1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu ôn tập lý THCS

25 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ôn tập lý THCS THAM KHẢO

PHẦN 1: CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1, 2: ĐO ĐỘ DÀI – LUYỆN TẬP ĐO ĐỘ DÀI THUYẾT 1) Đơn vị đo độ dài - Đơn vị đo độ dài thường dùng hợp pháp nước ta mét (m) - Ngoài có đơn vị khác như: km, hm, dam, dm, cm, mm,… 2) Dụng cụ đo độ dài - Dụng cụ dùng để đo độ dài thước - Có nhiều loại thước như: thước kẻ, thước cuộn, thước dây, thước cây, thước kẹp,… 3) Giới hạn đo độ chia nhỏ thước - Giới hạn đo (GHĐ) độ dài lớn ghi thước - Độ chia nhỏ (ĐCNN) độ dài hai vạch chia liên tiếp thước - Công thức tính độ chia nhỏ nhất: 4) Cách đo độ dài: gồm bước - Bước 1: Ước lượng độ dài vật cần đo - Bước 2: Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp - Bước 3: Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo, cho đầu vật trùng với vạch số thước - Bước 4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật - Bước 5: Đọc ghi kết theo vạch chia gần với đầu vật 5) Tìm ĐCNN từ kết đo: Kết đo ĐCNN: - Phải đơn vị - Phải dạng số  Nếu kết đo số tự nhiên ĐCNN là: hay hay  Nếu kết đo số thập phân ĐCNN là: 0,1 hay 0,2 hay 0,5 - Phải chia hết cho ĐCNN BÀI TẬP Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống sau: a) 10 m = …… dm = …… cm b) 0,5 km = …… m = …… cm c) 4280 dm = …… m = …… km d) 2600 mm = …… cm = …… m Bài 2: Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: a) Ước lượng ………………… cần đo Chọn thước có ………………… ………………… thích hợp b) Đặt thước ………………… độ dài cần đo cho đầu vật ………………… vạch thước c) Đặt mắt nhìn theo hướng ………………… với cạnh thước đầu vật Đọc ghi kết đo theo vạch chia ………………… với đầu vật Bài 3: Trong sống ngày, người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài phân, tất, thướt, cân, số… Các đơn vị độ dài tương ứng với đơn vị đo độ dài mà em học Bài 4: Trong báo cáo bạn học sinh có ghi lại kết sau: a) l1 = 200,1 mm b) l2= 20,2 cm c) l3 = 12,5 cm Hãy cho biết ĐCNN thước đo dùng thực hành Bài 5: Hãy xác định GHĐ ĐCNN thước hình sau: Bài 6: Hãy kể loại thước đo độ dài mà em biết Tại người ta lại sản xuất nhiều loại thước khác Nêu công dụng loại thước Bài 7: Để xác định chu vi bút bi Em làm cách nào? Dùng thước có GHĐ ĐCNN bao nhiêu? Bài 8: Hãy đọc GHĐ ĐCNN thước (hình vẽ), cho biết bút chì có chiều dài bao nhiêu? Bài 9: Một học sinh từ nhà đến trường với đoạn đường dài 860 cm Vậy bạn phải bước bước chân để từ nhà đến trường Biết chiều dài bước chân trung bình dài 20cm Bài 10: Chỉ có sợi dài thước có ĐCNN mm Em xác định chu vi đường kính bút chì cách xác Bài 11: Một thước có GHĐ 10 cm toàn thước có tất 20 khoảng chia Nếu thước mét dài gấp 10 lần thước có khoảng chia ĐCNN thước bao nhiêu? Bài 12: Để đo chu vi bút bi, đường kính sợi tóc: a) Nêu cách làm em b) Em dùng dụng cụ gì? Các dụng cụ có GHĐ ĐCNN nào? Bài 13: Nếu bàn nhà bạn A hình tròn có đường kính 80cm phải mua vải vuông có diện tích để phủ mép bàn đoạn 10 cm? Bài 14: Có cuộn thép cứng, làm để đo độ dài cuộn thép mà có thước thẳng sợi dây không co dãn Bài 15: Một bạn học sinh tên An khẳng định rằng: “Hãy cho thước đo có GHĐ 1m, cần dùng thước để đo lần biết sân trường dài mét” Vậy bạn An phải làm để thực lời nói mình? Kết mà bạn An thu có xác không? Tại sao? Bài 16: Một người cần làm lưới bao có chiều cao 0,5m để bao quanh mảnh đất hình chữ nhật Người dùng sào làm thước đo để đo chu vi mảnh đất Ông làm sau: Ông đo chiều dài mảnh đất gấp 40 lần chiều dài thước đo chiều rộng gấp 25 lần thước đo Biết chiều dài mảnh đất khoảng 100m Hãy tính chiều dài sào số mét lưới cần mua (Giả sử lưới cắt theo chiều dài tùy ý, chiều rộng 1m) Bài 17: Một học sinh đếm chiều dài lớp học 24 viên gạch Chiều rộng chiều dài Mỗi viên gạch có cạnh 50cm Tính diện tích lớp học Bài 18: Ta thường nghe ti vi 32 inch Đó xác đường chéo hình ti vi phẳng 32 inch Hãy tính độ dài đường chéo hình ti vi Biết inch = 2,54 cm Bài 19: Một phòng học đếm bề ngang có 15 viên gạch 40cm x 40 cm Học sinh muốn kê vào dãy bàn, dãy cách mét Em tính xem xếp không? Nếu giảm bề ngang lối xuống cho đủ chỗ phải giảm cm? Biết bàn dài 1,5m CHỦ ĐỀ 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG THUYẾT 1) Đơn vị đo thể tích Trong hệ thống đo lường thức nước ta có hai đơn vị đo thể tích (dung tích) mét khối (m3) lít (L l) • m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 • m3 = 1000 L = 1000000 mL = 1000000 cc Hay: dm3 = m3 = 1L; cm3 = cc = m3 = mL 2) Dụng cụ đo thể tích chất lỏng Dụng cụ thường dùng bình chia độ, ca đong, chai, lọ,… biết dung tích Các bước đo thể tích chất lỏng bình chia độ:      Ước lượng thể tích cần đo Chọn bình chia độ thích hợp Rót chất lỏng vào bình Đặt bình chia độ thẳng đứng Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình, đọc giá trị thể tích chất lỏng theo vạch chia gần với mực chất lỏng  Ghi kết đo, chữ số cuối kết đo theo ĐCNN bình BÀI TẬP Bài 20: Hãy nêu dụng cụ đo thể tích chất lỏng gia đình em; phòng thí nghiệm Bài 21: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần: a) Ước lượng ……… cần đo Chọn ……… có GHĐ ĐCNN thích hợp b) Đặt bình chia độ ……… Đặt mắt nhìn ngang với ……… chất lỏng bình c) Đọc ghi kết đo theo ……… gần