BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN HỮU HIẾU NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU KHUNG HỖN HỢP THÉP – BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TRẦN HỮU HIẾU
NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU KHUNG
HỖN HỢP THÉP – BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Hà Nội - 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -
TRẦN HỮU HIẾU KHÓA 2014-2016
NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU KHUNG HỖN
HỢP THÉP – BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG
CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình và DD & CN
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 TS VŨ HOÀNG HIỆP
2 TS DƯƠNG QUANG HÙNG
Hà Nội – năm 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước tôi xin bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo trong khoa Sau đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vì những giúp đỡ và chỉ dẫn hữu ích trong quá trình học tập cũng như khi tiến hành làm luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Vũ Hoàng Hiệp và thầy giáo
TS Dương Quang Hùng đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn và đưa ra nhiều ý kiến quý báu, cũng như tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp nhiều tài liệu và đông viên tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong qua trình học tập và nghiên cứu
Tác giả luận văn
Trần Hữu Hiếu
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
Tác giả luận văn
Trần Hữu Hiếu
Trang 5
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ đồ thị
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài 1
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
Phương pháp nghiên cứu 2
Nội dung nghiên cứu của đề tài 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
NỘI DUNG CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU KHUNG HỖN HỢP THÉP – BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Các dạng kết hợp khung thép và bê tông cốt thép 3
1.1.1 Dạng kết hợp theo phương ngang 3
1.1.2 Dạng kết hợp theo phương đứng 6
1.1.3 Kết cấu hỗn hợp cột bê tông và dầm, dàn thép 9
1.2 Lý do sử dụng kết cấu khung hỗn hợp 11
1.3 Đặc điểm vật liệu và liên kết [8] 11
1.3.1 Đặc điểm vật liệu 11
1.3.2 Dạng liên kết khung hỗn hợp thép – bê tông cốt thép [18] 24
1.4 Tiêu chuẩn thiết kế [9],[10] 32
1.5 Một số vấn đề tồn tại khi thiết kế kết cấu khung hỗn hợp 33
CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH KẾT CẤU KHUNG HỖN HỢP THÉP - BÊ TÔNG CỐT THÉP
Trang 62.1 Sơ đồ kết cấu khung hỗn hợp theo phương ngang 34
2.2 Sơ đồ kết cấu dầm thép - cột bê tông cốt thép [18] 37
2.3 Sơ đồ kết cấu khung hỗn hợp theo phương đứng [18] 40
2.4 Liên kết và độ cứng liên kết 42
2.4.1 Liên kết giữa dầm thép - cột thép 42
2.4.2 Liên kết chân cột thép với cột bê tông hoặc với móng BTCT 49
2.5 Độ cứng cấu kiện BTCT 59
2.5.1 Cơ sở tính toán 59
2.5.2 Khảo sát giá trị độ cứng cấu kiện bê tông cốt thép đưa vào phân tích kết cấu 66 2.6 Phân tích kết cấu hỗn hợp 71
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ KẾT CẤU 75
KHUNG HỖN HỢP 75
3.1 Khảo sát kết cấu khung hỗn hợp theo phương ngang 75
3.1.1 Quan niệm sơ đồ tính thông thường, bỏ qua cột biên BTCT 79
3.1.2 Sơ đồ tính đề xuất, độ cứng đề xuất 81
3.1.3 So sánh kết quả tính toán giữa các sơ đồ tính toán 87
3.2 Khảo sát kết cấu khung hỗn hợp theo phương đứng 88
3.2.1 Quan niệm sơ đồ tính, độ cứng thông thường 94
3.2.2 Sơ đồ tính toán với liên kết đàn hồi, độ cứng của cấu kiện bê tông cốt thép đề xuất 99
3.2.3 So sánh kết quả tính toán giữa hai sơ đồ tính toán 102
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Dạng kết hợp khung hỗn hợp theo phương ngang
Hình 1.2 Xưởng may khu công nghiệp Quảng Nam
Hình 1.3 Khán đài sân vận động Hoài Đức
