây, mùn thực vật - Đới litoma dày 10-50m, thành phần sét, sét pha lẫn dăm sạn tàn dư phong hóa đá biến chất màu xám vàng, xám nâu, nâu đỏ Thành phần hóa học gồm: SiO2 = 47,6-55,3%; Al2O3 = 9,8-24,3%; Fe2O3 = 10,5-11,1% Thành phần khoáng vật chủ yếu thạch anh, kaolinit, goetit, hydromica - Đới saprolit: dày 5-10m gồm gneis, đá phiến kết tinh bị vỡ vụn phong hóa yếu, sét hóa bề mặt, khe nứt, thớ phiến 2.5 Nước đất Các thành tạo địa chất nằm dọc theo tuyến đường đèo Xo khu vực nghiên cứu thành tạo nghèo nước không chứa nước Thật vậy, vỏ phong hóa từ đá biến chất xâm nhập loại đất đá có hệ số rỗng lớn nằm thành tạo đá cứng nứt nẻ độ dốc lớn mặt đất mặt phong hóa nên khó có điều kiện tích tụ nước Vì thế, nước ngầm đất đá diện vào mùa mưa có tác dụng làm bão hòa đất đá thay đổi tính chất lý chúng theo hướng bất lợi cho ổn định mái dốc không đủ lượng để tạo nên tầng chứa nước 2.6 Mái dốc Trên đoạn đường đèo Xo theo thiết kế Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh, bán kính đường cong tối thiểu Rmin= 60m Con đường chạy qua địa hình phân cắt mạnh nên bắt buộc phải uốn lượn theo đường đồng mức phải tuân theo tiêu chuẩn thiết kế độ dốc dọc 7-8% Vì thế, nhiều đoạn bắt buộc phải xẻ vào núi để tạo đường Ở cung đoạn phải xẻ vào núi mái dốc nhân tạo đào, cắt vào sườn tự nhiên sâu từ 5m đến 30-40m Mái dốc nhân tạo thường có độ dốc lớn, thay đổi từ 40 đến 70o phân bậc với chiều cao bậc 7-10m nhằm giảm nhẹ trọng lượng mái dốc biện pháp ổn định công trình Trên đoạn đường nghiên cứu mái dốc nhân tạo vị trí nhạy cảm trượt dù áp dụng nhiều biện pháp gia cố ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH Theo báo cáo :”Điều tra tai biến địa chất vùng Tây Nguyên, khu Dak Glei, toàn vùng nghiên cứu xếp vào vùng nhạy cảm trượt lở đất S3” Trên sở kết khảo sát dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, phân điểm nghiên cứu làm mức độ ổn định a) xảy trượt; b) có nguy trượt c) tương đối ổn định Các điểm khảo sát thống kê theo bảng Vì thế, nhóm điểm quan sát trượt xảy có nguy xảy ra làm hình thức trượt trượt khối với mặt trượt trụ tròn, diễn lớp vỏ phong hóa dày; trượt hỗn Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Số hiệu điểm ĐKS1 ĐKS2 ĐKS3 ĐKS4 ĐKS5 ĐKS6 ĐKS13 ĐKS14 ĐKS15 ĐKS16 ĐKS17 ĐKS18 ĐKS19 ĐKS20 ĐKS21 ĐKS22 ĐKS23 ĐKS24 ĐKS25 ĐKS26 ĐKS27 ĐKS28 ĐKS29 ĐKS30 ĐKS31 ĐKS32 Tọa độ X 107o 45’39” 107o 44’34” 107o 44’05” 107o 44’07” 107o 44’07” 107o 43’48” 107o 44’45” 107o 44’44” 107o 44’44” 107o 44’46” 107o 44’54” 107o 45’04” 107o 45’14” 107o 45’17” 107o 45’09” 107o 44’58” 107o 44’59” 107o 44’54” 107o 45’03” 107o 45’06” 107o 45’04” 107o 44’54” 107o 44’55” 107o 44’46” 107o 44’41” 107o 