việc lắp đặt các hệ thống điều hòa không khí trong các công trình hiện nay là một giải pháp tối ưu.. Với đề tài “ Tính tổn thất áp suất trên đường ống gió ”.. Chúng em được làm quen với
Trang 1DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN
MSSV
Trang 2Nhóm 1 GVHD ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 3
LỜI MỞ ĐẦU
Trước tình hình khí hậu có nhiều biến đổi và chuyển biến phức tạp như ngày
nay, việc tạo ra một môi trường sống, học tập, làm việc ổn định là một yêu cầu cần thiết Nó là điều kiện dẫn đến làm việc có năng suất cao, cảm giác thoải mái dễ chịu nâng cao chất lượng cuộc sống con người việc lắp đặt các hệ thống điều hòa không khí trong các công trình hiện nay là một giải pháp tối ưu Có thể nói điều hòa không khí đã trở thành một thiết bị quan trọng hàng ngày mà mọi người tiếp xúc và sử dụng
Với đề tài “ Tính tổn thất áp suất trên đường ống gió ” Chúng em được làm quen với việc thiết kế và thêm phần hiểu biết về các thiết bị điều hòa không khí Với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên : Ths Nguyễn Thị Tâm Thanh cùng
sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm, chúng em đã hoàn thành đề tài này Do kiến thức còn hàn hạn chế, không tránh mắc phải nhưng sai sót, kính mong được
sự góp ý của quý thầy cô và các bạn
Chúng em chân thành cảm ơn!
Tp HCM, tháng 6 năm 2012 Tập thể nhóm 1
Trang 4Nhóm 1 GVHD ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh
A.YÊU CẦU.
Tính toán trở lực đường ống gió phức tap và được cho là tổn thất áp suất nhiều nhất trong tầng 1 dự án được giao
Hình 1 – Sơ đồ bố trí ống gió tầng 1
Trang 5Hình 2 – Đường ống được chọn để tính toán
ĐOẠN ỐNG GIÓ CHỌN
ĐỂ TÍNH TOÁN
Trang 6Nhóm 1 GVHD ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh
Hình 3 – Đường ống được chọn tính
toán và được đánh dấu cụ thể
Trang 7B THỰC HIỆN TÍNH TOÁN.
1 Tính trở lực ma sát P ms
Ta có công thức tính :
Trong đó:
l – tổng chiều dài ống gió, m;
Pl– tổn thất áp suất ứng với 1m chiều dài ống, Pa/m
Dựa vào sơ đồ hệ thống ống gió ta có bảng số liệu như sau:
BẢNG 1
Đoạn ống Chiều dài l
(m)
Lưu lượng
V (l/s)
WxH (mm)
Đường kính tương đương đoạn ống AB được tính theo công thức:
0,625
0,25
1, 3 573
td
a b
a b
Tốc độ gió trên đoạn ống AB:
V = 2020 l/s = 2,02 m3/s
2, 02
7, 2 /
0, 7.0, 4
V
m s F
Dựa vào đường kính tương đương và lưu lượng gió, tra đồ thị xác định tổn thất
ma sát, trang 277 sách “ Giáo trình điều hoà không khí” của tác giả PGS.TS.Võ Chí Chính ta được: P l 1,1Pa m/
Tổn thất do ma sát trên đoạn AB là: P ms 2, 5.1,1 2, 75Pa
Tính toán tương tự cho các đoạn còn lại ta được bảng tóm tắt sau:
Trang 8Nhóm 1 GVHD ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh
BẢNG 2
Đoạn
ống
Chiều
dài l
(m)
Lưu lượng V
(l/s)
WxH (mm)
dtd
(mm)
Vận tốc
(m/s)
Tổn thất
l P
(Pa/m)
Tổn thất
P ms
(Pa)
Hình 4 – Đồ thị xác định tổn thất áp suất
Nhóm 1 GVHD ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh
BẢNG 2
Đoạn
ống
Chiều
dài l
(m)
Lưu lượng V
(l/s)
WxH (mm)
dtd
(mm)
Vận tốc
(m/s)
Tổn thất
l P
(Pa/m)
Tổn thất
P ms
(Pa)
Hình 4 – Đồ thị xác định tổn thất áp suất
Nhóm 1 GVHD ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh
BẢNG 2
Đoạn
ống
Chiều
dài l
(m)
Lưu lượng V
(l/s)
WxH (mm)
dtd
(mm)
Vận tốc
(m/s)
Tổn thất
l P
(Pa/m)
Tổn thất
P ms
(Pa)
Hình 4 – Đồ thị xác định tổn thất áp suất
Trang 92 Tính tổn thất áp suất do trở lực cục bộ P cb
Ta có công thức tính:
2
2
2
cb
P N m
Trong đó: P cb- tổn thất trở lực cục bộ, N/m2;
- Trở lực cục bộ;
- Khối lượng riêng của không khí;
- Tốc độ gió qua chi tiết tính toán, m/s.
