1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 3 tiết 3

3 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44 KB

Nội dung

Ngày: …………… GIÁO ÁN Tuần: …………… Tiết: …………… PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Qua bài này học sinh phải: - Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động gen. - Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của các gen qua operon ở sinh vật nhân sơ. 2. Kỹ năng Hình thành kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp và thảo luận nhóm. 3. Thái độ Hiểu được cơ chế hình thành tính trạng ở các loài sinh vật thông qua sự điều hòa. II. PHƯƠNG PHÁP Hỏi đáp – thuyết trình, quan sát thảo luận. III. PHƯƠNG TIỆN 1. Hình 3.1a, b. 2. Máy chiếu IV. TIẾN TRÌNH 1. Kiểm tra bài cũ (1) Trình bày cơ chế phiên mã. (2) Mô tả quá trình tổng họp protein. 2. Mở bài Chức năng của ADN là gì? TTDT trên ADN được truyền đạt như thế nào? 3. Vào bài Hoạt động 1. Tìm hiểu quá trình truyền đạt thông tin từ gen đến mARN. Mục tiêu. Trình bày được quá trình sao mã. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nhắc lại kiến thức về cấu trúc và chức năng các loại ARN. - Trình chiếu quá trình phiên mã, yêu cầu học sinh quan sát sau đó tìm hiểu sách giáo khoa và cho biết: ?. Ez thực hiện quá trình sao mã là gì. ?. Chuỗi polynu được phiên mã là chuỗi có trình tự như thế nào. ?. Sợi ARN có trình tự ntn. - Yêu vầu HS trình bày cả quá trình phiên mã. ?. Phiên mã ở sinh vật nhân thực khác với nhân sơ ở đặc điểm nào? Nhận xét và nêu kết luận. - Quan sát - ARN polymeraza - 3’ – 5’ - 5’ – 3’. - Cắt các đoạn không mã hóa aa. Kết luận • Phiên mã: - Cấu trúc của các loại ARN: + mARN: mạch đơn, truyền đạt TTDT. + tARN: mạch đơn, vận chuyển acid amin đến ribosome. + rARN: kết hợp với protein tạo thành ribosome tham gia quá trình dịch mã. - Cơ chế phiên mã: + Khởi đầu: ARN polymeraza bám vào vùng điều hòa của gen, gen tháo xắn và bắt đầu tổng hợp tại vị trí đặc hiệu ở đầu 3’ của gen. + Kéo dài chuỗi: ARN polymeraza trượt dọc trên mạch gốc theo chiều từ 3’ – 5’ để tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung (A – U, G – X). + Kết thúc: ARN – Polymeraza dừng quá trình kéo dài khi gặp tings hiệu kết thúc. - Ở sinh vật nhân thực sau khi kết thúc phiên mã phân tử mARN vừa được tạo thành sẽ được cắt bỏ các đoạn intron để trở thành ARN trưởng thành. Hoạt động 2. Tìm hiểu quá trình dịch mã hình thành tính trạng ở SV. Mục tiêu: trình bày được quá trình tổng hợp protein. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trình chiếu quá trình dịch mã, yêu cầu học sinh quan sát và đọc sách giáo khoa để cho biết: ?. Quá trình dịch mã gồm mấy giai đoạn. Xảy ra ở đâu trong tế bào. ?. aa được hoạt hóa như thế nào. Sơ đồ hóa quá trình hoạt hóa. ?. Yếu tố nào khởi động quá trình dịch mã. - Yêu cầu HS thảo luận mô tả hoạt động của quá trình dịch mã tại ribosome. - Cho từng nhóm trả lời và các nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu kết luận. - 2 giai đoạn, xảy ra trong tế bào chất. - Có mặt của tiểu phần nhỏ ribosome. - Thảo luận - Một số nhóm trả lời - Một số nhóm nhận xét. 4. Củng cố Câu 1. Sau khi tổng hợp xong ARN thì mạch gốc của gen trên ADN có hiện tượng nào sau đây? A. Bị enzim xúc tác phân giải B. Xoắn lại với mạch bổ sung của nó trên ADN C. Liên kết với phân tử ARN D. Rời nhân để di chuyển ra tế bào chất Câu 2. Quá trình sao mã có tác dụng: A. Truyền nguyên liệu di truyền cho tế bào con trong phân bào B. Tạo ra nguyên liệu để xây dựng tế bào C. Tạo ra tính đa dạng ở sinh vật D. Truyền thông tin mật mã về cấu trúc của prôtêin từ gen cấu trúc sang phân tử mARN Câu 3. Một chuỗi pôlixôm trượt qua phân tử mARN có số lượng ribôxôm khoảng: A. Từ 2 đến 5 B. Từ 5 đến 7 C. Từ 5 đến 20 D. Trên 20 Câu 4. Trong tổng hợp prôtêin, axit amin không tham gia vao cấu trúc của phân tử prôtêin, dù trước đó đã được tổng hợp là: A. Axit amin cuối cùng B. Axit amin thứ nhất C. Axit amin thứ hai D. Axit amin mở đầu 5. Dặn dò Trả lời câu hỏi SGK Xem bài mới 6. Rút kinh nghiệm . . . . . . TIỆN 1. Hình 3. 1a, b. 2. Máy chiếu IV. TIẾN TRÌNH 1. Kiểm tra bài cũ (1) Trình bày cơ chế phiên mã. (2) Mô tả quá trình tổng họp protein. 2. Mở bài Chức năng. Ngày: …………… GIÁO ÁN Tuần: …………… Tiết: …………… PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Qua bài này học sinh phải: - Nêu được khái niệm

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w