Hình 1.4 Dạng kết hợp theo phương đứng
Hình 1.5 Nhà máy Yamaha II khu công nghiệp Nội Bài
Hình 1.6 Nhà máy Yamaha II khu công nghiệp Nội Bài
Hình 1.7 Dạng kết hợp theo phương ngang
Hình 1.8a Trung tâm hội nghị Mường La
Hình 1.8b Liên kết dầm thép và cột bê tông
Hình 1.9 Các kiểu mẫu thử kéo bê tông
Hình 1.10 Đồ thị ứng suất biến dạng của mẫu thử lăng trụ chịu nén
Hình 1.11a Đồ thị ứng suất – biến dạng (σ – ε)
Hình 1.11b Đồ thị biến dạng – thời gian (σ – ε)
Hình 1.12 Trạng thái ứng suất biến dạng của dầm sau khi xuất hiện
vết nứt
Hình 1.13 Sơ đồ để xác định độ cong của trục dầm
Hình 1.14 Biểu đồ kéo của kim loại
Hình 1.15 Mô hình cơ cấu của liên kết chân cột thép
Hình 1.16 Cấu tạo liên kết chân cột
Hình 1.17 Biểu đồ mô men góc quay khi thiết kế nút
Hình 2.1 Khung thép nhà công nghiệp
Trang 8Hình 2.2 Kết cấu khung hỗn hợp theo phương ngang
Hình 2.3 Khung thép kết hợp cột chèn tường
Hình 2.4 Chi tiết liên kết cột bê tông và cột thép
Hình 2.5 Kết cấu dầm thép – cột BTCT
Hình 2.6 Sơ đồ tính toán kết cấu dạng dầm thép – cột BTCT
Hình 2.7 Phân loại mô hình theo nút
Hình 2.8 Cấu tạo liên kết và mối quan hệ mô men - góc xoay tương
ứng
Hình 2.9 Kết cấu khung hỗn hợp theo phương đứng
Hình 2.10 Sơ đồ tính kết cấu khung hỗn hợp theo phương đứng
Hình 2.11 Chi tiết các chân cột, liên kết với hai đến bốn bulông neo
Hình 2.12 Đường đặc tính quan hệ giữa mô men và góc xoay theo
EC3
Hình 2.13 Phân loại liên kết dựa trên quan hệ m và của EC3
Hình 2.14 Sơ đồ hình học các liên kết có cùng tiết diện dầm cột
Hình 2.15 Neo bu lông bằng bản đế
Hình 2.16 Mô hình chân cột
Hình 2.17 Cánh tay đòn để ước lượng sơ bộ độ cứng chống uốn
Hình 2.18 Phân loại độ cứng gối tựa theo độ cứng chống uốn
Hình 2.19 Khung hỗn hợp dạng kết hợp theo phương ngang
Hình 2.20 Sơ đồ phần tử khung
Hình 2.21 Tải trọng bản thân
Hình 2.22 Hoạt tải sử dụng
Trang 9Hình 2.23 Hệ số khí động
Hình 2.24 Mô Hình hóa khung hỗn hợp dạng kết cấu theo phương
ngang
Hình 2.25 Mô biểu đồ mô men khung
Hình 2.26 Cấu tạo một số liên kết chân cột thường gặp
Hình 3.1 Mặt bằng Kiến trúc
Hình 3.2 Mặt cắt Kiến trúc
Hình 3.3 Mặt bằng kết cấu
Hình 3.4 Sơ đồ tải trọng gió tác động vào công trình
Hình 3.5 Sơ đồ tiết diện dầm cột của khung thép thông thường
Hình 3.6 Biểu đồ mô men
Hình 3.7 Biểu đồ lực dọc
Hình 3.8 Biểu đồ lực cắt
Hình 3.9 Sơ đồ chuyển vị nút khung
Hình 3.10 Sơ đồ tiết diện
Hình 3.11 Biểu đồ mô men khung
Hình 3.12 Sơ đồ phần tử thanh
Hình 3.13 Biểu đồ mô men khung
Hình 3.14 Biểu đồ lực dọc khung
Hình 3.15 Biểu đồ lực cắt khung
Hình 3.16 Sơ đồ chuyển vị nút của khung
Hình 3.17 Biểu đồ mô men
Hình 3.18 Biểu đồ lực dọc
Trang 10Hình 3.19 Biểu đồ lực cắt
Hình 3.20 Biểu đồ chuyển vị
Hình 3.21
Hình 3.14
Mặt bằng kết cấu tầng 2
Hình 3.22 Mặt bằng kết cấu khung
Hình 3.23 Sơ đồ tiết diện kết cấu khung hỗn hợp theo phương đứng
Hình 3.24 Sơ đồ tĩnh tải tác động vào khung
Hình 3.25 Sơ đồ hoạt tải tác động vào khung
Hình 3.26 Sơ đồ tải trọng gió tác động vào khung
Hình 3.27 Sơ đồ phần tử khung
Hình 3.28 Biểu đồ mô men
Hình 3.19 Biểu đồ lực dọc
Hình 3.30 Biểu đồ lực cắt
Hình 3.31 Biểu đồ chuyển vị của hệ
Hình 3.32 Biểu đồ mô men
Hình 3.33 Biểu đồ lực dọc
Hình 3.34 Biểu đồ lực cắt
Hình 3.35 Biểu đồ chuyển vị của hệ
Hình 3.36 Biểu đồ mô men
Hình 3.37 Biểu đồ lực dọc
Hình 3.38 Biểu đồ lực cắt
Hình 3.39 Biểu đồ chuyển vị của hệ
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Bảng 1.1
Cường độ tiêu chuẩn của bê tông nặng R bn , R btn và cường độ tính toán của bê tông nặng khi tính theo trạng thái giới hạn
thứ hai R b,ser , R bt,ser (MPa)
Bảng 1.2 Cường độ tiêu chuẩn của bê tông nặng R b , R bt và cường độ
tính toán khi tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất (MPa)
Bảng 1.3 Mô đun đàn hồi của một số loại cốt thép
