1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập môn HÓA LỚP 8,9

23 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

TÀI LIỆU ôn tập môn HÓA LỚP 8,9

Trang 1

CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

A LÝ THUYẾT

BÀI 1 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT

1 Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào

a) Tác dụng với nước(H2O)“thường có Na2O, K2O, BaO, CaO”

Na2O + H2O →

2NaOH K2O + H2O →

2KOH BaO + H2O →

FeCl2 + H2O FeO + H2SO4

→

 FeSO4 + H2O

MgCl2 + H2O MgO + H2SO4

→

 MgSO4 + H2O

Na2O + N2O5

→

 2NaNO3 Na2O + SiO2

→

 BaSiO3

2 Oxit axit có những tính chất hóa học nào

a) Tác dụng với nước (H2O) “thường CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, SiO2”

1

Trang 2

SO2 + 2NaOH →

Na2SO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2

→

 CaSO3 + H2O

SO3 + 2NaOH →

Na2SO4 + H2O SO3 + Ca(OH)2

→

 CaSO4 + H2O

Na2SiO3 + H2O SiO2 + Ca(OH)2

→

 CaSiO3 + H2O c) Tác dụng với oxit bazơ (giống 1.c)

II KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI

1 Oxit bazơ là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước

Ví dụ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO, Fe2O3,…

2 Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

BÀI 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

A CANXI OXIT (CaO)

Canxi oxit có công thức hóa học là CaO, tên thông thường là vôi sống Canxi oxit thuộc loại oxit bazơ

I CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO?

• Canxi oxit là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (khoảng 28550C)

• Canxi oxit có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazơ Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứngminh

1 Tác dụng với nước (H 2 O)

Trang 3

Hiện tượng: Phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng canxi hiđroxit Ca(OH)2, tan ít trongnước

Phương trình hóa học: CaO + H2O →

Ca(OH)2 (ít tan)

2 Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 ,…)

Hiện tượng: Phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra canxi clorua CaCl2, tan trong nước Phương trình hóa học: CaO + 2HCl →

CaCl2 + H2O

Ví dụ CaO + H2SO4

→

 CaSO4 + H2O CaO + 2HNO3

→

 Ca(NO3)2 + H2O 3CaO + 2H3PO4

Canxi oxit sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên

II CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ?

- Dùng công nghiệp luyện kim và nguyên liệu cho công nghiệp hóa học

- Khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường,…

III SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO?

B LƯU HUỲNH ĐIOXIT

Lưu huỳnh đioxit còn được gọi là khí sunfurơ, có công thức hóa học là SO2

I LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

• Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp,…) nặng hơn không

3

Trang 4

• Lưu huỳnh đioxit có tính chất hóa học của oxit axit

1 Tác dụng với nước (H 2 O)

SO2 + H2O →

H2SO3

SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axit

2 Tác dụng với bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 )

→

 BaSO3 + H2O

3 Tác dụng với oxit bazơ (Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO)

- Làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, dùng làm chất diệt nấm mốc,…

III ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT NHƯ THẾ NÀO?

2 Trong công nghiệp

• Đốt lưu huỳnh trong không khí:

Trang 5

Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

2 Axit tác dụng với kim loại

Fe + 2HCl →

FeCl2 + H2 Fe + H2SO4

→

 FeSO4 + H2

Ví dụ: Cho kim loại Zn tác dụng với dung dịch axit HCl

Hiện tượng: Kim loại Zn bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra Phương trình hóa học: Zn + 2HCl →

ZnCl2 + H2

Nhớ: Cu, Ag, Hg, Au, Pt không tác dụng HCl, H2SO4 loãng

3 Axit tác dụng với bazơ

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2

Hiện tượng: Cu(OH)2 bị hòa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lamPhương trình hóa học: H2SO4 + Cu(OH)2

→

 CuSO4 + 2H2O

Thí nghiệm 2:Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2

Hiện tượng: Cu(OH)2 bị hòa tan, tạo dung dịch màu xanh lá câyPhương trình hóa học: 2HCl + Cu(OH)2

