1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu ôn tập Địa lí 8

49 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 164,03 KB

Nội dung

tài liệu ôn tập Địa lí 8 tham khảo

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP Bài VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH, KHOÁNG SẢN Câu Châu Á châu lục có diện tích rộng A giới.B thứ hai giới, C thứ ba giới.D thứ bốn giới Câu Dựa vào hình 1.1 : Lược đồ vị trí địa lí châu Á Địa Cầu (SGK), cho biết vị trí địa lí, giới hạn kích thước lãnh thổ châu Á.Vị trí địa lí, giới hạn kích thước lãnh thổ châu Á - Nằm hoàn toàn bán cầu Bắc - Tiếp giáp với đại dương: Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương Thái Bình Dương - Tiếp giáp với châu lục: châu Âu (phía tây bắc) châu Phi (phía tây) - Điểm cực Bắc mũi Sê-li-u-xkin (nằm vĩ tuyến 77044’B) - Điểm cực Nam mũi Pi-ai phía nam bán đảo Ma-lắc-ca (nằm vĩ tuyến 1016’B) - Là châu lục có diện tích rộng giới (phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km 2, tính đảo phụ thuộc rộng tới 44,4 triệu km2) Câu Dựa vào hình 1.2 : Lược đồ địa hình, khoáng sản sông hồ châu Á (SGK), cho biết đặc điểm địa hình khoáng sản châu Á - Địa hình châu Á : phức tạp + Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ chạy theo hai hướng : đông – tây gần đông – tây bắc – nam gần bắc – nam + Có nhiều đồng rộng lớn (Đồng Ấn Hằng, đồng Hoa Bắc ) - Khoáng sản châu Á : phong phú có trữ lượng lớn Các khoáng sản quan trọng dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm số kim loại màu đồng, thiếc Câu Dựa vào hình 1.2 : Lược đồ địa hình, khoáng sản sông hồ châu Á (SGK), ghi tên đồng lớn sông chảy đồng GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Các đồng lớn sông chảy đồng bằng: STT Các đồng lớn Các sông Hoa Bắc Hoàng Hà Hoa Trung Trường Giang Tây Xi-bia Ô-bi I-ê-nit-xây Ấn Hằng Ấn Hằng Lưỡng Hà Ti-grơ Ơ-phrát Bài KHÍ HẬU CHÂU Á Câu Tại khí hậu châu Á phân hóa đa dạng? - Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo - Lãnh thổ rộng, có dãy núi sơn nguyên cao ngăn cản ảnh hưởng biển xâm nhập sâu vào nội địa - Trên núi sơn nguyên cao, khí hậu thay đổi theo độ cao - Chịu ảnh hưởng biển đại dương Câu Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm : Y-an-gun (Mi-anma), E Ri-át (A-rập Xê-út) U-lan Ba-to (Mông Cổ) SGK (trang 9), cho biết biểu đồ tương ứng với kiểu khí hậu nào? Ba biểu đồ khí hậu thuộc kiểu khí hậu sau đây: - Y-an-gun: thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa - U-lan Ba-to: thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa - E Ri-át: thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô Câu Hãy nêu khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á - Kiểu khí hậu gió mùa: Một năm có hai mùa rõ rệt, mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh mưa không đáng kể Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm có mưa nhiều - Kiểu khí hậu lục địa: Mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng Câu Dựa vào hình 2.1 SGK, chứng minh khí hậu châu Á phân hóa đa dạng Cho biết, Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào? - Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng với nhiều đới kiểu khí hậu khác + Có đới khí hậu: 1) Đới khí hậu cực cận cực, 2) Đới khí hậu ôn đới, 3) Đới khí hậu cận nhiệt, 4) Đới khí hậu nhiệt đới, 5) Đới khí hậu xích đạo + Trong đới khí hậu thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác Đới khí hậu ôn đới có kiểu khí hậu: ôn đới lục địa, ôn đới gió mùa, ôn đới hải dương Đới khí hậu cận nhiệt có kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt lục địa, núi cao Đới khí hậu nhiệt đới có kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới gió mùa - Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Bài SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á Câu Tại vào mùa xuân, sông vùng Bắc Á có lượng nước lớn? A Do nước mưa.B Do băng tuyết tan.C Do nguồn nước ngầm dồi D Do nguồn nước hồ cung cấp Câu Cho biết sông ngòi châu Á có đặc điểm ? Những đặc điểm sông ngòi châu Á - Sông ngòi châu Á phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn phân bố không - Chế độ nước phức tạp: + Bắc Á: mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ băng tan + Khu vực Đông Á, Đông Nam Á Nam Á sông có lượng nước lớn vào mùa mưa + Tây Nam Á Trung Á: nguồn nước sông chủ yếu tuyết, băng tan từ núi cao cung cấp Câu Hãy nêu giá trị kinh tế sông ngòi châu Á Giá trị sông ngòi châu Á: giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp), sinh hoạt, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Câu Trình bày phân hóa loại cảnh quan tự nhiên châu Á - Cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa đa dạng + Rừng kim có diện tích rộng, phân bố chủ yếu đồng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia phần Đông Xi-bia + Rừng cận nhiệt Đông Á rừng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á Nam Á loại rừng giàu bậc giới + Ngoài có thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao - Hiện nay, nhiều cảnh quan tự nhiên châu Á bị khai phá Rừng tự nhiên lại ít, việc bảo vệ rừng vấn đề quan trọng châu Á Bài Thực hành PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á CÂU HỎI Câu Dựa vào hình 4.1 4.2 (SGK), hoàn thành bảng GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Hướng gió theo Hướng gió mùa đông Hướng gió mùa hạ mùa (tháng 1) (tháng 7) Khu vực Đông Á Tây bắc Đông nam Đông Nam Á Đông bắc bắc Tây nam nam Nam Á Đông bắc Tây nam CÂU HỎI Câu Dựa vào hình 4.1 4.2 (SGK), hoàn thành bảng Mùa Khu vực Mùa đông Đông Á Đông Nam Á Mùa hạ Nam Á Đông Á Đông Nam Á Nam Á Hướng gió Tây bắc Đông bắc bắc Đông bắc Đông nam Tây nam nam Tây nam Từ áp cao đến áp thấp Xi-bia => A-lê-út Xi-bia => Xích đạo Ô-xtrây-li-a Xi-bia => Xích đạo Ha-oai => I-ran Nam Ấn Độ Dương, Ô-xtrây-li-a => I-ran Nam Ấn Độ Dương, Nam Đại Tây Dương => I-ran Câu Dựa vào hình 4.1 4.2 (SGK) kiến thức học biết có thay đổi khí áp theo mùa châu Á? Sự thay đổi khí áp theo mùa sưởi nóng hoá lạnh theo mùa Khí áp lục địa biển có thay đổi theo mùa Câu Dựa vào hình 4.1 (SGK) ta thấy, mùa đông, miền Bắc nước ta chịu tác động chủ yếu hướng gió A tây bắc B đông bắc.C tây nam.D đông nam Bài ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á Câu Dựa vào hình 5.1 (SGK), ta thấy chủng tộc Môn-gô-lô-it phân bố chủ yếu A Đông Âu, Tây Âu, Bắc Âu.B Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ C Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á.D Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á Câu Tại châu Á nơi dân cư tập trung đông đúc giới? Châu Á nơi dân cư tập trung đông đúc giới vì: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho quần cư người - Nghề trồng lúa cần phải có nhiều lao động - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm trước cao Câu Cho bảng số liệu sau: Sự gia tăng dân số châu Á theo số liệu Năm 1800 1900 1950 1970 1990 Số dân (triệu người) 600 880 1402 2100 3110 * Chưa tính số dân Liên Bang Nga thuộc châu Á Vẽ biểu đồ nhận xét gia tăng dân số châu Á Câu Vẽ biểu đồ nhận xét a) Biểu đồ gia tăng dân số châu Á 600 880 1402 2100 3110 3766 3920 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 1800 1900 1950 1970 2002 2005 3766* 3920 1990 2002 2005 Triệu người Năm b) Nhận xét gia tăng dân số châu Á Dân số châu Á tăng nhanh, từ sau năm 1950 trở lại - Giai đoạn 1800 – 1900, 100 năm tăng thêm 280 triệu người - Giai đoạn 1950 – 1990, 40 năm, dân số châu Á tăng lên gấp đôi, từ 1402 triệu người lên 3110 triệu người, năm 2005 đạt số 3920 triệu người Bài Thực hành: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á Câu Dựa vào hình 6.1 hình 1.2 (SGK) điền vào bảng sau: STT Mật độ dân số trung bình Nơi phân bố chủ yếu Dưới người/km2 1-50 người/km2 51-100 người/km2 Trên 100 người/km2 ST T Mật độ dân số trung bình Dưới người/km2 1-50 người/km2 51-100 người/km2 Trên 100 người/km2 Nơi phân bố chủ yếu Phía bắc Liên Bang Nga, miền núi hoang mạc trung tây Trung Quốc, Pa-ki-xtan, vùng nội địa ven biển phía đông nam A-rập Xê-út, I-rắc Phía nam Liên Bang Nga, Mông Cổ, I-ran, phía nam Thổ Nhĩ Kì, ven biển phía tây nam phía đông A-rập Xê-út, Mian-ma, Lào, Campuchia, bắc Thái Lan, ven biển nội địa phía tây Ma-lai-xi-a Nội địa Ấn Độ, vùng đồi núi thấp phía đông Trung Quốc, ven biển phía bắc Hàn Quốc, phía nam Phi-líp-pin, phía tây đảo Xu-ma-tra (In-đô-nê-xi-a) Ven biển Nhận Bản, phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Phi-líp-pin; số đảo In-đô-nê-xi-a, nam Thái Lan, vùng ven biển Ấn Độ Câu Dựa vào hình 6.1 hình 1.2 (SGK) cho biết tên 10 thành phố lớn (và tên quốc gia) châu Á Câu Tên 10 thành phố lớn (và tên quốc gia) châu Á STT Thành phố Quốc gia STT Thành phố Quốc gia Tô-ki-ô Nhật Bản Gia-các-ta In-đô-nê-xi-a Mum-bai Ấn Độ Bắc Kinh Trung Quốc Thượng Hải Tê-hê-ran Niu Đê-li Trung Quốc Iran Ấn Độ 10 Ca-ra-si Pa-ki-xtan Băng Cốc Thái Lan Tp Hồ Chí Việt Nam Minh Câu Dựa vào hình 6.1 hình 1.2 (SGK) nhận xét phân bố dân cư đô thị châu Á - Dân cư châu Á phân bố không đều, tập trung đông vùng ven biển Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á; vùng Bắc Á, Trung Á, bán đảo A-ráp dân cư thưa thớt - Các thành phố lớn châu Á tập trung chủ yếu đồng châu thổ đồng ven biển khu vực Đông Á, Đông Nam Á Nam Á Câu Dựa vào hình 6.1 hình 1.2 (SGK) giải thích phân bố dân cư đô thị châu Á Dân cư đô thị châu Á phân bố không đều, phụ thuộc vào nhiều nhân tố, có nhân tố sau: - Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, nguồn nước, đất đai - Phụ thuộc vào vị trí địa lí: ven sông, bờ biển, đầu mối giao thông vận tải - Phụ thuộc vào phương thức sản xuất Bài ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á Câu Hãy trình bày số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á - Trình độ phát triển nước vùng lãnh thổ khác Có nước trình độ phát triển cao Nhật Bản Có nước trình độ công nghiệp hóa cao nhanh Xin-ga-po, Hàn Quốc Có nước tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp đóng vai trò quan trọng Trung Quốc, Ấn Độ Một số nước phát triển chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Lào, Mi-an-ma, Nê-pan Một số nước lại dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-út - Một số quốc gia thuộc loại nước nông - công nghiệp lại có ngành công nghiệp đại phát triển - Hiện nay, châu Á số lượng quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao Câu Nhận định sau không với kinh tế nước châu Á sau Chiến tranh giới lần thứ hai? A Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ B Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao C Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp D Sự phát triển nước vùng lãnh thổ không Câu Dựa vào hình 7.1 SGK, thống kê tên nước vào nhóm thu nhập STT Nhóm nước Thu nhập thấp Tên nước Mông Cổ, U-dơ-bê-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Tat-gi-ki-xtan, Apga-ni-xtan, Pa-ki-xtan, Y-ê-men, Ấn Độ, Nê-pan, Bu-tan, Băng-la-đét, Mi-an-ma, Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đônê-xi-a, Đông Ti-mo, Triều Tiên, A-dec-bai-gian Thu nhập trung Trung Quốc, Ca-dắc-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan, Xi-ri, I-ran, Thái bình Lan, Phi-lip-pin, Xri Lan-ca Thu nhập trung Thổ Nhĩ Kì, Ác-mê-ni-a, A Rập Xê-út, Ô-man, Hàn Quốc, bình Xin-ga-po, Ma-lay-xi-a Thu nhập cao Nhật Bản, Đài Loan, Cô-oét, Các tiểu vương quốc A rập, Brunây Câu Dựa vào hình 7.1 SGK kiến thức học, cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều khu vực nào?Trình độ phát triển kinh tế nước khác sao? - Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu Đông Á, điển hình Nhật Bản, Đài Loan Tây Nam Á, điển hình Cô-oét, Các tiểu vương quốc A rập, Đông Nam Á có Bru-nây - Mặc dù nước có thu nhập cao trình độ phát triển kinh tế nước khác Nhật Bản có thu nhập cao trình độ phát triển khoa học kĩ thuật, lực lượng lao động có trình độ cao, nước Cô-oét, Các tiểu vương quốc A rập, Bru-nây có thu nhập cao dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí dồi Bài TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á Câu Sản xuất công nghiệp nước châu Á có đặc điểm chung A đa dạng phát triển chưa B chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng C chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng D chủ yếu phát triển công nghiệp luyện kim, khí chế tạo Câu Hãy trình bày thành tựu sản xuất nông nghiệp nước châu Á Những thành tựu sản xuất nông nghiệp nước châu Á - Lúa gạo lương thực quan trọng nhất, chiếm tới 93% sản lượng lúa toàn giới Lúa mì chiếm khoảng 39% - Hai nước có dân số đông giới Trung Quốc Ấn Độ trước thường xuyên thiếu lương thực, đủ dùng thừa để xuất - Một số nước Thái Lan, Việt Nam đủ lương thực mà trở thành nước xuất gạo đứng thứ thứ hai giới - Các vật nuôi đa dạng, vùng khí hậu ẩm ướt, vật nuôi chủ yếu trâu, bò, lợn gia cầm; vùng khô hạn, vật nuôi chủ yếu dê, bò, ngựa, cừu; vùng Bắc Á, vật nuôi chủ yếu tuần lộc Câu Hãy nêu thực trạng sản xuất công nghiệp nước châu Á Thực trạng sản xuất công nghiệp nước châu Á Sản xuất công nghiệp nước châu Á đa dạng, phát triển chưa - Công nghiệp khai khoáng phát triển nhiều nước khác nhau, tạo nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất nước nguồn hàng xuất - Công nghiệp luyện kim, khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử phát triển mạnh Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm ) phát triển hầu Câu Dựa vào hình 8.1 SGK, nêu phân bố trồng vật nuôi châu Á - Vùng khí hậu gió mùa, phát triển lương thực (lúa gạo, ngô lúa mì) công nghiệp (chủ yếu chè, cà phê, cao su, dừa) Về vật nuôi chủ yếu trâu, bò, lợn, có cừu - Vùng khí hậu lục địa, lương thực chủ yếu lúa mì, công nghiệp chủ yếu chà Vật nuôi chủ yếu cừu, có trâu, bò lợn - Vùng khí hậu lạnh, chủ yếu phát triển chăn nuôi tuần lộc Bài KHU VỰC TÂY NAM Á Câu Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A Ki-tô giáoB Phật giáoC Hồi giáoD Ấn Độ giáo Câu Vị trí chiến lược Tây Nam Á biểu chỗ A tiếp giáp với kênh đào Xuy-ê.B nằm ngã ba ba châu lục Á, Âu Phi C có nhiều loại khoáng sản dầu mỏ khí đốt D tiếp giáp với châu Mĩ châu Đại Dương Câu Em trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á: - Địa hình chủ yếu núi cao nguyên - Khí hậu khô hạn, cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc chủ yếu - Ít sông ngòi, có sông lớn sông Ti-grơ Ơ-phrat - Khoáng sản quan trọng dầu mỏ khí đốt, có trữ lượng lớn, tập trung đồng Lưỡng Hà, quanh vịnh Pec-xích Câu Trình bày nguyên nhân dẫn đến tình hình trị kinh tế khu vực Tây Nam Á diễn phức tạp - Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại ba châu lục, vùng biển, đại dương - Có nhiều tài nguyên, dầu mỏ Đây nơi xuất dầu mỏ lớn giới - Có can thiệp nước vào tình hình trị số nước - Dân số theo đạo Hồi chiếm số đông Bài 10 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á Câu Đại phận Nam Á có khí hậu A nhiệt đới.B ôn đới núi cao.C nhiệt đới gió