Quy trình xử lý vùn cận đáy giếng cho giếng №803 MCII8 tầng Móng Bạch Hổ bằng nhũ tương dầu –axit

79 219 0
Quy trình xử lý vùn cận đáy giếng cho giếng      №803 MCII8 tầng Móng Bạch Hổ bằng nhũ tương dầu –axit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………………1 Chương I : Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên và tình hình khai thác dầu khí vùng mỏBạch Hổ ..........................................................................................3 1.1, Đặc điểm địa lý tự nhiên.................................................................................3 1.1.1,Vị trí địa lý của mỏ Bạch Hổ .............................................................3 1.1.2, Đặc điểm địa lý tự nhiên ...................................................................3 1.1.3, ĐẶc điểm khí hậu .............................................................................4 1.1.4, Đặc điểm kinh tế xã hội ....................................................................4 1.2, Tình hình khai thác của mỏ Bạch Hổ.............................................................5 1.2.1, Tình hình khai thác vỉa 23 tần móng Mioxen hạ vòm Trung Tâm…5 1.2.2, Tình hình khai thác tầng Mioxen hà vòm Bắc...................................6 1.2.3,Tình hình khai thác ở tầng Oligoxen ..................................................6 1.2.4, Tình hình khai thác ở tầng Móng .....................................................7 Chương II: Tổng quan về đặc điểm thạch học và chất lưu trong vỉa sản phẩmcủa tầng Móng mỏ Bạch Hổ......................................................................9 2.1, Đặc điểm thạch học của mỏ Bạch Hổ.............................................................9 2.1.1, Đặc điểm thạch học và thành phần khoáng vật.................................9 2.1.2, Thành phần hóa học .......................................................................12 2.1.3, Đặc điểm cấu trúc độ rỗng của đất đá tầng Móng mỏ Bạch Hổ................14 2.1.4, Tính thấm chứa của đá Móng.....................................................................18 2.2, Những đặc trưng cơ bản về chất lưu trong vỉa sản phẩm.............................18 2.2.1, Các tính chất của dầu trong điều kiện vỉa .......................................18 2.2.2, Đặc tính lý hóa của dầu tách khí .....................................................20 2.2.3, Thành phần và tính chất của khí hòa tan trong dầu .........................21 2.2.4, Các tính chất của nước vỉa ..............................................................22 2.3, Đặc trưng về áp suất và nhiệt độ của vỉa sản phẩm .....................................22 2.3.1, Áp suất vỉa ban đầu .........................................................................23 2.3.2, Gradien nhiệt và nhiệt độ ở đá móng Bạch Hổ ...............................23 2.3.3, Các thông số công nghệ mỏ ...........................................................24 Chương III : Những nguyên nhân gây nhiễm bẩn vùng cận đáy giếng và cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý vùng cận đáy giếng bằng nhũ tương axit...27 3.1, Những nguyên nhân gây ảnh hưởng làm nhiễm bẩn ...................................27 3.1.1, Do quá trình khoan...........................................................................27 3.1.2, Do quá trình mở vỉa và hoàn thiện giếng ........................................27 3.1.3, Do quá trình khai thác .....................................................................28 3.1.4, Do quá trình sửa chữa giếng ...........................................................28 3.1.5, Kết luận đối với các yếu tố ảnh hưởng ...........................................29 3.2, Các phương pháp tác động lên vùng cận đáy giếng đã được áp dụng..........29 3.2.1, Phương pháp cơ học.........................................................................29 3.2.2, Phương pháp hóa