→

 CuCl2 + 2H2O

Nhớ: FeCl2 dung dịch màu lục nhạt

FeCl3 dung dịch màu vàng nâu

4 Axit tác dụng với oxit bazơ

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa Fe2O3

Hiện tượng: Fe2O3 bị hòa tan, tạo ra dung dịch có màu vàng nâuPhương trình hóa học: Fe2O3 + 6HCl →

2FeCl3 + 3H2O

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch axit HNO3 vào ống nghiệm chứa CuO

Hiện tượng: CuO bị hòa tan, tạo ra dung dịch có màu xanh lam Phương trình hóa học: CuO + 2HNO3

→

 Cu(NO3)2 + H2O

II AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU

Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân thành 2 loại:

- Axit mạnh như: HCl, HNO3, H2SO4, HBr,…

5

Trang 6

- Axit yếu như: H2S, H2CO3, H2SO3, H3PO4,…

Ví dụ: CuS + HCl →

CuCl2 + H2S Chứng tỏ axit HCl mạnh hơn axit H2S

BÀI 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

HCl + NaOH →

NaCl + H2O 2HCl + Ca(OH)2

→

 CaCl2 + 2H2O 3HCl + Al(OH)3

→

AlCl3 + 3H2O 2HCl + Cu(OH)2

→

 CuCl2 + 2H2O d) Tác dụng với oxit bazơ

2HCl + FeO →

FeCl2 + H2O 6HCl + Fe2O3

→

 2FeCl3 + 3H2O 2HCl + CuO →

CuCl2 + H2O 2HCl + Na2O →

2NaCl + H2O e) Tác dụng với muối

HCl + AgNO3

→

 AgCl + HNO3 HCl + FeS →

FeCl2 + H2S 2HCl + Na2CO3

→

 2NaCl + CO2 + H2O 2HCl + CaSO3

→

 CaCl2 + SO2 + H2O

2 Ứng dụng

- Điều chế các muối clorua

- Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn

- Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại

- Chế biến thực phẩm, dược phẩm,…

A AXIT SUNFURIC (H 2 SO 4 )

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước (khối lượng riêng bằng 1,83 g/cm3

ứng với nồng độ 98%), không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt

Chú ý: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều.

Làm ngược lại sẽ gây nguy hiểm

II TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc có một số tính chất hóa học khác nhau

Trang 7

1 Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit (giống axit clohiđric)

a) Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

b) Tác dụng với kim loại (trừ Cu, Ag, Hg, Au, Pt)

Fe + H2SO4

→

 FeSO4 + H2 2Al + 3H2SO4

H2SO4 + 2NaOH →

Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + Ca(OH)2

→

 CaSO4 + 2H2O3H2SO4 + 2Al(OH)3

H2SO4 + Ca(OH)2

→

 CaSO4 + 2H2O H2SO4 + Ba(OH)2

→

 BaSO4 + 2H2O

2 Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng

a) Tác dụng với kim loại

TN1 TN2

Thí nghiệm 1: Cho lá đồng nhỏ vào dung dịch H2SO4 loãng rồi đun nóng

Hiện tượng: Không có hiện tượng gì xảy raPhương trình hóa học: Cu + H2SO4 (loãng) →t0

không xảy ra

Thí nghiệm 2: Cho lá đồng nhỏ vào dung dịch H2SO4 đặc rồi đun nóng

Hiện tượng: Lá đồng bị hòa tan một phần cho chất lỏng có màu xanh lam và có khí khôngmàu, mùi hắc thoát ra

Phương trình hóa học: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) →t0

CuSO4 + SO2 + 2H2Ob) Tính háo nước

7

Trang 8

Thí nghiệm: Cho một ít đường (hoặc bông, vải) vào đáy cốc (hoặc ống nghiệm) rồi thêm từ từ một

ít H2SO4 đặc vào

Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang vàng, sau đó chuyển sang nâu và cuối cùngthành khối màu đen xốp bị bót khí đẩy lên khỏi miệng cốc, phản ứng tỏa ra nhiều nhiệtPhương trình hóa học: C12H22O11