mùa.D cận nhiệt đới gió mùa Câu Nam Á có miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm miền - Nam Á có ba miền địa hình khác - Đặc điểm địa hình miền: + Phía bắc: dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ, cao, đồ sộ giới + Phía nam: sơn nguyên Đê-can, hai rìa dãy núi Gat Đông Gat Tây + Ở giữa: đồng Ấn - Hằng rộng lớn Câu Nêu đặc điểm khí hậu khu vực Nam Á Cho biết nhân tố tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt đến phân hóa khí hậu khu vực này? - Đặc điểm khí hậu Nam Á: + Chủ yếu có khí hậu nhiệt đới gió mùa (mùa đông thời tiết lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm) + Phía tây bắc có kiểu khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa từ 200 – 500mm + Trên vùng núi cao khí hậu phân hoá theo độ cao, theo hướng sườn núi phức tạp - Địa hình nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến phân hóa khí hậu khu vực Nam Á Câu Em kể tên kiểu cảnh quan phổ biến Nam Á giải thích Nam Á có cảnh quan tự nhiên đa dạng? - Các kiểu cảnh quan phổ biến Nam Á: cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm, xa van bụi, hoang mạc bán hoang mạc, cảnh quan núi cao - Cảnh quan tự nhiên Nam Á đa dạng vì: địa hình đa dạng khí hậu phân hoá đa dạng Bài 11 DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á Câu Hoạt động kinh tế chủ yếu khu vực Nam Á A dịch vụ du lịch.B sản xuất nông nghiệp C công nghiệp du lịch.D công nghiệp khai thác dầu mỏ Câu Dựa vào hình 11.1 SGK, nhận xét phân bố dân cư khu vực Nam Á Sự phân bố dân cư khu vực Nam Á: – Dân cư khu vực Nam Á tập trung đông đúc : khu vực đồng sông Hằng, dọc theo sông Ấn, khu vực ven biển vịnh Ben Gan ARap, phía nam tây quần đảo Xri Lan– ca Dân cư tập trung đông thành phố Niu–đê–li, Côn–can–ta, Mum–bai (Ấn Độ), Ca–ra–si (Pa–ki–xtan), đô thị có số dân đông, triệu người – Dân cư thưa thớt : sơn nguyên Pa–ki–xtan, vùng hoang mạc Tha, núi cao Hi–ma–lay–a, sơn nguyên Đê–can Câu Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo A Hồi giáo Phật giáo.B Ấn Độ giáo Hồi giáo C Phật giáo Ấn Độ giáo.D Ấn Độ giáo Thiên Chúa giáo Câu Dựa vào bảng 11.2 SGK, nhận xét chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ấn Độ Sự chuyển dịch phản ánh xu hướng phát triển kinh tế nào? - Từ năm 1995 đến 2001 cấu kinh tế Ấn Độ có chuyển dịch + Tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản giảm từ 28,4% năm 1995 xuống 25% năm 2001 + Tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng có biến động không đáng kể + Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng từ 44,5% năm 1995 lên 48% năm 2001 – Kinh tế Ấn Độ có chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Bài 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á Câu Hãy trình bày đặc điểm địa hình phần đất liền phần hải đảo khu vực Đông Á? - Phần đất liền: + Phía tây: núi, sơn nguyên cao hiểm trở bồn địa rộng lớn (dãy núi Côn Luân, Thiên Sơn, sơn nguyên Tây Tạng, bồn địa Ta-rim, Duy Ngô Nhĩ ), nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sông lớn + Phía đông: đồi, núi thấp xen đồng rộng lớn (đồng Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung) - Phần hải đảo: núi trẻ, thường xuyên có động đất, núi lửa (nhất Nhật Bản); sông nhỏ, ngắn dốc Câu Hãy trình bày khác đặc điểm khí hậu cảnh quan phía đông phía tây khu vực Đông Á - Phía đông: khí hậu gió mùa, cảnh quan rừng chủ yếu (rừng hỗn hợp rừng rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm) - Phía tây: khí hậu khô hạn, chủ yếu cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc, thảo nguyên khô Câu Dựa vào hình 12.1 SGK kiến thức học, kể tên sông lớn phần đất liền Đông Á nêu đặc điểm sông Kể tên sông lớn phần đất liền Đông Á nêu đặc điểm sông - Sông Hoàng Hà, Trường Giang hai sông lớn phần đất liền Đông Á - Hai sông lớn bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy phía đông, đổ biển Thái Bình Dương bồi đắp lên đồng phù sa màu mỡ - Nguồn cung cấp nước mưa băng tuyết tan Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường Sông Trường Giang có chế độ nước tương đối điều hoà Câu Về mặt tự nhiên, phần hải đảo khu vực Đông Á thường xuyên có tượng gây tai họa cho nhân dân A bão sóng thần.B động đất núi lửa.C nước biển dâng cao.D thời tiết khô lạnh CÂU HỎI Câu Trong bốn hệ thống sông lớn nước ta đây, hệ thống sông có độ dài chảy đất nước Việt Nam? A Hệ thống sông Hồng B Hệ thống sông Thái Bình C Hệ thống sông Mê Công D Hệ thống sông Đồng Nai GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu D CÂU HỎI Câu Tại chế độ nước, mùa lũ sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ có khác nhau? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Chế độ nước, mùa lũ sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ có khác nhau, điều phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố khí hậu, địa hình, địa chất - Sông ngòi Bắc Bộ: Chế độ nước thất thường Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, cao tháng Lũ tập trung nhanh kéo dài sông có dạng nan quạt - Sông ngòi Trung Bộ: Lũ lên nhanh đột ngột sông ngắn, dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập Mùa lũ tập trung vào mùa thu đông - Sông ngòi Nam Bộ: có lượng chảy lớn, chế độ nước theo mùa điều hoà sông ngòi Bắc Bộ Trung Bộ Mùa lũ từ tháng đến tháng 11, cao tháng 10 Lòng sông rộng sâu, ảnh hưởng thuỷ triều lớn Bài 35 THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU THỦY VĂN VIỆT NAM CÂU HỎI Câu Cho bảng số liệu: Lượng mưa lưu lượng theo tháng năm lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) Hãy vẽ biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng Tháng Lượng 19 mưa (mm) Lưu 131 lượng 25 34 5 10 11 104 222 262 315 335 271 170 59 .2 9 12 17 110 914 107 189 469 798 924 669 412 281 174 6 m3/s GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu CÂU HỎI Câu Cho bảng số liệu: Lượng mưa lưu lượng theo tháng năm lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm) Hãy vẽ biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Gianh Thá ng Lượng 50 mưa (mm) Lưu 27 lượng m3/s 34 47 66 104 170 136 209 530 582 231 67 .7 19 17 10 28 36 7 40 58 10 185 178 94 GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 11 12 43 CÂU HỎI Câu Tính thời gian độ dài (số tháng) mùa mưa mùa lũ lưu vực sông Hồng sông Gianh, theo tiêu chung trị số trung bình tháng GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu – Lưu vực sông Hồng : + Lượng mưa trung bình tháng lưu vực sông Hồng : 153 mm/tháng, + Thời gian độ dài tháng mùa mưa (có lượng mưa lớn trị số trung bình) : tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10, Tổng số tháng, + Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng lưu vực sông Hồng : 3633 m3/s, + Thời gian độ dài tháng mùa lũ (có lưu lượng dòng chảy lớn trị số trung bình) : tháng 6, 7, 8, 9, 10, Tổng số tháng, – Lưu vực sông Gianh : + Lượng mưa trung bình tháng lưu vực sông Gianh : 186 mm/tháng, + Thời gian độ dài tháng mùa mưa (có lượng mưa lớn trị số trung bình) : tháng 8, 9, 10, 11, Tổng số tháng, + Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng lưu vực sông Gianh : 61,7 m3/s, + Thời gian độ dài tháng mùa lũ (có lưu lượng dòng chảy lớn trị số trung bình) : tháng 9, 10, 11, Tổng số tháng, CÂU HỎI Câu Dựa vào bảng số liệu câu 2, em cho biết thời gian mùa mưa, mùa lũ, mối quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực sông Hồng, lưu vực sông Gianh GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Thời gian mùa mưa, mùa lũ lưu vực sông Hồng lưu vực sông Gianh: + Lưu vực sông Hồng: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa lũ từ tháng đến tháng 10 + Lưu vực sông Gianh: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa lũ từ tháng đến tháng 11 - Mối quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực sông Hồng, lưu vực sông Gianh là: + Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa + Sông ngòi có mùa lũ môt mùa cạn, phù hợp với đặc điểm khí hậu có mùa mưa mùa khô Bài 36 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM A B C D CÂU HỎI Câu Đất feralit đá badan nước ta phân bố tập trung vùng đồi núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu D CÂU HỎI Câu Hãy trình bày đặc điểm chung đất nước ta GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Đất nước ta đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam - Nước ta có ba nhóm đất chính: nhóm đất feralit, chiếm 65% diện tích; nhóm đất mùn núi cao, chiếm 11% diện tích nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm 24% diện tích CÂU HỎI Câu So sánh ba nhóm đất nước ta theo bảng sau: Nhóm đất Đặc tính Sự phân bố Giá trị sử dụng Feralit Mùn núi cao Phù sa sông biển GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu So sánh ba nhóm đất nước ta theo bảng sau: Nhóm đất Đặc tính Sự phân bố Feralit - Chua, nghèo mùn, - Chiếm 65% diện tích nghèo sét đất tự nhiên - Có màu đỏ vàng - Tập trung chủ yếu miền đồi núi thấp Mùn núi - Nhiều mùn, giàu - Chiếm 11% diện tích cao đạm đất tự nhiên - Có màu xám - Tập trung chủ yếu vùng núi cao Phù sa - Tơi xốp, chua, - Chiếm 24% diện tích sông giàu mùn, phì đất tự nhiên biển nhiêu - Có nhiều nơi, - Có nhiều loại: tập trung chủ yếu (đất đê, đất đồng sông Hồng đê, đất phù sa đồng sông Cửu ngọt, đất chua, đất Long, có mặn, đất phèn) dải đồng duyên hải Giá trị sử dụng - Trồng rừng - Trồng công nghiệp - Phát triển đồng cỏ chăn nuôi - Trồng rừng (nhất rừng đầu nguồn) - Tình trạng xói mòn diễn mạnh Thích hợp với nhiều loại trồng (lúa, hoa màu, ăn ) CÂU HỎI Câu Vì phải đặt vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam? Nêu biện pháp bảo vệ đất GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Phải đặt vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam vì: Đất đai tài nguyên quý giá Việc sử dụng đất nước ta nhiều vấn đề chưa hợp lí Tài nguyên đất bị giảm sút, có tới 50% diện tích đất tự nhiên có vấn đề cần phải cải tạo Riêng đất trống, đồi trọc