học......................................................................31 3.2.3, Phương pháp nhiệt học....................................................................36 3.3, Cơ sở lập luận để lựa chọn phương pháp xử lý vùng cận đáy giếng cho giếng№803 MCII8tại tầng Móng bằng nhũ tương axit ................................36 3.3.1, Hiệu quả kinh tế của phương pháp xử lý .......................................36 3.3.2, Sự phù hợp của điều kiện vỉa đối với phương pháp xử lý .............37 3.3.3, Điều kiện cơ sở kỹ thuật, nhân lực ................................................37 3.4, Các loại axit thường dùng và các chất gây ức chế .......................................38 3.4.1, Các loại axit thường dùng .............................................................38 3.4.2, Các chất gây ức chế .......................................................................38 Chương IV : Thiết kế phương án xử lý vùng cận đáy giếng bằng nhũ tương axit dầu tầng Móng của giếng№803 MCII8 mỏ Bạch Hổ.........................40 4.1, Cơ sở để lập phương án xử lý và lựa chọn hóa phẩm ..................................40 4.1.1, Cơ sở để lập phương án xử lý bằng nhũ tương axit phù hợp với điều kiện kỹ thật hiện tại .....................................................................................40 4.1.2, Phân tích lựa chọn hóa phẩm để xử lý ..........................................41 4.2, Tính toán xử lý các số liệu ...........................................................................43 4.2.1, Các thông số của giếng№803 MCII8......................................43 4.2.2, Tính toán xử lý ..............................................................................46 4.3, Công tác chuẩn bị và tiến hành xử lý ...........................................................56 4.3.1, Chuẩn bị trước khi tiến hành xử lý ................................................56 4.3.2, Quy trình xử lý ..............................................................................58 4.4,Dự toán kinh tế và sản lượng làm việc sau khi xử lý ..................................61 4.4.1, Tính toán dự đoán sản lượng và thời gian duy trì hiệu quả xử lý của giếng sau khi xử lý ......................................................................................................61 4.4.2, Tính toán chi phí cho công tác xử lý ....................................................... 63 Chương V : Công tác an toàn và bảo vệ môi trường trong và sau khi xử lý .............................................................................................................................65 5.1, Những yêu cầu chung về đảm bảo an toàn trong công tác xử lý .................65 5.2, Quy định an toàn khi chẩn bị máy móc, thiết bị cho quá trình xử lý ...........66 5.3, Quy định an toàn khi bốc giỡ , vận chuyển các loại hóa phẩm ....................66 5.4, Quy định an toàn khi chuẩn bị giếng để xử lý axit ......................................68 5.5, Biện pháp an toàn trong khi tiến hành xử lý giếng bằng axit .................... ..69 Kết luận ..............................................................................................................71 Tài liệu tham khảo ............................................................................................72 Phụ lục ................................................................................................................73

MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………………1 Chương I : Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên tình hình khai thác dầu khí vùng mỏ Bạch Hổ 1.1, Đặc điểm địa lý tự nhiên .3 1.1.1,Vị trí địa lý mỏ Bạch Hổ .3 1.1.2, Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.3, ĐẶc điểm khí hậu .4 1.1.4, Đặc điểm kinh tế xã hội 1.2, Tình hình khai thác mỏ Bạch Hổ 1.2.1, Tình hình khai thác vỉa 23 tần móng Mioxen hạ vòm Trung Tâm…5 1.2.2, Tình hình khai thác tầng Mioxen hà vòm Bắc 1.2.3,Tình hình khai thác tầng Oligoxen 1.2.4, Tình hình khai thác tầng Móng .7 Chương II: Tổng quan đặc điểm thạch học chất lưu vỉa sản phẩmcủa tầng Móng mỏ Bạch Hổ 2.1, Đặc điểm thạch học mỏ Bạch Hổ 2.1.1, Đặc điểm thạch học thành phần khoáng vật .9 2.1.2, Thành phần hóa học .12 2.1.3, Đặc điểm cấu trúc độ rỗng đất đá tầng Móng mỏ Bạch Hổ 14 2.1.4, Tính thấm chứa đá Móng 18 2.2, Những đặc trưng chất lưu vỉa sản phẩm 18 2.2.1, Các tính chất dầu điều kiện vỉa .18 2.2.2, Đặc tính lý hóa dầu tách khí .20 2.2.3, Thành phần tính chất khí hòa tan dầu 21 2.2.4, Các tính chất nước vỉa 22 2.3, Đặc trưng áp suất nhiệt độ vỉa sản phẩm .22 2.3.1, Áp suất vỉa ban đầu 23 2.3.2, Gradien nhiệt nhiệt độ đá móng Bạch Hổ .23 2.3.3, Các thông số công nghệ mỏ 24 Chương III : Những nguyên nhân gây nhiễm bẩn vùng cận đáy giếng sở lựa chọn phương pháp xử lý vùng cận đáy giếng nhũ tương axit 27 3.1, Những nguyên nhân gây ảnh hưởng làm nhiễm bẩn 27 3.1.1, Do trình khoan 27 3.1.2, Do trình mở vỉa hoàn thiện giếng 27 3.1.3, Do trình khai thác .28 3.1.4, Do trình sửa chữa giếng 28 3.1.5, Kết luận yếu tố ảnh hưởng 29 3.2, Các phương pháp tác động lên vùng cận đáy giếng áp dụng 29 3.2.1, Phương pháp học .29 3.2.2, Phương pháp hóa học 31 3.2.3, Phương pháp nhiệt học 36 3.3, Cơ sở lập luận để lựa chọn phương pháp xử lý vùng cận đáy giếng cho giếng №803 MCII-8 tầng Móng nhũ tương axit 36 3.3.1, Hiệu kinh tế phương pháp xử lý .36 3.3.2, Sự phù hợp điều kiện vỉa phương pháp xử lý .37 3.3.3, Điều kiện sở kỹ thuật, nhân lực 37 3.4, Các loại axit thường dùng chất gây ức chế .38 3.4.1, Các loại axit thường dùng .38 3.4.2, Các chất gây ức chế .38 Chương IV : Thiết kế phương án xử lý vùng cận đáy giếng nhũ tương axit dầu tầng Móng giếng №803 MCII-8 mỏ Bạch Hổ 40 4.1, Cơ sở để lập phương án xử lý lựa chọn hóa phẩm 40 4.1.1, Cơ sở để lập phương án xử lý nhũ tương axit phù hợp với điều kiện kỹ thật .40 4.1.2, Phân tích lựa chọn hóa phẩm để xử lý 41 4.2, Tính toán xử lý số liệu 43 4.2.1, Các thông số giếng №803 MCII-8 43 4.2.2, Tính toán xử lý 46 4.3, Công tác chuẩn bị tiến hành xử lý 56 4.3.1, Chuẩn bị trước tiến hành xử lý 56 4.3.2, Quy trình xử lý 58 4.4,Dự toán kinh tế sản lượng làm việc sau xử lý 61 4.4.1, Tính toán dự đoán sản lượng thời gian trì hiệu xử lý giếng sau xử lý 61 4.4.2, Tính toán chi phí cho công tác xử lý 63 Chương V : Công tác an toàn bảo vệ môi trường sau xử lý .6 5.1, Những yêu cầu chung đảm bảo an toàn công tác xử lý 65 5.2, Quy định an toàn chẩn bị máy móc, thiết bị cho trình xử lý 66 5.3, Quy định an toàn bốc giỡ , vận chuyển loại hóa phẩm 66 5.4, Quy định an toàn chuẩn bị giếng để xử lý axit 68 5.5, Biện pháp an toàn tiến hành xử lý giếng axit 69 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 73 LỜI NÓI ĐẦU Với tốc độ phát triển mặt , kinh tế , đời sống xã hội khoa học kỹ thuật lượng nhu cầu quan trọng đáng quan tâm quốc gia toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Người ta tìm kiếm, nghiên cứu khai thác sử dụng số loại lượng : lượng hạt nhân, lượng mặt trời… nguồn lượng chưa thể thay vị trí quan trọng nguồn lượng dầu khí Trong nhu cầu lượng ngày tang, ngược lại trữ lượng dầu khí mỏ khai thác ngày giảm công việc tìm kiếm mỏ gặp nhiều khó khan, chí không mang lại kết Phải làm để trì nguồn lượng cung cấp chờ mỏ dầu khí nguồn lượng tìm ra, toán khó nan giải Tuy nhiên để khắc phục phần vấn đề người ta nghiên cứu số phương pháp nhằ nâng cao hiệu sản lượng khả thu hồi dầu khí giếng hình thức xử lý vùng cận đáy giếng : Phương pháp học Phương pháp hóa học Phương pháp tác dụng nhiệt Ngoài người ta kết hợp phương pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý Một phương pháp phổ biến hiệu phuong pháp xử lý giếng axit (thuộc phương pháp hóa học ) Được cho phép môn khoa cung đồng ý giảng viên : ThS Doãn Thị Trâm, em nhận đề tài tốt nghiệp “ Quy trình xử lý vùn cận đáy