Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)Công thức Euler Poincaré trong hình học lồi (LV thạc sĩ)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
- -
PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO
CÔNG THỨC EULER - POINCARÉ
TRONG HÌNH HỌC LỒI
Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp
Mã số: 60 46 01 13
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS HOÀNG LÊ TRƯỜNG
THÁI NGUYÊN - 2017
Trang 4MỞ ĐẦU
Hình học lồi là bộ môn nghiên cứu tính lồi của các hình hình học trongkhông gian thực, không gian vectơ và các không gian trừu tượng khác Vềmặt lý thuyết, hình học lồi là cơ sở lý luận cho nhiều ngành toán học khácnhau (chẳng hạn như Đại số, Giải tích, Lý thuyết tối ưu, ) Về mặt ứngdụng, các cấu trúc lồi của các hình hình học tồn tại nhiều trong các bài toánthực tế Trong trường hợp các bài toán có cấu trúc không lồi, người ta đãchỉ ra rằng có thể xấp xỉ bởi bài toán có cấu trúc lồi Điều đó cho thấy rằngviệc hiểu biết và nghiên cứu hình học lồi là hết sức bổ ích cả trong lý luận vàthực tiễn
Công thức Euler-Poincaré trong hình học lồi là một công thức tổ hợp và
có nhiều ứng dụng trong giải các bài toán thi học sinh giỏi, trong giảng dạyhình học phẳng, hình học ba chiều và là khởi đầu cho các nghiên cứu sâu sắchơn trong toán học hiện đại Công thức này còn được ứng dụng lý thuyết vật
lý và hóa học về mạng tinh thể
Với mục đích học tập để hiểu rõ hơn bộ môn và tập dượt nghiên cứu khoahọc nhằm thu hoạch một cách có hệ thống hiểu biết về hình học lồi, chúngtôi cố gắng tiếp cận bộ môn trên cơ sở tài liệu hiện có Do thời gian và nănglực có hạn nên chúng tôi xin được hạn chế phạm vi đề tài với tiêu đề "Côngthức Euler - Poincaré trong hình học lồi"
Trong luận văn này, chúng tôi trình bày lại khái niệm, định nghĩa, côngthức Euler - Poincaré, và cách chứng minh công thức này Đặc biệt là vậndụng công thức này trong việc tính toán các ví dụ cụ thể để cho thấy sức
Trang 5mạnh của công thức Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nộidung luận văn gồm hai chương.
Chương 1: Kiến thức chuẩn bị Trong chương này, chúng tôi trình bày cáckhái niệm cơ bản về hình học lồi như tập lồi, bao lồi, đa diện và mặt để sửdụng trong chương 2
Chương 2: Đặc trưng Euler-Poincaré Trong chương này chúng tôi trìnhbày định nghĩa của hàm định giá, các đặc trưng Euler-Poincaré, từ đó đưa
ra công thức Euler - Poincaré trong hình học lồi
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian và trình độ còn hạn chếnên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của quý độc giả để bản luận văn này đượchoàn thiện hơn
Thái Nguyên, ngày 22 tháng 5 năm 2017
Tác giả
Phạm Thị Phương Thảo
Trang 6Lời cảm ơn
Luận văn này được thực hiện tại trường Đại học Khoa học - Đại học TháiNguyên và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS Hoàng Lê Trường Tác giảxin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy, người đãtận tình chỉ bảo, hướng dẫn, động viên khích lệ và tạo điều kiện thuận lợicho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn
Qua bản luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệutrường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Toán
- Tin, cùng các giảng viên đã tham gia giảng dạy và tạo mọi điều kiện tốtnhất để tác giả học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua
Tác giả cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và tất cả mọingười đã quan tâm, động viên và giúp đỡ để tác giả có thể hoàn thành luậnvăn của mình
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Trang 7Danh mục các hình vẽ
Hình 1.1: Một số hình ảnh đa diện trang 9Hình 1.2: Hình vuông xác định bởi (1.2) trang 10Hình 1.3: Lần lượt là hình có chiều Q bằng 2 và chiều bằng 3 trang 12Hình 1.4: Chóp tứ giác trang 17Hình 1.5: Sơ đồ đếm các mặt của chóp tứ giác trang 17Hình 1.6: Dàn các mặt của một kim tự tháp vuông trang 18
Trang 8Chương 1
Kiến thức chuẩn bị
Trong chương này, chúng tôi định nghĩa các đối tượng ứng với các mối liên
hệ giữa hình học lồi và tổ hợp Chúng ta bắt đầu vấn đề đếm các tập cỡ d saocho các phần tử thuộc tập [n] Những tập như thế được gọi là d-đa tập con
sao cho
học Đối tượng hình học đó chính là nghiệm của hệ d + 1 bất phương trìnhtuyến tính
một khối đa diện Tập đó được xác định bởi một số hữu hạn các bất đẳngthức tuyến tính Khối đa diện là một lớp các đối tượng hình học mà nhiềutính chất liên quan đến lĩnh vực đếm trong tổ hợp
Đối tượng chính của luận văn là đếm số mặt của khối đa diện cho trước.Tập các mặt có dạng một tập có thứ tự, được phân loại theo chiều và việcđếm các mặt trong cùng một chiều sẽ dẫn chúng ta đến một công thức nổitiếng đó là công thức Euler - Poincaré
Trang 91.1 Tập lồi
Trong tiết này, chúng ta sẽ đưa ra các khái niệm và tính chất cơ bản liênquan đến tập lồi Các đối tượng hình học của chúng ta sẽ được xây dựngthông qua khái niệm nửa không gian
phẳng afin là tập có dạng
ta gọi H là một siêu phẳng tuyến tính nếu 0 ∈ H hoặc là tương đương với
b = 0 Bởi vì 0 ∈ H khi và chỉ khi b = ha, 0i = 0
Các phần rời nhau này được gọi là nửa không gian afin mở xác định bởi H,
được gọi là nửa không gian afin đóng xác định bởi H, và được kí hiệu lần
giao của một số hữu hạn các nửa không gian afin đóng
có thể không là tập bị chặn Ví dụ một nửa không gian afin đóng là đa diệnkhông không bị chặn Chúng ta nhận xét tầm thường rằng, tất cả không gian
sự nếu nó không là không gian afin
Trang 10Định nghĩa 1.3 Một tập lồi S trong Rn là một tập trong Rn sao cho với
Ví dụ 1.1
thì khối đa diện, hình cầu là các tập lồi
và λ ∈ [0, 1], ta có
k(1 − λ)x + λyk ≤ k(1 − λ)xk + kλyk
= (1 − λ)kxk + λkyk ≤ (1 − λ) + λ = 1
Do đó (1 − λ)x + λy ∈ B
kλx + (1 − λ)y − ak = kλ(x − a) + (1 − λ)(y − a)k
Trang 11H< = {x ∈ Rn : ha, xi < b}
là tập lồi
Bổ đề 1.1 Giao hữu hạn các tập lồi là tập lồi
là bao lồi của X
Trang 12Chú ý rằng khối đa diện là đa diện nhưng một đa diện có thể không làkhối đa diện Ví dụ nón là đa diện nhưng không là khối đa diện Chúng tabiết rằng P là khối đa diện khi và chỉ khi P là đa diện và P là tập bị chặn.