với ……… chất lỏng PHẦN 1: QUANG HỌC CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG THUYẾT 1) Nhận biết ánh sáng Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta 2) Nhìn thấy vật Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 3) Nguồn sáng vật sáng - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắc lại ánh sáng chiếu đến BÀI TẬP Bài 1: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a) Ta không nhận biết ánh sáng ………… ánh sáng truyền vào mắt ta b) Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ ………… vào mắt ta c) Vật sáng gồm ………… ………… d) Vật đen vật ………… tự phát ánh sáng không ………… chiếu vào Bài 2: Hãy nêu vật gọi nguồn sáng, vật gọi vật sáng Bài 3: Đánh dấu (x) vào ô trả lời thích hợp: Đúng a) b) c) d) e) f) g) Sai Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy vật vật phát ánh sáng Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Ta nhìn sách bàn, sách vật sáng Miếng vải đen vật sáng Cây đèn cầy (nến) nguồn sáng Tấm gương phản chiếu ánh sáng mặt trời nguồn sáng Bài 4: Khi nhìn vào hoa (hoặc vật), ta nhìn thấy nhiều màu sắc khác như: vàng, đỏ, xanh, … Tại ta nhìn phân biệt màu vậy? Bài 5: Ban đêm nhìn bầu trời ta thấy nhiều sáng Các có phải vật sáng không? Tại sao? Bài 6: Ta dùng gương phẳng hướng ánh sáng chiếu qua cửa sổ làm sáng phòng Gương có phải nguồn sáng không? Tại sao? Bài 7: Mắt nhìn thấy rõ vật đặt phía sau kính mỏng, kính dày khó nhìn Khi kính dày đến mức đó, mắt nhìn vật đặt phía sau Hãy giải thích sao? Biết kính vật suốt Bài 8: Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: Nguồn sáng Mặt trời Mặt trăng đêm rằm Cây bút hộp kín Máy bay bay trời buổi sáng Màn hình máy tính hoạt động Tờ giấy màu đen Vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Không phải ánh sáng Bài 9: Nếu dùng đèn laser màu đỏ chiếu vào bìa trắng thấy có đốm sáng màu đỏ bìa chiếu vào không khí ta không thấy đốm đỏ Bài 10: Tại phòng thí nghiệm đo phổ quang người ta thường dùng đen để phủ lên hệ thiết bị đo? Bài 11: Khi bạn học sinh xếp hàng trước vào lớp Lớp trưởng hay hô to: “Đằng trước thẳng” Vậy làm ta biết ta đứng thẳng hay chưa? Điều ứng dụng kiến thức vật nào? Bài 12: Muốn nhìn thấy vật phải có ánh sáng từ vật truyền phía mặt ta cần thắp sáng nến ánh sáng lan tỏa khắp phòng? CHỦ ĐỀ 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG THUYẾT 1) Đường truyền ánh sáng Đường truyền ánh sáng không khí đường thẳng 2) Tia sáng chùm sáng - Tia sáng:là đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng - Chùm sáng:gồm nhiều tia sáng hợp thành - Có loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ BÀI TẬP Bài 13: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a) Định luật truyền thẳng ánh sáng: “Trong môi trường ……… ……… ánh sáng truyền ……… b) Đường truyền ánh sáng biểu diễn ……… gọi tia sáng c) Chùm sáng ……… gồm tia sáng không giao đường truyền chúng d) Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng ……… đường truyền chúng e) Chùm sáng phân kỳ gồm tia ……… đường truyền chúng Bài 14: Hãy lập phương án cắm kim thẳng đứng sách để bàn mà không dùng thước thẳng Bài 15: Đánh dấu (x) vào ô trả lời thích hợp: Đúng - Sai Trong thực tế tia sáng mà có chùm sáng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng gọi tia sáng - Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao đường truyền chúng - Chùm sáng phân kỳ gồm tia sáng giao đường truyền chúng - Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng loe rộng tia đường truyền chúng - Ánh sáng truyền không khí với vận tốc gần 300.000 km/s - Trong môi trường suốt không đồng tính, ánh sáng không truyền theo đường thẳng Bài 16: Chúng ta nhìn thấy vật sau lưng ta không quay mặt lại Giải thích tượng Bài 17: Trong phòng tối kín ta dùng bật lửa bật cháy sáng ta nhìn thấy vật gần Giải thích sao? Bài 18: Tại xứ lạnh vào mùa đông trời ta lại “thở khói”? Bài 19: Ánh sáng truyền môi trường không khí theo đường thẳng Vậy sa mạc người ta lại thấy ảo ảnh? Bài 20: Một đèn nhỏ đặt khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên biểu diễn sân khấu Vậy chùm sáng phát chùm sáng song song, phân kỳ hay hội tụ? Giải thích Bài 21:Tại để đũa không khí ta thấy đũa thẳng Khi cho đũa vào ly nước ta thấy đũa giống bị gãy khúc? Bài 22: Làm để kiểm tra xem cạnh thước thẳng hay không? Mô tả cách làm giải thích cách làm CHỦ ĐỀ 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG THUYẾT 1) Bóng tối – Bóng nửa tối - Vùng phía sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối - Vùng phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi bóng nửa tối 2) Nhật thực – Nguyệt thực - Nhật thựclà tượng Mặt Trời ban ngày bị Mặt Trăng che khuất phần toàn - Nguyệt thựclà tượng Mặt Trăng tròn ban đêm bị Trái Đất dần che khuất không Mặt Trời chiếu sáng BÀI TẬP Bài 23: a) Bóng tối nằm phía sau vật cản không nhận ánh sáng từ ……… truyền tới ……… nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ ……… nguồn sáng truyền tới b) Nhật thực toàn phần quan sát chỗ ……… Mặt Trăng ……… c) Nguyệt thực xảy ……… bị …… che khuất không mặt trời chiếu sáng Bài 24: Khi xảy tượng nhật thực, có phải tất người đứng Trái Đất quan sát không? Hãy giải thích Bài 25: Tại nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm Âm lịch? Bài 26: Vào ban đêm, bạn Hà dùng sách giáo khoa Vật che kín bóng đèn dây tóc sáng bàn học tối lại, đọc sách Nhưng dùng sách giáo khoa Vật để che đèn ống sáng bạn Hà đọc sách Hãy giải thích tượng Bài 27: Một số học sinh thường hay có trò chơi: Giơ tay chắn đèn tường, quan sát tường xuất tượng gì? Giải thích tượng Bài 28: Vào ngày trời nắng, lúc người ta quan sát thấy cọc cao 1m đặt thẳng đứng có bóng mặt đất dài 0,8m cột đèn có bóng dài 5m Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm ứng với 1m để xác định chiều cao cột đèn Biết tia sáng Mặt Trời song song Bài 29: Khi đặt bàn tay ánh sáng đèn điện dây tóc (bóng đèn pin) bóng bàn tay mặt bàn rõ nét, đặt bàn tay ánh sáng bóng đèn ống bóng bàn tay lại nhòe Hãy giải thích sao? Bài 30: Tại lớp học người ta thường gắn đèn phía trái, phía phải trần nhà lớp học mà không gắn phía sau lưng hay tập trung phía Bài 31: Tại sân bóng đá, cầu lông… vào ban đêm lại chiếu sáng bóng đèn cao áp góc sân mà bóng đèn thật lớn để đầu? CHỦ ĐỀ 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG THUYẾT 1) Gương phẳng Gương phẳng: phẳng nhẵn phản xạ lại hoàn toàn, phần ánh sáng chiếu tới 2) Định luật phản xạ ánh sáng - Các tia sáng tới gương gọi tia tới - Các tia từ gương hắt lại trở lại tia phản xạ - Pháp tuyến đường thẳng kẻ vuông góc với gương điểm tới • Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới BÀI TẬP Bài 32: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: a) Hình vật quan sát gương gọi …………… b) Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa ……………… ………… Góc ………………….bằng góc tới c) Khi góc tới 600 góc phản xạ Góc tới góc phản xạ 0 Bài 33:Cho hình vẽ sau Biết I điểm tới, SI tia sáng truyền tới gương phẳng, IR tia phản xạ gương Hãy vẽ pháp tuyến tới gương điểm tới xác định vị trí đặt gương Bài 34: Biểu diễn gương phẳng, pháp tuyến, tia tới tia phản xạ hình vẽ trường hợp: a) Góc tới 300 b) Góc tới 600 c) Góc phản xạ 45 d) Góc phản xạ 00 Bài 35: Trên hình vẽ có tia sáng SI chiếu gương phẳng Góc tạo SI với pháp tuyến I 450 a) Hãy cho biết góc phản xạ độ? b) Hãy vẽ tiếp tia phản xạ PHẦN 1: CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ THUYẾT 1) Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? - Để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên, người ta dựa vào vị trí vật so với vật chọn làm mốc (vật mốc) - Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động (gọi tắt chuyển động) Chuyển động 2) Tính tương đối chuyển động đứng yên Một vật chuyển động vật lại đứng yên vật khác 3) Phân biệt chuyển động theo hình dạng quỹ đạo - Đường mà vật vạch không gian chuyển động gọi quỹ đạo chuyển động vật - Tùy theo hình dạng quỹ đạo, người ta phân biệt chuyển động thẳng chuyển động cong Chuyển động tròn trường hợp chuyển động cong BÀI TẬP Bài 1: Một đoàn tàu lửa chuyển động, tàu lửa chuyển động so với vật mốc sau: a) Cột điện bên đường b) Người lái tàu c) Nhà ga Bài 2: Hai hành khách A, B ngồi ô tô vào bến xe Người C đứng bến chờ ô tô vào bến Hỏi: a) So với người hai hành khách A, B chuyển động? Với người đứng yên? b) Người C chuyển động so với ai? Đứng yên so với gì? Bài 3: Khi đứng cầu nối hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ chảy mạnh, ta thấy cầu bị “trôi” ngược lại Hãy giải thích ta lại có cảm giác đó? Bài 4: Bạn An bạn Hùng đứng bên đường nhìn xe buýt chuyển động đường Trên xe có người lái xe An nói: “Người lái xe chuyển động”, Hùng nói: “Không đúng, người lái xe đứng yên” Theo em đúng, sai? Tại sao? Bài 5: Hiện ta biết trái đất quay quanh mặt trời Nhưng người ta thường nói: “Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây” Vì lại có quan niệm vậy? Bài 6: Em cho biết trường hợp sau, vật chuyển động theo quỹ đạo nào: a) Chuyển động đầu kim đồng hồ b) Chuyển động táo rơi c) Chuyển động viên đạn bắn từ nòng súng theo phương song song với Mặt Đất d) Chuyển động đầu cánh quạt hoạt động e) Chuyển động rơi không khí Bài 7: Một ô tô chuyển động đường Người lái ô tô ngồi cabin, người đứng bên đường, cột điện bên đường ô tô chuyển động hay đứng yên so với: a) Người đứng bên đường b) Người lái ô tô c) Mặt đường Bài 8: Theo câu chuyện người lái tàu thông minh cam Vào năm 1935, chặng đường sắt nối hai ga En-nhi-cốp O-li-san-tra thuộc nước Nga, anh lái tàu Boóc-xép phát từ xa dãy toa tòa phía trước tuột mốc nối, lăn ngược phía tụt dốc Thật nguy hiểm dãy toa băng xuống dốc lao thẳng vào vào đoàn tàu anh Lúc anh liền hãm tàu lại cho tàu chạy lùi, nhanh dần nhanh toa tàu tụt dốc Nhờ vậy, anh đón dãy toa áp sát tàu cách an toàn Em giải thích sở khoa học cách xử thông minh người lái tàu Boóc-xép Bài 9: Một người ngồi ô tô chạy đường, nhìn thấy hai hàng ven đường chạy ngược chiều với ô tô Hãy giải thích sao? Bài 10: Khi trời mưa gió giọt mưa rơi theo phương xiên hướng vào phía trước cửa kính ô tô Hãy giải thích sao? CHỦ ĐỀ 2: TỐC ĐỘ THUYẾT 1) Chuyển động nhanh, chậm phụ thuộc vào thời gian, quãng đường - Trên quãng đường, vật chuyển động nhanh thời gian chuyển động ngắn - Vật chuyển động nhanh quãng đường giây lớn 2) Tốc độ - Tốc độ cho biết độ nhanh chậm vật chuyển động, đo quãng đường vật đơn vị thời gian - Công thức tính tốc độ: s quãng đường vật thời