giếng cho giếng №803 MCII-8 tầng Móng Bạch Hổ nhũ tương dầu –axit” Với nhiệt tình giúp đỡ anh xí nghiệp khoan khai thác dầu khí VSP , giúp em thu thập số số liệu Dưới hướng dẫn dạy bảo tận tình ThS Doãn Thị Trâm, nỗ lực thân đến đồ án em hoàn thành Mặc dù đồ án em hoàn thành không tránh khỏi thiếu sót mong góp ý thầy cô môn khoa dầu khí để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn đặc biệt ThS Doãn Thị Trâm hướng dẫn tận tình tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Quốc Trọng CHƯƠNG I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC DẦU KHÍ VÙNG MỎ BẠCH HỔ 1.1, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, TỰ NHIÊN 1.1.1, Vị trí địa lý mỏ Bạch Hổ Mỏ Bạch Hổ , tên mỏ dầu lớn , nguồn cung cấp dầu khí chủ yếu cho Việt Nam Mỏ nằm lô 09, thuộc bồn trũng Cửu Long thềm lục địa Việt Nam biển Đông cách đất liền 120km Đơn vị khai thác mỏ lày Xí nghiệp liên doanh Việt – Xô thuộc tập đoàn đầu khí Việt Nam , mỏ Bạch Hổ cách cảng Vietsovpetro ( VSP ) 130km.Cảng dầu khí nằm thành phố Vũng Tàu , nơi đặt trụ sở XNLD VSP Như , từ bờ giàn khoan để làm việc phải máy bay lên thẳng tàu biển 1.1.2, Đặc điểm địa lý tự nhiên Mỏ Bạch Hổ nằm biển có độ sâu mỏ 50m , thuận lợi cho việc sử dụng giàn khoan tự nâng -Dòng chảy : tác dụng gió mùa vùng biển Đông tạo nên dòng đối lưu Ngoài chênh lệch khối lượng riêng nước biển , chế độ gió địa phương , thủy triều , địa hình đáy biển , cấu tạo đường bờ tạo dòng chảy khác thủy triều trôi dạt Tốc độ cực đại dòng 0,3 -0,77 m/s Thời gian chảy dòng triều khoảng 12h lần xuống Dòng trôi dạt hình thành kết hợp dòng tuần hoàn khu vực dòng gió mặt tạo -Sóng : chế độ sóng khu vực mang tính chất sóng gió mùa, chia thành sóng gió mùa hè , sóng gió mùa đông Sóng gió mùa hè kéo dài từ tháng – tháng 10 với hướng sóng chủ yếu Tây Bắc - Đông Nam Sóng thấp , tương đối ổn định , chiều cao trung bình từ 0,6 – m Sóng gió mùa mùa Đông có ưu hướng gió Đông Bắc –TâyNam, sóng có chiều cao trung bình 2,3-3m, cực đại cao tới 6m 1.1.3, Đặc điểm khí hậu Toàn khí hậu vùng mỏ khí hậu nhiệt đới gió mùa Ở có mùa mùa khô mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 năm Thời gian có có gió mùa tây nam , nhiệt độ không khí khoảng 25-32 , độ ẩm trung bình cỡ 88% Lượng mưa lớn , chiếm 95-98% lượng mưa năm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Thời gian có gió mùa đông bắc , nhiệt độ trung bình khoảng 24-30 , độ ẩm trung bình cỡ 65% , lượng mưa thấp , chiếm 1-3% lượng mưa năm Thời tiết biển tương đối ôn hòa , có bão xuất từ tháng đến tháng 12 Do có tượng gió mùa nên biển có sóng cao từ 67m Khí hậu , thời tiết có ảnh hưởng tới thi công , có gió chướng công tác vận chuyển người , vật tư thực phẩm giàn có khó khăn 1.1.4, Đặc điểm kinh tế xã hội Mỏ bạch Hổ thuộc tỉnh Bà rịa – Vũng tàu, thành phố Vũng Tàu cách thành phố Hồ Chí Minh 125km theo đường 80km theo đường thủy Ở có sân bay Vũng Tàu với tuyến bay thành phố Hồ Chí Minh , singapore Đây thành phố du lịch tiếng Nguồn lượng phục vụ cho kinh tế dân sinh cung cấp cho công trình công nghiệp lấy từ đường dây tải 35kv nối từ thành phố Hồ Chí Minh trạm điện Bà Rịa , Phú Mỹ Ngoài có tổ hợp phát điện tự cấp VSP giàn khoan số sở bờ Về dân cư : Thành phố Vũng Tàu có vạn dân Trong dân địa phương có khoảng vạn người , chủ yếu sống nghề đánh cá số ghề phụ khác, phần dân cư lại chủ yếu dân bắc vào , lượng nhâ lực hùng hậu đáp ứng cho nhu cầu xây dựng mà phát triển ngành dầu khí 1.2,TÌNH HÌNH KHAI THÁC CỦA MỎ BẠCH HỔ Mỏ Bạch Hổ đưa vào khai thác công nghiệp tần mioxen năm 1986 , tầng Oligoxen năm 1987 đá móng năm 1989 Hiện , VSP có 160 giếng có 116 giếng khai thác , 20 giếng bơm ép , giếng quan sát , giếng hủy 116 giếng khai thác có 58 giếng khai thác tự phun , giếng khai thác theo chu kỳ, giếng ngừng phun giếng khai thác học Tính từ lúc bắt dầu khai thác đến đẫ thu 200 triệu dầu,qua số liệu VSP cho thấy lượng dầu khai thác từ tần móng chiếm đa số (85% sản lượng) lại ép lượng nước khiêm tốn Điều dẫn đến tầng móng giảm áp suất đáng kể làm giảm khả khai thác dầu từ tần sản phẩm Tuy nhiên, theo thống kê, sau 20 năm, sản lượng dầu thô Bạch Hổ giảm mạnh Năm 2009, sản lượng dầu thô khai thác vào khoảng 5,4 triệu số 3,81 triệu vào năm 2012 Dự kiến, năm 2013 khai thác khoảng 3,43 triệu dầu thô Dưới tình hình khai thác mỏ theo đối tượng: 1.2.1,Tình hình khai thác vỉa 23 tần Mioxen hạ vòm Trung Tâm Vỉa 23 tần Mioxen hạ vòm Trung tâm đưa vào khai thác thử từ tháng năm 1986 Từ bắt đầu khai thác 1/1/1992 thu 380,6 nghìn dầu 21,7 nghìn nước , hệ số bù đắp khai thác toàn chiếm 43,8% Sự khác biệt lớn áp suất vỉa ban đầu 280,7at áp suất bão hòa 146at đảm bảo dự trữ lượng lớn nguồn lượng vỉa Tuy nhiên khai thác chất lưu nhanh nên lượng không đủ để đảm bảo trình tự phun ổn định Các giếng khai thác vứi áp suất đáy 173-179at lớn áp suất bão hòa số chung khí 120/tấn t: thời gian kéo dài hiệu xử lý (ng.đ), t=1,5=547ng.đ K : hệ số khai thác (K=0,95)  Lưu lượng dầu sau xử lý : /ng.đ)  Sản lượng dầu khai thác thêm =(140-70) Sản lượng dầu khai thác Chi phí cho trình khai thác dầu 40USD phí để khai thác lượng dầu thêm : Tiền bán lượng dầu khai thác thêm Tiền lãi bán hết lượng dầu khai thác thêm 4.4.2, TÍNH TOÁN CHI PHÍ CHO CÁC CÔNG TÁC XỬ LÝ Bảng 4.5: Bảng dự toán chi phí cho công tác xử lý Danh mục chi phí 1, Lương trả cho nhóm xử lý + Đội trưởng +Kỹ sư trưởng địa chất + Tránh chuyên gia + Đốc công +Thợ máy bậc +Thợ máy bậc Tổng cộng: Số lượng Chi phí người người người người người người người 120,76 USD 109,24 USD 123,10 USD 109,24 USD 200,00 USD 51,52 USD 713,86 USD 2,Phụ cấp biển 3, Tiền ăn biển 4, Chi phí máy bay 5,Chi phí vận chuyển hóa phẩm biển 6,Chi phí hóa phẩm +HCL-30% +HF-32% +-97% +Urotropin +Sunfanol +Dixovan + U-1-A +Iot + Dầu điezen +Nước kỹ thuật Tổng cộng : người người người 130 405,00 USD 371,25 USD 1309,10 USD 26325,00 USD 20,7325 3,592 1,84835 0,616 0,5108 0,3327 0,308 0,077 181,4 193,4 3109,87 USD 3675,00 USD 2565,96 USD 711,48 USD 560,56 USD 923,91 USD 835,39 USD 77,00 USD 85566,04 USD 193,40 USD 98218,61 USD Tổng khấu hao thiết bị 15000,00 USD Tổng cộng toàn chi phí( 142382,42 USD  Vậy hiệu kinh tế trình xử lý đạt (T): T=.) CHƯƠNG V: CÔNG TÁC AN TOÀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG VÀ SAU KHI XỬ LÝ Xử lý vùng cận đáy giếng nhũ tương axit công việc cần có đảm bảo an toàn cao hóa phẩm sử dụng độc hại mà có khả ăn mòn phá hủy cao, nguy hiểm cho người thiết bị xử lý ta biện pháp an toàn hợp lý Do ta phải chấp hành quy trình quy định kỹ thuật an toàn cho lao động 5.1,NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ - Thợ tăng dòng bắt đầu tiến hành công việc xử lý axit phải hướng dẫn trước quy định an toàn lao động - Thợ tăng dòng tham gia vào công tác xử lý axit phải làm quen với quy trình công nghệ xử lý axit với thao tác sử dụng thiết bị cách xác, an toàn - Thành viên đội xử lý axit giếng phải biết : +Các nguyên lý hoạt động thiết bị miệng giếng, dụng cụ, đồng hồ đo lường xử lý +Tính chất hóa lý axit hóa phẩm khác - Tất thành viên đội xử lý phải biết cách sơ cứu người bị tai nạn trường hợp có người bị tai nạn xảy Phải biết sử dụng thuốc, băng thiết bị y tế đơn giản đựng hộp y tế đực trang bị sẵn - Với công nghệ xử lý giếng axit sử dụng hóa phẩm độc hại (HCl, HF ), thiết bị thường làm việc chế độ áp suất cao, có khả gây vỡ đường ống dầu, bỏng hóa chất, ngộ độc nhiều nguy hiểm khác nên không lơ việc thực quy tắc an toàn - Khi xử lý xảy rò rỉ điểm nối đường ống, đầu bơm rót, hư hỏng phận máy móc nguy hiểm Do phải thường xuyên ý kiểm tra trước - Những nguy hiểm xảy thực công việc sửa chữa : xiết mặt bích lúc bơm hóa phẩm vào giếng, công nhân đứng gần máy bơm, hệ thống đường ống phải thận trọng - Có trường hợp bị bỏng axit, bị axit bắn vào mắt làm việc Vì biện pháp an toàn phòng ngừa tác hại axit, hóa phẩm