Ví dụ 1.3 Hình lăng trụ, hình chóp, hình lập phương, kim tự tháp, là các
Trang 13Từ Định lý 1.1, chúng ta có thêm một phương thức mô tả đa diện Chúng
i6=j
nữa, chúng ta có duy nhất một họ các nửa không gian không rút gọn được để
mô tả một đa diện Bằng cách sắp xếp pháp tuyến của các siêu mặt như các
lại khối đa diện Q như sau
Trang 14Định nghĩa 1.6 Bao afin aff(Q) của một đa diện Q ⊆ Rd là không gian con
Chứng minh Vì H là không gian con afin và Q ⊆ H, bởi định nghĩa bao afinnên aff(Q) ⊆ H Do đó
Vì aff(Q) là không gian con afin chứa Q nên
Định nghĩa 1.7 Cho không gian afin
Ví dụ 1.5
i) Cho dim H = 0 ta gọi H là không gian afin chiều 0 hay 0-phẳng tươngứng một điểm
Trang 15Cho dim H = 1 ta gọi H là không gian afin chiều 1 hay 1-phẳng tương ứng
ii) Khi chiều của đa diện Q bằng 2 thì ta gọi Q là tam giác, khi chiều của
đa diện Q bằng 3 thì ta gọi Q là tứ diện
Hình 1.3: Lần lượt là hình đa diện có chiều Q bằng 2 (tam giác) và chiều Q bằng 3 (tứ diện)
iii) Hình vuông được xác định bởi ví dụ 1.4 có bao afin là
và như vậy số chiều của nó bằng 2
Cho Q là một đa diện được xác định bởi
Q =
k
\
i=1
Khi đó phần trong của đa diện Q được định nghĩa là
Trang 16Đặt I(Q) := {1 ≤ i ≤ k : hai, xi = bi, với mọi x ∈ Q} Khi đó phần trongtương đối của Q được định nghĩa là
đường thẳng Nếu lineal(Q) = {0} chúng ta gọi Q nhọn hoặc không đườngthẳng
Trang 17Mọi nón đa diện có biểu diễn thay thế là một tập có dạng
trong đó A là ma trận cỡ d × n
dạng P ∩ H, trong đó H là một giá phẳng của P Nói cách khác, tập
được gọi là một mặt của P Bổ đề sau sẽ cho chúng ta thấy các mặt lại làcác đa diện
Chứng minh Đầu tiên, ta chỉ ra λ = min{w · u | u ∈ P } Cho u ∈ P Khi
Trang 18Bằng cách thay đổi các chỉ số nếu cần thiết, ta có thể giả sử rằng Xw =
w · u = λ = min{w · v | v ∈ P } Vì vậy w · u ≤ w · v với mọi v ∈ P Khi đó
Trang 19Chú ý rằng w · ui > λ và ri ≥ 0 với mọi i = r + 1, , s, nên từ đẳng thức
một đa diện vì nó là giao của P với siêu phẳng
x · w = min{x · w | x ∈ P }
Vậy mặt F của P lại là một đa diện nên chúng ta có thể nói về chiều củamặt F Tức là chiều của mặt F là chiều của đa diện F
Chúng ta coi P là một mặt và F là mặt thực sự nếu F 6= P Chúng ta xem
∅ là một mặt Mặt chiều 0 của P được gọi là đỉnh của P Mặt chiều 1 của
đa diện P được gọi là cạnh và mặt chiều d − 1 là siêu mặt của đa diện P Tập các mặt của một d-đa diện P (bao gồm cả ∅) cùng với quan hệ baohàm sẽ thiết lập một tập sắp thứ tự Tập đó được gọi là dàn các mặt Φ(Q)
Để kí hiệu quan hệ sắp thứ tự toàn phần của các mặt của một đa diện P ,
ta viết F G với F và G là mặt của P sao cho F ⊆ G Trong kí hiệu này,
F ≺ G có nghĩa là F là một mặt thực sự của G Dàn các mặt Φ(Q) đựơcphân loại theo chiều và một quan hệ quan trọng trên dàn các mặt Φ(Q) là
f -vector Cụ thể chúng ta đặt
là số mặt có chiều k của đa diện P Khi đó
được gọi là f -vector của đa diện P
Ví dụ 1.8 Cho hình chóp tứ giác Q = SABCD
Trang 20D
C
B S
Số mặt của hình chóp có chiều bằng 2 gồm các mặt phẳng (SAB), (SBC),
Trang 21Số mặt của hình chóp có chiều bằng 1 gồm SA, SB, SC, SD, AB, BC, CD,
Vậy f -vector của hình chóp tứ giác Q là f (Q) = (5, 8, 5, 1)
Ví dụ 1.9 Cho kim tự tháp vuông ta có dàn các mặt như sau
Hình 1.6: Các dàn mặt của một kim tự tháp vuông
Bổ đề 1.5 Cho một đa diện Q Với mọi điểm p ∈ Q có duy nhất một mặt F
Trang 24các đa diện mở tương đối
Ví dụ 2.1 Một đa diện là đa lồi, bởi Bổ đề 1.5, bởi vì đa diện là hợp rời hữuhạn của các mặt mở của đa diện
Trang 25nếu Φ(∅) = 0 và
Khi đó ta có định lý sau
Nhắc lại rằng khối đa diện đóng là một đa diện và là tập đóng với tô pô thôngthường và cũng là tập bị chặn Định lý là không tầm thường Thật vậy, nếu
tích của S như là hợp rời của đa diện mở tương đối
Trang 26Sau đây là một cách để xây dựng các đa lồi Giả sử H := {H1, H2, , Hn}
Kí hiệu
là một khối đa diện mở tương đối Khi đó đặt
Trang 27chiều d − 1.
