Sở giáo dục & Đào tạo Hải phòng Đề kiểm tra học kì II khối 12 Trờng THPT Quang Trung Môn: Hoá học Mó thi : Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trờng xung quanh, đợc gọi chung Sự ăn mòn kim loại Sự khử kim loại Sự ăn mòn hóa học Sự ăn mòn điện hóa Điều kiện cần và đủ để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là: Các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Các điện cực có bản chất khác nhau Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp thông qua dây dẫn Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hóa chất nào có thể hòa tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là: Dung dịch HNO 3 loãng. Dung dịch NaOH Dung dịch HCl Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là: Bột lu huỳnh Bột Fe Natri Nớc Tất cả các kim loại thuộc dãy nào dới đây tác dụng đợc với dung dịch muối sắt (III)? Al, Fe, Ni, Cu Al, Fe, Ni, Ag Al, Fe, Ni, Cu, Ag Mg, Fe, Ni, Ag, Cu Nhúng 1 thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt: Dung dịch CuSO 4 Dung dịch H 2 SO 4 Dung dịch Na 2 SO 4 Dung dịch NaOH Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Phải dùng chất nào dới đây để có thể loại bỏ đợc tạp chất? Bột Fe d Bột Cu d 1 Bột Al d Na d Cho 1.04 g hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, d thu đợc 0.672 lít khí H 2 (đktc). Khối lợng hỗn hợp muối sunfat khan thu đợc là: 3.92 gam 1.96 gam 3.52 gam 5.88 gam Ngâm 1 thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO 3 0.1M đến khi AgNO 3 tác dụng hết, thì khối lợng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ: Giảm 0.755 gam Tăng 0.755 gam Tăng 1.08 gam Tăng 7.55 gam Tính chất hóa học đặc trng của kim loại là: Thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học Tác dụng đợc với axit Dễ nhờng electron để trở thành các ion âm Tính OXH Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 . Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là: 3 1 2 4 Dãy kim loại nào sau đây đã đợc xếp theo chiều tăng dần tính khử? Al, Mg, Ca, K K, Ca, Mg, Al Al, Mg, K, Ca Ca, K, Mg, Al Kim loại X có tính chất sau: 1. Nhẹ, dẫn điện tốt. 2. Phản ứng mạnh với dung dịch axit HCl 3. Tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H 2 . X là kim loại: Al Mg Cu Fe 14 Tập hợp các kim loại nào sau đây tác dụng đợc với nớc ở nhiệt độ thờng? K, Na, Ba, Ca Na, Fe, Ca, Ba Na, Fe, Ca, Ba Cu, Ag, Na, Fe Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? Al Cu Fe Ag Dung dịch chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + ra khỏi dung dịch ban đầu? 2 Na 2 CO 3 NaOH Na 2 SO 4 AgNO 3 Muốn điều chế Na, hiện nay ngời ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau đây? 2NaCl (điện phân nóng chảy) 2 Na + Cl 2 CO + Na 2 O (t 0 cao) 2 Na + CO 2 Điện phân dung dịch NaCl K + NaCl -> KCl +Na Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là: Tính khử mạnh Tính khử yếu Tính oxi hóa yếu Tính oxi hóa mạnh Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp ngời ta dùng cách nào trong các cách sau: Điện phân nóng chảy muối clorua khan tơng ứng Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tơng ứng có vách ngăn Dùng H 2 hoặc CO khử Oxit kim loại tơng ứng ở nhiệt độ cao Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tơng ứng. Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn: amonisunfat, amoniclorua, natrisunfat, natrihiđroxit. Nếu chỉ đợc phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? Ba(OH) 2 BaCl 2 KOH AgNO 3 Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: Na 2 SO 4 ; CaCO 3 ; Na 2 CO 3 ; CaSO 4 .2H 2 O. Nếu chỉ đợc dùng H 2 O và dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết đợc: Cả 4 chất 3 chất 2 chất 1 chất Chọn câu sai Dung dịch muối NaHCO 3 có pH < 7 Dung dịch muối CH 3 COOK có pH > 7 Dung dịch muối NH 4 Cl có pH < 7 Dung dịch muối Na 2 SO 4 có pH = 7 Có 3 dung dịch NaOH; HCl; H 