1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý mạng lưới đường đô thị thị trấn gia khánh, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc theo quy hoạch chung đến năm 2020 (tt)

26 436 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 755,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TUẤN QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THỊ TRẤN GIA KHÁNH, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC THEO QUY HOẠCH C

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU TUẤN

QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THỊ TRẤN GIA KHÁNH, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC THEO QUY HOẠCH CHUNG

ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU TUẤN KHÓA 2013-2015

QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THỊ TRẤN GIA KHÁNH, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC THEO QUY HOẠCH CHUNG

ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình

Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS TS VŨ THỊ VINH

Hà Nội – 2015

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cám ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng biểu

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

Lý do chọn đề tài 1

Mục đích nghiên cứu 1

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

Phương pháp nghiên cứu 2

Nội dung nghiên cứu 2

Kết quả nghiên cứu 2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

Một số khái niệm sử dụng trong luận văn 3

Cấu trúc luận văn 5

PHẦN II: NỘI DUNG 6

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THỊ TRẤN GIA KHÁNH, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC THEO QUY HOẠCH CHUNG ĐẾN NĂM 2020 6

1.1 Giới thiệu chung thị trấn Gia khánh 6

1.1.1 Vị trí địa lý 6

1.1.2 Điều kiện tự nhiên 8

1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 9

Trang 4

1.2 Hiện trạng mạng lưới đường thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 10

1.2.1 Quá trình phát triển mạng lưới đường đô thị thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc theo quy hoạch chung đến năm 2020 10

1.2.2 Hiện trạng mạng lưới đường thị trấn Gia Khánh, huyện Bình

2.1 Cơ sở lý luận về Quản lý mạng lưới đường đô thị thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 36

2.1.1 Phân loại và phân cấp đường đô thị 36 2.1.2 Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng mạng lưới đường 40 2.1.3 Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý đường đô thị 43 2.1.4 Những yếu tố đặc thù của thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc có tác động tới công tác quản lý mạng lưới đường đô thị 43

Trang 5

2.2 Cơ sở pháp lý về quản lý mạng lưới đường giao thông đô thị 44

2.2.1 Hệ thống các văn bản pháp quy của nhà nước trong quản lý mạng lưới đường đô thị 44

2.2.2 Các văn bản của tỉnh Vĩnh Phúc trong quản lý mạng lưới đường

3.1 Đề xuất một số giải pháp trong quản lý mạng lưới đường đô thị thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 68

3.1.1 Quản lý công tác quy hoạch mạng lưới đường thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 68

3.1.2 Về quản lý quỹ đất quy hoạch mạng lưới đường ngoài thực địa 71

3.1.3 Cải tiến công tác quản lý xây dựng mở rộng các tuyến đường 74

3.2 Đề xuất cải tiến bộ máy quản lý mạng lưới đường đô thị thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 77

3.2.1 Đề xuất về tổ chức bộ máy Phòng Công thương huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 77

3.2.2 Tăng cường quyền hạn của Phòng Công thương huyện Bình

Trang 6

Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 81

3.2.3 Phân cấp quản lý nhà nước trong công tác quản lý mạng lưới đường thị trấn 83

3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 84

3.3 Giải pháp về chính sách, khung pháp lý quản lý mạng lưới đường đô thị 87

3.3.1 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra 87

3.3.2 Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng 88

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92

1 Kết luận 92

2 Kiến nghị 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Sau hai năm học tập, nghiên cứu; được tiếp thu, lĩnh hội từ các Thầy

Cô giáo những kiến thức, phương pháp luận nghiên cứu khoa học vô cùng quý báu và những vấn đề cơ bản về quản lý đô thị và công trình tại Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Bản thân tôi và các học viên cùng khóa học đã tích lũy được vốn kiến thức khá phong phú Điều này giúp chúng tôi tự tin và vững vàng hơn để tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi và phát triển

sự nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc từ đáy lòng tới toàn thể các thầy, các cô giáo trong và ngoài Trường đã giành thời gian đào tạo chúng tôi trong thời gian vừa qua