gian t Đơn vị đo tốc độ mét giây (m/s) - Đổi đơn vị: (km/h) (m/s) (m/s) (km/h) BÀI TẬP Bài 11: Một đoàn tàu chuyển động thời gian quãng đường dài 170 km Tính vận tốc đoàn tàu km/h m/s Bài 12: Hai xe đạp chuyển động Xe thứ 10 km 30 phút, xe thứ hai có 12 km 40 phút Xe chạy nhanh hơn? Tại sao? Bài 13: Một vật chuyển động đoạn đường dài 50m Trên nửa đoạn đường đầu với vận tốc m/s, nửa đoạn đường lại với vận tốc m/s Tính thời gian vật chuyển động quãng đường Bài 14: Hai người xe đạp Người thứ quãng đường 540 m hết 1,5 phút, người thứ hai 72 km 0,5 a) Người nhanh hơn? Tại sao? b) Hai người xuất phát lúc chiều sau 15 phút, hai người cách km? Bài 15: Một bánh xe ô tô có bán kính 30 cm Khi xe chạy với vận tốc 60km/h số vòng quay bánh xe bao nhiêu? Biết Bài 16: Hai bến M, N bên bờ sông cách 150 km Nếu ca nô xuôi dòng từ M đến N 4h Nếu ca nô chạy ngược dòng từ N M với lực kéo máy xuôi dòng thời gian chạy tăng thêm 1h a) Tìm vận tốc ca nô, dòng nước? 10 b) Tìm thời gian ca nô tắt máy từ M đến N? Bài 17: Hai vật xuất phát lúc hai điểm A B cách 150 m Vật từ A B với vận tốc m/s Vật chuyển động từ B A Biết sau 30 s hai vật gặp Tính tốc độ vật Bài 18: Hai bạn Hùng Phúc chung nhà từ nhà đến trường Hùng trước với vận tốc 10 km/h Phúc sau Hùng phút với vận tốc 12 km/h tới trường lúc với Hùng a) Quãng đường từ nhà đến trường dài km? b) Thời gian Phúc từ nhà đến trường CHỦ ĐỀ 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU THUYẾT 1) Liên hệ chuyển động đều, không với tốc độ - Chuyển động chuyển động có tốc độ không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gian 2) Tốc độ trung bình chuyển động không Tốc độ trung bình chuyển động không quãng đường tính công thức: vtb = s quãng đường t thời gian để hết quãng đường Đơn vị tốc độ trung bình m/s km/h BÀI TẬP Bài 19: Một ô tô từ thành phố Hồ Chí Minh Nha Trang a) Chuyển động ô tô chuyển động hay không đều? Tại sao? b) Nói ô tô chuyển động từ thành phố Hồ Chí Minh Nha Trang với vận tốc 50km/h nói vận tốc nào? Bài 20: Một số ý kiến cho rằng: “ quỹ đạo chuyển động vật đường thẳng chuyển động vật chuyển động đều” Theo em, ý kiến hay sai? Tại sao? Bài 21: Một bạn học sinh đạp xe từ nhà đến trường với quãng đường dài 5km phải hết 15 phút a) Chuyển động bạn học sinh chuyển động gì? b) Tính vận tốc trung bình bạn học sinh từ nhà đến trường Bài 22: Một người xe đạp chuyển động đoạn đường AB dài 2,5 km hết 30 phút Sau lại tiếp lên dốc BC dài km hết 45 phút Hãy tính vận tốc người xe đạp đoạn AB, BC AC Bài 23: Một vật chuyển động không Biết vận tốc trung bình vật 1/3 thời gian đầu 36m/s thời gian lại 24m/s Tính vận tốc trung bình vật suốt thời gian chuyển động Bài 24: Một ô tô chuyển động chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp chiều dài Đoạn đường đầu AB vận tốc xe v1 = 48m/s; đoạn đường thứ hai BC với vận tốc xe v = 36m/s; đoạn đường thứ ba CD với vận tốc xe v3 = 24m/s tính vận tốc trung bình ô tô chặng đường AD Bài 25: Một ô tô chuyển động đoạn đường dài 156km với vận tốc trung bình 52km/h Nửa thời gian đầu ô tô với vận tốc 60km/h Tính vận tốc trung bình ô tô nửa thời gian lại Bài 26:Một vận động viên đua xe đạp địa hình chặng đường AB gồm đoạn: đường bằng, leo dốc xuống dốc Trên đoạn đường bằng, xe chạy với vận tốc 48km/h 20 phút Trên đoạn leo dốc xe chạy hết 30 phút, xuống dốc hết 15 phút Biết vận tốc trung bình leo dốc 1/3 vận tốc đường bằng; vận tốc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc leo dốc Tính độ dài chặng đường AB Bài 27: Ô tô chuyển động với vận tốc 54km/h, gặp đoàn tàu ngược chiều Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mặt thời gian 3s Biết vận tốc tàu 45km/h a) Tính chiều dài tàu 11 b) Nếu ô tô chuyển động đuổi theo đoàn tàu thời gian để ô tô vượt qua hết đoàn tàu bao nhiều? Coi vận tốc tàu ô tô không đổi Bài 28: Một người từ A đến B với quãng đường S Trên nửa quãng đường đầu người với vận tốc 20km/h Trên nửa quãng đường lại người với vận tốc 30km/h Hãy tính vận tốc trung bình người hết quãng đường S Bài 29: Hai thành phố A B cách 30km Lúc giờ, từ A bạn An chạy xe gắn máy với vận tốc trung bình 40km/h từ B bạn Bình chạy xe đạp với vận tốc 15km/h để gặp a) Hai người gặp lúc giờ? Nơi gặp cách A km? b) Nếu bạn An xuất phát lúc hai bạn An Bình gặp lúc cách A km? Bài 30: Bằng xe gắn máy từ tỉnh A đến tỉnh B dự tính Nhưng sau quãng đường Bằng tăng vận tốc thêm 4km/h nên đến B sớm dự tính 15 phút a) Tính vận tốc trung bình ban đầu mà Bằng b) Tính quãng đường AB c) Nếu sau xuất phát từ A giờ, Bằng dừng lại nghỉ 10 phút để đổ xăng Trên đoạn đường lại Bằng với vận tốc trung bình để đến B với thời gian dự tính? Bài 31: Một người xe ô tô quãng đường dài AB Trong thời gian đầu, người quãng đường S với vận tốc 32km/h Trên quãng đường lại, người quãng đường đầu với vận tốc 60km/h quãng đường cuối ô tô với vận tốc v3 Biết vận tốc trung bình mà ô tô quãng đường AB 48km/h Tính v3? Bài 32: Một ca – nô xuôi dòng nước từ điểm A đến điểm B thời gian 30 phút Nếu ngược dòng từ B A hết 45 phút Nếu ca-nô tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thời gian bao lâu? Biết vận tốc ca-nô so với dòng nước dòng nước so với bờ sông không đổi Bài 33: Một người xe máy từ thành phố Hồ Chí Minh đến Bến Tre Trong nửa quãng đường đầu, người với vận tốc trung bình 30km/h Trên quãng đường lại, nửa thời gian đầu người với vận tốc trung bình 20km/h Và sau với vận tốc trung bình 24km/h Biết thời gian từ thành phố Hồ Chí Minh đến Bên Tre Tính quãng đường mà người từ thành phố Hồ Chí Minh đến Bến Tre Bài 34: Một thuyền xuôi dòng từ A đến B cách 25km Tới B, thuyền dừng lại đón khách 15 phút, lại ngược dòng từ B A Biết vận tốc thuyền dòng nước 27,5km/h Vận tốc dòng nước so với bờ sông 2,5 km/h Tính tổng thời gian thuyền hai bến A B Bài 35: Một thuyền chuyển động dọc theo bờ sông từ bờ A đến B Vận tốc thuyền dòng nước v1, vận tốc dòng nước v (v < v 1) Thuyền chuyển động từ A đến B 12 phút Nếu dòng nước đứng yên thuyền chuyển động từ A đến B, từ B A thời gian tổng cộng bao nhiêu? Bài 36: Hai xe đạp xuất phát lúc từ A B, chuyển động đường tròn có chu vi 48m (như hình vẽ) Điểm A B vị trí hai đầu đường kính đường tròn Hai xe chuyển động ngược chiều đường tròn đến gặp với vận tốc v1 =4m/s, v2 = 8m/s a) Bao lâu sau bắt đầu chuyển động, hai xe gặp lần thứ nhất? Lúc xe thứ quãng đường bao nhiêu? b) Bao lâu sau bắt đầu chuyển động, hai xe gặp sau lần thứ ba, lúc xe thứ quãng đường bao nhiêu? Bài 37: Một học sinh từ nhà đến trường Sau quãng đường nhớ quên sách nên vội quay lấy đến trường trễ 15 phút a) Tính vận tốc chuyển động em học sinh này, biết quãng đường nhà đến trường 6km Bỏ qua thời gian lên xuống nhà b) Để đến trường thời gian dự định quay lần em phải với vận tốc bao nhiêu? Bài 38: Hai xe chuyển động từ A đến B biểu diễn đồ thị sau: 12 a) Hỏi xe chuyển động đều? Xe chuyển động không đều? b) Tính vận tốc xe chuyển động vận tốc trung bình xe chuyển động không đều? c) Xác định vị trí thời điểm hai xe gặp d) Xe đến B sớm sớm giờ? Bài 39: Hai xe gắn máy chuyển động biểu diễn đồ thị sau: Nêu đặc điểm chuyển động Tính thời điểm hai xe gặp nhau, quãng đường xe CHỦ ĐỀ 4: BIỂU DIỄN LỰC THUYẾT 1) Khái niệm lực Lực tác dụng lên vật lực làm: - Lực làm thay đổi phương, chiều chuyển động vật - Lực làm thay đổi tốc độ (độ nhanh chậm) vât - Lực làm cho vật bị biến dạng Các lực tác dụng lên máy bay có quan hệ với vận tốc nó? 2) Các biễu diễn kí hiệu véc tơ lực Lực đại lượng, vectơ, biễu diễn mũi tên có: - Gốc điểm đặt lực (điểm mà lực tác dụng lên vật) - Phương, chiều trùng với phương, chiều lực - Độ dài biểu diễn cường độ ( độ lớn) lực theo tỉ xích cho trước Một vec tơ lực thường kí hiệu là: (f có mũi tên phía trên) Độ lớn lực thường kí hiệu là: F BÀI TẬP Bài 40: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: a) Một cam rơi từ cao xuống, sức ………………….vận tốc cam 13 b) Viên bi lăn vào bãi cát, do……………………của cát nên vận tốc viên bi……………………… c) Lực nguyên nhân làm…………………….vận tốc chuyển động Bài 41: Hãy diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình đây: Bài 42: Dùng vectơ để biểu diễn lực trường hợp sau: a) Trọng lực vật nặng 200kg (tỉ lệ xích tùy chọn) b) Một học sinh kéo thùng hàng theo phương ngang, chiều từ trái qua phải với lực 600N (tỉ xích 1cm ứng với 200N) Bài 43: Trong hình vẽ sau, vật chịu tác dụng lực Hãy so sánh đặc điểm lực tác dụng lên vật Bài 44: Các vật A, B, C chuyển động mô tả vectơ vận tốc hình vẽ sau Hãy cho biết độ lớn vận tốc vật B, C bao nhiêu? Biết vận tốc vật A 3m/s Bài 45: Một vật chịu tác dụng lực Tìm hợp lực a) và , hai lực chuyển động vật với F = 20N F2 = 6N khi: chiều chuyển động vật b) chiều ngược chiều chuyển động vật Bài 46: Một vật đứng yên A Sau chịu tác dụng ba lực F = 5N, F2 = 7N, F3 = 10N vật tiếp tục đứng yên Hãy vẽ sơ đồ lực tác dụng lên vật Bài 47: Treo vật A vào lực kế 60N Vật A đứng yên a) Hãy cho biết vật A chịu tác dụng lực nào? Nêu đặc điểm lực b) Vật có khối lượng bao nhiêu? c) Hãy biểu diễn lực dụng lên vật A mũi tên, tỉ xích tùy chọn Bài 48: Một vật có khối lượng m = 20kg đặt nằm yên nhà 14 a) Vật chịu tác dụng lực nào? Các lực tác dụng lên vật có đặc điểm gì? b) Hãy mô tả lực tác dụng lên vật hình vẽ Bài 49: Người ta treo bóng đèn góc tường giữ sợi dây OA OB hình vẽ bên, hình vẽ có biểu diễn vectơ lực tác dụng lên bóng đèn Hãy diễn tả lời yếu tố lực Bài 50: Có hai cầu sắt giống treo sợi dây mảnh có tiết diện vào giá đỡ (như hình vẽ) Không dùng thêm vật khác Làm để làm đứt đoạn dây vị trí đoạn dây cuối Bài 51: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: a) Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có………………bằng nhau, phương nằm một…………… có chiều………………………… b) Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đang……………………………sẽ đứng yên mãi, chuyển động sẽ………………….mãi c) Quán tính tính chất……………………… vật Vật có……………….lớn có quán tính lớn Bài 52: Một vận động viên chạy nhanh gặp trụ điện bên đường Vận động viên muốn dừng lại nên lấy tay bám vào cột điện Theo em, vận động viên có dừng lại không? Tại sao? CHỦ ĐỀ 5: QUÁN TÍNH THUYẾT 1) Hai lực cân - Hai lực cân hai lực có độ lớn, phương ngược chiều, tác dụng vào vật đường thẳng - Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân vật đứng yên 2) Chuyển động vật không chịu lực tác dụng chịu tác dụng lực cân Một vật chuyển động, ngừng tác dụng lực lực tác dụng lên vật cân nhau, vật tiếp tục chuyển động thẳng 3) Quán tính 15 - Quán tính tính chất vật giữ nguyên