Chu trình sinh sản Từ tảo đến hạt trần • Nguyễn Thị Mỹ Hạnh • Giao tử và sự thụ tinh: – Giao tử: tế bào đơn bội chuyển hóa được kết hợp với một số tế bào khác tương tự sẽ cho ra 1 cá thể lưỡng bội mới. – Sự thụ tinh: kết hợp các giao tử. – Đẳng giao: Sự kết hợp của các giao tử có kích thước băng nhau. Cả 2 giao tử có thể chuyển động – Dị giao: sự kết hợp của các giao tử có kích thước khác nhau. Cả 2 giao tử có thể chuyển động. – Noãn giao:sự kết hợp của các gt đực nhỏ, chuyển động(tinh tử) với gt cái lớn và không chuyển động – Hợp tử: tế bào lưỡng bội được hình thành do sự kết hợp của các giao tử. • Chu trình sống: – Chu trình sống hợp tử: chu trình sống trong đó chỉ có hợp tử là tế bào lưỡng bội và mọi tế bào khác là đơn bội. – Chu trình sống giao tử: chu trình sống trong đó chỉ có gt là các tế bào đơn bội và mọi tế bào khác là lưỡng bội. – Chu trình sống bào tử: chu trình sống có sự xen kẽ các thế hệ (các thế hệ khác nhau của các cá thể đơn bội và lưỡng bội). Cả hai kiểu cá thể đều có các tế bào sinh dưỡng (không sinh sản). • Sự xen kẽ thế hệ • Thể giao tử: cả thể đơn bội sản sinh gt do giảm phân • Túi giao tử: tế bào trong đó gt đực được hình thành nên. • Tinh trùng: gt đực • Túi trứng: túi gt trong đó gt cái được hình thành nên. • Trứng: gt cái • Túi trứng có cổ: gt cái có lớp vỏ bao bọc bởi những tb không sinh sản. • Thể bào tử: cá thể lưỡng bội phát triển từ hợp tử và sản sinh ra các bào tử sinh sản do giảm phân. • Túi bào tử: tế bào trong đó các bào tử được sản sinh ra. • Bào tử giảm phân: bào tử đơn bội cho ra cá thể thể gt. Chu trình sống của tảo • Tảo (Algae) – ngành Phaeophyta(tảo nâu) – Cơ thể là một tản hình bản hẹp, phân nhánh – có nhân thực, đa bào, sinh sản hữu tính có gt đực nhỏ, hai roi và gt cái lớn, bất động. – Sống ở biển(bờ biển nước ta có vaì loài) – Quang hợp, chất diệp lục a, c, fucoxantin. – Chất dự trữ năng lượng là laminarin – Đại diện: fucus, laminarin,dictyota. Dictyota(tảo Mạng) • Chu trình sinh sản: • Sinh sản sinh dưỡng: bằng các rễ bò • Sinh sản vô tính: bằng động bào tử và túi bào tử • Sinh sản hữu tính: tản sinh dưỡng của tảo mạng thuộc thế hệ lưỡng bội, trên đó hình thành những túi bào tử, phân chia theo kiểu tứ phân cho ra các bào tử đơn bội. Các bào tử này nảy nầm cho ra hai loại tản khác nhau, đó là tản đực và tản cái. Những tản này thuộc thế hệ đơn bội, mang cơ quan sinh sản hữu tính túi tinh nằm trên mặt tản dực và tản cầu. Trong mỗi ô của khóm túi noãn cứa 1 tinh cầu, số ô trong khóm túi tinh nhiều hơn và chứa tinh trùng có roi. Tinh trùng noãn cầu hợp tử tản sdưỡng Sơ đồ tóm tắt • Túi bào tử bào tử (n) tản♀ (n) Tản sinh dưỡng (2n) noãn cầu túi noãn hợp tử tinh trùng túi tinh Tản♂ Ta nhận thấy: • Thể bào tư(2n)̉ và thể gt(n) không khác nhau về hình thái và cấu tạo. Ở tảo mạng có giao thế hình thái đẳng hình • E:\sinhhoc\mosslc_1.gif [...]