Tổn thất áp suất tại đột thu:
Hệ số tra theo bảng 9.17 sách “ Giáo trình điều hoà không khí” của tác giả PGS.TS.Võ Chí Chính
F1 - tiết diện đầu vào của côn, mm2
F2 - tiết diện đầu ra của côn (F2 > F1), mm2
θ - góc côn
BẢNG 3 – Hệ số cho côn và đột thu
F2/F1
F2/F1
θ
10o 15o-40o 50o-60o 90o 120o 150o 180o 2
4 6 10
0,05 0,05 0,05 0,05
0,05 0,04 0,04 0,05
0,06 0,07 0,07 0,08
0,12 0,17 0,18 0,19
0,18 0,27 0,28 0,29
0,24 0,35 0,36 0,37
0,26 0,41 0,42 0,43
Chọn trong khoảng 500 – 600, F1/F2 là tỷ số tiết diện đầu vào trên tiết diện
đầu ra
Sau khi tra được áp dụng công thức (2) ta được:
Trang 10Nhóm 1 GVHD ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh
BẢNG 4
(m/s)
Tổn thất (Pa)
Tổn thất áp suất tại đột mở:
Hệ số tra theo bảng 9.12 sách “ Giáo trình điều hoà không khí” của tác giả PGS.TS.Võ Chí Chính
BẢNG 5 – Hệ số cho côn hoặc đột mở tiết diện hình chữ nhật
2
4
6
>10
0,18
0,36
0,42
0,42
0,22 0,43 0,47 0,49
0,25 0,5 0,58 0,59
0,29 0,56 0,68 0,7
0,31 0,61 0,72 0,8
0,32 0,63 0,76 0,87
0,33 0,63 0,76 0,85
0,3 0,63 0,75 0,86
F1 - tiết diện đầu vào côn, mm2
F2 - tiết diện đầu ra, mm2
θ - góc côn, đối với đột mở θ = 180o
- Chọn bằng 450, F2/F1là tỷ số tiết diện đầu ra trên tiết diện đầu vào
- Sau khi tra được áp dụng công thức (2) ta được:
BẢNG 6
(m/s)
Tổn thất (Pa)
Trang 11Hệ số tra theo bảng 9.11 sách “ Giáo trình điều hoà không khí” của tác giả PGS.TS.Võ Chí Chính Chọn R/W bằng 1,25
BẢNG 7 – Hệ số tại cút 90 o chữ nhật cong đều
0,5
0,75
1
1,5
2,0
1,5
0,57
0,27
0,22
0,2
1,4 0,52 0,25 0,2 0,18
1, 0,48 0,23 0,19 0,16
1,20 0,44 0,21 0,17 0,15
1,0 0,4 0,19 0,15 0,14
1 0,39 0,18 0,14 0,13
1 0,39 0,18 0,14 0,13
1,1 0,4 0,19 0,15 0,14
1,1 0,42 0,2 0,16 0,14
1,2 0,43 0,27 0,17 0,15
1,2 0,44 0,21 0,17 0,15
R - bán kính cong tâm cút ống, mm
H - chiều cao của cút (khi đặt nằm), mm
W - chiều rộng của cút: W = R2 - R1
R1, R2 - bán kính trong và ngoài của cút, mm
Sau khi tra được áp dụng công thức (2) ta được:
BẢNG 8
Tổn thất (Pa)
Tổn thất áp suất tại ống gió mềm:
- Ta có đường kính của ống là: 328 mm
- Lưu lượng V = 235 l/s = 846 m3/h = 846 CMH
Tra đồ thị ta thấy tổn thất rất nhỏ nên có thể bỏ qua tổn thất
Trang 12Nhóm 1 GVHD ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh
Hình 5 – Đồ thị tra tổn thất áp suất qua ống gió mềm
Tổn thất áp suất tại đoạn ống rẽ nhánh đoạn CD – DE :
ωb, ωc - tốc độ không khí trên đoạn ống nhánh và ống chính, m/s
Vb, Vc- lưu lượng thể tích trên đoạn ống nhánh và ống chính,m3/s
Trang 13ω b / ω c
Vb/Vc
0,2
0,4
0,6
0,8
1
1,2
1,4
1,6
1,8
0,91
0,81
0,77
0,78
0,78
0,9
1,19
1,35
1,44
0,79 0,72 0,73 0,98 1,11 1,22 1,42 1,5
0,7 0,69 0,85 1,16 1,26 1,55 1,75
0,66 0,79 1,23 1,29 1,59 1,74
0,74 1,03 1,54 1,63 1,72
1,86 1,25 1,5 2,24
0,92 1,31 1,63
1,09 1,4 1,17
- Ta có Vb/Vc= 0,78 vàb/c= 0,89 tra bảng trên ta thấy không có hệ
số nào có thể dùng để nội suy ratương ứng hay nói đúng hơn là hệ số= 0 nên
ta bỏ qua tổn áp tại đây
Tổn thất áp suất tại damper, lưới chắn côn trùng, lưới lọc bụi: chưa tính được
Tổng trở lực cục bộ :Pcb=5,725 + 10,264 + 18,03 = 34,001 Pa
3 Tổng kết :
- Cột áp của quạt là :
P =Pms+Pcb= 51,61 + 34,001 = 85,611Pa = 8,726 mmH2O
Trang 14Nhóm 1 GVHD ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa không khí - PGS.Ts Võ Chí Chính
2 Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa không khí theo phương pháp mới – Bùi Hải
Trang 15MỤC LỤC
A Yêu cầu………4
B Thực hiện tính toan……… …7
1 Tính trở lực ma sát……… 7
2 Tính trở lực cục bộ……….… 9
3 Tổng kết ……….……….…13
4 Tài liệu tham khảo ……… 14 Mục Lục