III ỨNG DỤNG

- Phẩm nhuộm, luyện kim, chất dẻo, chất tẩy rửa, giấy, sợi, sơn, phân bón

- Dầu mỏ, thuốc nổ, ắc quy, dược phẩm, thuốc trừ sâu

IV SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC

Trong công nghiệp: được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc

Nguyên liệu: lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), không khí và nước

0 O V t

→

 2SO3

- Sản xuất H2SO4 (tác dụng H2O)

SO3 + H2O →

H2SO4

V NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT

Thí nghiệm: Cho dung dịch BaCl2 vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Na2SO4

Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện cả 2 ống nghiệm Phương trình hóa học: BaCl2 + H2SO4

→

 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + Na2SO4

→

 BaSO4 + 2NaCl Nhận xét: Để nhận biết axit sunfuric hay muối sunfat ta có thể dùng dung dịch BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2,CaCl2, Ca(NO3)2, Ca(OH)2

BÀI 5 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

1 Tính chất hóa học của oxit

2 Tính chất hóa học của axit

Trang 9

BÀI 6 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT (SGK)

BÀI 7 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

1 Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu

Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:

- Quỳ tím thành màu xanh

- Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ

2 Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit (đã biết Bài 1, mục 2)

Thường: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2(bazơ tan hay kiềm) tác dụng với oxit axit CO2, SO2, SO3, P2O5,

3 Tác dụng của bazơ với axit (đã biết Bài 3, mục 3)

Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hòa

Ví dụ: KOH + HCl →

KCl + H2O Cu(OH)2 + 2HNO3

→

 Cu(NO3)2 + 2H2O

4 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy

Bazơ tan: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2; còn lại là bazơ không tan

không xảy ra Ca(OH)2

→

t0

không xảy ra

BÀI 8 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

A NATRI HIĐROXIT (NaOH)

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt

- Dung dịch natri hiđroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da Khi sử dụng natri hiđroxit phải hếtsức cẩn thận

II TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1 Đổi màu chất chỉ thị

- Đổi màu quỳ tím thành xanh

- Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ

→

 NaNO3 + H2O 3NaOH + H3PO4

→

Na3PO4 + 3H2O

9

Trang 10

3 Tác dụng với oxit axit (CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , SiO 2 )

→

 2NaNO3 + H2O 2NaOH + SiO2

→

 Cu(OH)2 + 2NaCl2NaOH + FeCl2

→

 Fe(OH)2 + 2NaCl 3NaOH + FeCl3

→

 Fe(OH)3 + 3NaCl

III ỨNG DỤNG

- Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt, tơ nhân tạo, giấy, nhôm (làm sạch quặng nhôm trước khi sảnxuất)

- Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hóa chất khác

IV SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT

Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn:

B CANXI HIĐROXIT - THANG PH

I TÍNH CHẤT

1 Pha chế dung dịch canxi hiđroxit

- Hòa tan một ít vôi tôi Ca(OH)2 trong nước, ta được một chất lỏng màu trắng có tên là vôi nướchoặc vôi sữa

- Lọc nước ta được một chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch Ca(OH)2

→

 Ca(NO3)2 + 2H2O 3Ca(OH)2 + 2H3PO4

→

Ca3(PO4)2 + 6H2O c) Tác dụng với oxit axit

Ca(OH)2 + CO2

→

 CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + SO2

→

 CaSO3 + H2O Ca(OH)2+ SO3

→

 CaSO4 + H2O Ca(OH)2 + N2O5

→

 Ca(NO3)2 + H2O

Trang 11

Ca(OH)2 + Na2SO4

→

 CaSO4 + 2NaOH Ca(OH)2 + FeCl2

→

 Fe(OH)2 + CaCl2

3Ca(OH)2 + 2FeCl3

→

 3CaCl2 + 2Fe(OH)3

BÀI 9 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

I TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

1 Muối tác dụng với kim loại

Thí nghiệm: Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat

Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng Dung dịch ban đầu không màuchuyển dần sang màu xanh