... E:\sinhhoc\mosslc_1.gif so sánh chu trình sinh sản của rêu và tảo • Giống nhau: – sinh sản hữu tính : – Cần nước – Có tinh trùng và noãn cầu Khác nhau • Tảo – Có 3 hình thức ss:vô tính -sinh dưỡng- hữu sinh – Nằm trên tản đực và cái riêng biệt – Hợp tử phát triển trực tiếp thành tản mới • Rêu – Có 2 hình thức sinh sản: sinh dưỡnghữu sinh – Thể bào tử phát... tính được sản sinh trong các túi tinh và túi trứng mà các túi này sinh ra thành từng cụm gọi la hoa thị(đực và cái) ở trên đỉnh các cành sinh sản Khi thấm nước mưa, tb chu a chất nhày trương lên và vỡ ra giải phóng tinh tử Tinh tử trứng do sự thu hút của chăt tiết là a.malic • Sau thụ tinh, hợp tử thể bào tử • E:\sinhhoc\mosslc2.gif • E:\sinhhoc\mosslc_1.gif... mẹ và tạo thành cây con Chu trình sống của dương sỉ • Ngành Filicinophyta(Pteridophyta): • Thực vật có mô dẫn, lá phiến lớn mọc từ thân rễ ngầm, thế hệ bào tử ưu thế, thường là bào tử đồng loại mọc trên đất, nước ngọt, nước bên ngoài cần cho gt chuyển vận • Thực vật có mạch nguyên thủy • Đại diện: Dryopteris, dương sỉ chu trình sinh sản của dương sỉ... hình cầu, chứa tb sinh tinh trùng +túi noãn: hình chai ngắn cổ, chứa tb rãnh tinh trùng + noãn cầu hợp tử phôi cây • E:\anh\duong si\dryopterisxboo_96.jpg • E:\anh\duong si\adantiumt.jpg Chu trình sinh sản của các loài dương xỉ ở dưới nước 1 thể bào tử: Là cây trưởng thành Gồm thân,lá mọc vòng thành từng đốt thân, có lông hút trông như 1 chu m rễ Ở gốc cụm... hợp tử phôi cây • E:\anh\duong si\dxinuoc5.jpg • E:\anh\duong si\dxi5.jpg Chu trình sinh sản của cây hạt trần • Ngành Coniferophyta(thông) • Cây có hạt trần(không được bảo vệ trong vỏ quả) • Mô dẫn có quản bào xylem và tb rây phloem, không có mạch xylem và tb kèm phloem • Hiện tượng dày lên thứ sinh phát triển mạnh • Lá hình kim có màu xanh • Thế hệ bào tử ưu... TBlớn TB ống ống phấn TB phsinh TB chân TBss tinh tử 1 TBsinhtt tinh tử 2 - Chỉ 1 tinh tử + noãn cầu hợp tử phôi • III Cấu tạo hạt thông: • Vỏ hạt được phát triển từ vỏ noãn và 1 phần phôi tâm • Nhân hạt nằm ở giữa đó chính là nội nhũ • Phôi nằm trong hạt,ở giữa nội nhũ, hình que ngắn: chồi mầm và rễ mầm Hạt sẽ nảy mầm, phôi chui ra mọc thành cây con...• Tập đoàn volvox (chlorophyta-tảo lục ) Chu trình sống của rêu: • Ngành Bryophyta • Lớp Musci • thể gt mọc thẳng đứng với thân và lá, rễ giả đa bào • Đại diện Funaria, shagnum • Sống nơi đất ẩm, nước ngọt, nước bên ngoài cần cho sự chuyển động Funaria hygrometrica • Thể gtử phát triển từ một bào tử có cấu trúc... các túi bào tử Tiểu bào tử tạo nên hạt phấn được truyền đi nhờ gió • Thế hệ gt tiêu giảm • Đại diện: Pinus, Larix, Sequoia, Taxus • E:\anh\thong\thong 5 la.jpg I.Cấu tạo cơ quan sinh sản cây hat trần 1 Nón đực: Nón đực gồm 1 trục, xung quanhh mang nhiều vảy xếp xoắn là bào tử bé(nhị) Là bào tử bé màu vàng nhạt, mặt dưới mang 2 túi bào tử bé(túi phấn) . Dictyota(tảo Mạng) • Chu trình sinh sản: • Sinh sản sinh dưỡng: bằng các rễ bò • Sinh sản vô tính: bằng động bào tử và túi bào tử • Sinh sản hữu. Chu trình sinh sản Từ tảo đến hạt trần • Nguyễn Thị Mỹ Hạnh • Giao tử và sự thụ tinh: – Giao tử: tế bào đơn bội chuyển hóa