2 SO 4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là: CaCO 3 Al Na 2 CO 3 Quỳ tím Cho dung dịch NH 3 đến d vào dung dịch chứa AlCl 3 và CuCl 2 thu đợc kết tủa A. Nung A đợc chất rắn B. Cho luồng CO đi qua B nung nóng sẽ thu đợc chất rắn là (các phản ứng đều hoàn toàn) Cu và Al 2 O 3 CuO và Al Cu và Al Al 2 O 3 Hóa chất nào sau đây làm mềm nớc cứng tạm thời? NaOH NaCl HCl HNO 3 Phản ứng giữa Na 2 CO 3 và H 2 SO 4 theo tỷ lệ 1: 1. Về số mol có phơng trình phản ứng ion rút gọn là: CO 3 2- + 2H + H 2 O + CO 2 CO 3 2- + 2H + H 2 CO 3 CO 3 2- + H + HCO 3 - 3 2 Na + + SO 4 2- Na 2 SO 4 Hiện tợng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến d vào dung dịch NaAlO 2 là Lúc đầu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch không màu Lúc đầu có kết tủa sau đó kết tủa bị hòa tan một phần Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,7M kết thúc thí nghiệm thu đợc 4 gam kết tủa. Giá trị của V là: 0.896 lít hoặc 2.24 lít 0.896 lít (không có thêm giá trị khác) 1.568 lít 1.568 lít và 0.896 lít Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe 2 O 3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm chất rắn thu đợc là: 56.1 gam 61.5 gam 65.1 gam 51.6 gam Để làm mềm nớc cứng tạm thời có thể dùng phơng pháp nào? Đun nóng nớc Cho tác dụng với NaCl Tác dụng với CaCl 2 Cho tác dụng với KNO 3 Cho 9,1 gam hỗn hợp 2 muối cácbonat trung hòa của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lít CO 2 (đktc). Hai kim loại đó là: Li và Na Ba và K K và Cs Kết quả khác Những kim loại nào sau đây đẩy đợc đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) nitrat và đẩy đợc sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) nitrat. Mg, Al, Zn Fe, Cu, Ag Al, Zn, Pb Na, Al, Zn Có ba gói bột hóa chất bị mất nhãn chứa các kim loại Fe, Al, Cu. Có thể dùng loại hóa chất nào để phân biệt ba chất trên? Lần lợt NaOH và HCl Lần lợt HCl và H 2 SO 4 đặc, nguội Lần lợt cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng và NaOH HNO 3 Phản ứng nào sau đây sai? Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O 2Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Fe 4 FeO + H 2 Fe + H 2 O CuO + CO Cu + CO 2 Nhúng thanh Fe (đã đánh sạch) vào dung dịch sau, sau 1 thời gian rút thanh sắt ra, sấy khô nhận thấy thế nào? (Giả sử các kim loại sinh ra (nếu có) đều bám vào thanh Fe). Nhận xét nào sai? Dung dịch FeCl 3 : Khối lợng thanh sắt không thay đổi Dung dịch HCl: Khối lợng thanh sắt giảm Dung dịch CuSO 4 : Khối lợng thanh sắt tăng so với ban đầu Dung dịch NaOH: Khối lợng thanh sắt không thay đổi Hòa tan 2,4 gam một oxit sắt vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M công thức của oxit sắt nói trên là: Fe 2 O 3 FeO Fe 3 O 4 không xác định Đốt 5 gam một loại thép trong luồng khí O 2 thu đợc 0,1 gam CO 2 . Tính hàm lợng phần trăm cácbon trong loại thép trên. 0.545% 2.1% 0.38% 1% Hòa tan hoàn toàn 11,2 g bột sắt trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, d thu đợc dung dịch A. Để phản ứng hết với muối Fe 2+ trong dung dịch A cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam KMnO 4 ? 6.32g 3.67g 9.18g 10.86g Cho dung dịch FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH d, lấy kết tủa thu đợc nung khan trong không khí đến khối lợng không đổi, chất rắn thu đợc là: Fe 2 O 3 Fe 2 O 3 , ZnO FeO, ZnO FeO Cho 20 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H 2 thoát ra (đktc). Dung dịch thu đợc nếu đem cô cạn thì lợng muối khan thu đợc là 55.5 gam 60 gam 52.5 gam 56.4 gam 5 . phản ứng ion rút gọn là: CO 3 2- + 2H + H 2 O + CO 2 CO 3 2- + 2H + H 2 CO 3 CO 3 2- + H + HCO 3 - 3 2 Na + + SO 4 2- Na 2 SO 4 Hiện tợng xảy ra khi. sau đây? Ba(OH) 2 BaCl 2 KOH AgNO 3 Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: Na 2 SO 4 ; CaCO 3 ; Na 2 CO 3 ; CaSO 4 .2H 2 O. Nếu chỉ đợc dùng H 2 O và dung dịch