chuyển động lực tác dụng thay đổi dần chuyển động có lực tác dụng - Mỗi vật có quán tính Quán tính vật thể sau: + Khi lực tác dụng lực tác dụng lên vật cân nhau, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng + Khi vật chịu tác dụng lực lực không cân nhau, lực làm biến đổi chuyển động vật Tuy nhiên, chuyển động biến đổi dần, xảy BÀI TẬP Bài 53: Hãy áp dụng kiến thức học quán tính Em giải thích số tượng sau: a) Muốn tóc nhanh khô nước dùng tay quay tròn tóc quanh đầu b) Các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa… nhảy xuống đất chân bị khụy xuống c) Xe chạy đột ngột dừng lại hành khách xe ngã nhào phía trước Bài 54: Một cam nằm yên mặt bàn toa tàu hỏa chuyển động Hành khách ngồi cạnh bàn thấy cam trượt Hỏi: a) Tàu hỏa chuyển động không? b) Quả cam chuyển động vận vận tốc tàu tăng dần? giảm dần? c) Nếu tàu hỏa rẽ sang trái cam chuyển động nào? Giải thích sao? Bài 55: Từ đỉnh dốc dài 200m người xe đạp cho xe chạy xuống dốc mà không cần phải dùng lực a) Vì người không đạp mà xe chạy được? b) Xuống hết dốc, người xe tiếp tục chạy mà không đạp, không thắng lại, xe chạy thêm đoạn dừng lại Hãy giải thích xe không tiếp tục chạy mà dừng lại Bài 56: Có hai vật A B, có khối lượng khác nhau: vật A có khối lượng 1kg, vật B có khối lượng 1,8kg chuyển động thẳng a) Các lực tác dụng lên vật có đặc điểm giống nhau? b) Nếu hai vật chuyển động với vật tốc vật dừng lại nhanh gặp vật cản phía trước Giải thích sao? Bài 57: Khi treo viên gạch vào lực kế, thấy lực kế 15N Móc thêm viên gạch vào lực kế thấy lực kế 25N Hỏi: a) Khi treo viên gạch thứ vào lực kế, lực tác dụng lên nó, lực có đặc điểm gì? b) Khối lượng viên gạch thứ hai bao nhiêu? CHỦ ĐỀ 6: LỰC MA SÁT THUYẾT 1) Thế lực ma sát? Các lực cản trở chuyển động vật, tạo vật tiếp xúc với nó, gọi lực ma sát 2) Một số loại lực ma sát thường gặp - Lực ma sát trượt:Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác - Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác - Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt bị lăn chịu tác dụng vật khác 3) Tác dụng lực ma sát sống Lực ma sát vừa có lợi lại vừa có hại Trường hợp có lợi người ta tìm cách tăng lực ma sát lên, trường hợp có hại người ta phải tìm cách làm giảm lực ma sát BÀI TẬP Bài 58: Hãy dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: 16 a) Lực …………… sinh vật …………… trượt bề mặt vật khác b) Lực …………… sinh vật lăn …………… vật khác c) Lực ma sát nghỉ giúp cho vật ………… vật bị ………… cửa lực khác Bài 59: Đánh dấu (x) vào ô tương ứng với trường hợp mà em cho đúng: a) Ma sát đế giày nhà có lợi b) Bút máy tắt mực, ta vẩy mạnh, mực văng ngoài, bút lại viết quán tính c) Đóng đinh vào tường, đinh không chuyển động có ma sát d) Ma sát bánh xe trục quay ma sát có lợi Bài 60: Khi xe ô tô bị mắc lầy bùn, người lái xe rồ máy mạnh bánh xe quay tròn chỗ mà xe không chuyển động thêm a) Trong trường hợp “thiểu” ma sát hay “thừa” ma sát? b) Để khắc phục tượng trên, theo em làm để nâng xe ô tô khỏi vũng bùn lầy nói trên? PHẦN 1: ĐIỆN HỌC CHỦ ĐỀ 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN THUYẾT - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn (Tức là: I = a.U hay ) - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: + Hiệu điện hai đầu dây tăng (hoặc giảm) lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần + Đồ thị biểu diễn đường thẳng qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0) BÀI TẬP Bài 1: Cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A, hiệu điện hai đầu dây dẫn 7,5V Cường độdòng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn 12V Bài 2: Hiệu điện hai đầu dây dẫn 220V, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 0,5A Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thêm 50V Tính độ tăng cường độ dòng điện chạy qua Bài 3: Khi đặt hiệu điện 15V vào đầu dây dẫn dòng điện chạy qua có cường độ 5mA Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm 3mA hiệu điện hai đầu dây dẫn bao nhiêu? Bài 4: Hiệu điện hai đầu dây dẫn 12V cường độ dòng điện qua dây 0,6A Nếu tăng hiệu điện thế: a) Lên gấp lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bao nhiêu? b) Thêm 3V cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bao nhiêu? Bài 5: Một bạn học sinh làm thí nghiệm phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn, thu kết ghi bảng sau: Lần đo 17 V (vôn kế) I (Ampe kế) 3,0 0,2 4,5 0,4 6,0 0,5 7,0 0,7 8,0 0,8 9,0 1,0 10 1,3 Hãy dựa vào kết để vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT OHM (ÔM) THUYẾT 1) Khái niệm điện trở - Điện trở dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn - Thông thường, nhiệt độ thay đổi điện trở dây dẫn có giá trị không đổi - Điện trở dây dẫn xác định công thức: U có đơn vị vôn (V) I có đơn vị ampe (A) R có đơn vị Ôm (Ω) - Đổi đơn vị điện trở: Kilôôm (kΩ): 1kΩ = 1000Ω Meegaôm (MΩ): 1MΩ= 1000 kΩ - Kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện: 2) Định luật Ohm (Ôm) - Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện U đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở R dây - Công thức: - Cách xác định điện trở vôn kế ampe kế: - Mắc mạch điện theo sơ đồ mạch điện sau: • Đo cường độ dòng điện, dùng ampe kế • Đo hiệu điện thế, dùng vôn kế I U • Xác định điện trở dây dẫn theo công thức: BÀI TẬP Bài 6: Một điện trở 20 Ω a) Khi mắc điện trở vào hiệu điện V dòng điện chạy qua có cường độ bao nhiêu? 