Chứng minh Bởi định nghĩa đa diện mở tương đối, nên chúng ta chỉ cầnchứng minh dim H ∩ S = d − 1 Thật vậy, từ định nghĩa của bao afin, ta có
aff(H ∩ S) = aff(S) ∩ H
Trang 28Do đó ta có
~
Từ dãy khớp sau của các không gian vector
ta nhận được
được
quan đến H Trường hợp dễ là S ∩ H = S và S ∩ H = ∅ Trong cả hai trường
Trường hợp chú ý duy nhất là ∅ 6= S ∩ H 6= S Vì S là đa diện mở tương đối,
Trang 29đối có chiều dim S và S= := S ∩ H= là đa diện tương đối mở chiều dim S − 1bởi Bổ đề 2.2 Vì thế,
đa lồi bằng cách cắt chúng bởi các siêu phẳng và nửa không gian mở Rõ ràng
nhiên mệnh đề sau cho chúng ta thấy chúng ta có thể hạn chế sự quan tâmtới tập P C(H) với H nào đó
siêu phẳng H sao cho S ∈ P C(H)
Chúng ta có thể phát biểu nội dung của Mệnh đề 2.1 như sau Cho hai sắp
Trang 30Mệnh đề 2.2 Tồn tại một định giá duy nhất X : P Cd −→ Z sao cho với
X (S) = X (H, S),với mọi sắp xếp siêu phẳng H mà S ∈ P C(H)
X (S) := X (H, S)
với mọi sắp xếp siêu phẳng H sao cho S ∈ P C(H) Từ mệnh đề 2.1 chắcchắn có một H sao cho S ∈ P C(H) Chúng ta có ngay kết luận rằng X (P ) =
duy nhất của định giá được suy ta từ việc chúng ta có thể viết tập đa lồi như
Hệ quả 2.1 Nếu P là một đa diện mở tương đối khác rỗng thì
Hàm định giá X trong Mệnh đề 2.2 là đặc trưng Euler, và trong phần cònlại của luận văn này, chúng ta nói đến đặc trưng Euler của P khi viết X (P ).Chứng minh cho kết luận của chúng ta về Định lí 2.1 rằng X (P ) = 1 vớibất kì P là khối đa diện đóng khác rỗng Trước tiên chúng ta cần lưu ý
Euler của một khối đa diện đóng khác rỗng bằng các số mặt: Nếu P là mộtkhối đa diện đóng khác rỗng thì Bổ đề 1.5 biểu diễn như sau
Trang 31Ví dụ 2.2 Cho hình chóp tứ giác SABCD được xác định như ví dụ 1.8
Ta đã đếm được số mặt của hình chóp như sau:
Bây giờ chúng ta đưa ra chứng minh đầy đủ của Định lý 2.1
Chứng minh của Định lý 2.1 Chúng ta sẽ chứng minh đặc trưng Euler X
chiều d Bởi công thức (2.6), đặc trưng Euler là bất biến dưới phép tịnh tiến
Mệnh đề 2.3 cho chúng ta hai biểu diễn của không gian afin aff(P) và tínhtoán đặc trưng Euler theo hai biểu diễn ta có
Trang 33KẾT LUẬN
Dựa vào tài liệu tham khảo, luận văn đã trình bày một số định nghĩa, tínhchất của tập lồi và đưa đến một công thức nổi tiếng đó là công thức Euler-Poincaré Cụ thể là luận văn đã hoàn thành được những việc như sau:
- Trình bày một cách hệ thống, chính xác các khái niệm cơ bản của hìnhhọc lồi
- Trình bày khái niệm, mối liên hệ hình học với tổ hợp là đặc trưng Poincaré
Euler Trình bày định nghĩa mặt, cách đếm số mặt của khối đa diện cho trước vàviệc đếm các mặt trong cùng một chiều sẽ dẫn đến công thức Euler- Poincarétrong hình học lồi
- Đưa ra một số ví dụ minh họa
Trang 34Tài liệu tham khảo
by the American Mathematical Society in 2017
[4] Rockafellar and Ralph Tyrell (1970), Convex analysis, Princeton sity Press