1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁc Dạng toán hóa học Vô Cơ

83 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Đây là các dạng hóa giúp các bạn luyện tập phục vụ quá trình học của các bạn đặc biết cho những bạn ôn thi học sinh giỏi........... Cảm ơn các bạn.................................... chúc các bạn học tập tốt...........

Trang 1

2 1

1 2

1 2

CÁC DẠNG TOÁN HÓA HỌC VÔ CƠ

$1 BÀI TOÁN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

m m : Khối lượng chất tan (g)ct

m : Khối lượng dung dịch (g)dd

mV.D×

II Nồng độ mol (CM): Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch

Công thức: M n

CV

= (mol/l)

nM

= suy ra:

M

mmM

C

= = (mol/l) hay (M)III Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S

CS+100

MC% C

D

=

V Khi pha trộn dung dịch:

1) Sử dụng quy tắc đường chéo:

@ Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2%, dungdịch thu được có nồng độ C% là:

V ml dung dịch C2 C1−C

@ Trộn V1 ml dung dịch có khối lượng riêng D1 với V2 ml dung dịch có khối lượng riêng D2,thu được dung dịch có khối lượng riêng D

C

Trang 2

2 1

1 2

C , C2 là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.

C là nồng độ % của dung dịch mới

3) Để tính nồng độ các chất cĩ phản ứng với nhau:

- Viết các phản ứng xảy ra

- Tính số mol (khối lượng) của các chất sau phản ứng

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng

C Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng

• Nếu sản phẩm khơng cĩ chất bay hơi hay kết tủa

ddsauphả nứ ng khốilượngcácchấtthamgia

• Nếu sản phẩm tạọ thành cĩ chất bay hơi hay kết tủa

ddsauphả nứ ng khốilượngcá cchấtthamgia khiù

ddsauphả nứ ng khốilượngcá cchấtthamgia kếttủ a

• Nếu sản phẩm vừa cĩ kết tủa và bay hơi

ddsauphả nứ ng khốilượngcá cchấtthamgia khiù kếttủ a

3 50 455AgNO C

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu?

c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng?

Bài 6: Hồ tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%

a) Viết phương trình phản ứng

b) Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng?

Bài 7: Hồ tan hồ tồn 16,25g một kim loại hố trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D =

1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc)

a) Xác định kim loại?

Trang 3

b) Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng?

Tính CM của dung dịch HCl trên?

c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng?

Bài 8: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch và

6,72 lít khí (đktc) Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thuđược b (g) kết tủa

a) Viết các phương trình phản ứng

b) Tìm giá trị a, b?

c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl?

Bài 9: Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol Hoà tan hỗn hợp vào

102 (g) nước, thu được dung dịch A Cho 1664 (g) dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A, xuấthiện kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6 (g) kết tủa

Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu?

Bài 10: Cho 39,09 (g) hỗn hợp X gồm 3 muối: K2CO3, KCl, KHCO3 tác dụng với Vml dung dịchHCl dư 10,52% (D = 1,05g/ml), thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí CO2 (đktc)

Chia Y thành 2 phần bằng nhau

- Phần 1: Để trung hoà dung dịch cần 250ml dung dịch NaOH 0,4M

- Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 51,66 (g) kết tủa

a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu?

b) Tìm Vml?

Bài 11: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thì thu được 17,92 lít H2

(đktc) Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp Biết rằng thể tíchkhí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Mg tạo ra

Câu 11: Để hoà tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị (II) và một kim loại hoá trị

(III) phải dùng 170ml dung dịch HCl 2M

a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan

b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng

c) Nếu biết kim loại hoá trị (III) ở trên là Al và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hoátrị (II) Hãy xác định tên kim loại hoá trị (II)

Bài 12: Có một oxit sắt chưa công thức Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau.

a) Để hoà tan hết phần 1 phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M

b) Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 8,4 (g) sắt.Tìm công thức oxit sắt trên

Bài 13: A là một hỗn hợp bột gồm Ba, Mg, Al.

- Lấy m gam A cho vào nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,94 lít H2 (đktc)

- Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2

(đktc)

- Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl được một dung dịch

và 9,184 lít H2 (đktc)

Hãy tính m và % khối lượng các kim loại trong A

Bài 14: X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ

Thí nghiệm 1: Cho 24,3 gam X vào 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H2

Thí nghiệm 2: Cho 24,3 gam X vào 3 lít Y, sinh ra 11,2 lít khí H2

(Các thể tích khí đều đo ở đktc)

a) Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan hết.b) Tính nồng độ mol của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X

Bài 15: Tính nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng:

- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì sau khi phản ứng dungdịch có tính kiềm với nồng độ 0,1 M

- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng dung dịch

có tính axit với nồng độ 0,2M

Trang 4

Bài 16: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl

được dung dịch D Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết vớilượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua

km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12% Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọclấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn Viết các phươngtrình phản ứng

Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã dùng

Bài 17: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2 (đktc).Mặt khác hoàn tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được muốinitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc)

a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat

b) Hỏi M là kim loại nào? biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,095 lần khốilượng muối clorua

Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại Rvào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc) Nồng độ MgCl2

trong dung dịch D bằng 6,028%

a) Xác định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C

b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đếnkhi phản ứng hoàn toàn Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung

Bài 19: Khi cho a gam Fe vào trong 400ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc đem cô

cạn dung dịch thu được 6,2 gam chất rắn X

Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400ml dung dịch HCl thì sau khiphản ứng kết thúc, thu được 896ml H2 (đktc) và cô cạn dung dịch thì thu được 6,68 gam chất rắn

Y Tính a, b, nồng độ mol của dung dịch HCl và thành phần khối lượng các chất trong X, Y (Giả

sử Mg không phản ứng với nước và khi phản ứng với axit Mg phản ứng trước hết Mg mới đến

Fe Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Bài 20: Dung dịch X là dung dịch H2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH Nếu trộn X và Ytheo tỉ lệ thể tích là VX : VY = 3 : 2 thì được dung dịch A có chứa X dư Trung hoà 1 lít A cần 40gam KOH 20% Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích VX : VY = 2 : 3 thì được dung dịch B có chứa

Y dư Trung hoà 1 lít B cần 29,2 gam dung dịch HCl 25% Tính nồng độ mol của X và Y

Bài 21 Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10% Đun nóng trongkhông khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính nồng độ % của muối tạo thành trong dungdịch sau phản ứng ( coi nước bay hơi trong quá trình phản ứng là không đáng kể )

Bài 22 Để xác định nồng độ mol/l của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch hỗn hợp của chúng( dung dịch A ) người ta làm như sau:

Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết

tủa , dung dịch nước lọc tác dụng vừa đủ với 26 ml HCl 1M

Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M Lượng HCl dư đượctrung hoà vừa đủ bằng 14 ml dung dịch NaOH 2 M

a-Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b-Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A

Bài 23 Hoà tan 63,8 gam hỗn hợp BaCl2, CaCl2 vào 500 gam H2O thu được dung dịch A Thêm

500 ml dung dịch Na2CO3 1,4M vào dung dịch A, sau phản ứng thu được 59,4 gam kết tủa vàdung dịch B

1-Tính nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch A

2-Thêm vào dung dịch B một lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M ( d =1,05 ) thu được dungdịch C Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đã dùng và nồng độ % của muối tạo thành trongdung dịch C, cho biết dung dịch Na2CO3 có d = 1,05 g/ml

Bài 24 Để trung hoà hoàn toàn 50 ml dung dịch hỗn hợp X gồm HCl & H2SO4 cần dùng 20 mldung dịch NaOH 0,3M cô cạn dung dịch sau khi trung hoà hoàn toàn X thu được 0,381 gamhỗn hợp muối khô

Trang 5

a-Tính nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp X.

b-Tính pH của hỗn hợp X, coi H2SO4 phân li hoàn toàn thành ion trong dung dịch

Bài 25 Cho 50 ml dung dịch A gồm: Na+ , NH4+, SO42- , CO32- Cho từ từ đến dư dung dịchBa(OH)2 vào dung dịch A và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm xanh giấy quỳ ẩm và có4,3 gam kết tủa, còn khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,224 lít khí

ở đktc

1-Tìm nồng độ mol của mỗi ion trong A

2-Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A

Bài 26 Cho 500ml dung dịch A ( gồm BaCl2 & MgCl2) phản ứng với 120 ml dung dịch Na2SO4

0,5 M ( dư), thì thu được 11,65 gam kết tủa Đem phần dung dịch cô cạn thì thu được 16,77 gamhỗn hợp muối khan

Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch A

Bài27 Dung dịch A là dung dịch HCl, dung dịch B là dung dịch NaOH.

1-Lấy 10 ml dung dịch A, pha loãng bằng nước thành 1000 ml thì thu được dung dịch HCl cópH=2 Tính nồng độ mol của dung dịch A

2-Để trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A Tính nồng độ % của dung dịchB

Bài 28 Hoà tan 3,5 gam hỗn hợp Na2CO3 & K2CO3 vào 46,5 ml H2O thu được dung dịch A.Cho dung dịch HCl 3,65% tác dụng từ từ với dung dịch A cho đến khi thu được 224ml khí ( ởđktc ) Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thu được 2 gamkết tủa

1-Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng

2-Tính nồng độ % của 2 muối trong dung dịch A

Bài 29 Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam bột Sắt bằng 50 ml dung dịch HCl 2M Cho luồng khí Clo

đi qua sau dung dịch phản ứng, đun nóng thì thu được dung dịch A Thêm dần dung dịch NaOHvào dung dịch A cho đến dư, thu được một hỗn hợp kết tủa

Lọc thu kết tủa và làm khô rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi thì thu được chấtrắn có khối lượng giảm 12,15 % so với khối lượng kết tủa sinh ra sau phản ứng

Tính nồng độ mol của các chất và của ion Cl- trong dung dịch A

Bài30 Có hai dung dịch NaOH và một dung dịch H2SO4

Trộn 2 dung dịch NaOH với thể tích bằng nhau thì thu được dung dịch A Lấy dung dịch Atrung hoà hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 thì thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng bằng thể tíchcủa dung dịch A

Trộn 2 dung dịch NaOH với tỉ lệ thể tích là 2:1 thu được dung dịch B, lấy 30 ml dung dịch Bthì phải dùng hết 32,5 ml dung dịch H2SO4 mới trung hoà hoàn toàn

Hỏi phải trộn 2 dung dịch NaOH theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để lấy 70 ml dung dịch thuđược phải dùng hết 67,5 ml dung dịch H2SO4 mới trung hoà hoàn toàn

Bài 31 Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích bằngnhau thu được dung dịch C Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H2SO4

2M và thu được 9,32 gam kết tủa Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B

Cần phải trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để thu được dung dịch D có thểhoà tan vừa hết 10,8 gam bột Al

Bài 32 Hai dung dịch H2SO4 A và B:

1-Hãy tính nồng độ % của A & B, biết rằng nồng độ của B lớn hơn của A 2,5 lần và khi trộn Avới B theo tỉ lệ khối lượng là 7/3 thì thu được dung dịch C có nồng độ 29% Lấy 50 ml dungdịch C (d =1,27 ) tác dụng với 300 ml dung dịch BaCl2 1M Lọc và tách kết tủa Hãy tính nồng

độ mol của axit HCl có trong dung dịch nước lọc, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đángkể

3-Nếu cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng với dung dịch nước lọc có kết tủa tạo ra không ? Nếu cóthì khối lượng là bao nhiêu ?