Phương trình hóa học: Cu + 2AgNO3

→

 Cu(NO3)2 + 2Ag

2 Muối tác dụng với axit

Thí nghiệm: Cho dung dịch axit clohiđric vào lọ đựng dung dịch natri cacbonat

11

Trang 12

Hiện tượng: Có bọt khí không màu thoát ra Phương trình hóa học: 2HCl + Na2CO3

→

 2NaCl + CO2 + H2O

3 Muối tác dụng với muối

Thí nghiệm: Cho dung dịch bạc nitrat tác dụng dung dịch natri clorua

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm Phương trình hóa học: AgNO3 + NaCl →

AgCl + NaNO3

4 Muối tác dụng với bazơ

Thí nghiệm: Cho dung dịch muối CuSO4 tác dụng dung dịch NaOH

Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ Phương trình hóa học: CuSO4 + 2NaOH →

II PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH

1 Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối

Phản ứng thường xảy ra khi sản phẩm có hợp chất mới BaCl2 + Na2SO4

→

 BaSO4 + 2NaCl CuSO4 + 2NaOH →

3 Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất khôngtan, nước hoặc chất khí

Trang 13

 Cu(OH)2 + 2NaCl (sản phẩm có Cu(OH)2 không tan)NaCl + H2SO4

→

 không xảy ra

BÀI 10 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

I MUỐI NATRI CLORUA (NaCl)

1 Trạng thái tự nhiên

Nước biển, muối mỏ trong lòng đất

2 Cách khai thác

- Cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh

- Đào hầm, giếng sâu qua các lớp đất đá đến muối mỏ, nghiền nhỏ và tinh chế để có muối sạch

3 Ứng dụng

- Sản xuất thủy tinh, chế tạo xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp

- Chế tạo hợp kim, chất trao đổi nhiệt

- Chất tẩy trắng, chất diệt trùng

- Công nghiệp giấy

- Nhiên liệu, bơ nhân tạo, sản xuất axit clohiđric

- Sản xuất chất dẻo PVC, chất diệt trùng, trừ sâu, diệt cỏ

II MUỐI KALI NITRAT (KNO 3 )

Muối kali nitrat còn có tên là diêm tiêu, là chất rắn màu trắng

1 Tính chất

- Tan nhiều trong nước

- Phân hủy ở nhiệt độ cao

- Chế tạo thuốc nổ đen

- Làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng

- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp

BÀI 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC

I NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG

1 Thành phần của thực vật

- Nước chiếm khoảng 90% còn lại chất khô 10%

- Chất khô 99% là C, H, N, K, P, Mg, S còn lại 1% B, Cu, Zn, Fe, Mn

2 Vai tro của các nguyên tố hóa học đối với thực vật

- Nguyên tố C, H, O: cấu tạo nên hợp chất gluxit (đường, tinh bột, xenlulozơ) của thực vật

- Nguyên tố N: kích thích cây trồng phát triển mạnh

- Nguyên tố P: kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật

- Nguyên tố K: kích thích ra hoa, làm hạt

- Nguyên tố S: tổng hợp protein

- Nguyên tố Ca, Mg: sinh sản chất diệp lục cần thiết cho quá trình quang hợp

- Nguyên tố vi lượng: cần thiết sự phát triển của thực vật

II NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG

Trang 14

- Amoni nitrat NH4NO3, tan trong nước, chứa 35% nitơ

- Amoni sunfat (NH4)2SO4, tan trong nước, chứa 21% nitơ b) Phân lân

- Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2, không tan trong nước, tan chậm trong đất chua

- Supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2, tan được trong nước c) Phân kali

Thường dùng: KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước

Chứa một số nguyên tố (Bo, Zn, Mn dưới dạng hợp chất)

BÀI 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

II NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA

H2SO3 (6) Mg(OH)2 + H2SO4

→

 MgSO4 + 2H2O(7) CuSO4 + 2NaOH →

Axit có

không cóoxi

Bazơ tan Bazơ

không tan

Muối axit Muối

trung hòa

Trang 15

NaOHKOH

Trang 16

2 Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ

+ Oxit axit + Bazơ

Bài 3 Cho các oxit sau: CaO; Fe2O3; MgO; CuO; FeO; K2O Hãy lập công thức hóa học của các bazơ tương ứng,gọi tên oxit và bazơ đó