Bảng 2.1 Phân loại theo độ cứng tương đối của liên kết
Bảng 2.2 Các đặc trưng cơ bản của liên kết đàn hồi
Bảng 2.3 Kết quả nội lực dầm, cột
Bảng 2.4 Độ cứng ban đầu của liên kết
Bảng 2.5 Đánh giá liên kết chân cột
Bảng 2.6 Mô men quán tính hiệu dụng của các cấu kiện theo tiêu
chuẩn ACI 318 - 05
Bảng 2.7
Mô men quán tính hiệu dụng của các cấu kiện theo
NZS 3101
Bảng 2.8
Mô men quán tính hiệu dụng của các cấu kiện theo
CSA-A2.3-04
Bảng 2.9
Mô men quán tính hiệu dụng của các cấu kiện theo
SP52 – 103 – 207
Bảng 2.10 Bảng tính độ cứng cấu kiện
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp nội lực và chuyển vị của khung hỗn hợp
Trang 12Bảng 3.2 Bảng tổng hợp nội lực và chuyển vị của khung hỗn hợp
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp nội lực và chuyển vị của khung hỗn hợp
Bảng 3.4 So sánh đánh giá kết quả nội lực và chuyển vị của khung
hỗn hợp
Bảng 3.5 Bảng tổng hợp nội lực và chuyển vị của khung hỗn hợp
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp nội lực và chuyển vị của khung hỗn hợp
Bảng 3.7 Bảng tổng hợp nội lực và chuyển vị của khung hỗn hợp
Bảng 3.8 So sánh đánh giá kết quả nội lực và chuyển vị của khung
hỗn hợp
Trang 131
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tạo điều kiện cho ngành xây dựng trong nước phát triển nhanh, các công trình xây dựng ngày càng được thiết kế với quy mô ngày một lớn, hình thức, công năng, vật liệu phong phú, đa dạng, đòi hỏi nội dung thiết kế kết cấu phải áp dụng được những tiến bộ khoa học, công nghệ để vừa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, vừa phải
hạ chi phí xây dựng
Ngày nay, Công trình xây dựng trong công nghiệp sử dụng nhà thép tiền chế phổ biến Ứng dụng của nhà thép tiền chế rất đa dạng, từ nhà để xe đến những nhà chứa máy bay với khẩu độ hơn 100m không cột giữa, các trung tâm thương mại, kho tàng, nhà xưởng luôn đảm bảo đáp ứng về mặt Kiến trúc cũng như công năng sử dụng Việc mô hình tính hóa để tính toán hệ kết cấu sử dụng khung thép tiền chế thường chỉ kể đến sự làm việc độc lập của khung mà chưa kể xem xét đến sự làm việc đồng thời của hệ khung và các kết cấu thứ cấp khác như cột chèn tường, kết cấu bao che, chưa tiết kiệm được thiết kế, giảm vật liệu sử dụng và chi phí đầu tư xây dựng
Ngoài ra, các hình thức kết cấu khung thép và bê tông cốt thép (BTCT) hỗn hợp khác như: Dầm thép, cột bê tông cốt thép; Một số tầng sử dụng khung BTCT liên kết với một số tầng khung thép để kết hợp ưu điểm kết cấu, thỏa mãn các điều kiện sử dụng cũng được dùng trong các công trình công nghiệp Kết cấu hỗn hợp dạng này cũng có những đặc thù vật liệu, liên kết giữa các cấu kiện cần được xem xét mức độ ảnh hưởng đến kết quả phân tích kết cấu
Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu sự làm việc đồng thời của một số dạng kết cấu khung thép và bê tông cốt thép hỗn hợp sử dụng trong nhà công
Trang 142
nghiệp có tính thực tiễn hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới, cũng phục vụ trực tiếp cho công việc chuyên môn của học viên nói riêng, là tài liệu tham khảo cho công tác thiết kế nói chung
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu sơ đồ tính toán kết cấu khung hỗn hợp thép - bê tông cốt thép trong công trình công nghiệp;
Giải quyết bài toán sự làm việc đồng thời giữa cột bê tông và khung thép; Xem xét ảnh hưởng đặc trưng vật liệu và liên kết giữa hai loại kết cấu đến kết quả phân tích
So sánh kết quả nhận được với kết quả tính toán của hệ kết cấu hỗn hợp
độ có độ cứng đề xuất với hệ kết cấu hỗn hợp có độ cứng thông thường
Từ những kết quả thu được kết hợp với công trình đã nghiên cứu ở Việt Nam, bước đầu đưa ra những nhận xét về sự làm việc khung hỗn hợp thép -
bê tông cốt thép trong nhà công nghiệp
Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên cần sử dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập tài liệu, nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp phân tích; Phương pháp khảo sát số, so sánh
Nội dung nghiên cứu của đề tài
“Nghiên cứu về sự làm việc của kết cấu khung hỗn hợp thép – bê tông cốt thép trong công trình công nghiệp”
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu được của đề tài cung cấp cho các kỹ sư các số liệu phù hợp về sự suy giảm độ cứng cấu kiện và độ cứng liên kết để áp dụng trong tính toán kết cấu khung hỗn hợp thép – bê tông cốt thép trong công trình công nghiệp
Trang 15THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
Email: digilib.hau@gmail.com
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 16104
KẾT LUẬN
1 Kết hợp khung kết cấu thép - BTCT mang lại những hiệu quả trong các công trình công nghiệp, vừa linh hoạt trong việc đáp ứng không gian, công năng sử dụng khác nhau, vừa tận dụng ưu điểm mỗi loại vật liệu, tối ưu tiến độ thi công và có thể là một giải pháp hạ giá thành công trình
2 Khi phân tích hệ kết cấu khung hỗn hợp trong nhà công nghiệp, quan niệm tính đơn giản hóa bỏ qua sự làm việc tổng thể của một trong hai thành phần khung làm tốn kém vật liệu sử dụng và có thể gây ra hư hỏng cục bộ, cần hạn chế sử dụng các giả thiết đơn giản hóa khi công cụ phân tích kết cấu
đã phát triển
3 Hai vấn đề liên quan trực tiếp đến kết quả phân tích kết cấu được nghiên cứu trong đề tài là độ cứng cấu kiện và độ cứng liên kết các thanh cho thấy:
+) Các cột bê tông cốt thép trong một số khung nhà công nghiệp hỗn hợp có thể lấy hệ số suy giảm độ cứng là 0,6 để phân tích
+) Độ cứng liên kết chân cột thép với khung bê tông cốt thép có thể tính toán theo các công thức phát triển từ Tiêu chuẩn châu Âu EC3
+) Nút khung thép có thể phân loại theo cấu tạo liên kết để đưa độ cứng trong khoảng thích hợp vào phân tích kết cấu, sau đó thiết kế các liên kết
và kiểm tra lại là phù hợp với các thiết kế thực hành
4 Với việc sử dụng sơ đồ tổng thể kết hợp hai loại khung, các thông số đầu vào được nghiên cứu trong đề tài có thể gây chênh lệch đáng kể mô men trong các phần tử khung so với các sơ đồ đơn giản hóa, trong ví dụ khảo sát lên đến hơn 25%, điều đó chứng tỏ việc xem xét kỹ lưỡng sự làm việc chung giữa hai loại khung sử vật liệu thép và bê tông cốt thép là cần thiết
Trang 17105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1 Vũ Quốc Anh, Chu Thị Hoàng Anh (2012), Xác định hệ số chiều dài tính
toán cho cột trong khung thép có xét đến sự đàn hồi của khung thép,
Trường đại học Kiến trúc;
2 Vũ Quốc anh, Tính toán và thiết kế khung thép liên kết đàn hồi, Nhà xuất
bản xây dựng
3 Đỗ Tiến Đông, Chu Quốc Thắng ( 2006), Khảo sát khung phẳng nửa cứng
với liên kết chân cột nửa cứng, Tạp chí KH&CN tập 9 số 1;
4 Bùi Bảo Hiệp, Nghiên cứu sự làm việc của khung thép trên mái các công
trình bê tông cốt thép
5 Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Tiến Chương, Tính toán khung thép có liên kết
nửa cứng theo mô hình đàn – dẻo, Viện KHCN xây dựng;
6 Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Tiến Chương, Tính toán khung thép có liên kết
nửa cứng phi tuyến chịu tải đứng và tải trọng ngang thay đổi, Trường đại
học Kiến trúc Hà Nội;
7 Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Lưu Văn Tường, Kết
cấu thép, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật;
8 Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2013), Kết cấu bê
tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội;
9 TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế;
10 TCVN 5575:2012 Kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế;
11 Nguyễn Quang Viên (9/2007), Ổn định của cột vát trong khung thép nhà
tiền chế, Tạp chí khoa học công nghệ xậy dựng số 01;