Đặc biệt, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc và những lời kính chúc tốt đẹp nhất tới PGS TS Vũ Thị Vinh, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp cho tôi nhiều tài liệu, thông tin khoa học có giá trị trong suốt quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này

Đồng thời tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Sở Xây dựng Vĩnh Phúc; Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc; Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc; Viện QHXD Vĩnh Phúc đã cung cấp cho tôi những văn bản pháp lý, những tài liệu, thông tin chi tiết cụ thể … để tôi hoàn thành luận văn này

Cuối cùng tôi xin cảm ơn chân thành đến toàn thể anh em bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Hà Nội, tháng 6 năm 2015

Nguyễn Hữu Tuấn

Trang 8

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý đô thị và công trình khóa 2013-2015 tại Khoa sau đại học – Trường Đại học Kiến trúc

Hà Nội với đề tài “Quản lý mạng lưới đường đô thị thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc theo quy hoạch chung đến năm 2020”

là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Hữu Tuấn

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 10

ODA Hình thức đầu tư hỗ trợ phát triển

BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao

BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh OECF Nguồn vốn vay của quỹ hợp tác kinh tế hải

ngoại Nhật Bản

Trang 11

Bảng 2.2 Tương quan mật độ và qui mô thành phố

Bảng 2.3 Chi phí thời gian đi bộ cần thiết tới bến

phụ thuộc vào mật độ đường

Bảng 2.4 Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất toàn đô thị

đến năm 2020 Bảng 2.5 Bảng thống kê diện tích đường

Trang 12

Hình 1.4 Mặt cắt ngang điển hình các tuyến đường liên xã trước khi

có quy hoạch chung

Hình 1.5 Mặt cắt ngang điển hình các tuyến đường liên thôn, GTNT

trước khi có quy hoạch chung

Hình 1.6 Bản vẽ mạng lưới đường xã Gia Khánh trước khi có quy

hoạch chung đến năm 2020

Hình 1.7 Bản vẽ mạng lưới đường thị trấn Gia Khánh khi quy hoạch

chung đến năm 2020

Hình 1.8 Mặt cắt ngang tuyến tỉnh lộ 310 (đoạn tránh - 36,5m) theo

quy hoạch chung Hình 1.9 Mặt cắt ngang tuyến tỉnh lộ 302 theo quy hoạch chung

Hình 1.10 Bản vẽ hiện trạng mạng lưới đường thị trấn Gia Khánh

năm 2015

Hình 1.11 Mặt cắt ngang hiện trạng tuyến tỉnh lộ 310-đoạn tránh năm

2015 Hình 1.12 Mặt cắt ngang hiện trạng tuyến tỉnh lộ 310 năm 2015 Hình 1.13 Hình ảnh hiện trạng tuyến tỉnh lộ 310 hiện tại năm 2015

Trang 13

Hình 1.14 Mặt cắt ngang hiện trạng tuyến tỉnh lộ 302 năm 2015 Hình 1.15 Hình ảnh hiện trạng tuyến tỉnh lộ 302 năm 2015