khác có ý nghĩa quan trọng việc tránh tai nạn đáng tiếc xảy nguyên nhân 5.2,QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI CHUẨN BỊ MÁY MÓC, THIẾT BỊ CHO QUÁ TRÌNH XỬ LÝ - Trạng thái thiết bị, dụng cụ, máy móc để xử lý axit việc bảo dưỡng thợ máy đảm nhiệm có ý nghĩa quan trọng để tiến hành công việc cách an toàn tránh cố Phải kiểm tra cẩn thận tình trạng làm việc máy móc sản xuất Đây điều kiện chủ yếu cho công việc tiến hành an toàn xử lý giàn - Trước gửi dụng cụ, máy móc giàn phải kiểm tra lại phận sau : máy bơm, an an toàn , đồng hồ đo áp suất bơm, đường ống áp lực cao tio áp lực thấp - Khi phải làm việc với axit, luôn phải đặt gần đáy dung dịch axit Bicacbonat Natri-2% với thể tích lít, để rửa trung hòa axit bắn vào người, phaiir có lít dung dịch Amoniac-10% với thể tích lít Ngoài phải dự trữ nước để dùng cần 5.3,QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI BỐC DỠ, VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI HÓA PHẨM - Hóa phẩm cần đựng thùng kín để kho chuyên dụng, đặt trời phải có mai che , tránh tiếp xúc trực tiếp với tự nhiên - Axit HCl cần phải bảo quản kín đặt bình thùng gỗ, thùng gỗ bình bảo quản có chèn lót rơm rạ hay mùn cưa - Lỗ bồn đựng axit phải có nắp đạy có phớt làm kín, chế tạo vật liệu chịu axit - Cho phép chuyên chở axit pha chế chất chống ăn mòn thùng kim loại - Phenol, phoocmamin Iotnatri đựng vận chuyển thùng sắt kín - Chai thủy tinh đựng axit phải nút kín - Thiết bị máy móc sử dụng xưởng axit phải giữ gìn tốt Máy bơm van trạm phải bảo dưỡng cẩn thận - Phải tuyệt đối cẩn thận dùng : Phenol, Axitclohidric, Axitflohidric, Axit axetic - Bình đựng axit bị ăn mòn nhiều mối hàn Vì mối hàn phía cần phải hàn đắp thêm - Các bao, ống cao su mềm nối liền bồn , bình phải tốt, không bị rò rỉ - Khi vận chuyển chai axit clohidric xe tải, phải lót cẩn thận thùng xe không cho nguwoif hàng hóa khác - Xê dịch chai axit để thùng gỗ cho phép người làm Không cho phép mang axit vai, lưng Dịch chuyển chai axit phải dùng xe đảy chuyên dụng Để dịch chuyển chai axit thùng gỗ an toàn, thùng gỗ phải có quai sắt chắn - Rót, chuyển axit từ bình sang bình khác phải dùng xi phông hay ống nối tự chảy, có công nhân rót phải đứng đầu hướng gió - Trước rót axit đạm đặc phải mặc tạp dề, đeo kính bảo hộ, mang găng cao su để bảo vệ thể 5.4, QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI CHUẨN BỊ GIẾNG ĐỂ XỬ LÝ AXIT - Trước tiến hành công việc, thành viên đội xử lý phải tìm hiểu kỹ vấn đề sau: + Tính chất công việc làm quy trình công nghệ + Sơ đồ phân bố thiết bị , máy móc sử dụng cho công việc + Hệ thống ống bơm hóa phẩm vào giếng, đường ống chung hệ thống giếng khai thác cần khai thác ống lòng giếng -Điều kiện an toàn xử lý axit phải chuẩn bị thật tốt trước tiến hành công việc - Đảm bảo lối lại miệng giếng thiết bị xử lý, chỗ làm việc quanh miệng giếng phải gon gàng, - Ở quanh miệng giếng phải có : thiết bị cứu hỏa, nước dung dịch hóa chất để xuer lý có axit bắn vào người - Khi lắp đặt thiết bị máy móc miệng giếng cần thực yêu cầu sau : + Khi lắp đặt thiết bị phải chuẩn bị trước , dọn dẹp, giải phóng vật không cần thiết + Dể thuận lợi cho việc sử dụng thiết bị đảm bảo an toàn cho công việc khoảng cách thiết bị với nhau, lối lại phải đảm bảo + Không đặt đường ống bơm gần đường dây diện hay gần máy móc làm việc -Cấm sử dụng thang rời, đặt vào bồn để chuyển axit hóa phẩm lên bồn Nếu chuyển axit can không thuận tiện , cần phải cho axit vào thùng tích không lớn cao quá, sau dùng máy bơm, bơm vào bồn lớn để pha - Công nhân làm nhiệm vụ rót axit đậm đặc phải đứng đầu gió có đày đủ trang thiết bị bảo vệ - Cấm dùng xô, chậu, bình đông, thùng để rót chuyển axit - Khi chuẩn bị dung dịch axit clohidric cấm sử dụng lửa, cấm hút thuốc - Gần chỗ chuẩn bị axit phải có thùng nước hay vòi nước, có van hay ống dẫn nước để rửa axit bị bắn vào người - Công nhân chuẩn bị axit clohidric phải