44’47” Độ dốc, Y 15o 11’27” 15o 11’35” 15o 11’52” 15o 12’32” 15o 12’40” 15o 13’26” 15o 11’18” 15o 11’13” 15o 11’05” 15o 10’50” 15o 10’51” 15o 10’26” 15o 10’12” 15o 10’04” 15o 09’48” 15o 09’37” 15o 09’21” 15o 09’00” 15o 08’37” 15o 08’14” 15o 07’41” 15o 07’20” 15o 06’55” 15o 06’13” 15o 06’13” 15o 05’30” o 45-50 35 40-50 35-40 30-45 70 40-45 40 35-40 45-55 45-50 40-45 45-50 50 45 40 35 35 30 25 35-40 35-40 40-45 40 50-70 20 hợp với mặt trượt hỗn hợp (kết hợp mặt trượt trụ tròn đới phong hóa mặt trượt phẳng đá gốc), nơi có vỏ phong hóa mỏng trượt phẳng mặt đá gốc nơi có vỏ phong hóa mỏng Để nghiên cứu dự báo cho điểm trượt dựa vào cách phân loại kể trên, lập mô hình cho hình thức trượt khối trượt hỗn hợp phần mềm SLOPE/W phiên 5.0 tính hệ số an toàn cho hình thức trượt phẳng Các điểm lựa chọn để lập mô hình tính toán ĐKS 31 (trượt khối), ĐKS (trượt hỗn hợp) ĐKS 18 (trượt phẳng) Tại điểm mặt cắt mô tả chi tiết Ở tất điểm khảo sát mùa khô diện nước ngầm Điểm khảo sát 31: Khối trượt kéo dài Kích thước, m Rộng Cao 150-200 30 40-50 15 200 40 300 45 100 40 40 100 20 20-30 30 30 20 35 50 50 100 30 15 40 20 30 25 45 80 40 50 30 60 25 40 30 30 20 45 25 50 40 40 25 35 30-35 45 35-40 100 40 20 15 Hình thức trượt Khối Khối Hỗn hợp Khối Khối Khối Khối Khối Khối Khối Phẳng Phẳng Khối Khối Khối Phẳng Khối Khối Khối Hỗn hợp Khối Khối Khối Khối Khối Mức độ ổn định Đang trượt Ổn định Nguy Nguy Nguy Ổn định Ổn định Ổn định Nguy Đang trượt Ổn định Nguy Nguy Nguy Đang trượt Nguy Nguy Nguy Ổn định Ổn định Nguy Nguy Nguy Nguy Đang trượt Ổn định 100m dọc tuyến đường, chiều cao từ chân đến đỉnh khoảng 40m, độ dốc sườn thay đổi từ 50 đến 700, cấu tạo lớp vỏ phong hóa dày Tại mái dốc phân thành bậc, trồng cỏ vertiver làm rãnh thoát nước biện pháp gia cố Tuy nhiên, trượt xảy (ghi nhận vào tháng 11 năm 2004) Đất đá coi đồng nhất, đại diện sét pha lẫn sạn sỏi, có tiêu lý γ=16,67kN/m3, C=24,2KPa ϕ=140 Qua việc kiểm tra mô hình, khẳng định với cấu tạo địa chất mái dốc mô tả, trượt xảy hoàn toàn lớp đất phong hóa triệt để Điểm khảo sát 3: Khối trượt kéo dài 200m dọc tuyến đường, chiều cao từ chân đến khoảng 40-450, tạo cách bạt mái để thi công tuyến đường Mái dốc chưa có biện pháp gia cố Thực vật tự nhiên phát triển thưa thớt mái dốc Tại quan sát thấy lớp vỏ phong hóa từ đá biến chất có chiều dày hạn chế, vài mét nên chắn trượt có khả xảy bề mặt đá gốc Sản phẩm phong hóa sét pha có tiêu lý đặc trưng γ=18,04kN/m3, C=19,8KPa ϕ=15o 39 Hình 1: Mô hình điểm khảo sát 31 Trượt xảy với hệ số ổn định FS = 0,826 Tại điểm khảo sát khả trượt xảy mặt đá gốc theo mặt trượt nằm nghiêng nên áp dụng kiểm chứng hệ số an toàn theo phương pháp trượt