Hình 1.16

Mặt cắt ngang hiện trạng tuyến tỉnh lộ 302C, đoạn tuyến từ

xã Hương Sơn đi tới phía Đông Bắc tổ dân phố Tam Quang

Hình 1.18 Mặt cắt ngang hiện trạng tuyến tỉnh lộ 302C đoạn tuyến từ

tổ dân phố Tam Quang đi chợ Quang Hà năm 2015

Hình 1.19 Hình ảnh hiện trạng tuyến tỉnh lộ 302C, đoạn tuyến từ tổ

dân phố Tam Quang đi chợ Quang Hà năm 2015

trấn Gia Khánh

Trang 14

Hình 1.25 Hình ảnh hiện trạng điển hình các tuyến đường nội thị thị

Hình 2.2 Mặt cắt ngang tuyến tỉnh lộ 310 (đoạn tránh - 36,5m) theo

quy hoạch chung Hình 2.3 Mặt cắt ngang tuyến đường liên xã theo quy hoạch chung

Hình 2.4 Vị trí địa lý và mối liên hệ vùng thành phố

Marikina-Phillippine

Hình 2.5 Hình ảnh thành phố Marikina- Phillippine ngày nay nhìn từ

trên cao

Hình 2.6 Hình ảnh tuyến đường xe đạp ở thành phố Marikina-

Phillippine ngày nay nhìn từ trên cao

Hình 2.7 Hình ảnh trung tâm Thành phố Vĩnh Yên ngày nay nhìn từ

trên cao

Hình 2.8 Bản đồ hiện trạng giao thông thành phố Vĩnh Yên trước

quy hoạch

Hình 2.9 Quản lý có sự tham gia của cộng đồng trên một tuyến

đường tự quản ở Thành phố Vĩnh Yên Hình 2.10 Bản đồ mạng lưới giao thông thành phố Đà Nẵng

Trang 15

Hình 2.11 Hình ảnh Đường Nguyễn Tất Thành - thành phố Đà Nẵng

Hình 3.1 Hình vẽ quản lý quỹ đất quy hoạch theo chỉ giới đường đỏ

đường trục của thị trấn Gia Khánh Hình 3.2 Hình vẽ quản lý quỹ đất quy hoạch theo chỉ giới xây dựng

Hình 3.3 Sơ đồ hiện trạng tổ chức phòng Phòng Công thương

huyện Bình Xuyên Hình 3.4 Sơ đồ đề xuất tổ chức phòng Phòng Công thương

huyện Bình Xuyên

Trang 16

rõ rệt đối với bộ mặt đô thị so với thời điểm mới tái lập

Bên cạnh những thành tựu tích cực đã đạt được, trong thực tế công tác quản lý quy hoạch đô thị nói chung và quản lý mạng lưới đường đô thị nói riêng trên địa bàn thị trấn Gia Khánh vẫn còn nhiều bất cập, thể hiện trong hiệu quả quản lý nhà nước còn thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các bất cập đó là do chưa làm tốt công tác quản lý mạng lưới đường đô thị theo quy hoạch chung đã được phê duyệt trong đó các tuyến đường giao thông trên địa bàn thị trấn còn chưa được đồng bộ, chưa được đầu tư đúng mức hoặc không kịp thời cải tạo sửa chữa để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân Sự huy động tham gia của người dân và các thành phần kinh tế chưa nhiều, một số cơ chế

chính sách chưa phù hợp Vì vậy đề tài luận văn “Quản lý mạng lưới đường

đô thị thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc theo quy hoạch chung đến năm 2020” có ý nghĩa thực tiễn và khoa học

Mục đích nghiên cứu

Thông qua công tác quản lý mạng lưới đường đô thị nhằm thực hiện tốt quy hoạch chung đã được phê duyệt của thị trấn Gia Khánh góp phần nâng cao chất lượng hệ thống mạng lưới đường đô thị đáp ứng nhu cầu đi lại thuận

Trang 17

tiện của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế-chính trị-xã hội, đồng thời tạo cảnh quan môi trường đô thị xanh sạch đẹp trên địa bàn thị trấn

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý mạng lưới đường trên địa bànthị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

- Phạm vi nghiên cứu: Mạng lưới đường đô thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc theo quy hoạch chung đến năm 2020 đã được phê duyệt

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

- Điều tra, thu thập số liệu hiện trạng, số liệu thống kê

- Sử dụng phương pháp kế thừa dựa vào thành quả nghiên cứu của những người đi trước

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp tổng hợp phân tích so sánh

Nội dung nghiên cứu

- Phân tích, đánh giá thực trạng về mạng lưới đường đô thị thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

- Tìm hiểu cơ sở lý luận, thực tiễn về kinh nghiệm của các đô thị khác trong nước, các đô thị trên thế giới và các quy định pháp lý hiện hành

- Đề xuất một số giải pháp Quản lý mạng lưới đường đô thị thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc theo quy hoạch chung đến năm

2020

Kết quả nghiên cứu

Đưa ra giải pháp Quản lý mạng lưới đường đô thị thị trấn Gia Khánh,

huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc theo quy hoạch chung đến năm 2020