trang bị găng tay cao su, tạp dề thiết bị bảo hộ chuyên dụng 5.5, CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG KHI TIẾN HÀNH XỬ LÝ GIẾNG BẰNG AXIT - Trong trình thực xử lý axit phải thực đội chuyên nghiệp đào tạo xử lý hóa học đạo trực tiếp người có trách nhiệm - Để tránh tai nạn trước tiến hành bơm ép thử đường ống rước bắt đầu bơm tất người phải tránh xa đường ống cao áp đứng nơi an toàn Sau theo lệnh người huy công việc ép thử đường ống hay bắt đầu bơm dung dịch vào vỉa - Trước thử độ kín đường ống phải tiến hành kiểm tra độ tin cậy tất chỗ nối, xiết lại tất phận bị lỏng vặn không chặt.Không cho phép đường ống bị võng để tránh gây rung động mạnh toàn hệ thống - Ở giếng có áp suất cao, cần phải đặt thiết bị thiết kế áp suất cực đại có thể, ép dung dịch axit vào vỉa - Đường ống nối máy bơm với đầu giếng đường ống cứng ( tio cao áp) đường phải cố định chắn - Các bồn chứa hóa phẩm phải nối thông với phải có van chặt để bơm liên tục - Khi đo nồng độ axit clohidric, đong đo hóa phẩm xác định lượng hóa phẩm để bơm vào giếng công nhân phải sử dụng trang bị an toàn cá nhân - Khi bơm axit hay hóa phẩm vào giếng, cấm tiến hành công việc liên quan đến máy móc, hệ thống đường ống mà không dừng trình bơm : xiết chặt chỗ nối, xử lý rò rỉ Nếu cần tiến hành sửa chữa phải ngừng bơm, xả hết áp suất đường ống rửa hệ thống nước - Cấm sử dụng máy bơm đồng hồ đo áp suất có hỏng - Cấm tiến hành bưm axit có tốc độ gió đạt tới ( hơn) 12m/s hay vào ban đêm, trời mù sương - Yêu cầu an toàn kết thúc công việc: + Sau kết thúc bơm dung dịch axit hóa phẩm vào vỉa, thiết bị toàn hệ thống phải rửa băng nước + Sau xả hết áp suất, đường hút phải thu gọn - Khi xử lý hóa học cấm người không phận có mặt nơi làm việc Trên yêu cầu biện pháp an toàn lao động áp dụng cho công tác xử lý vùng cận đáy giếng nhũ tương axit Để tránh tai nạn đáng tiếc xảy tăng suất xử lý giếng, phải tuyệt đối tuân thủ biện pháp yêu cầu an toàn đề KẾT LUẬN Hiện nay, với tình hình ngành công ngiệp dầu khí ngày biến động toàn giới khiến cho hoạt động khai thác xuất dầu thô gặp nhiều khó khăn Là nước may mắn có nguồn dầu mỏ phong phú, nguồn kinh tế chủ lực Việt Nam chục năm qua Tuy nhiên với việc khai thác dầu thô bán với giá rẻ nguồn lợi nhuận chưa cao Với tình hình kinh tế dầu mỏ giới đầy biến động việc thăm dò khai thác hợp lượng dầu mỏ có hạn vấn đề cấp thiết Công tác tác động lên vùng cận đáy giếng mọt biện pháp khả thi cải thiện cải tạo cách có hiệu độ thấm giếng, mang lại hiệu khai thác cao cho giếng nói riêng vùng mỏ nói chung.Việc xử xý vùng cận đáy giếng nhũ tương axit phương pháp tốt, cần nghiên cứu cải tiến để sủ dụng cách rộng rãi có hiệu Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm số liệu tài liệu liên quan đến xử lý vùng cận đáy giếng đồ án em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô môn Khoan- Khai thác để đồ án em hoàn thiện hơn, giúp em hiểu sâu đề tài để có kiến thức phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực TRẦN QUỐC TRỌNG Tài liệu tham khảo [1] Cao Ngọc Lâm -2002- Bài giảng công nghệ khai thác [2] Đỗ Thị Kim Thanh- Khoáng vật học [3] Phùng Đình Thực, Dương Danh Lam ,Lê Bá Tuấn,Nguyễn Văn Cảnh5/2000- Công nghệ kỹ thuật khai thác dầu khí PHỤ LỤC Phụ lục : khối lượng riêng axit HCl với nồng độ khác 20 Khối lượng riêng HCl (g/ 1,003 1,008 1,018 1,028 1,038 1,047 1,057 1,063 1,068 1,073 1,078 1,085 1,088 1,098 Nồng độ HCl (%) 10 12 13 14 15 16 17 18 20 Hàm lượng Khối lượng HCl (kg/l) riêng HCl (g/ 0,010 1,119 0,020 1,125 0,041 1,129 0,062 1,135 0,083 1,140 0,105 1,145 0,127 1,149 0,140 1,155 0,150 1,159 0,163 1,165 0,172 1,169 0,184 1,172 0,196 1,179 0,200 1,185 Nồng độ HCl (%) Hàm lượng HCl (kg/l) 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 0,269 0,282 0,294 0,307 0,319 0,332 0,345 0,358 0,371 0,385 0,398 0,411 0,424 0,438 1,105 1,108 1,115 21 22 23 0,232 0,244 0,257 1,189 1,194 1,198 38 