18 b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,2 A so với trường hợp hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở bao nhiêu? Bài 7: Giữa hai đầu điện trở R1 = 30 Ω có hiệu điện V a) Tính cường độ dòng điện qua điện trở b) Giữ nguyên hiệu điện cho thay điện trở điện trở khác cho dòng điện qua điện trở (R2) có cường độ I2 = 0,8I1 Tính giá trị điện trở (R2) Bài 8: Một điện trở R = 12 Ω mắc hai điểm A B có hiệu điện V a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,5A so với ban đầu hiệu điện phải đặt vào hai đầu điện trở bao nhiêu? c) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm 0,2A hiệu điện phải đặt vào hai đầu điện trở bao nhiêu? Bài 9: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu vật dẫn vẽ hình sau Dựa vào đồ thị hãy: a) Tính điện trở vật dẫn b) Tính cường độ dòng điện qua vật dẫn hiệu điện có giá trị 4,5 V V Bài 10: Một điện trở 30 Ω mắc hai điểm A B Khi cường độ dòng điện qua điện trở 1,5 A a) Tính hiệu điện hai điểm A B b) Giữ nguyên giá trị hiệu điện hai điểm A B muốn cường độ dòng điện qua điện trở A, ta phải tăng hay giảm giá trị điện trở lượng bao nhiêu? Bài 11: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ bên, điện trở R1 = 20 Ω, hiệu điện hai đầu đoạn mạch 12 V a) Tính cường độ dòng điện chạy qua R1 b) Giữ nguyên hiệu điện ban đầu, thay đổi điện trở R điện trở R2 cường độ dòng điện Tính R2 c) Giữ nguyên hiệu điện ban đầu, thay điện trở R1 điện trở R3, ampe kế giá trị Tính R3 CHỦ ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG THUYẾT 1) Đoạn mạch nối tiếp a) Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện qua mạch mắc nối tiếp điểm I = I = I2 b) Hiệu điện thế: Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện toàn mạch tổng hiệu điện đoạn mạch rẽ U = U1 + U2 19 c) Điện trở tương đương: Điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở nối tiếp tổng điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2 d) Mối quan hệ: hiệu điện điện trở đoạn mạch nối tiếp Trong đoạn mạch gồm R1 R2 nối tiếp HĐT hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở 2) Đoạn mạch song song a) Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch tổng cường độ dòng điện qua mạch rẽ I = I + I2 b) Hiệu điện thế: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch hiệu điện hai đầu mạch rẽ U = U1 = U2 c) Điện trở tương đương: Đoạn mạch gồm điện trở mắc song song nghịch đảo điện trở tương đương tổng nghịch đảo điện trở thành phần d) Mối quan hệ: cường độ dòng điện điện trở đoạn mạch song song Trong đoạn mạch gồm R1 // R2 cường độ dòng điện qua điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở BÀI TẬP Bài 12: Hiệu điện hai điểm A B 12 V, mắc R = 30 Ω, nối tiếp với R2 = 20 Ω, hai đầu A B Tính: a) Cường độ dòng điện qua điện trở b) Hiệu điện hai đầu điện trở Bài 13: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R1 = Ω mắc nối tiếp R2 = Ω Một ampe kế đo cường độ dòng điện mạch 1,2 A; vôn kế V V2 đo hiệu điện hai đầu điện trở R R2 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch không đổi a) Vẽ sơ đồ mạch điện 20 b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở hiệu điện hai đầu đoạn mạch c) Tính điện trở tương đương Bài 14: Cho hai điện trở R1 = 15 Ω R2 = 30 Ω mắc nối tiếp a) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện không đổi nối tiếp U hiệu điện hai đầu điện trở R 15 V Tính cường độ dòng điện mạch hiệu điện U b) Để cường độ dòng điện giảm lần, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch điện trở R Tính R3 Bài 15: Cho mạch điện hình vẽ sau: Biết R1 = 30 Ω R2 = 20 Ω, vôn kế V1 9V a) Tính điện trở tương đương toàn mạch b) Tính số ampe kế A số vôn kế V2 c) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch bao nhiêu? Bài 16: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ sau có hiệu điện mắc vào mạch không đổi U - Khi đóng khóa K vào vị trí ampe kế số I1 = I - Khi di chuyển khóa k xuống vị trí ampe kế có sỉ số - Khi di chuyển khóa k xuống vị trí ampe kế Biết R1 = 6Ω Hãy tính R2 R3 CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM THUYẾT 1) Định luật Ôm 2) Đoạn mạch nối tiếp 3) Đoạn mạch song song 21 BÀI TẬP Bài 17: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 15 Ω R2 = 10 Ω mắc song song với nhau, hai đầu đoạn mạch có hiệu điện không đổi 12 V a) Tính điện trở tương đương mạch điện b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở cường độ dòng điện toàn mạch Bài 18: Giữa hai điểm A B mắc R1 = 30 Ω song song với R2 = 40 Ω Cường độ dòng điện mạch 0,8 A a) Tìm hiệu điện hai điểm A B b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở Bài 19: Cho mạch điện sơ đồ hình vẽ, R = 60 Ω, cường độ dòng điện qua mạch 1,2 A cường độ dòng điện qua điện trở R2 0,5 A Hiệu điện toàn mạch không đổi a) Tính R2 = ? b) Tính hiệu điện đặt vào đầu toàn mạch c) Mắc thêm điện trở R3 song song với R1 R2 nói cường độ dòng điện mạch lúc 1,8 A Tính điện trở R3 điện trở tương đương toàn mạch lúc Bài 20: Có hai điện trở R1 = 20 Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa A có điện trở R = 50 Ω chịu dòng điện tối đa 1,5 A a) Có thể mắc nối tiếp R1 R2 vào điểm có hiệu điện tối đa bao nhiêu? b) Có thể mắc song song điện trở R1 R2 vào điểm có hiệu điện tối đa bao nhiêu? Bài 21: Cho mạch điện hình vẽ sau Biết R = 1,5R2 = 2R3, hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 45V, cường độ dòng điện mạch 4,5 A Tính cường độ dòng điện qua điện trở giá trị điện trở mạch Bài 22: Mắc hai điện trở R1 R2 vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện 180 V Nếu mắc R1 nối tiếp R2 cường độ dòng điện qua mạch A Nếu mắc R song song R2 cường độ dòng điện qua mạch A Hãy tính giá trị R1 R2 Bài 23: Một đoạn mạch gồm R1 = Ω, R2 = 12 Ω Biết R1 nối tiếp với đoạn mạch gồm R2 song song với R3, , cường độ dòng điện qua mạch A a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện 22 b) Tính điện trở tương đương toàn mạch c) Tính cường độ dòng điện qua điện trở Bài 24: Trong mạch điện gồm R1 mắc song song với đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp R3 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch không đổi 15 V, cường độ dòng điện qua mạch 0,5A, điện trở , R2 = 20 Ω a) Tính cường độ dòng điện qua R1 R2 b) Tính điện trở tương đương toàn mạch c) Tính điện trở R3 Bài 25: Cho mạch điện mắc sơ đồ hình vẽ sau Biết R = 60 Ω, R2 = 30 Ω R3 = 20 Ω Hiệu điện hai đầu AB 12 V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở c) Tính hiệu điện hai đầu điện trở Bài 26: Cho mạch điện hình vẽ bên Với hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 90 V không đổi, điện trở R1 = 30 Ω a) Khi k mở, ampe kế A, 1,5 A Tính R2 b) Khi k đóng, ampe kế A, A Tính: - Hiệu điện hai đầu điện trở R1, R2 - Số ampe kế A2 - Điện trở R3 Bài 27: Một mạch gồm điện trở giống nhau, điện trở r = 25 Ω mắc vào mạch điện hình vẽ Hiệu điện hai cực nguồn không đổi 24 V Ampe kế có số khi: a) Khóa k1 k2 mở b) Khóa k1 mở, k2 đóng c) Khóa k1 đóng, k2 mở d) Khóa k1 k2 đóng Bài 28: Giữa hai điểm A B mạch điện có R = 30 Ω R2 = 20 Ω mắc nối tiếp Hiệu điện hai điểm A B không đổi 24 V a) Tính cường độ dòng điện qua R1, R2 23 b) Mắc thêm điện trở R song song với R2 cho dòng điện qua R1 có cường độ gấp lần cường độ dòng điện qua R2 Tính điện trở R3 cường độ dòng điện qua điện trở R1 Bài 29: Cho R1 = Ω, R2 = Ω, R3 = 10 Ω, R4 = 12 Ω mắc vào mạch điện sơ đồ sau Hiệu điện hai điểm A B không đổi 12 V a) Tính hiệu điện hai đầu điện trở b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở c) Tính số ampe kế Bài 30: Mắc vào hai đầu A B hai điện trở R1 = 30 Ω R2 = 60 Ω a) Mắc R1 nối tiếp với R2 vào hai điểm A B Tính điện trở tương đương mạch điện AB rút nhận xét b) Mắc R1 song song với R2 vào hai điểm A B Tính điện trở tương đương đoạn mạch, từ rút nhận xét điện trở tương đương điện trở thành phần c) Tính tỉ số điện trở tương đương câu a b Bài 31: Hai bóng đèn có hiệu điện định mức 220V, cường độ dòng điện định mức đèn thứ 0,8A đèn thứ hai 0,5A hai đèn mắc nối tiếp vào hiệu điện 440V a) Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn b) Hai đèn có độ sáng nào? Mắc hai đèn nối tiếp có không? Tại sao? Bài 32: Cho điện trở R1 = 2Ω, R2 = R3 = 6Ω, R4 = 8Ω, R5 = 10Ω Mắc điện trở theo sơ đồ mạch điện sau Tính điện trở tương đương cường độ dòng điện qua điện trở UAB = 9V khi: a) k1, k2 mở b) k1 mở, k2 đóng c) k1 đóng, k2 mở d) k1, k2 đóng Bài 33: Cho mạch điện gồm điện trở R1 = R3 = 60Ω, R2 = 120Ω mắc vào hai điểm A B sơ đồ mạch điện bên với hiệu điện hai điểm A B không đổi 420V a) Nếu k mở, cường độ dòng điện qua R4 2A Tính R4 b) Nếu k đóng Hiệu điện hai đầu R4 bao nhiêu? Bài 34: Cho mạch điện tử hình vẽ đây: 24 Với hiệu điện hai đầu AB không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể Hình a số ampe kế A1 0,4A, ampe kế A2 0,5A; số ampe kế A3 0,9A Hỏi hình b, số ampe kế bao nhiêu? Bài 35: Cho mạch điện gồm R1 = 30Ω, R2 = 40Ω, R3 = 50Ω mắc nối tiếp vào hai đầu đoạn mạch điện AB hiệu điện không đổi 24V a) Tính cường độ dòng điện qua điện trở b) Để cường độ dòng điện mạch giảm nửa người ta mắc thêm vào mạch điện trở R Phải mắc R4 nào? Tính giá trị R4 hiệu điện hai đầu R4 lúc c) Nếu tăng cường độ dòng điện lên gấp đôi mắc nối tiếp thêm R vào mạch điện Tính R4 lúc Bài 36: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 = 60Ω, R2 = 30Ω, R3 = 85Ω, UMN = 38V Ampe kế có điện trở không đáng kể a) Xác định chiều cường độ dòng điện qua ampe kế Biết R4 = 30Ω b) Cho biết chiều dòng điện qua ampe kế từ A đến B có cường độ 0,1A Điện trở R4 bao nhiêu? 25 ... km? Bài 15: Một bánh xe ô tô có bán kính 30 cm Khi xe chạy với vận tốc 60 km/h số vòng quay bánh xe bao nhiêu? Biết Bài 16: Hai bến M, N bên bờ sông cách 150 km Nếu ca nô xuôi dòng từ M đến N... hai BC với vận tốc xe v = 36m/s; đoạn đường thứ ba CD với vận tốc xe v3 = 24m/s tính vận tốc trung bình ô tô chặng đường AD Bài 25: Một ô tô chuyển động đoạn đường dài 156km với vận tốc trung bình... 156km với vận tốc trung bình 52km/h Nửa thời gian đầu ô tô với vận tốc 60 km/h Tính vận tốc trung bình ô tô nửa thời gian lại Bài 26: Một vận động viên đua xe đạp địa hình chặng đường AB gồm đoạn: đường

Ngày đăng: 05/08/2017, 05:15

Xem thêm: tài liệu ôn tập lý THCS

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w