Trang 18

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa cơ sở lý luận trong công tác quản lý mạng lưới đường đô thị của thị trấn

- Ý nghĩa thực tiến: Hiện nay cả nước có trên 660 thị trấn, việc nghiên cứu công tác quản lý mạng lưới đường đô thị của thị trấn Gia Khánh sẽ đóng góp cho việc áp dụng vào các thị trấn của tỉnh Vĩnh Phúc cũng như các thị trấn có điều kiện tương đồng ở nước ta

Một số khái niệm sử dụng trong luận văn

Đô thị [14]

Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn

Quy hoạch đô thị [14]

Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị

Quy hoạch chung [14]

Quy hoạch chung là việc tổ chức không gian, hệ thống các công trình

hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở cho một đô thị phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đô thị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững

Chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng [15]

Trang 19

- Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy hoạch và thực địa, để phân định ranh giới giữa phần đất được xây dựng công trình và phần đất được dành cho đường giao thông hoặc các công trình hạ tầng kỹ thuật, không gian công cộng khác

- Chỉ giới xây dựng là đường giới hạn cho phép xây dựng công trình trên lô đất

Giao thông đối ngoại, giao thông nội thị, giao thông tĩnh trong đô thị [5]

- Giao thông đối ngoại: Là các phương thức giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế

- Giao thông nội thị: Là hệ thống các loại đường nằm trong nội bộ, nội thị thuộc phạm vi địa giới hành chính của thành phố

- Giao thông tĩnh trong đô thị: bao gồm nhà ga, bến xe ô tô, điểm đỗ xe, bãi đỗ xe tĩnh…

Giao thông công cộng

Giao thông công cộng là các giao thông bằng các phương tiện thường

có sức chở lớn, chạy theo tuyến đường nhất định được quy hoạch trước, nhằm phục vụ cho toàn đô thị như tàu điện, tàu điện ngầm, ô tô điện, xe buýt

Nội dung quản lý mạng lưới đường đô thị

Đối với công tác quản lý mạng lưới đường giao thông đô thị trong luận văn nay đề cập đến các vấn đề về quản lý quy hoạch, vỉa hè, chỉ giới xây dựng, đầu tư xây dựng mạng lưới đường giao thông đô thị thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc theo quy hoạch chung đến năm 2020 đã được phê duyệt

Trang 20

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 21

đô thị thị trấn Gia Khánh và tập trung khai thác nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng của thị trấn Gia Khánh Tuy vậy, do là một thị trấn mới, xây dựng phát triển mạng lưới đường đòi hỏi một nguồn lực lớn ngoài khả năng đầu tư của huyện và thị trấn, nên việc đầu tư xây dựng còn thiếu và chưa đồng bộ cho nên hiệu quả còn hạn chế Công tác triển khai thực hiện theo quy hoạch đã được phê duyệt nhưng việc đầu tư xây dựng còn chậm

và còn phân tán Vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp về quản

lý đầu tư xây dựng mạng lưới đường thị trấn Giá Khánh là cần thiết Do vậy,

tác giả đã chọn đề tài luận văn “Quản lý mạng lưới đường đô thị thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc theo quy hoạch chung đến năm 2020” là cần thiết đối với thị trấn Gia Khánh

- Công tác quản lý mạng lưới đường đô thị cần phải dựa trên các yếu tố

kỹ thuật cũng như các văn bản pháp quy của nhà nước và một bộ máy tổ chức hợp lý hiệu quả

- Đề tài luận văn đã dựa vào các cơ sở khoa học như: nghiên cứu cụ thể các nội dung, hình thức, phương thức về công tác quản lý mạng lưới đường

đô thị theo quy hoạch; Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý mạng lưới đường đô thị thị trấn Gia Khánh ngoài thực địa để đảm bảo việc thực thi nghiêm túc và không bị quy hoạch treo

Tham khảo kinh nghiệm của thế giới và Việt Nam về công tác quản lý mạng lưới đường đô thị Qua đó, rút ra những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho công tác quản lý mạng lưới đường tại thị trấn Gia Khánh là: Xây

Ngày đăng: 08/08/2017, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w