bị xói mòn mạnh tới 10 - Cần phải sử dụng hợp lí có biện pháp bảo vệ đất cách: chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất miền đồi núi cải tạo chua, mặn, phèn vùng đồng ven biển Bài 37 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM CÂU HỎI Câu Hãy trình bày đặc điểm chung sinh vật Việt Nam GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng thành phần loài, nguồn gen di truyền, kiểu hệ sinh thái đa dạng công dụng sản phẩm sinh học - Trên đất nước ta, điều kiện sống cần đủ cho sinh vật thuận lợi Hoàn cảnh tạo nên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa Biển Đông khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vô giàu có - Do tác động người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi suy giảm chất lượng số lượng CÂU HỎI Câu Kiểu rừng thưa rụng nước ta phân bố chủ yếu A vùng núi Đông Bắc B vùng núi Hoàng Liên Sơn C Tây Nguyên D Trường Sơn Bắc GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu C CÂU HỎI Câu Hãy nêu kiểu hệ sinh thái rừng nước ta phân bố chúng GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Hệ sinh tự nhiên: + Hệ sinh thái đất ngập nước cửa sông, dọc ven biển, ven đảo + Hệ sinh thái đồi núi với nhiều biến thể rừng kín thường xanh (Cúc Phương, Ba Bể), rừng thưa rụng (Tây Nguyên), rừng tre nứa (Việt Bắc), rừng ôn đới núi cao (Hoàng Liên Sơn) + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh có xu hướng thu hẹp thay vào hệ sinh thái thứ sinh trảng cỏ, bụi - Hệ sinh thái nông nghiệp: đồng ruộng, vường cây, ao hồ thuỷ sản, rừng trồng công nghiệp lấy gỗ CÂU HỎI Câu Sự phong phú thành phần loài sinh vật nước ta biểu nào? Nêu nguyên nhân phong phú GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Sự giàu có thành phần loài sinh vật nước ta biểu : có 14600 loài thực vật, 11200 loài phân loài động vật Trong có 365 loài động vật 350 loài thực vật quý đưa vào “sách đỏ Việt Nam” - Nguyên nhân tạo nên phong phú thành phần loài sinh vật nước ta môi trường sống thuận lợi (nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào, độ ẩm cao, mưa nhiều, nước đủ, tầng đất dày, ) Nhiều luồng sinh vật di cư tới (từ Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Ma-lai-xi-a, Ấn Độ ) Bài 38 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM CÂU HỎI Câu Hãy nêu giá trị tài nguyên sinh vật nước ta phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống bảo vệ môi trường GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Giá trị tài nguyên sinh vật nước ta - Đối với việc phát triển kinh tế - xã hội + Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khai thác chế biến gỗ; sản xuất hàng thủ công, đồ trang sức + Làm thuốc chữa bệnh; làm thực phẩm; nơi tham quan, nghỉ dưỡng - Rừng có tác dụng điều hoà nguồn nước mùa lũ mùa cạn, cân thành phần khí ô-xi khí cac-bo-nic không khí… CÂU HỎI Câu Nguyên nhân làm cho tài nguyên sinh vật nước ta suy giảm? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Nguyên nhân làm cho tài nguyên sinh vật nước ta suy giảm : - Chiến tranh tàn phá - Khai thác mức cho phép - Khai thác phương tiện có tính chất huỷ diệt - Đốt rừng làm rẫy - Quản lý bảo vệ - Ô nhiễm môi trường CÂU HỎI Câu Tại cần phải bảo vệ tài nguyên sinh vật? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Tài nguyên sinh vật nước ta bị suy giảm nghiêm trọng: + Tỉ lệ che phủ rừng thấp, chất lượng rừng giảm sút + Nhiều loài động vật hoang dã có nguy bị tuyệt chủng + Nguồn lợi hải sản bị giảm sút cách đáng lo ngại - Bảo vệ tài nguyên sinh vật mang lại ý nghĩa to lớn kinh tế - xã hội môi trường CÂU HỎI Câu Cho bảng số liệu sau: Tổng diện tích rừng nước ta qua năm (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2005 Diện tích 14.3 11.1 7.2 9.3 10.9 12.1 12.7 Nêu nhận xét giải thích xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Nhận xét giải thích xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam Tỉ lệ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943 – 2005 có nhiều biến đổi - Giai đoạn 1943 – 1983, giảm mạnh chủ yếu chiến tranh, nhu cầu phát triển kinh tế, ý thức chưa tốt số người dân vấn đề khai thác bảo vệ rừng - Giai đoạn 1983 – 2005, có xu hướng tăng dần liên quan đến sách bảo vệ rừng, trồng rừng (chiến lược trồng triệu rừng đến năm 2010), giao đất, giao rừng cho người dân Nhà nước Bài 39 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM CÂU HỎI Câu Tính chất khí hậu tảng thiên nhiên Việt Nam? A Nhiệt đới khô B Nhiệt đới gió mùa C Cận nhiệt gió mùa D Cận nhiệt đới khô GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu B CÂU HỎI Câu Thiên nhiên nước ta có đặc điểm chung nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Các đặc điểm chung tự nhiên nước ta : - Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa ẩm - Việt Nam nước ven biển - Việt Nam xứ sở cảnh quan đồi núi - Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp CÂU HỎI Câu Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần địa hình thủy văn? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần địa hình thủy văn - Địa hình: đất đá bị phong hoá mạnh; tượng xói mòn, cắt xẻ, xâm thực khối núi diễn mạnh mẽ; dạng địa hình cácxtơ phổ biến vùng núi đá vôi nước ta - Thuỷ văn: mạng lưới sông ngòi dày đặc (2360 sông dài 10km), thuỷ chế sông có hai mùa nước (mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt, mùa lũ chiếm 70 – 80% lượng nước năm) CÂU HỎI Câu Nêu khái quát thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế - xã hội nước ta GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Khái quát thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp) - Thiên nhiên đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn tài nguyên phát triển du lịch sinh thái - Việt Nam vùng có nhiều thiên tai Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, cân Nhiều tài nguyên có nguy cạn kiệt bị huỷ diệt Bài 40 Thực hành ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP CÂU HỎI Câu Dựa vào hình 40.1 SGK, xác định tuyến cắt A–B lược đồ: a) Tuyến cắt chạy theo hướng nào? Trên khu vực địa hình ? b) Tính độ dài tuyến cắt A–B, theo tỉ lệ ngang lát cắt GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu a) Tuyến cắt A–B chạy theo hướng tây bắc–đông nam Trên khu vực địa hình núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng Thanh Hóa b) Độ dài tuyến cắt : tuyến cắt đo dài 17,5 cm, với tỉ lệ ngang : 2000000, chiều dài từ A đến B 17,5cm x 2000000 = 35000000 cm (hay 350 km) CÂU HỎI Câu Dựa vào hình 40.1 SGK, cho biết lát cắt (từ A đến B từ lên trên) : Có loại đá, loại đất ? Chúng phân bố đâu ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Từ A đến B có loại đá : – Mắc ma xâm nhập, mắc ma phun trào khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn – Trầm tích đá vôi khu cao nguyên Mộc Châu – Trầm tích phù sa Đồng Thanh Hóa Các loại đất : – Đất mùn núi cao khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn – Đất pheralit đá vôi khu cao nguyên Mộc Châu – Đất phù sa trẻ Đồng Thanh Hóa CÂU HỎI Câu Dựa vào hình 40.1 SGK, cho biết lát cắt (từ A đến B từ lên trên) có kiểu rừng ? Chúng phát triển điều kiện tự nhiên ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Có kiểu rừng: – Rừng ôn đới, phân bố khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn, với nhiệt độ trung bình năm thấp có lượng mưa lớn kiểu rừng phát triên đất mùn núi cao – Rừng cận nhiệt đới phân bố khu vực địa hình cao cao nguyên Mộc Châu, đất pheralit phong hóa từ đá vôi – Rừng nhiệt đới phân bố khu vực địa hình thấp cao nguyên Mộc Châu, với nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn, đất pheralít phong hóa từ đá vôi CÂU HỎI Câu Căn vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa (hình 40.1, SGK) khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng Thanh Hóa, trình bày khác biệt khí hậu ba khu vực lát cắt GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Sự khác biệt khí hậu ba khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng Thanh Hóa lát cắt – Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn, nhiệt độ trung bình năm thấp 12,8 0C, nhiệt độ cao vào tháng VII 16,4 0C, tháng I nhiệt độ thấp 7,1 0C Lượng mưa trung bình năm cao ba khu vực đạt 3553mm/năm, mùa mưa kéo dài tới tháng, lượng mưa cao tháng VII 680mm – Khu vực cao nguyên Mộc Châu, nhiệt độ năm ôn hòa trung bình 18,5 0C, tháng VII có nhiệt độ cao 230C, tháng I nhiệt độ thấp 11,80C Lượng mưa trung bình năm thấp ba khu vực 1560mm, mùa mưa kéo dài tháng, tháng VIII có lượng mưa cao 331mm – Khu vực đồng Thanh Hóa, nhiệt độ năm cao 23,6 0C, tháng VI, VII có nhiệt độ cao 28,90C, tháng I nhiệt độ thấp 17,40C Lượng mưa trung bình năm 1746mm, mùa mưa kéo dài tháng, tháng IX có lượng mưa cao 396mm Bài 41 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ CÂU HỎI Câu Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ gồm A từ dãy núi Bạch Mã (160 vĩ Bắc) trở vào nam B khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ C hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế D khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng khu đồng Trung Bộ GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu B CÂU HỎI Câu Vì tính chất nhiệt đới miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Tính chất nhiệt đới miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ vì: - Nằm sát chí tuyến Bắc, tiếp giáp với Trung Quốc; địa hình chủ yếu đồi núi thấp, hướng vòng cung mở rộng phía bắc đông bắc; tiếp nhận nhiều đợt gió mùa đông bắc khô lạnh - Là miền có mùa đông lạnh nước (3 tháng nhiệt độ 18 0C), mùa đông thường có sương muối, giá rét ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất đời sống người CÂU HỎI Câu Hãy nêu loại tài nguyên thiên nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng - Có nhiều tài nguyên khoáng sản so với nước, bật than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc vonfram (Cao Bằng), thuỷ ngân (Hà Giang); đá vôi, đất sét, khí đốt - Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều lâm sản quý - Tài nguyên du lịch: có nhiều cảnh quan đẹp vịnh Hạ Long, bãi tắm Trà Cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể, vườn quốc gia Cúc Phương - Ngoài phải kể đến tiềm thủy điện MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ CÂU HỎI Câu Hãy nêu khó khăn thiên nhiên gây số biện pháp cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Những khó khăn thiên nhiên gây miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: bão lụt, hạn hán, giá rét Ở số vùng cân sinh thái tự nhiên bị đảo lộn, rừng bị chặt phá, đất bị xói mòn, biển bị ô nhiễm - Một số biện pháp cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên miền + Khai thác tài nguyên khoáng sản hợp lí + Tăng cường trồng rừng bảo vệ rừng + Cần xử lí chất thải sản xuất chất thải sinh hoạt trước đưa vào môi trường tự nhiên MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ CÂU HỎI Câu Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ A từ dãy núi Bạch Mã (160 vĩ Bắc) trở vào nam B gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ C thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế D gồm khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng khu đồng Trung Bộ GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu C CÂU HỎI Câu Hãy nêu đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Địa hình cao Việt Nam, nhiều núi cao, thung lũng sâu Hướng núi tây bắc đông nam - Mùa đông đến muộn kết thúc sớm, mùa hạ có gió phơn tây nam khô, nóng - Tài nguyên khoáng sản phong phú, giàu tiềm thuỷ điện, nhiều bãi biển đẹp CÂU HỎI Câu Em giải thích miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ : - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nằm xa ảnh hưởng gió mùa đông bắc so với miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Bị dãy núi (Hoàng Liên Sơn) chắn nên đợt gió mùa đông bắc có ảnh hưởng đến miền bị biến tính nóng dần lên vượt núi vĩ độ thấp (ở Bắc Trung Bộ) CÂU HỎI Câu Hãy nêu khó khăn thiên nhiên gây vấn đề giảm nhẹ thiên tai miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Những khó khăn thiên nhiên gây ra: + Đây miền thường có nhiều thiên tai Tại vùng núi, thiên tai sương muối, giá rét, lũ bùn, lũ quét Tại vùng duyên hải bão lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng + Do phải sẵn sàng chủ động phòng chống thiên tai để giảm nhẹ tác hại - Biện pháp để giảm nhẹ thiên tai: + Khôi phục phát triển diện tích rừng, đặc biệt vùng núi cao đầu nguồn Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn + Bảo vệ nuôi dưỡng hệ sinh thái ven biển, đầm phá cửa sông MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ CÂU HỎI Câu Ranh giới miền Nam Trung Bộ Nam Bộ A từ dãy núi Bạch Mã (160 vĩ Bắc) đến Cà Mau B gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ C thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế D gồm khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng khu đồng Trung Bộ GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu A CÂU HỎI Câu Khó khăn lớn hoạt động sản xuất nông nghiệp Nam Bộ Tây Nguyên A thiếu nước vào mùa khô B mưa bão thường xuyên C thường xuyên ngập úng D đất thiếu chất dinh dưỡng GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu A CÂU HỎI Câu Hãy nêu số đặc điểm bật tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc - Địa hình chia thành khu vực rõ rệt: + Khu vực núi cao nguyên Trường Sơn Nam hùng vĩ với cao nguyên xếp tầng mặt phủ badan + Khu vực đồng chân núi – ven biển Nam Trung Bộ nhỏ hẹp nhiều đầm phá, vũng, vịnh + Khu vực đồng Nam Bộ rộng lớn - Tài nguyên thiên nhiên phong phú tập trung, dễ khai thác: đất đỏ badan Tây Nguyên Đông Nam Bộ, đất phù sa Tây Nam Bộ; quặng bôxit Tây Nguyên dầu khí thềm lục địa; rừng chiếm gần 60% diện tích nước; biển có nhiều tiềm CÂU HỎI Câu Vì chế độ nhiệt miền Nam Trung Bộ Nam Bộ biến động mùa đông lạnh miền Bắc? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Chế độ nhiệt miền Nam Trung Bộ Nam Bộ biến động mùa đông lạnh miền Bắc vì: - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ nằm vĩ độ thấp - Gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc tràn xuống bị chắn lại dãy núi Bạch Mã ... số liệu nhiệt độ lượng mưa Hà Nội TP Hồ Chí Minh Tháng 10 11 12 Nhiệt độ (0C) Lượn g mưa (mm) Nhiệt độ (0C) 16, 17, 20, 23, 27,3 28, 8 28, 9 28, 2 27,2 24,6 21,4 18, 18, 26, 43, 90, 188 , 239, 288 ,... – Đông Nam ) Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình khu vực bị chia cắt mạnh + Đồng phù sa hạ lưu sông ven biển (đồng sông Mê-Công, sông Mê-Nam, sông Hồng ) + Nhiều sông lớn: sông... 6,32 6,06 Lào 7,02 6,76 8, 66 7 ,84 7,16 Ma-lai-xi-a 6, 78 5,33 5 ,85 6, 18 4,63 Phi-li-pin 6, 38 4,95 5,34 7, 08 3 ,84 Thái Lan 6,34 4,60 5,23 4,93 2, 58 Xin-ga-po 9,30 7,31 8, 35 7,77 1,15 (Nguồn: Niên

Ngày đăng: 19/03/2017, 06:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w