phẳng Mô tả mái dốc trình bày hình đỉnh khoảng 40m, độ dốc sườn thay đổi từ 40 đến 500, cấu tạo lớp vỏ phong hóa dày khoảng 0-7m, nằm trực tiếp bề mặt đá gốc Tại mái dốc phân thành bậc biện pháp gia cố Mái dốc có dấu hiệu dịch chuyển (ghi nhận vào tháng 11 năm 2004) Sản phẩm phong hóa từ đá biến chất sét pha lẫn sạn sỏi, có tiêu lý γ=18,34kN/m3, C=22,5KPa ϕ=11o 17 Hình 3: Sơ đồ tính hệ số an toàn điểm khảo sát 18 Hệ số an toàn lăng thể trượt giới hạn mái dốc bề mặt đá gốc tính theo công thức: Đá gốc FS = W cos α × tgϕ + CL W sin α Trong đó: Hình 2: Mô hình điểm khảo sát Trượt xảy với hệ số ổn định FS= 0,764 Tại điểm khảo sát trượt xảy theo mặt trượt hỗn hợp cấu tạo cung hình trụ bề mặt đá gốc Điểm khảo sát 18: Mái dốc rộng trung bình khoảng 15m dọc tuyến đường Bề mặt có độ dốc W: khối lượng lăng thể trượt, kN α: gốc dốc mái ϕ: góc ma sát đất C: lực dính đất, kPa L: chiều dài mặt trượt, m Hệ số an toàn tính FS = 0,695 4 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TRƯỢT Bằng kết khảo sát thực địa nghiên cứu công cụ mô hình, nhận xét nguyên nhân chủ yếu tượng trượt sườn dốc khu vực nghiên cứu cấu tạo địa chất, cụ thể tính chất lớp vỏ phong hóa triệt để từ đá biến chất cấu tạo mái dốc Thật vậy, kết phân tích mẫu đất cho thấy sản phẩm phong hóa chủ yếu sét pha lẫn sạn sỏi có nhóm hạt cát chiếm ưu độ rỗng lớn (hệ số rỗng tự nhiên từ 0,800 đến 1,200) Tính chất tạo điều kiện thuận lợi cho nước mưa ngấm vào đất nhanh chóng làm biến đổi tính chất lý đất theo chiều hướng bất lợi (tăng dung trọng tự nhiên, giảm sức chống cắt ) Nhận định củng cố qua tượng điểm trượt hình thành phát triển sau mùa mưa Cấu tạo mái dốc nguyên nhân quan trọng khác gây ổn định mái dốc Do qua vùng có địa hình hiểm trở hạn chế kinh phí đầu tư nên đường bắt buộc phải thiết kế cách tạo mái dốc có độ dốc lớn (35-500 lớn hơn) Các mái dốc có độ dốc lớn 400 có nguy trượt cao Những biện pháp phòng chống trượt kiến nghị nhằm loại bỏ khắc phục nguyên nhân nêu - Điều tiết dòng mặt: biện pháp nhằm giảm bớt tẩm ướt đất đá khu vực trượt nước mưa Tổ hợp công tác biện pháp gồm chặn đón tháo dẫn nước đất khỏi khu trượt, xây dựng hệ thống thu gom nước mặt trồng - Phân bố lại khối đất đá: cắt xén đất đá phần chủ động khối trượt đồng thời đắp thêm bệ phản áp phần bị động (chân) khối trượt Sự phân bố lại đất đá làm thay đổi độ dốc sườn, tăng áp lực có hiệu mặt trượt thuộc phần thấp khối trượt làm tăng tương ứng sức chống cắt đất đá Khi tiến hành cắt xén đất đá cần xét tới tốc độ phong hóa chúng cần thiết phải áp dụng biện pháp bảo vệ đất đá khỏi phong hóa (bằng cách lát cỏ, xây lớp phủ bảo vệ) Thể tích khối đắp xác định kiểm toán KẾT LUẬN Qua khảo sát 26 điểm điển hình dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh khu vực đèo Xo, tổng kết hình thức trượt xảy có nguy xảy ra, đặc trưng cho vùng nghiên cứu trượt khối với mặt trượt trụ tròn, diễn lớp vỏ phong hóa dày; trượt hỗn hợp với mặt trượt hỗn hợp (kết hợp mặt trượt trụ tròn đới phong hóa mặt trượt phẳng đá gốc), nơi có vỏ phong hóa mỏng trượt phẳng mặt đá gốc nơi có vỏ phong hóa mỏng Trên sở đề xuất dùng phần mềm SLOPE/W phiên 5.0 để mô hình hóa hai hình thức trượt dùng công thức để tính hệ số an toàn cho hình thức trượt thứ ba Kết việc tính toán phù hợp với thực tế khảo sát xác nhận tính đắn phương pháp chọn Để kiểm toán mặt trượt cần có số liệu đầu vào thật chi tiết dạng hình học khối trượt tính chất lý đất đá ảnh hưởng điều kiện thủy văn Việc ứng dụng phần mềm SLOPE/W nghiên cứu ổn định mái dốc đẩy nhanh trình kiểm toán, cho kết phù hợp thay đổi số liệu đầu vào độ dốc mái, tính chất lý đất đá để mô thay đổi điều kiện tự nhiên nhằm xác định đâu nguyên nhân chủ yếu gây trượt Vì hạn chế thời gian kinh phí nên khảo sát hết kiểu trượt vùng nghiên cứu hy vọng trường hợp khảo sát và ví dụ tính toán đưa đại diện cho phần lớn kiểu trượt Khi có số liệu chi tiết mặt trượt cần nghiên cứu thay đổi chi tiết đầu vào mô hình nhằm đưa kết sát thực tế Để luận chứng cho giải pháp phòng chống trượt áp dụng cho điểm cụ thể cần có số liệu khảo sát chi tiết kiểm toán mô hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thanh Sáng nnk Báo cáo điều tra tai biến địa chất vùng Tây Nguyên Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, (2002) Lomtadze V.D Địa chất công trình động lực Nhà xuất Nedra, Moskva (1976) (tiếng Nga) Đỗ Văn Đệ Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính ổn định mái dốc SLOPE/W Nhà xuất Xây dựng Hà Nội (2001) Đậu Văn Ngọ nnk Đặc điểm trạng đường Hồ Chí Minh khu vực Tây Nguyên kiến nghị giải pháp xử lý, phòng tránh thiên tai Hội nghị Khoa học Trái đất (2004) ... đoạn đường đèo Lò Xo theo thiết kế Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh, bán kính đường cong tối thiểu Rmin= 60m Con đường chạy qua địa hình phân cắt mạnh nên bắt buộc phải uốn lượn theo đường. .. khối đắp xác định kiểm toán KẾT LUẬN Qua khảo sát 26 điểm điển hình dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh khu vực đèo Lò Xo, tổng kết hình thức trượt xảy có nguy xảy ra, đặc trưng cho vùng nghiên cứu... ổn định mái dốc SLOPE/W Nhà xuất Xây dựng Hà Nội (2001) Đậu Văn Ngọ nnk Đặc điểm trạng đường Hồ Chí Minh khu vực Tây Nguyên kiến nghị giải pháp xử lý, phòng tránh thiên tai Hội nghị Khoa học

Ngày đăng: 23/08/2017, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w