Bài 4 Cho các oxit sau: CO2; P2O5; N2O5; SO2; SO3

a) Lập công thức hóa học của axit tương ứng với mỗi oxit trên? Gọi tên axit

b) Viết công thức hóa học các gốc axit của từng axit trên, hóa trị gốc axit, gọi tên gốc axit

→

 ……

16) H2 + Fe3O4

→

 …… 17) Mg + HCl →

22) Al + H2SO4

→

 …… 23) Zn + H2SO4

→

 …… 24) Fe + H2SO4

→

 ……

Trang 17

31) Na2O + H2O →

…… 32) BaO + H2O →

…… 33) CO2 + H2O →

……34) SO2 + H2O →

…… 35) SO3 + H2O →

…… 36) P2O5 + H2O →

…… 37) N2O5 + H2O →

Bài 7 Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:

a) 1 mol KCl trong 750 ml dung dịch b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch

c) 400 g CuSO4 trong 4 lít dung dịch d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500 ml dun dịch

Bài 8 Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:

a) 20 g KCl trong 600 g dung dịch b) 32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch

c) 75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch

Bài 9 Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:

a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5M b) 500 ml dung dịch KNO3 2M

c) 250 ml dung dịch CaCl2 0,1M d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M

Bài 10 Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau:

a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M b) 50 g dung dịch MgCl2 4%

c) 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M

Bài 11 Hòa tan 15,5 g natri oxit vào nước thì thu được 200 g dung dịch

a) Viết phương trình hóa học xảy ra?

b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng?

17

Trang 18

Bài 12 Hòa tan 76,5 g điphotpho pentaoxit vào nước thì thu được 500 g dung dịch

a) Viết PTHH xảy ra?

b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng?

Bài 13 Hòa tan hoàn toàn 3,9 g Kali vào nước thì thu được 500 ml dung dịch

a) Viết PTHH xảy ra? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?

c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng?

Bài 14 Cho một lượng bột sắt tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,25M

a) Viết PTHH? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?

c) Tính khối lượng sắt đã dùng?

Bài 15 Cho 200 g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl Tính:

a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?

b) Tính nồng độ axit HCl Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

Bài 16 Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 400 mol axit clohiđric 1M thu được muối sắt (II) clorua

và khí hiđro

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra?

b) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc)

c) Tính số nồng độ mol muối sắt (II) clorua tạo thành, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể?

Bài 17 Cho 6,5 g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M

a) Viết phương trình hóa học xảy ra b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn

c) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng

BÀI TẬP OXIT

Bài 18 Có những oxit sau: Na2O, BaO, P2O5, SO3, CaO, Fe2O3, SiO2, CuO, CO2 Hãy cho biết những oxit nào tácdụng được với:

a) Nước? b) Dd axit sunfuric? c) Dd Natri hiđroxit?

Bài 19 Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:

Ca(OH)2

→

 CaCO3

→

 Ca(NO3)2

Bài 20 Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với:

c) Cacbon đioxit d) Điphotpho pentaoxit

Bài 21 Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với:

a) Lưu huỳnh trioxit b) Cacbon đioxit c) Điphotpho pentaoxit

d) Canxi oxit e) Natri oxit

Bài 22 Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30 ml dung dịch HCl nồng độ 14,6%

thì hòa tan hết 4,8 g oxit đó

Bài 23 Cho 32 g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294 g dung dịch H2SO4 20% Tìm công thức của oxitkim loại trên

Bài 24 Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước thu được 0,5 lít dung dịch

a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần để trung hòa dung dịch trên

c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng

Bài 25 Có hỗn hợp khí CO và CO2 Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sinh ra 1 g kết tủatrắng Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, đun nóng, thu được 0,64 g kim loại màu đỏ

a) Viết các PTHH? b) Xác định % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?

Bài 26 Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) đi qua 700 m dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01M, sản phẩm là muối sunfit

a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng

Bài 27 Cho 1,6 g đồng (II) oxit tác dụng với 100 g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%

a) Viết phương trình hóa học

Ngày đăng: 05/08/2017, 05:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w