39 40 0,452 0,466 0,497 Phụ lục 2: khối lượng riêng dung dịch axit HF với nồng độ khác 20 Khối lượng riêng HF (g/ 1,005 1,012 1,021 1,028 1,036 1,043 1,050 1,057 1,064 Nồng độ HF (%) 10 12 14 16 18 Hàm lượng Khối lượng HF (kg/l) riêng HF (g/ 0,020 1,070 0,041 1,084 0,061 1,096 0,082 1,107 0,104 1,118 0,125 1,123 0,127 1,134 0,169 1,139 0,192 1,155 Nồng độ HF (%) Hàm lượng HF (kg/l) 20 24 28 32 36 40 42 44 50 0,204 0,260 0,307 0,354 0,403 0,448 0,476 0,501 0,578 Phụ lục 3: khối lượng riêng dung dịch axit với nồng độ khác 20 Khối lượng riêng (g/ 0,9996 1,0012 1,0025 1,0040 1,0055 1,0069 1,0083 1,0097 1,0111 1,0125 1,0139 1,0154 1,0168 1,0182 1,0195 1,0209 1,0223 1,0236 1,0250 1,0263 1,0276 1,0288 1,0301 1,0313 1,0326 Nồng độ (%) 10 11 1213 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Hàm lượng Khối lượng (kg/l) riêng (g/ 0,010 1,0559 0,020 1,0575 0,030 1,0582 0,040 1,0590 0,050 1,0597 0,060 1,0604 0,071 1,0611 0,081 1,0618 0,091 1,0631 0,101 1,0642 0,112 1,0653 0,122 1,0662 0,132 1,0671 0,143 1,0675 0,153 1,0678 0,163 1,0682 0,174 1,0685 0,184 1,0687 0,195 1,0690 0,205 1,0693 0,216 1,0694 0,226 1,0696 0,237 1,0698 0,248 1,0700 0,258 1,0700 Nồng độ (%) 48 50 51 52 53 54 55 56 58 60 62 63 64 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 78 79 Hàm lượng (kg/l) 0,507 0,529 0,540 0,551 0,562 0,573 0,584 0,595 0,617 0,639 0,661 0,682 0,704 0,715 0,726 0,737 0,748 0,759 0,770 0,781 0,791 0,802 0,813 0,835 0,845 1,0338 1,0349 1,0361 1,0372 1,0384 1,0395 1,0406 1,0417 1,0428 1,0438 1,0449 1,0459 1,0469 1,0479 1,0488 1,0498 1,0507 1,0516 1,0525 1,0542 1,0551 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Phụ lục số STT SỐ HÌNH 0,269 0,279 0,290 0,301 0,312 0,322 0,333 0,344 0,355 0,365 0,376 0,387 0,398 0,409 0,420 0,430 0,441 0,452 0,463 0,485 0,496 1,0700 1,0699 1,0698 1,0696 1,0693 1,0689 1,0685 1,0680 1,0675 1,0668 1,0661 1,0652 1,0643 1,0632 1,0619 1,0605 1,0558 1,0570 1,0549 1,0524 1,0498 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 0,856 0,867 0,877 0,888 0,898 0,909 0,919 0,929 0,939 0,950 0,960 0,969 0,979 0,989 0,998 1,007 1,016 1,025 1,034 1,042 1,050 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN TÊN HÌNH VẼ TRAN VẼ G Hình I Cấu trúc giếng №803 45 Hình II Sơ đồ thiết bị công nghệ dung để xử lý vùng cận đáy giếng axit 57 Hình III Sơ đồ biểu diễn chất công nghệ xử lý vùng cận đáy giếng nhũ tương axit 60 Phụ lục số DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỒ ÁN STT SỐ HIỆU BẢNG TÊN BẢNG TRAN G 2.1 Thành phần khoáng vật phân bố loại đá Móng mở Bạch Hổ 11 2.2 Thành phần hóa học khoáng vật Fenspat 12 2.3 Thành phần hóa học khoáng vật Plagiocla 13 2.4 Thành phần hóa học khoáng vật Muscovit 13 2.5 Không gian rỗng loại đá kết tinh móng mỏ Bạch Hổ 16 2.6 Không gian rỗng đá grannit Móng Bach Hổ theo khoảng cách tính từ mặt móng 17 2.7 Các thông số cá loại dầu mỏ mỏ Bạch Hổ 19 2.8 Các thông số cá loại dầu mỏ mỏ Bạch Hổ 25 3.1 Thống kê hiệu xử lý phương pháp xử lý axit 10 4.1 Thành phần hóa phẩm trước chế biến 48 11 4.2 Thành phần hóa phẩm dung dịch axit HCl sau pha chế 48 12 4.3 Thành phần dung dịch axit Glino 49 13 4.4 14 4.5 Một số thông số axit Bảng dự toán chi phí cho công tác xử lý 38 49 63 ... 419, 420, 421,424, 425,426,430, 431,442,446, 449,503,901, 903,907 ,110 2 BH66,73,88, 91,94,404, 405,415,425 , 431,903 BH1014, 110 6 BH110,503, 436, 1007 2.1.2, Thành phần hóa học Để có sở chọn hóa... 832,5 833,2 52,4 49,5 51,2 51,8 30 18,6 11, 5 0,102 1,5124 0,3 32,1 17,2 11, 85 0,100 1,6524 0,3 31,5 19,1 4,65 0,04 1,7452 33,5 24,0 3,4 0,039 1,8632 1 011, 5 1006,4 0,989 55,0 0,994 55,55 57,5... vào khai thác từ tháng 11/ 1986 Hệ số khai thác cao so với vòm trung tâm , giá trị trung bình năm 1991 0,98 Khai thác đến 1/1/1992 674,7 nghìn dầu , 191,6 nghìn nước , 115 ,7 triệu khí Đã bơm vào

Ngày đăng: 04/08/2017, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan