1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NNHXH_CH _đinh_lư_giang

75 315 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 7,2 MB

Nội dung

Ngôn ngữ học xã hội (Sociolinguistics) là ngành học nghiên cứu ảnh hưởng của bất kỳ và tất cả các lĩnh vực xã hội, bao gồm các khái niệm văn hóa, kỳ vọng và ngữ cảnh, qua cách sử dụng ngôn ngữ; và những ảnh hưởng của việc sử dụng ngôn ngữ đến xã hội. Ngôn ngữ học xã hội khác với xã hội học ngôn ngữ (sociology of language) ở điểm nó tập trung vào ảnh hưởng của xã hội đến ngôn ngữ, trong khi xã hội học ngôn ngữ lại tập trung vào ảnh hưởng của ngôn ngữ đến xã hội. Ở một số phương diện, ngôn ngữ học xã hội trùng lắp với ngữ dụng học. Trong lịch sử, ngôn ngữ học xã hội có quan hệ nhập nhằng với nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology), gần đây giới nghiên cứu cũng đặt vấn đề đâu là điểm khác biệt đặc trưng giữa hai ngành học.Ngôn ngữ học xã hội cũng nghiên cứu sự khác biệt ngôn ngữ giữa các nhóm, được phân chia bởi những khác biệt xã hội, nhóm tộc người, tôn giáo, thân thế, giới tính, trình độ học vấn, tuổi tác, v.v.., và cách thức hình thành và duy trì các quy luật này trong việc phân loại các cá thể trong xã hội hoặc tầng lớp kinh tế xã hội. Do ngôn ngữ mỗi nơi mỗi khác, hẳn nó cũng khác biệt giữa các tầng lớp xã hội, và những ngôn ngữ nhóm xã hội (sociolects) này chính là

TS ĐINH LƯ GIANG ¡  Giới thiệu, tìm hiểu ¡  Tổng quan ¡  Yêu cầu kiến thức ¡  Hình thức học ¡  Nhiệm vụ học viên ¡  Dự kiến đầu ra: -  Kiến thức lý thuyết -  Phương pháp nghiên -  Gợi ý đề tài cao học cứu ¡  •  •  •  •  •  •  Trong nước: Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề KHXH Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội KHXH Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hoá ngôn ngữ-Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô KHXH Một số vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ (–chủ biên) Nguyễn Thiện Giáp chủ biên(2008), Lịch sử Việt Ngữ học (tập 1), NXB Giáo dục Colin Baker (2008) Những sở giáo dục song ngữ vấn đề song ngữ (của tác giả Colin Baker), NXB ĐHQG TP HCM ¡  ¡  ¡  ¡  ¡  Tiếng Anh: Labov, W (2001) Principles of Linguistic Changes: Social Factors Malden, MA: Blackwell Publishers Meyerhoff, Miriam (2006) Introducing Sociolinguistics New York: Routledge ISBN 0-415-39948-3 Milroy, Lesley and Gordon Matthew (2003) Sociolinguistics: Methods and Interpretations London: Blackwell Publishing ISBN 0-631-22225-1 Trudgill, Peter (2000) Sociolinguistics: An Introduction to Language and Society (4th Ed.) London: Penguin Books ISBN 0-14-028921-6 ¡  -  -  -  ¡  ¡  ¡  Tìm đọc tham khảo: Tạp chí NN, NN ĐS, Từ điển học BKT Tạp chí trường đại học Kỷ yếu hội thảo ngôn ngữ học Các tác giả nước nước Các nghiên cứu bổ sung; Ngữ âm học, Từ vựng học, Cú pháp, Phong cách, Lý thuyết giao tiếp; Văn hoá; Giảng dạy ngoại ngữ Các luận án tiến sĩ liên quan đến NNHXH ¡  ¡  ¡  ¡  ¡  “The study of the relation between language and society-a branch of both linguistics and sociology.” (Richard Nordquist, About.com Guide) “The study of language as it affects and is affected by social relations.” (Columbia Encyclopedia) “The study of language and linguistic behavior as influenced by social and cultural factors.” (American Heritage Dictionary) “Study of the sociological aspects of language.” (Britannica Concise Encyclopedia) “Sociolinguistics is the descriptive study of the effect of any and all aspects of society, including cultural norms, expectations, and context, on the way language is used, and the effects of language use on society.” (Wikipedia) ¡  Tương liên “Ngôn ngữ học” “Xã hội học” ¡  Đặc điểm liên ngành: đối tượng, phương pháp, kết quả, ứng dụng ¡  Một số phân biệt cần thiết: Sociolinguistics // Sociology of Language // Anthropolinguistics // Linguistic Anthropology ¡  Lịch sử hình thành, sở khoa học (NVK, 2012, tr.7-18) ¡  Ứng dụng NNHXH (NVK, 2012, tr 27-36) ¡  Sự phân biệt NNHXH Vĩ mô (tình hình sử dụng ngôn ngữ quốc gia, quan hệ ngôn ngữ phát triển xã hội, vấn đề sách, kế hoạch hoá, ngôn ngữ dân tộc) NNHXH Vi mô (giao tiếp ngôn ngữ, biến thể ngôn ngữ - lời nói, vấn đề tâm lý ngôn ngữ v.v…) ¡  Làm thế nào để bảo vệ một ngôn ngữ yếu thế trong một xã hội có nhiều ngôn ngữ? ¡  Mối quan hệ giữa tiếng Việt và một ngôn ngữ tộc người ở Việt Nam NÊN như thế nào? ¡  Tình hình dạy và học ngoại ngữ hiện nay thế nào? Việt Nam NÊN có chính sách như thế nào đối với ngoại ngữ (Anh, Pháp, Trung, Nhật, Hàn, Thái)??? •  CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ •  KẾ HOẠCH HOÁ NGÔN NGỮ ¡  Cơ sở lý thuyết về chính sách ngôn ngữ và luật hoá ngôn ngữ (khái niệm, cơ sở xã hộingôn ngữ, các mô hình, chính sách vs kế hoạch hoá, vị thế các ngôn ngữ…) ¡  Chính sách ngôn ngữ của Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử ¡  Chính sách ngôn ngữ các quốc gia trên thế giới ¡  Lý thuyết về lập pháp ngôn ngữ (luật ngôn ngữ, phân loại luật ngôn ngữ, khái niệm quyền ngôn ngữ, kinh nghiệm xây dựng luật ngôn ngữ trên thế giới, cơ sở xây dựng luật ngôn ngữ) ¡  Chính sách đối với tiếng Việt: vị thế, sự phát triển ¡  Chính sách đối với các tiếng dân tộc: vị thế, bảo tồn, phát triển chữ viết ¡  Chính sách đối với ngoại ngữ: giảng dạy, sử dụng ¡  Ngôn ngữ quốc gia ¡  Ngôn ngữ chính thức ¡  Ngôn ngữ giáo dục ¡  Ngôn ngữ giao tiếp vùng ¡  Ngôn ngữ dân tộc / tộc người ¡  Ngôn ngữ thứ hai ¡  Ngoại ngữ ¡  Các vị thế khác có thể có… ¡  Phân công chức năng trong cá nhân song ngữ ¡  Phân công chức năng trong cộng đồng song ngữ ¡  Các khái niệm ü  Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp luật, pháp quyền ü  Các tổ chức pháp luật về ngôn ngữ ü  Kế hoạch hoá ngôn ngữ ü  Luật hoá ngôn ngữ •  •  •  •  •  •  Chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu và thu thập tư liệu Quá trình thực hiện Lưu ý nội dung Lưu ý kỹ thuật Tiến hành bảo vệ ¡  Hứng thú, thiết thực, mới, phục vụ công việc ¡  Tầm mức đề tài lớn, nhỏ ¡  Kiểu đề tài: -  -  -  -  -  so sánh hay không so sánh nghiên cứu xã hội, nghiên cứu tư liệu địa hạt nghiên cứu: ngữ âm, từ vựng, cú pháp kế thừa, mới Khả năng phát triển cao hơn ¡  Khung lý thuyết ¡  Hướng tiếp cận > Phương pháp > Thủ pháp ¡  Hướng tiếp cận định tính, định lượng ¡  Định lượng: phỏng vấn bảng hỏi, thống kê XHH ¡  Định tính: Nghiên cứu trường hợp, quan sát tham dự, điền dã dân tộc học, lịch sử lời kể, miêu tả, tư liệu, phỏng vấn chuyên gia ¡  Tìm và đọc tài liệu liên quan đề tài ¡  Làm trích dẫn, ghi chú ¡  Cấu trúc các phần chương ¡  Làm bảng hỏi điều tra và điều tra ¡  Xử lý dữ liệu ¡  Phụ lục hay không phụ lục ¡  Tiến hành viết ¡  Tài liệu tham khảo ¡  Tính cân đối ¡  Tính lô gích giữa các chương ¡  Rạch ròi giữa của tôi và không phải của tôi ¡  Tiểu kết ¡  Kết luận ¡  Tính khách quan trong lập luận ¡  Tính gọn nhẹ, súc tích trong văn phong ¡  Lỗi chính tả ¡  Quy cách trích dẫn, thư mục tham khảo ¡  Đánh số các mục, bảng, hình ¡  Lỗi dịch ¡  Tên riêng ¡  Làm trình chiếu PPT – lưu ý các nguyên tắc ¡  Lấy ngày bảo vệ ¡  Bảo vệ thử ¡  Chuẩn bị các câu trả lời

Ngày đăng: 22/08/2017, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w