Trang 6

Bài 33 A, B là hai dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau: Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B rồicho tác dụng với 1,768 gam một hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu, thì thấy vừa đủ để hoà tan cáckim loại hoạt động có trong hỗn hợp và khi đó thu được 0,016 mol H2 Lượng Cu không tanđem oxi hoá rồi hoà tan thì cần một lượng axit HCl vừa đúng như trên Biết V1 + V2 = 0,052 lít,nồng độ mol của B lớn gấp bốn lần của A, và

2-Tính nồng độ mol của A & B Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Bài 34 A, B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau Lấy V lít A cho tác dụng với dung

dịch AgNO3 dư thì tạo thành 35,875 gam kết tủa Lấy V’ lít B thì cần dùng 500 ml dung dịchNaOH 0,3 M mới trung hoà hoàn toàn

1-Trộn V lít dung dịch A với V’ lít dung dịch B ta được 2 lít dung dịch C tính nồng độ mol củadung dịch C

2-Lấy 100 ml dung dịch A và100 ml dung dịch B rồi lần lượt cho tác dụng hết với Fe thì lượng

H2 thoát ra từ 2 dung dịch khác nhau 0,448 lít ở đktc Tính nồng độ mol của các dung dịch A, B

Bài 35 A là dung dịch H2SO4 , B là dung dịch NaOH Trộn 0,3 lít B với 0,2 lít A được 0,5 lítdung dịch C Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh, sau đó thêm từ

từ dung dịch HCl 0,5 M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy tốn hết 40 ml dung dịch axit

Trộn 0,2 B với 0,3 lít A thu được 0,5 lít dung dịch D Lấy 20 ml dung dịch D thêm một ít quỳtím vào thấy có màu hồng Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M tới khi quỳ đổi thành màutím thấy tốn hết 80 ml dung dịch xút

1-Tính nồng độ mol của các dung dịch A & B

2-Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E Lấy

V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M thu được kết tủa F Mặtkhác, lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1 M thu được kết tủa G.Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi đều thu được 3,262 gam chất rắn Tính

tỉ lệ VB/VA

Bài 36 Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 , 50ml dung dịch B phản ứng vừa

đủ với 31,25 ml dung dịch NaOH 16% ( d = 1,12) Lọc lấy kết tủa sau phản ứng, đem nung ởnhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, được 1,6 gam chất rắn

1Tìm nồng độ mol của dung dịch B

2-Cho 2,4 gam Cu vào 50 ml dung dịch B ( chỉ có khí NO bay ra ) Hãy tính thể tích của khí NO

ở đktc Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Bài 37 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Mg & Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4

70% ( đặc, nóng ) thu được 1,12 lít khí SO2 ( ở đktc ) và dung dịch B Cho dung dịch B tác dụngvới dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa C, nung kết tủa C đến khối lượng không đổi được hỗnhợp chất rắn E Cho E tác dụng với lượng dư H2 ( đun nóng ) thu được 2,72 gam hỗn hợp chấtrắn F

1-Tính số gam Mg & Cu có trong hỗn hợp A

2- Cho thêm 6,8 gam H2O vào dung dịch B được dung dịch B’ Tính nồng độ % của các chấttrong B’ ( xem như lượng H2O bay hơi không đáng kể)

Bài 38 Cho 200 ml dung dịch chứa KCl & H2SO4 tác dụng với bột MnO2 thu được 1 lít khí màulục nhạt ở 136,5oC & 1,68 atm và dung dịch A Cho BaCl2 dư vào dung dịch A thu được 46,6gam kết tủa

1-Tính nồng độ mol của KCl & H2SO4 lúc đầu, biết rằng hiệu suất điều chế khí lục nhạt chỉ đạt80%

2-Lượng khí lục nhạt ở trên sục vào 200 ml dung dịch HBr 1M Tìm nồng độ mol /l của các chấttrong dung dịch sau phản ứng Giả sử phản ứng thực hiện hoàn toàn và thể tích dung dịch thayđổi không đáng kể

Trang 7

Bài39 Hoà tan 1,296 gam bột Al nguyên chất trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M có lẫn

Fe2(SO4)3 FeSO4 tạo ra trong quá trình trên đã phản ứng hết với 60 ml dung dịch KMnO4

0,06M

1-Hãy xác định nồng độ của Fe2(SO4)3 trong dung dịch ban đầu

2- Tính nồng độ mol/l của Al2(SO4)3 và H2SO4 trong dung dịch sau thí nghiệm

Bài 40.Cho 9,2 gam Na vào 160 gam dung dịch có chứa Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M

có khối lượng riêng d = 1,25 Sau phản ứng người ta tách kết tủa ra và đem nung đến khối lượngkhông đổi

1-Tính khối lượng các chất rắn thu được sau nung

2-Tính nồng độ % của các muối tạo thành trong dung dịch

Bài 41 A, B là hai kim loại thuộc nhóm IIA Hoà tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp X gồmACl2& BCl2 vào nước thu được 100 gam dung dịch Y Để kết tủa hết ion Cl- có trong 40 gamdung dịch Y phải dùng vừa đủ 77,22 gam dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa và dungdịch Z

Cho tỉ số khối lượng nguyên tử của A và B là 5/3 Tìm nồng độ % của các muối trong dung dịch

Y và dung dịch Z

Bài 42 Cho 200 ml dung dịch NaAlO2 0,4M Rót vào dung dịch đó 200 ml dung dịch HCl tathấy có một chất kết tủa keo xuất hiện Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 3,06gam chất rắn

1-Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu

2-Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau khi pha trộn, giả sử thể tích chất rắnkhông đáng kể

Bài 43 Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 & KHCO3 vào H2O để được 400 ml dung dịch A Cho từ

từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (ở đktc )cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa

I Nhận biết các chất trong dung dịch.

2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu)Gốc sunfat

BaCl2 Tạo kết tủa trắng không tan

trong axit

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓+ 2HCl

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓+2NaCl

Gốc sunfit - BaCl2 - Tạo kết tủa trắng không tan Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3↓+

Trang 8

- Axit trong axit.- Tạo khí không màu.

2NaCl

Na2SO3 + HCl → BaCl2 + SO2 ↑+

H2OGốc cacbonat

Axit, BaCl2,AgNO3

Tạo khí không màu, tạo kếttủa trắng CaCO3 +2HCl→ CaCl2 + CO2 ↑+

H2O

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓+2NaCl

Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3 ↓+2NaNO3

AgNO3,Pb(NO3)2

Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3

2NaCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 ↓ +2NaNO3

Muối sunfua

Axit,Pb(NO3)2

Tạo khí mùi trứng ung

Tạo kết tủa đen Na2S + 2HCl

→ 2NaCl + H2S↑

Na2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+2NaNO3

Muối sắt (II)

NaOH

Tạo kết tủa trắng xanh, sau

đó bị hoá nâu ngoài khôngkhí

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓+2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O→4Fe(OH)3 ↓

Muối sắt (III) Tạo kết tủa màu nâu đỏ FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓+

3NaClMuối magie Tạo kết tủa trắng MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓+

2NaClMuối đồng Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH → Cu(OH)2 ↓

+ 2NaNO3

→ Al(OH)3 ↓+3NaCl

Al(OH)3 + NaOH (dư) → NaAlO2 +2H2O

II Nhận biết các khí vô cơ.

Khí SO2 Ca(OH)2,

brom

Làm đục nước vôi trong

Mất màu vàng nâu của ddnước brom

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓+ H2O

SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 +2HBr

Khí CO2 Ca(OH)2 Làm đục nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2OKhí N2 Que diêm đỏ Que diêm tắt

Khí NH3 Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hoá xanh

Khí CO

CuO (đen) Chuyển CuO (đen) thành đỏ. CO + CuO

o t

- Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ

- Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3 → AgCl↓+ HNO3Khí H2S Pb(NO3)2 Tạo kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2HNO3

Khí Cl2 Giấy tẩm hồ

tinh bột Làm xanh giấy tẩm hồ tinhbột

Trang 9

Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.

Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc

axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb

a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?

b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?

Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), vàsupephotphat kép Ca(H2PO4)2

Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4,CuSO4 Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên

Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl Hãy nêu cách phân biệt chúng

(FeO + Fe2O3)

Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3) Dùngphương pháp hoá học để nhận biết chúng Viết các phương trình phản ứng xảy ra

@ Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định:

Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl:

a) 4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl

b) 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4

Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn:

a) 4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3

@ Nhận biết không có thuốc thử khác:

Câu 1: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dịch

sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3 Biết rằng:

- Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa

- Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên

Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm

Câu 2: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl Biết:

- Đổ A vào B → có kết tủa

- Đổ A vào C → có khí bay ra

- Đổ B vào D → có kết tủa

Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích

Câu 3: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3

+ Cho chất trong lọ A vào các lọ: B, C, D đều thấy có kết tủa

+ Chất trong lọ B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại

+ Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại

Xác định chất chứa trong mỗi lọ Giải thích?

Trang 10

Câu 4: Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà khơng dùng thuốc thử khác:

a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH

b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl

Câu 5: Khơng được dùng thêm hố chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất

nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl

Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3

B CÂU HỎI TINH CHẾ VÀ TÁCH HỖN HỢP THÀNH CHẤT NGUYÊN CHẤT

I Nguyên tắc:

@ Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà khơng tác dụng với B) để chuyển A thành AX

ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hồ tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách)

@ Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX

* Sơ đồ tổng quát: B

A, B →PƯ tá+XchXY

AX ( ,↓ ↑, tan) PƯ táYi tạo

Trình bày: + Cho hỗn hợp đun nĩng với H2SO4

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 ↓ + CO2 ↑ + H2O+ Thu lấy CO2 đem hấp thụ bằng dd Ca(OH)2 dư

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

II Phương pháp tách một số chất vơ cơ cần lưu ý:

Chất cần tách Phản ứng tách và phản ứng tái tạo lại chất ban đầu pháp táchPhương

Trang 11

Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các chất nguyên chất.

Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II) clorua thành từng

chất

nguyên chất

Câu 4: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO2, Al2O3, Fe2O3 và CuO

Câu 5: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp các oxit SiO2,

pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết Viết PTPƯ

C BAI TAP LUYỆN

I.Nhận biết

Bài 1 Hãy tìm cách phân biệt:

- Dung dịch FeSO4 với dung dịch Fe2(SO4)3

- Dung dịch AlCl3 với dung dịch Al(NO3)3

- Dung dịch MgCl2 với dung dịch AlCl3

- Dung dịch NaCl với dung dịch BaCl2

- Dung dịch CaCl2 với dung dịch Ba(NO3)2

- Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Na2SO3

Nêu các hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra

Bài 2: Bằng phương pháp hoá học nhận biết :

1 Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm: FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4

2 Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp dạng bột (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3)

3 Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất: AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2

4 Dd: NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4

5 Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3

6 Các chất rắn : Na2CO3, MgCO3, BaCO3

7 Các kim loại : Al, Zn, Fe, Cu

Viết phương trình phản ứng

Bài 3 Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học:

1 Na2CO3; NaHCO3; Na2CO3 + NaHCO3 (dung dịch)

2 Fe; Fe + FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3; Fe2O3 (Thể rắn)

3 CH4; CO2; H2; CO; SO2; NO; H2S ( Thể khí)

4 Na2CO3; AlCl3; Cu(NO3)2; HNO3; (NH4)2SO4 ( dung dịch)

5 Al(NO3)3; Cu(NO3)2; Fe(OH)3; Hg(NO3)2 (Thể rắn)

Bài 4 Nhận biết sự có mặt của các chất sau trong cùng hỗn hợp:

1 Al; Fe; Zn; Cu (Dạng bột)

Trang 12

1 Ba dung dịch mất nhãn sau: Ca(HCO3)2, Na2CO3, (NH4)2CO3.

2 Các chất rắn sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3

3 Bốn dung dịch: MgSO4, CaCl2, Na2CO3, HNO3

4 Các dung dịch : : Al(NO3)3, Zn(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2

5 Bột rắn sau: AgCl, BaSO4, CaSO4, Na2CO3

6 Các gói hoá chất mất nhãn sau: Al, Fe, Al2O3, Fe2O3

7 Các dung dịch mất nhãn: K2CO3, BaCl2, H2SO4, HCl

8 Dung dịch : NaCl, Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, Al2(SO4)3

9 Dung dịch HCl, HNO3, Ca(OH)2, NaOH, NH3

Bài 7

Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất đồng dạng đựng trong các lọ mất nhãn sau:

1 Axit : HCl, HNO3, H3PO4

2 Muối clorua: NaCl, CaCl2, MgCl2

3 Kim loại: Na Ca, Al

4 Muối Natri: NaF; NaCl; NaBr; NaI

Cho các ion sau: Na+, NH4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl-, NO3-,

SO42-, Br- Trình bày một phương án lựa chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch, mỗidung dịch có cation và 2 anion Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch này

Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO3 và K2CO3 B gồm KHCO3 và K2SO4 C gồm K2CO3

và K2SO4 Chỉ dùng BaCl2 và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất nhãntrên

Trang 13

Bài 16 Nhận biết dùng 2 thuốc thử:

1 Chỉ có H2O và CO2 có thể nhận biết được các chất bột trắng sau đây hay không khichúng được đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: Na2CO3, NaCl, Na2SO4, BaCO3,BaSO4

2 Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O Hãynhận biết các chất này mà chỉ dùng H2O và HCl

3 Có 5 oxit riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO, CuO Chỉ dùng H2O và HCl làm thế nào

để nhận biết được chúng

4 Chỉ dùng HCl và H2O hãy nhận biết các chất sau: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO,

Fe2O3, CaCO3 Viết các phương trình phản ứng xảy ra

5 Có các lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: BaSO4, BaCO3,KCl, Na2CO3, MgCO3 Hãy nhận biết chúng mà chỉ dùng thêm nước nguyên chất vàmột thuốc thử khác

6 Cho 3 bình dung dịch mất nhãn là: A gồm KHCO3 & K2CO3; B gồm KHCO3 & K2SO4; Cgồm K2CO3 &K 2SO4 Chỉ dùng dung dịch BaCl2 và HCl hãy nhận biết chúng

7 Có 3 lọ dung dịch mất nhãn, mỗi lọ chứa hỗn hợp 2 loại muối tan sau: NaHCO3 &

Na2CO3; NaHCO3 & Na2SO4; Na2CO3 & Na2SO4 Chỉ dùng HNO3 và Ba(NO3)2 hãynhận biết chúng

8 Chỉ dùng một axit thông dụng và một bazơ thông dụng hãy phân biệt 3 hợp kim sau:

Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn Viết các phương trình phản ứng xảy ra

9 Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết được các chất rắn sau NaCl, Na2CO3,CaCO3, BaSO4

Bài 17 Nhận biết dùng 1 thuốc thử:

1 Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết 3 chất sau đựng trong 3 lọ mất nhãn: Al, Al2O3,Mg

2 Chỉ dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, HNO3 đặc, AgNO3, KCl, KOH

3 Có 6 lọ mất nhãn sau: Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Chỉ dùng dungdịch NaOH làm thế nào để nhận biết được các chất trên Viết các phương trình phảnứng xảy ra

4 Trình bày phương pháp và nguyên tắc để phân biệt 4 chất: NaCl, BaCO3, Na2CO3,BaSO4 Với điều kiện chỉ dùng thêm dung dịch HCl loãng Viết các phương trình phảnứng xảy ra

5 Người ta cho 2 cốc đựng dung dịch ZnSO4 và AlCl3 Cả hai dung dịch đều không màu,làm thế nào để nhận biết được hai dung dịch trên mà chỉ dùng một trong 3 hoá chất sau:ddHNO3, ddNaOH, ddNH3

6 Có 6 gói bột màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O, hoá học(Fe và FeO).Chỉ dùng thêm HCl có thể nhận biết được các gói bột màu đó không Viết các phươngtrình phản ứng xảy ra

7 Có 5 mẫu kim loại tương tự nhau: Ba, Mg, Fe, Ag, Al Chỉ dùng thêm H2SO4 loãng(không dùng thêm bất cứ hoá chất nào khác kể cả quỳ tím và nước nguyên chất) có thểnhận biết được những kim loại nào trong số những kim loại trên

8 Có 5 dung dịch sau: H2SO4, HCl NaOH, KCl, BaCl2 Trình bày phương pháp nhận biếtcác chất này mà chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử

9 Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: K2CO3, NaCl, KOH, HNO3 mà chỉ dung một thuốcthử

Bài 18 Nhận biết dùng 1 thuốc thử:

1 Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: FeO & Fe, Fe & Fe2O3, FeO & Fe2O3 Hãy nhận biết các lọđựng hỗn hợp trên mà chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử

2 Hãy chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2,FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3 Viết các phương trình phản ứng xảy ra

Trang 14

3 Các ống nghiệm không nhãn chứa dung dịch một trong các chất sau: AlCl3, MgCl2,NaCl, H2SO4 Hãy nhận biết các chất này mà chỉ dùng một hoá chất.

4 Các ống nghiệm không nhãn chứa dung dịch một trong các chất sau: HCl, Na2SO4,NaOH, NaCl, BaCl2, AgNO3 Nhận biết các dung dịch này mà chỉ dùng thêm quỳ tím

5 Có 4 chất bột màu trắng tương tự nhau: NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3 Chỉ dùng nước vàcác thiết bị cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng nhận biết các chất trên

6 Chỉ dung muối ăn và các thiết bị cần thiết có thể phân biệt các hợp kim sau đây haykhông: Ag-Cu, Fe-C, Au-Ag, Al-Cu Viết các phương trình phản ứng xảy ra

7 Hãy phân biệt lọ đựng Fe2O3 và lọ đựng Fe3O4 mà chỉ dùng một hoá chất

Bài 19: Nhận biết dùng 1 thuốc thử:

1 Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ riêng biệtCuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Viết các phương trình phản ứng

2 Hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl3, NaCl,MgCl2, H2SO4 Được dùng thêm một trong các thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dungdịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2

3 Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3 và BaCO3 Chỉ được dùng H2O và cácthiết bị cần thiết như lò nung, bình điện phân Hãy tìm cách nhận biết từng chất trên

4 Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4,

Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3 Chỉ được dùng xút hãy nhận biết

5 Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO3đặc, AgNO3,KCl, KOH

6 Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH;

Na2CO3

7 Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 3 dung dịch cùng nồng độ sau HCl, H2SO4 và NaOH

8 Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4,NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3

9 Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãn

NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4

10 Chỉ dùng dung dịch H2SO4 (l) (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biết

các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba

Bài 20 Nhận biết các chất chỉ sử dụng các hoá chất xác định sau:

1 Dùng dung dịch HCl: CuO; FeO; Fe3O4; MnO2; Ag2O; Fe + FeO

2 H2O và một hoá chất: Na2CO3; MgO; Al2O3; CuSO4; Fe2(SO4)3

3 Quỳ tím: HNO3; NaOH; (NH4)2SO4; K2CO3; CaCl2

4 Một kim loại: (NH4)2SO4; NH4NO3; FeSO4; AlCl3

5 Dùng CO2 và H2O: NaCl; Na2CO3; CaCO3; BaSO4; Na2SO4

6 H2SO4 loãng: Ba; Mg; Fe; Ag; Al

7 H2O và một hoá chất: NaCl; CaCO3; Na2S; K2CO3; Na2SO4; BaSO4

8 Đun nóng: NaHSO4; KHCO3; Na2SO3; Ba(HCO3)2; Mg(HCO3)2

9 H2SO4 loãng : NH4Cl; Na2CO3; CaCO3; MgCO3; NaOH; (NH4)2CO3

10 Chỉ dùng H2O: Na2O; Al2O3; Fe2O3; Al.

Bài 21 Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các chất sau:

1 Các dd: KOH; Na2S; AgNO3; KI; HCl; MgCl2; Zn(NO3)2; Hg(NO3)2

2 Các chất rắn: Na2CO3; CaCO3; CaSO4; CaCl2

Trang 15

9 Các chất rắn: Na2O; Al; Fe; Al2O3; CaC2.

10 Các dd: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4

Bài 22:

Cho dung dịch A chứa các ion Na+, NH4+, HCO3-, CO32- và SO42- (không kể ion H+ và OH

-của H2O) Chỉ dùng quỳ tím và các dung dịch HCl, Ba(OH)2 có thể nhận biết các ion nào trongdung dịch A

Bài 23:

Chỉ dùng HCl và H2O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung dịch mất nhãn:

Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3

Bài 24:

Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một thuốc thử):

a MgCl2 và FeCl2

b CO2 và SO2

Bài 25 Nhận biết các lọ theo dữ kiện:

1 Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D Mỗi lọ chứa một trong số các dung dịch sau: AgNO3, ZnCl2,

HI, K2CO3 Biết rằng:

o Lọ B tạo kết tủa với lọ C nhưng không phản ứng với D

o Lọ A tạo kết tủa với D

Hãy xác định các chất trong lọ A, B, C, D

2 Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D

* Nếu cho chất trong lọ A phản ứng với các chất còn lại thì được một kết tủa

* Chất B tạo kết tủa với các chất A, C, D

* Chất C tạo một kết tủa trắng với các chất A, B, D

Hãy xác định các lọ A, B, C, D trong các lọ đựng: KI, HI, AgNO3, Na2CO3

3 Có 5 lọ A, B, C, D, E mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: HgCl2, KI, Pb(NO3)2,HCl, (NH4)2CO3, biết rằng:

* Chất A tạo kết tủa với B nhưng lại tan trong C

* Chất C tạo chất khí với E và tạo kết tủa với D

* Chất E tạo kết tủa với D nhưng không phản ứng với B

* B không tạo kết tủa với C

Bài 26

Có 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau: nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnhcửu (có chứa ion SO42-) và nước cứng toàn phần(chứa cả HCO3- và SO42-) Hãy định loại nướcđựng trong mỗi lọ

Bài 27.

Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong Cl2 được một chất A Nung Fe và

S ta được một chất B Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết thành phần và hoá trị của cácnguyên tố trong A và B

Bài 28

1 Hãy tìm cách nhận biết các ion trong dung dịch chứa AlCl3 và FeCl3

2 Hoà tan hỗn hợp 3 chất rắn NaOH, NaHCO3 vào trong H2O được dung dịch A Trình bàycách nhận biết từng ion có mặt trong dung dịch A

3 Hãy tìm cách nhận biết các ion (trừ ion H+ và OH- của H2O) có mặt trong dung dịchchứa hỗn hợp các chất sau bằng phương pháp hoá học: AlCl3, NH4Cl, BaCl2, MgCl2

Trang 16

3 Làm thế nào để nhận biết sự có mặt đồng thời của các ion sau: trong cùng một dungdịch: Na+, NH4+, CO32-, HCO3-

4 Hoà tan một lượng Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A Trình bàyphương pháp hoá học để nhận biết sự có mặt đòng thời các ion Fe2+ và Fe3+ trong dung dịch A

5 Trong một dung dịch chứa đồng thời các ion sau: NH4+, SO42-, HCO3-, CO32- Trình bàyphương pháp hoá học để nhận biết các ion đó

6 Bằng phương pháp hoá học hãy chứng minh sự có mặt đồng thời của các ion sau: NH4+,

Có một dung dịch chứa các ion sau: Al3+, NH4+, Ag+, Xn-

- Xác định X để dung dịch trên tồn tại

- Bằng phương pháp hoá học hãy chứng minh sự có mặt của các ion đó trong ddịch

- Bằng phương pháp hoá học hãy tách dung dịch trên thành 3 dung dịch mà mỗi dungdịch chỉ chứa một cation

Bài 32 Cho các chất có công thức sau: KCl, NH4NO3, (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2

- Gọi tên các chất trên(kể cả các tên được gọi trên thị trường)

- Nhận biết các chất đó bằng phương pháp hoá học

- Điều chế các chất trên từ các axit và bazơ nào

- Bằng cách nào nhận biết các axit bazơ đó

Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các hoá chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2,

Na2So3, Ba(HCO3)2 Trình bày cách nhận biết các dung dịch trên mà chỉ dùng cách đun nóng

Bài 38:

Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hãy phân biệt các dung dịch K2SO4,Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH

Bài 39:

Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na2CO3 và HCl Nếu không dùng thêm hoá chất nào

kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết được không.?

Bài 40:

Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na2Co3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl.Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được dung dịch nào

Trang 17

Bài 41

Không dùng thêm hoá chất hãy nhận biết các dung dịch sau:

1 CuSO4; KOH; KCl; AgNO3

2 NaOH; HCl; MgCl2; I2; hồ tinh bột

3 NaHSO4; Na2CO3; AgNO3; Na3PO4; BaCl2

4 NaCl; BaCl2; Ba(NO3)2; Ag2SO4; H2SO4

5 NaHCO3; KHSO4; Mg(HCO3)2; Na2SO3; Ba(HCO3)2

6 (NH4)2SO3; ZnSO4; CuSO4; MgCl2; K2S; NaCl

7 Pb(NO3)2; (NH4)2SO4; HBr; Ca(NO3)2

8 HCl; NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; FeCl2

9 HCl; NaCl; NaOH; phenolphtalein

10 Na2CO3; Fe(NO3)2; ZnSO4; H2SO4; BaCl2

Bài 42

Có 4 ống nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4 mỗi ống nghiệm đựng một trong các dung dịch sau:

Na2CO3, HCl, FeCl2, NH4HCO3 Lấy ống 1 đổ vào ống 3 thấy có kết tủa, lấy ống 3 đổ vào ống 4thấy có khí bay ra Hỏi ống nào đựng dung dịch gì?

Bài 43

Có 5 lọ được đánh số 1, 2, 3, 4, 5 mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: Ba(NO3)2,

Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4 Xác định lọ nào chứa chất gì? Biết:

- Lọ 1 tạo kết tủa trắng với lọ 3 và 4

- Lọ 2 tạo kết tủa trắng với lọ 4

- Lọ 3 tạo kết tủa trắng với lọ 1 và 5

- Lọ 4 tạo kết tủa trắng với lọ 1, 2 và 5

- Kết tủa sinh ra ở lọ 1 tác dụng với lọ 3 phân huỷ ở nhiệt độ cao ra oxit kim loại

Viết các phương trình phản ứng minh hoạ

Bài 44

Cho các chất A, B, C là hợp chất của một kim loại A tác dụng với B tạo ra C Khi cho Ctác dụng với HCl thì cho ta B và khi phản ứng với một lượng dư axit thì cho ta chất D là khíkhông màu không mùi D phản ứng với A, Tuỳ điều kiện sẽ cho ta B hoặc C Khi điện phân nóngchảy A thu được ở catôt kim loại có số thứ tự trong bảng HTTH là 19 Cho biết A, B, C là nhữngchất gì

Dấu + là có phản ứng Dấu – là không phản ứng

Hỏi chúng là các kim loại nào trong số các kim loại sau: Ag, Al, Fe, Cu, Mg Viết cácphương trình phản ứng xảy ra, biết khi tác dụng với HNO3 thì khí thoát ra là khí màu nâu

**************************************

TÁCH-TINH CHẾ Bài 46

Hãy trình phương pháp hoá học để tách riêng các kim loại ra khỏi hỗn hợp sau:

Trang 18

2 Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau: AlCl3, CuCl2, NaCl mà không làm thay đổikhối lượng của mỗi chất.

3 Có một dung dịch chứa: MgCl2, AlCl3, KCl Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêngtừng chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp

4 Có hỗn hợp chứa 3 muối: AlCl3, FeCl2, BaCl2 Hãy trình bày phương pháp hoá học đểtách riêng chúng ra khỏi hỗn hợp

5 Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất ra khỏi dung dịch chứa 4 chất sau:Al(NO3)3, Zn(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2

6 Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl2 và NH4Cl

7 Tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 vàZn(NO3)2 tinh khiết nguyên lượng

2 Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp sau: Al, Fe,

Cu, Ag Viết các phương trình phản ứng xảy ra

3 Ag có lẫn tạp chất là: Sn, Pb, Zn Hãy điều chế Ag tinh khiết

4 Chỉ dung dung dịch chứa một hoá chất, hãy thu hồi Ag sạch từ hỗn hợp các kim loại: Fe,

Cu, Ag Viết phương trình phản ứng xảy ra

5 Tách 4 kim loại Ag, Al, Cu, Mg dạng bột bằng phương pháp hoá học

6 Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng

7 Có một hỗn hợp dạng bột gồm các kim loại: Al, Fe, Cu, Mg và Ag Trình bày cách táchriêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp

Bài 50

1 Hãy dùng phương pháp hoá học để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm: Al2O3,

Fe2O3, CaCO3 Viết các phương trình phản ứng xảy ra

2 Quặng boxit dùng để sản xuất Al thường có lẫn các tạp chất là Fe2O3 và SiO2 làm thếnào để có Al2O3 gần như tinh khiết

3 Cho hỗn hợp các oxit sau: SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3 Trình bày phương pháp hoá học đểthu được từng oxit tinh khiết Viết phương trình phản ứng xảy ra

4 Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột, chỉ dùng 1 hoá chất

5 Một hỗn hợp gồm 3 oxit: BaO, MgO, CaO Hãy viết các phương trình phản ứng táchriêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp

6 Hỗn hợp X gồm Al2O3, SiO3, SiO2 Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từngoxít ra khỏi hỗn hợp

7 Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng nguyên lượng tinh khiết BaO, Al2O3, ZnO,CuO, Fe2O3

8 Một hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, FeO Dùng phương pháp hoá học tách riêng từng chất

9 Trình bày phương pháp tách BaO, MgO, CuO lượng các chất không đổi

Trang 19

Có một mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S Hãy tìm ra phương pháp (trừ phương pháp điện phân)

để tách Cu tinh khiết từ mẫu đó

Bài 54

1 Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm: SO2, SO3, O2

2 N2 bị lẫn các tạp chất là: H2O, CO2, CO, O2 Làm thế nào để có N2 tinh khiết

Bài 55

a) Làm thế nào để loại được H2SO4 có lẫn trong dung dịch HNO3

b) Làm thế nào để loại được HCl trong HNO3

Bài 56:

Hãy tìm cách tách Al2(SO4)3 ra khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na2SO4, MgSO4, BaSO4,

Al2(SO4)3 bằng các phương pháp hoá học? Có cách nào để tách các muối đó ra khỏi hỗn hợp củachúng, tinh khiết hay không? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng và nêu cách tách

Bài 57

Một loại quặng sắt gồm: Fe2O3 có lẫn CaCO3 Trộng quặng đó với bột nhôm dư rồi đunnóng ở nhiệt độ cao thu được chất rắn X

- Cho biết X gồm những chất gì? Làm thể nào để tách chúng ra khỏi nhau

- Làm thế nào để tách riêng Fe2O3 ra khỏi quặng Viết các pt phản ứng xảy ra

2 MgCl2, Zn, Fe, Ag, Al, Cu

3 AlCl3, FeCl3, BaCl2 (ĐH Y- Dược TpHCM 2001)

4 MgO, Al2O3, CuO, SiO2

5 BaSO4, CaCO3, Al2(SO4)3, FeSO4

6 K2O, Al2O3, Fe2O3, CuO (ĐH Mỏ- Địa Chất 2001)

7 CuO, AlCl3, CuCl2, Al2O3 (Đề thi Đại học Hồng Đức 2001)

8 Al2O3, Fe2O3, CaCO3 (Đề thi HVCNBCVT 2000 )

9 Cu, Au, Al, Fe (Đề thi Đại học Huế 2001)

10 Ag, Al, Cu, Mg (Đề thi Đại học Thương Mại 2001)

b Tách các chất sau chỉ bằng một loại hoá chất (Đề thi ĐH khối A 2002)

1 Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp dạng bột: Al2O3, Fe2O3, SiO2

2 Tách Ag ra khỏi hỗn hợp dạng bột: Ag, Cu, Fe

Bài 60 Tinh chế chất ra khỏi hỗn hợp:

1 CaCO3 ra khỏi hỗn hợp: CaCO3, CaSO3, Na2SO3, Na2CO3

2 Fe ra khỏi hỗn hợp: Al, Al2O3, Zn, Fe, Na2S, Fe3O4

3 FeCl3 ra khỏi hỗn hợp: Fe(NO3)3, AgNO3, NH4NO3, FeCl3

Trang 20

Bài 63 Tách riêng từng kim loại và các chất ra khỏi hỗn hợp.

a, Al, Fe, Cu

b, Al, Fe, Cu, Zn

c, Zn, Fe, Cu, CaO

d, Fe, Cu, FeSO4

e, Điều chế riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp:

Na2CO3, MgCO3, CaCO3, Fe2O3

Bài 64 Tách chất.

a, MgCl2, NaCl, AlCl3 Các chất ở trạng thái rắn

b, Al2O3, K2O, CuO, Fe3O4 tách riêng từng oxit

$3 SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG VÀ ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT VÔ CƠ

A SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:

1) Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2

- Chuyển muối clorua → muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl

- Chuyển muối sắt (II) → muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O2, KMnO4,…)

Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 → 4Fe(NO3)3 + 2H2O

- Chuyển muối Fe(III) → Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu, )

- ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O

- KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + KOH + H2O

Trang 21

8) KMnO4 → Cl2 → nước Javen → Cl2

Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng:

FeS + A → B (khí) + C B + CuSO4 → D↓(đen) + E

B + F → G↓vàng + H C + J (khí) → L

L + KI → C + M + NCâu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau:

a) X1 + X2

o t

→

o + Z ,t

(12)

Trang 22

f) KHCO3 + Ca(OH)2 dư → G1 + G2 + G3

Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit mất nước)

Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu

Ví dụ: 2N2 + 5O2 → 2N2O5 ; H2CO3 →t o CO2 + H2O

3Fe + 2O2 →t o Fe3O4 ; CaCO3 →t o CaO + CO2

4FeS2 + 11O2 →t o 2Fe2O3 + 8SO2 ; Cu(OH)2 →to CuO +

H2O

2Al + Fe2O3

o t

→ Al2O3 +2Fe

Ví dụ: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 ; Ca(OH)2 + K2CO3 → CaCO3 +2KOH

Na2O + H2O → 2NaOH ; 2KCl + 2H2O cómàngngăđiện phânn→

2KOH + H2 + Cl2

4 Điều chế hiđroxit lưỡng tính.

Muối của nguyên tố lưỡng tính + NH4OH (hoăc kiềm vừa đủ) → Hiđroxit lưỡng tính +Muối mới

Oxit axit + Oxit bazơ

Trang 23

Muối axit + Bazơ

Kiềm + DD muối

DD muối + DD muối

* Bài tập:

Câu 1: Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3

Câu 2: Viết phướng trình phản ứng biểu diễn sự điều chế trực tiếp FeSO4 từ Fe bằng các cáchkhác

điều chế muối sắt (III) sunfat

Câu 5: Chỉ từ Cu, NaCl và H2O, hãy nêu cách điều chế để thu được Cu(OH)2 Viết các PTHHxảy ra

Câu 6: Từ các chất KCl, MnO2, CaCl2, H2SO4 đặc Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2, hiđroclorua.Câu 7: Từ các chất NaCl, KI, H2O Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2, nước Javen, dung dịch KOH,

$4 BÀI TOÁN BIỆN LUẬN VỀ CO2 VÀ SO2 TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ

dịch X Tính khối lượng muối tan trong dung dịch X

dung dịch thu được

dung dịch thu được

dung dịch thu được

khối lượng kết tủa thu được

Tính giá trị của V

được 15,76 gam kết tủa Tìm a

tủa Tìm x

Trang 24

9 Cho 112 ml CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vừa đủ bởi 400 ml dung dịch nước vôi trong thu được0,1 gam kết tủa Tìm nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi trong

A thu được 2,5 gam kết tủa Tìm thể tích của CO2

gam kết tủa Tính % thể tích CO2 trong hỗn hợp

được 6 gam kết tủa Tính % thể tích CO2 trong hỗn hợp

A thu được kết tủa có khối lượng bằng bao nhiêu

kết tủa nung phần dung dịch còn lại thu thêm 5 gam kết tủa nữa tìm V

được 3 gam kết tủa Tính % Fe2O3 bị khử và V CO đã dùng

lượng muối tạo thành và nồng độ mol/l các chất của dung dịch tạo thành

khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol/l các chất của dung dịch tạo thành

dung dịch thay đổi không đáng kể Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch thu được

muối gì được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ?

ứng thu được muối gì và khối lượng là bao nhiêu gam ?

gam một muối Amoni phốt phát Tìm công thức của muối phốt phát

Bài 8 : Oxi hóa hoàn toàn 6,2 gam P rồi hòa tan sản phẩm vào 25 ml dung dịch NaOH 25% ( d =

1,28 g/ml) Tìm công thức một muối tạo thành

hòa

độ của H3PO4 trong dung dịch A

Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X

các muối trong dung dịch thu được

?

lượng các muối trong dung dịch thu được

Tính nồng độ các chất trong dung dịch X

C CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP

Trang 25

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp Ag và Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4

đặc nóng thì thu được dung dịch X và V lít khí SO2 ở đktc Lượng SO2 này được hấp thụ hoàntoàn bởi 70 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 3,435 gam chấtrắn khan

1- Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

2- Tính V

3- Cô cạn X thì thu được bao nhiêu gam muối khan

Bài 2: Hoà tan hỗn hợp CaO & CaCO3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 448 cm3

khí CO2 ở đktc Cô cạn dung dịch Y thu được 3,33 gam muối khan

1- Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

2- Cho tất cả khí CO2 nói trên hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thu đượcnhững muối gì? Bao nhiêu gam?

Bài 3:Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O & Al2O3 phản ứng hoàn toàn với H2O dư thu được 200

ml dung dịch Achỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 dư vào dung dịch

A thu được a gam kết tủa.

1- Tính m và % theo khối lượng của các chất trong X

2- Tính a và thể tích khí CO2 ở đktc đã tham gia phản ứng

Bài 4:Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn bộ lượng khí sinh ra được hấpthụ trong một cốc có chứa 500 ml dung dịch NaOH 1,5M tạo thành dung dịch X

1- Tính khối lượng từng muối có trong X

2- Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần thiết để tác dụng với các chất có trong X tạo ra muối trunghoà

Bài 5: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxyt Sắt bằng CO Khối lượng Sắt kim loại thu được ít hơn

khối lượng Sắt oxyt ban đầu là 3,2 gam

1- Tìm công thức của Sắt oxyt

2- Cho khí CO2 thu được trong phản ứng khử oxyt Sắt hấp thụ hoàn toàn vào 175 ml dung dịchNaOH 2M Tính khối lượng muối tạo thành

Bài 6:Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na2CO3 vào nước được dung dịch A Cho từ từ từng giọt 20gam dung dịch HCl 9,125% vào A và khuấy mạnh Tiếp theo cho vào đó dung dịch chứa 0,02mol Ca(OH)2

1- Hãy cho biết các chất gì được hình thành và khối lượng các chất đó bằng bao nhiêu? Chấtnào trong các chất đó còn lại trong dung dịch

2- Nếu cho từ từ từng giọt dung dịch A vào 20 gam dung dịch HCl 9,125 % và khuấy mạnh, sau

đó thêm dung dịch chứa 0,02mol Ca(OH)2 vào dung dịch trên Hãy giải thích hiện tượng xảy

ra và Tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng

Bài 7:Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm

IIA Cho A hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được khí B Cho toàn bộ B hấp thụ bởi450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa Xác định hai muối cacbonat và tính

% theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp A

Bài 8: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trong

nhóm IIA bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít khí CO2 ở 54,6 oC và 0,9 atm vàdung dịch X

1- Tìm A, B và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X

2- Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

3- Nếu cho toàn bộ khí CO2 hấp thụ trong 200 ml dung dịch Ba(OH)2 thì nồng độ của Ba(OH)2

là bao nhiêu để thu được 3,94 gam kết tủa

Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước được dung dịch A

1-Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủathì có bao nhiêu lít khí CO2 đã tham gia phản ứng?

2-Nếu hoà tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 có thành phần thay đổi, trong đó

có a%MgCO3 bằng dung dịch axit HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì

Trang 26

thu được kết tủa D Hỏi a có giá trị bằng bao nhiêu thì lượng kết tủa D là nhiều nhất và ít nhất?

Tính các lượng kết tủa đó

Bài 10: Hỗn hợp X gồm Fe & Fe3O4 được chia lầm hai phần bằng nhau:

- Phần một hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y.Dung dịch Y làm mất màu vừa đúng 30ml dung dịch KMnO4 1M

- Phần hai nung với khí CO một thời gian, Fe3O4 bị khử thành Fe Cho toàn bộ khí CO2 sinh rahấp thụ hết vào bình Z chứa 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6Mthì có m1 gam kết tủa Chothêm nước vôi trong dư vào bình Z lại có thêm m2 gam kết tủa

Biết m1 +m2 = 27,64 gam

1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra Tính khối lượng hỗn hợp X ban đầu

2- Hỏi có bao nhiêu % Fe3O4 đã bị khử

Bài 11: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phânnhóm chính nhóm II Cho A hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí B Cho toàn

bộ B hấp thụ hết bởi 450 ml Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa Xác định hai muốicacbonat và tính % theo khối lượng của chúng trong A

- %MgCO3 = 58,33% và %CaCO3

= 41,67%

Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng dung dịch HCl Lượng khí CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 2,5M được dung dịch A Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu được 39,4g kết tủa

a) Viết toàn bộ phản ứng xảy ra

b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Đáp số: %Zn = 28,38% ; %Fe = 36,68% và %Cu =

34,94%

Bài 14: Cho 10,72g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 Sau khi cácphản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 35,84g chất rắn B

Chứng minh chất rắn B không phải hoàn toàn là bạc

Bài 15: Cho 0,774g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,04M Saukhi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn X nặng 2,288g

Chứng tỏ rằng chất X không phải hoàn toàn là Ag

Bài 16: Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và dung dịch H2SO4

loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện) Biết khối lượngmuối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat Xác định kim loại R

Đáp số: R là Fe

Bài 17: Cho 11,7g một kim loại hoá trị II tác dụng với 350ml dung dịch HCl 1M Sau khi phảnứng xong thấy kim loại vẫn còn dư Cũng lượng kim loại này nếu tác dụng với 200ml dung dịchHCl 2M Sau khi phản ứng xong thấy axit vẫn còn dư Xác định kim loại nói trên

Đáp số: Zn

Bài 18: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm)

Cho 43,71g A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (d = 105g/ml) thu được dungdịch B và 17,6g khí C Chia B làm 2 phần bằng nhau

Trang 27

- Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thuđược m (gam) muối khan.

- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu được 68,88g kết tủa trắng

1 a) Tính khối lượng nguyên tử của M

b) Tính % về khối lượng các chất trong A

2 Tính giá trị của V và m

8,03%

2 V = 297,4ml và m = 29,68gBài 19: Hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HClthu được 1,12 lít (đktc) khí hiđro Xác định kim loại hoá trị II đã cho

Đáp số: Be

Bài 20: Hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ bằngdung dịch HCl dư được 10 lít khí (54,60C và 0,8604 atm) và dung dịch X

a) Tính tổng số gam các muối trong dung dịch X

b) Xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp

c) Tính % mỗi muối trong hỗn hợp

-$5 PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ

A BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Thế nào là phản ứng oxy hóa khử? Cho ba ví dụ minh họa.

Câu 2: Phân biệt thế nào là quá trình oxi hóa, chất oxy hóa? Quá trình khử, và chất khử? Lấy các

ví dụ minh họa

Câu 3 : Cho các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng oxy hóa khử.

1 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2 NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 +

H2O

3 Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O 4 CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

5 AgNO3 + NH4Cl → AgCl +NH4NO3 6 NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

Câu 4: Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron.

1 Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O 2 Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO +

H2O

3 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O 4 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O

5 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O 6 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O +

H2O

7 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 8 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO +

H2O

Trang 28

9 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 10 Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +

Mn bị giảm số oxy hóa từ +7 về +4 ở dạng MnO2 Hãy cân bằng các phản ứng sau đây theophương pháp thăng bằng electron và xác định chất khử đã tham gia phản ứng

1 C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH

2 Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH.

3 KMnO4 + C6H12O6 + H2O → MnO2 + CO2 + KOH

bị giảm số oxy hóa từ +7 về +2 ở dạng Mn2+ Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron

1 Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O

2 KMnO4 + KI + H2SO4 → MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O

3 FeSO4 + HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O.

4 KMnO4 + H2S + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + S + H2O

5 FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O

6 FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + K2SO4+ MnSO4 + H2O.

Câu 7: Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử sau.

2 M + HNO3 → M(NO3)3 + NO2 + H2O 3 M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O

4 M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O 5 FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +

Biết hỗn hợp khi tạo thành có 25% N2O về thể tích

b Nếu thể tích khí thu được là 8,96 lit thì

- khối lượng Al đã tham gia phản ứng bao nhiêu

- thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là (biết dung dịch HNO3 có nồng độ là 38% và khối lượng riêng d = 1,4 g/ml)

13,44 l (đktc) khí NO bay ra a Tính Hàm lượng % của Cu trong hỗn hợp

b Tính nồng độ mol/lit của muối và axit trong dung dịch thu được Biết sự thay đổi thểtích là không đáng kể

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Trang 29

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng.

a sự khử là sự mất hay cho electron b sự oxy hóa là sự mất electron

c chất khử là chất nhường electron d chất oxy hóa là chất nhậnelectron

Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai.

a chất khử là chất nhường electron, và có số oxi hóa tăng lên, và còn gọi là chất bị oxi hóa

b chất oxi hóa là chất nhận electron và có số oxi hóa giảm, và còn gọi là chất bị khử

c sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) một chất là làm cho chất đó nhường electron và làm tăng số oxihóa của chất đó lên

d trong phản ứng oxi hóa khử chỉ có duy nhất một chất oxi hóa và duy nhất một chất khử

Câu 12: loại phản ứng nào dưới đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa khử.

a phản ứng hóa hợp b phản ứng phân hủy c phản ứng trao đổi d phản ứngthế

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng Trong phản ứng hóa học, nguyên tử nguyên tố kim loại.

a bị khử b bị oxi hóa c nhận electron d nhậnelectron và bị khử

Câu 14: Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2-) bằng cách

a nhận thêm một electron b nhường đi một electron

c nhận thêm hai electron d nhường đi hai electron

Câu 15: Trong phản ứng: Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo

c không bị oxi hóa, không bị khử d vừa bị oxi hóa, vừa bị khử

Câu 16: Trong phản ứng: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt

a bị oxi hóa b bị khử c không bị oxi hóa, không bị khử d vừa bị oxihóa, vừa bị khử

Câu 17: Cho phản ứng sau: NO2 + H2O → HNO3 + NO

Trong phản ứng trên NO2 đóng vai trò là

c vừa là chất oxy hóa vừa là chất khử d không là chât oxy hóa không là chất khử

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trong là

a chất nhường proton b Chất nhận proton

c chất nhường electron cho NaOH d Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

Câu 19: Cho qúa trình sau: Fe3+ + 1e → Fe2+

Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng

a quá trình trên là quá trình khử c trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử

b quá trình trên là quá trình oxy hóa d trong quá trình trên Fe2+ đóng vai trò là chất oxihóa

Câu 20: Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử vì

a lưu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxy hóa cao nhất b SO2 là chất khử

c lưu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxy hóa trung gian d SO2 tan được trong nước

Câu 21: Trong phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Câu 23: Trong các phản ứng hóa học, halogen:

Trang 30

a chỉ thể hiệ tính oxy hóa b chỉ thể hiện tính khử

c không thể hiện tính oxy hóa d có thể thể hiện tính oxy hóa hay thể hiệntính khử

Câu 24 : Chọn câu trả lời không đúng trong các phát biểu sau.

a bất cứ chất oxi hóa nào gặp một chất khử đều có phản ứng

b nguyên tố ở mức số oxy hóa trung gian, vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

c trong phản ứng oxy hóa khử Sự oxy hóa và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời

d sự oxy hóa là quá trình nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron

Câu 25: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.

a Fe + 2 HCl → FeCl2 b FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S

c 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3 d Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Câu 26: Cho các phản ứng hóa học sau:

1 4Na + O2 → 2Na2O2 2.Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 3 Cl2 + KBr → 2KCl

+ Br2

4 NH3 + HCl → NH4Cl 5 Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Các phản ứng không phải là phản ứng oxy hóa khử là

Câu 27: Trong các phản ứng sau phản ứng tự oxi hóa- khử là:

a 4 Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 10NO2 + 3O2

b Cl2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H2O

c 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

d 10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Câu 28: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxy hóa.

a 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O b 4HCl + 2Cu + O2 → 2CuCl2 + 2H2O

c 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 d 16 HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 +

5Cl2 + 8H2O

Câu 29: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử.

a 4Na + O2 → 2Na2O b Na2O + H2O → 2NaOH

c NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl d Na2CO3 + 2NaCl → 2NO2 + 6H2O

Câu 30: (đề thi tốt nghiệp 2007)

Phản ứng này sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử

a CaO + CO2 → CaCO3 b CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

c Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu d MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl

Câu 31: phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh

a NH3 + HCl → NH4Cl b 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

c 2NH3 + CuO →to N2 + Cu + 3H2O d NH3 + H2O → NH4OH

Câu 32: Cho các phản ứng hóa học sau:

1 CaCO3 →to CaO + CO2 2 SO2 + H2O → H2SO3 3 2Cu(NO3)2 →to 2CuO +4NO2 + O2

4 Cu(OH)2 →to CuO + H2O 5 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 6 NH4 →to

NH3 + HCl

Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxy hóa khử là

Câu 33: phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử.

a Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O b 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KclO3 +3H2O

c NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO d cả ba phản ứng trên

Câu 34: Cho phản ứng hóa học sau: FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 là

Câu 35: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

Trang 31

Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là.

Câu 38: cho phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxy hóa và môi trường trong phản ứng trên là

Câu 39: cho phản ứng: Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Tỉ lệ số phân tử H2SO4 đóng vai trò là chất oxy hóa và môi trường trong phản ứng trênlà

Câu 40: Cho phản ứng hóa học sau: FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là

a 2, (6x-2y), x , (3x-y), (6x-2y) b 2, (6x-2y), x , (3x-2y), (6x-2y)

c 2, (6x-y), x , (3x-y), (6x-2y) d 2, (6x-y), x , (3x-2y), (6x-y)

Câu 41: Cho phản ứng hóa học sau: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là

a 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-2y) b 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-y)

c 3, (6x-2y), 3x , (3x-y), (6x-2y) d 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-2y)

Nếu tỉ lệ mol giữa NO và NO2 là 2: 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là

Câu 43: (đề thi tốt nghiệp 2007)

Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 là

gam

Câu 45: Hòa tan 20 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl Sau phản ứng

cô cạn dung dịch được 27,1 gam chất rắn thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiểu chuẩn là

một hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 Khối lượng mối tạo thành trong dung dịch là

Trang 32

$6 BÀI TẬP OXIT

thụ hết vào 100ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) được dung dịch A Nồng độ NaOHtrong dung dịch A đó giảm đi 25% so với nồng độ ban đầu Dung dịch A có khả năng hấp thụ tối

đa 17,92 lit khí CO2 (đktc) Xác định đơn chất X và sản phẩm cháy của nó Biết X là phi kim

H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3 , SO2 và H2O Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng dung dịchKmnO4 vừa đủ thu được dung dịch Y không màu, trong suốt có pH = 2 Viết phương trình phảnứng và tính thể tích dung dịch Y

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 duynhất Trong thí nghiệm khác sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit sắt đó bằng CO rồi hoà tanlượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc nóng thì khí SO2 thoát ra nhiều gấp 9 lần lượng SO2 thuđược ở trên Viết các phương trình phản ứng và tìm công thức oxit sắt trên

Bài 4: Dẫn từ từ 5,6 lit (1,2 atm, 136,50C) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 ( có tỉ khối so với H2

bằng 4,25) qua ống chứa 16,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 nung nóng Thu toàn bộkhí bay ra khỏi ống được hỗn hợp khí B và trong ống còn chất rắn D (Fe, FeO và Fe3O4) Chohỗn hợp khí B sục qua nước vôi trong dư thu được 7 gam kết tủa trắng còn lại 1,344 lit của mộtkhí E (đktc) không bị hấp thụ Lấy chất rắn D hoà tan hết trong H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lit(đktc) của khí E và một dung dịch L Dung dịch L làm mất màu vừa đủ 95 ml dung dịch KmnO4

nồng độ 0,4 mol/l

a) Viết các phương trình phản ứng

b) Tính khối lượng các chất có trong A và D

hỗn hợp B ( giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại) Cho hỗn hợp B tácdụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lit khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp hỗn hợp Btác dụng với dung dịch NaOH dư thì còn lại một phần không tan nặng 3,16 gam

a) Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp A và B

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần thiết để hoà tan hết 13,6 gam chất rắn trên

đun nóng Sau một thời gian ống sứ còn lại n gam hỗn hợp rắn Y Khí thoát ra được hấp thụ bằngdung dịch Ca(OH)2 dư thu được p gam kết tủa Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra vàlập biểu thức liên hệ giữa m , n , p

thoát ra, thu được 3,52 gam chất rắn B và khí C Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lit dungdịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thành thêm 3,94gam kết tủa Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn

a) Xác định m và nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng

b) Hoà tan chất rắn B trong 200 gam dung dịch HCl 2,92%, sau đó thêm 200 gam dungdịch Na2SO4 1,42% được kết tủa D Tính khối lượng kết tủa D thực tế tạo ra biết độtan của D là 0,2 gam /100 gam H2O

toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M Hoà tan hoàn toàn lượng M bằngHNO3 đặc nóng thu được muối của M và 0,9 mol khí nâu đỏ Viết các phương trình phản ứng vàxác định oxit kim loại

Trang 33

Bài 9: Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, CuO có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với

250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí

C gồm NO2và NO có tỉ khối so với H2 là 20,43 Tính a và nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng

Bài 10: Cho m gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp B có

khối lượng 12 gam gồm 4 chất rắn Cho B tác dụng với dung dịch HNO3 giải phóng 2,24 lit NO

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b) Tính giá trị m

9,125 gam dung dịch HCl 15% Khí thu được cho lội qua 1 dung dịch nước vôi trong có nồng độ3M

a) Tính phần trăm hỗn hợp theo khối lượng

b) Tính thể tích nước vôi trong tối thiểu đã dùng để tạo kết tủa tối đa

không đổi, thu được chất rắn B có khối lượng bằng 60% khối lượng hỗn hợp A Mặt khác hoàtan hoàn toàn m gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí C và dung dịch D Cho dungdịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được12,92 gam hỗn hợp hai oxit

Khi cho C hấp thụ hoàn toàn vào 2 lit dung dịch Ba(OH)2 0,075M, sau khi phản ứngxong lọc lấy dung dịch, thêm nước vôi trong đủ để kết tủa hết ion trong dung dịch thu được14,85 gam kết tủa

a) Tính thể tích khí C ở 27,30C, áp suất 1 atm

b) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp

Bài 13 : Cho m1 gam FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau phản ứng với H2 thu được 2,56gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4 và m2 gam nước Cho B phản ứng với dung dịch HNO3 thuđược 0,4/3 mol NO Tính giá trị m1 và m2

Bài 14 :Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit sắt có số mol bằng nhau ( FeO, Fe3O4 và Fe2O3) Lấy m1 gam

A qua ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua cho đến khi CO phản ứnghết, toàn bộ khí CO2 qua khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịchBa(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng Chất còn lại trong ống có khối lượng 19,2 gam gồm Fe,FeO và Fe3O4 Cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lit khí NO duynhất (đktc) Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng m1 , m2 và số mol HNO3 đã phản ứng

Bài 15 : Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A Cho A tác dụng với

Fe2O3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 được kếttủa K và dung dịch D, đun sôi D lại được kết tủa K Cho C tan trong dung dịch HCl, thu đượckhí và dung dịch E Cho E tác dụng vói dung dịch NaOH dư được kết tủa hỗn hợp hidroxit F.Nung F trong không khí được một oxit duy nhất Viết các phương trình phản ứng

Bài 16 : A là hỗn hợp bột gồm Fe, Fe2O3 , Fe3O4

1) Cho một dòng khí CO dư qua 5,6 gam hỗn hợp A nung nóng thu được 4,48 gam sắt.Mặt khác khi hoà tan 5,6 gam A vào dung dịch CuSO4 dư thu được 5,84 gam chất rắn.Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong A

2) Lấy dung dịch HCl 8% (d = 1,039g/ml) để hoà tan vừa đủ 5,6 gam hỗn hợp A, ta thuđược một dung dịch, cho dung dịch này tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thuđược kết tủa D Tính thể tích dung dịch HCl 8% đã dùng và khối lượng kết tủa D.Biết rằng cho rất từ từ dung dịch HCl vào A, lắc kỹ; giả sử tốc độ hoà tan oxít lớn hơn nhiều sovới tốc độ hoà tan kim loại trong dung dịch HCl

được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5 M Thổi khí CO2 dư vàodung dịch A được a gam kết tủa

a) Tính m và thành phần % khối lượng các chất trong X

b) Tính a và thể tích CO2 (đktc) đã phản ứng

Trang 34

Bài 18 : Cho V lit CO2(54,60C 2,4 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64 gam kết tủa Tìm V

Bài 19 : Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt Cho H2 dư qua

A nung nóng sau khi phản ứng xong thu được 1,44 g nước Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 mldung dịch H2SO4 1M được dung dịch B

Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khốilượng không đổi thì thu được 5,2 g chất rắn

Xác định công thức của sắt oxit và khối lượng từng oxit trong A

Bài 20 : Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ nung nóng đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và

Fe2O3 Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn cân nặng 4,784 gam Khí đi ra khỏi ống

sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa Mặt khác hoà tan chấtrắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lit H2 (đktc)

1) Tính % khối lượng các oxit trong A

2) Tính % khối lượng các chất trong B Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3tổng số mol sắt II oxit và sắt III oxit

Bài 21: Hoà tan một lượng Na vào nước thu được dung dịch X và a mol khí bay ra Cho b mol

khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X được dung dịch Y Hãy cho biết các chất tan trong Ytheo mối quan hệ giữa a và b

Bài 22 : Đem m gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit của sắt chia thành hai phần đều

1) Xác định CTPT của oxit sắt, tính giá trị m và thành phần % khối lượng của hỗn hợpA

2) Tính khối lượng các chất trong E và thể tích dung dịch axit H2SO4 đã dùng trong cảquá trình thí nghiệm

( Các khí đo ở đktc)

chất rắn Y Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít khí bay ra (đktc) vàphần không tan Z Để hoà tan 1/3 lượng chất Z cần 12,4 ml dung dịch HNO3 ( d = 1,4 g/ml) vàthấy có khí màu nâu đỏ bay ra

1) Xác đinh CT của FexOy

2) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

chất rắn B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và0,672 lít khí H2

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất rồi lọclấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn

Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng Sau phản ứng xảy ra hoàntoàn chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lit SO2

Các thể tích khí đo đktc

1) Xác định CTPT của oxit sắt và tính giá trị m

2) Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kếtthúc ta thu được 6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH ban đầu

là bao nhiêu?

Trang 35

Bài 25 : Một hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit sắt Chia A làm 3 phần bằng nhau:

Phần 1 cho vào 150 ml dung dịch HCl 0,1 M và H2SO4 0,15 M, sau phản ứng thu đượcdung dịch B và 0,336 lit H2

Đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm phần hai trong điều kiện không có không khí Lấyhỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch C và 0,0672 lít

M Lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F.Tính khối lượng của F

Bài 26 : Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm nhôm và oxit sắt từ Nung hỗn hợp A ở nhiệt đọ cao để

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B Ngiền nhỏ B trộn đều và chia làm hai phần:

- Phần ít cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lit H2 ( đktc) vàchấtkhông tan Tách riêng chất không tan và đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thuđược 1,008 lit khí(đktc)

- Phần nhiều cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,522 lít khí (đktc)

1) Viết phương trình phản ứng xảy ra

2) Tính khối lượng hỗn hợp A và thành phần % khối lượng các chất trong A

3) Nếu đun phần 1 cho vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M, khuấy kỹ đến phản ứng xảy rahoàn toàn , lọc lấy chất rắn rửa sạch và hoà tan hết bằng dung dịch HNO3 80,88%(d=1,455g/cm3) thì thu được một chất khí màu nâu duy nhất Tính thể tích khí sinh ra(đktc) và thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu phải dùng

$7 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ

Bài 1: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M ( có hoá trị không đổi ) Chia A làm

hai phần bằng nhau: Phần một hoà tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít khí H2 Hoà tanhết phần hai trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra

NH4NO3 trong dung dịch Xác định kim loại M và thành phần % theo khối lượng của mỗi kimloại trong A

Bài 2: Cho hợp kim gồm hai kim loại A & B tác dụng với dung dịch HCl dư, giải phóng 0,56 lít

khí, đồng thời khối lượng hợp kim giảm 1,15 gam Phần hợp kim còn lại là 1 gam cho tác dụng

với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,224 lít khí Biết các khí đều đo ở đktc, hãy xác địnhcác kim loại A và B

Bài 3: Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị 2 A và B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

dư, sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lít khí ở đktc và 3,2 gam chất rắn Lượng chất rắn nàytác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M Hãy xác định các kim loại A và B

Bài 4: Khi lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ có hoá trị hai và một lượng muối

Nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối Clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam Hãyxác định CTPT của hai muối trên

Bài 5: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch XCl3 thấy tạo thành dung dịch Y.khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 Xác định côngthức của muối XCl3

Bài 6: Nung nóng 1,6 gam kim loại X trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 2 gam

oxit Cho 2,8 gam kim loại Y tác dụng với Clo thu được 8,125 gam muối Clorua Hỏi X, Y lànhững kim loại nào

Trang 36

Bài 7: Nung 9,4 gam muối M(NO3)n trong bình kín có V = 0,5 lít chứa khí N2 Nhiệt độ và ápsuất trong bình trước khi nung là 27oC và 0,984 atm Sau khi nung, muối bị nhiệt phân hết cònlại 4 gam oxit M2On , đưa bình về 27oC thì áp suất trong bình là p Xác định kim loại M và tínhp.

Bài 8: Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoá trị n có khối lượng 14,44 gam Chia hỗn hợp

A thành hai phần bằng nhau: Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl thu được 4,256 lít H2

Hoà tan hết phần hai trong dung dịch HNO3 thu được 3,584 lít khí NO duy nhất và trong dungdịch không có NH4NO3 Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác định kim loại M và tính %theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A

Bài 9: A là một hỗn hợp dạng bột gồm Fe và kim loại M Cho 8,64 gam hỗn hợp A tác dụng vừa

đủ với 80 ml dung dịch CuSO4 1,5 M Mặt khác, lấy một lượng A đúng như trên hoà tan hếttrong dung dịch HNO3 thu được 3,136 lít khí NO duy nhất ở đktc và trong dung dịch không có

NH4NO3

Xác định kim loại M, biết M có hoá trị không đổi

Bài 10: Một hỗn hợp nặng 2,15 gam gồm một kim loại kiềm A và một kim loại kiềm thổ B tan

hết trong H2O thoát ra 0,448 lít khí H2 ở đktc và dung dịch C

1- Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà vừa đủ một nửa dung dịch C

2- Biết rằng nếu thêm H2SO4 dư vào một nửa dung dịch C còn lại thì thu được kết tủa nặng1,165 gam Xác định kim loại A và B ( Chỉ dùng các kim loại sau đây: Li=7, Na=23, K= 39,Mg= 24, Ca= 40, Ba=137 )

Bài 11: Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X khôngchứa NH4NO3 và 0,2 mol khí NO Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dung dịchHNO3 trên chỉ thu được dung dịch Y Trộn X với Y được dung dịch Z Cho NaOH dư vào dungdịch Z thu được 0,1 mol khí và kết tủa D, nung D tới khối lượng không đổi thu được 40 gamchất rắn Xác định các kim loại A và B Biết rằng A, B đều có hoá trị 2, tỉ lệ khối lượng nguyên

tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và bé hơn70

Bài 12: 1- Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong dung

dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí ở đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan Tính m 3- Hoà tan m gam hỗn hợp A ở trên trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt

độ thích hợp thì thu được 1,8816 lít hỗn hợp hai khí ở đktc có tỉ khối hơi so với H2 là 25,25.Hãy xác định kim loại M

Bài 13:Một cốc đựng a gam dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 Hoà tan hết 4,8 gam hỗn hợp haikim loại M, N ( có hoá trị không đổi ) vào dung dịch trong cốc thì thu được 2,1504 lít ở đktchỗn hợp hai khí A và NO2

1- Xác định CTPT của A, biết rằng sau phản ứng khối lượng các chất chứa trong cốc tăng 0,096

gam so với a.

2- Tính khối lượng muối khan thu được

3- Khi tỉ lệ số mol HNO3 và H2SO4 trong dung dịch thay đổi thì thể tích khí thoát ra ở đktc sẽthay đổi trong khoảng giới hạn nào?( Giữ nguyên thành phần và khối lượng của 2 kim loại )

Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,344 lítmột chất khí ở 0o C và 1 atm.Xác định kim loại A

1- Lấy 6,84 gam muối sunfat của kim loại A cho tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch KOHthấy tạo ra một chất kết tủa Lọc lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung tới khối lượng không đổithu được 1,53 gam một chất rắn Tính nồng độ mol/l của KOH, biết các phản ứng xảy rahoàn toàn

Bài 15: Một muối cacbonat A của kim loại M có hoá trị n, trong đó M chiếm 48,28% theo khối

lượng Cho 58 gam A vào bình kín chứa một lượng O2 vừa đủ để phản ứng hết với A khi nungnóng Sau phản ứng chất rắn thu được gồm Fe2O3 và Fe3O4 có khối lượng là 39,2 gam

Xác định công thức của A

1- Sau phản ứng áp suất trong bình tăng bao nhiêu % so với ban đầu ở cùng điều kiện

Trang 37

2- Nếu lấy lượng chất rắn thu được sau khi nung cho hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đặcnóng thu được khí NO2 duy nhất Trộn NO2 với 0,0175 mol O2 rồi cho hấp thụ hoàn toànvào nước thì thu được 9 lít dung dịch B Tính pH của dung dịch B.

Bài 16: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại đều có hoá trị hai Nguyên tử lượng của 3 kim loại đó

tương ứng với tỉ lệ 3:5:7, số nguyên tử của chúng trong hỗn hợp tương ứng với tỉ lệ 4:2:1

Khi hoà tan 4,64 gam hỗn hợp đó trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 3,659 lít khí H2 ở 684mmHg và 13,65oC

1- Xác định khối lượng nguyên tử của các kim loại đó

2- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

Bài 17: Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M’ có hoá trị II tan

hoàn toàn vào H2O tạo thành dung dịch D và có 1,1088 lít khí thoát ra ở 27,3oC và 1 atm Chia

D thành hai phần bằng nhau:

- Phần một đem cô cạn thu được 2,03 gam chất rắn A.

- Phần hai cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa B.

1- Xác định các kim loại M, M’ và tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu.3- Tính khối lượng kết tủa B Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Bài 18: A là oxit của một kim loại hoá trị m ( trong số các kim loại cho ở dưới ) Hoà tan hoàn

toàn 1,08 gam A trong dung dịch HNO3 2M (loãng) thu được 0,112 lít khí NO duy nhất ở đktc

và dung dịch D không chứa NH4NO3

1- Xác định kim loại A

2- Cho 1,08 gam A vào ống sứ, đun nóng rồi dẫn khí CO dư đi qua Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn được chất rắn B Nếu hoà tan B trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì dung dịch sauphản ứng có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 không? Nếu có thì có thể làm mất màu baonhiêu ml dung dịch KMnO4 0,1M

Bài 20:Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit Sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí

SO2 duy nhất Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit đó bằng CO ở

nhiệt độ cao rồi hoà tan lượng Sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được khí

SO2 nhiều gấp 9 lần lượng SO2 trong thí nghiệm trên Viết phương trình phản ứng và xác địnhcông thức của oxit Sắt

Bài 21: Có một dung dịch A gồm H2SO4, FeSO4, MSO4 ( M là kim loại có hoá trị hai ) và mộtdung dịch B gồm NaOH 0,5 M và BaCl2 dư Để trung hoà 200 ml dung dịch A cần dùng 40 mldung dịch B Cho 200 ml dung dịch A tác dụng với 300 ml dung dịch B, ta thu được 21,07 gamkết tủa C gồm một muối và hai hydroxit của hai kim loại và dung dịch D Để trung hào dungdịch D cần dùng 40 ml dung dịch HCl 0,25 M

1- Hãy xác định kim loại M, biết MM > 23

2- Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A

Bài 22: Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit Sắt FexOy tới phản ứng hoàntoàn, thu được khí CO2 và 16 gam chất rắn là một oxit duy nhất của Sắt Cho khí CO2 hấp thụhết vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15 M thu được 7,88 gam kết tủa

1- Xác định công thức của oxit Sắt

2- Tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn 18,56 gam hỗn hợpA

Bài 23: 1- Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam muối cacbonat của một kim loại kiềm R2CO3 trong 110

ml dung dịch HCl 2M Sau phản ứng còn dư axit trong dung dịch thu được và thể tích khí thoát

Trang 38

3- Nếu đốt cháy hết 6,8 gam chất A nói trên nhưng lượng O2 đã phản ứng chỉ bằng 2/3 lượng

O2 đã dùng trong thí nghiệm thứ nhất Hỏi sau phản ứng thu được những sản phẩm gì? Tínhkhối lượng các sản phẩm đó

4- Hấp thụ hết 6,8 gam chất A vào180 ml dung dịch NaOH 2 M thì thu được muối gì? Baonhiêu gam

Bài 25: Hoà tan vừa đủ một lượng hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MO ( M có hoá trị không

đổi và MO không phải là lưỡng tính ) trong 750 ml dung dịch HNO3 0,2M được dung dịch A vàkhí NO Cho A tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được kết tủa Nung kếttủa tới khối lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn Xác định M, tính khối lượng mỗi chấttrong hỗn hợp đầu và thể tích khí NO sinh ra ở 27oC và 1 atm

Bài 26: Hỗn hợp A gồm FeO và M2O3 Cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu đượcdung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa và dung dịch

C Cho C tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ được 15,6 gam kết tủa Xác định M2O3

Bài 27: Chia 59,2 gam hỗn hợp gồm: Kim loại M, MO, MSO4 ( M là kim loại có hoá trị 2không đổi ) thành hai phần bằng nhau:

- Phần một hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A và khí B Lượngkhí B này tác dụng vừa đủ với 32 gam CuO Cho tiếp dung dịch KOH dư vào dung dịch A,khi phản ứng kết thúc, lọc thu được kết tủa rồi nung tới khối lượng không đổi được 28 gamchất rắn

- Phần hai cho tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO4 1,2M, sau khi phản ứng kết thúc lọc bỏchất rắn, đem phần dung dịch cô cạn làm khô thu được 92 gam chất rắn

1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M

2- Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu Biết các phản ứngxảy ra hoàn toàn

Bài 28: Hoà tan hoàn toàn 5,76 gam kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu

được dung dịch muối A và khí B Cho muối A tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 thu được kếttủa hydroxit của kim loại M và 7,056 lít khí CO2 ở đktc Viết các phương trình phản ứng xảy ra

và xác định kim loại M

Bài 29: Hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al2O3 , và oxit của kim loại X có hoá trị 2

- Lấy 13,16 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng chỉ có khí NO bay ra,trong đó thể tích khí NO do Sắt sinh ra bằng 1,25 lần thể tích khí NO do Mg sinh ra

- Lấy 13,16 gam hỗn hợp A cho tan hết vào dung dịch HCl dư thu được khí B Đốt cháy hoàntoàn B bằng một thể tích không khí thích hợp ( không khí có 20% O2 , 80% N2 về thể tích ),thì sau khi đưa về đktc thể tích khí còn lại là 9,85 lít

- Mặt khác, nếu lấy m gam kim loại Mg và m gam kim loại X cho tác dụng với axit H2SO4

loãng dư thì thể tích H2 do Mg sinh ra gấp trên 2,5 lần thể tích H2 do X sinh ra Biết rằng đểhoà tan hoàn toàn lượng oxit có trong 13,16 gam A phải dùng hết 50 ml dung dịch NaOH2M

1- Xác định thanh kim loại X

2- Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong A

Bài 30: Hoà tan hoàn toàn một lượng oxít FexOy bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thuđược 4,48 lít khí SO2 ở đktc, phần dung dịch thu được chứa 240 gam một loại muối Sắt duynhất Xác định công thức của oxít Sắt

Bài 31: Cho luồng khí CO đi qua 16 gam oxit Sắt nguyên chất được nung nóng trong một ống

sứ Khi phản ứng thực hiện hoàn toàn và kết thúc, thấy khối lượng ống giảm 4,8 gam Xác địnhcông thức của oxit Sắt đã dùng

Bài 32: Cho 11gam hỗn hợp A gồm Al và một kim loại M ( ở trạng thái hoá trị 2 ) hoà tan hết

trong 500 ml dung dịch HCl 2M, thì thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc và dung dịch X Cũng 11gam hỗn hợp A khi cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thì giải phóng ra 6,72 lít khí H2 ởđktc và còn một phần không tan

Xác định tên của kim loại M và % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A

Trang 39

Bài 33: Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại cần dùng 3,36 lít khí H2 Hoà tan hếtlượng kim loại thu được vào dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 ( các khí đều đo ởđktc ).

Hãy xác định CTPT của oxit kim loại đó

Bài 34: Hoà tan a gam oxit MO ( M là kim loại có hoá trị 2 không đổi ) bằng một lượng vừa đủ

H2SO4 17,5 %, thu được dung dịch muối có nồng độ 20 % Xác định kim loại M

Bài 35: Một oxit kim loại có công thức MxOy , trong đó M chiếm 72,41% khối lượng Khử hoàntoàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M Hoà tan hoàn toàn lượng M bằngdung dịch HNO3 đặc nóng thu được muối của kim loại M hoá trị 3 và 0,9 mol khí NO2

Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại

Bài 36: Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy của kim loại đótrong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít H2 ở đktc Nếu cũng hoà tan hỗn hợp

X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì được dung dịch B và 6,72 lít khí NO ở đktc Xác định M,

MxOy và nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A và dung dịch B ( coi thể tích của dungdịch không thay đổi trong quá trình phản ứng )

Bài 37: Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm M tác dụng với H2O thì thu đượcmột dung dịch kiềm Để trung hoà hoàn toàn dung dịch kiềm này người ta phải dùng hết 800 mldung dịch HCl 0,25M

1- Xác định kim loại M

2- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

3- Tính thể tích khí thoát ra khi hỗn hợp tác dụng với nước ở 0oC và 2atm

Bài 38: Hoà tan 8 gam hỗn hợp 2 hydroxit kim loại kiềm nguyên chất thành 100 ml dung dịch

X

1- 10 ml dung dịch X được trung hoà vừa đủ bởi 80 ml dung dịch CH3COOH, cho 1,472 gamhỗn hợp muối Tìm tổng số mol 2 hydroxit kim loại kiềm có trong 8 gam hỗn hợp Tínhnồng độ mol/l của dung dịch CH3COOH

2- Xác định tên hai kim loại kiềm, biết chúng thuộc chu kì kế tiếp trong bảng HTTH cácnguyên tố hoá học, tính khối lượng mỗi kim loại trong 8 gam hỗn hợp 2 hydroxit

Bài 39: Hỗn hợp X gồm FeS2 & MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi.Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng, thu được dung

dịch A 1 và 13,216 lít khí ở đktc hỗn hợp khí A 2 có khối lượng 26,34 gam gồm NO2& NO Thêmmột lượng dư dung dịch BaCl2 loãng vào dung dịch A 1 , thấy tạo thành m 1 gam kết tủa trắng

trong dung dịch dư axit trên

1- Hãy xác định kim loại M

2- Tính giá trị của m 1

3- Tính % theo khối lượng của các chất trong X

4- Viết phương trình phản ứng ở dạng ion rút gọn

Bài 40: Cho V lít khí CO qua ống đựng 5,8 gam oxit FexOy một thời gian thì thu được hỗn hợpkhí A và chất rắn B

Cho B tác dụng hết với axit HNO3 loãng được dung dịch C và 0,784 lít khí NO Cô cạn dungdịch C thì thu được 18,15 gam một muối Sắt (III) khan

Nếu hoà tan hoàn toàn B bằng axit HCl thì thấy thoát ra 0,672 lít khí

1- Xác định công thức của sắt oxit và tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong B.2- Tính thể tích và thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp khí A Biết tỉ khối hơicủa hỗn hợp khí A so với H2 bằng 17,2 Biết các khí đều được đo ở đktc

Bài 41: Lấy 14,4 gam hỗn hợp gam hỗn hợp Y gồm bột Sắt và FexOy hoà tan hết trong dungdịch HCl 2M thu được 2,24 lít khí ở 273oC và 1atm Cho dung dịch thu được tác dụng với dungdịch NaOH dư Lọc lấy kết tủa, làm khô và nung đến khối lượng không đổi được 16 gam chấtrắn

1- Tính % theo khối lượng của các chất trong Y

2- Xác định công thức của oxit Sắt

Trang 40

3- Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hoà tan Y ( có thể bỏ qua H + Fe3+ = Fe2+ +

H+ )

Bài 42: Chia hỗn hợp 2 kim loại hoá trị 2 và hoá trị 3 thành 3 phần bằng nhau:

- Phần một cho tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A và 17,92 lít khí H2

ở đktc

- Phần hai cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ở đktc và còn lại30,76% theo khối lượng là kim loại hoá trị 2 không tan

- Oxi hoá hoàn toàn phần ba thu được 28,4 gam hỗn hợp oxit.

Tính khối lượng hai kim loại đã lấy ban đầu và xác định tên hai kim loại

Bài 43: Một hỗn hợp X gồm kim loại M ( có hoá trị 2 và 3 ) và MxOy có khối lượng 80,8 gam.Hoà tan hết X bởi dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc Còn nếu hoà tan hết X bởi dungdịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO ở đktc Biết rằng trong X có một chất có số mol gấp 1,5 lần

số mol chất kia

Xác định M và MxOy

Bài 44: A 1 là một oxit của kim loại M Hoà tan hoàn toàn cùng một lượng như nhau A 1 trong

dung dịch HNO3 và dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch thu được những muối Nitrat và Clorua

có cùng hoá trị, ngoài ra khối lượng của muối Nitrat khan lớn hơn khối lượng của muối Cloruamột lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit

A 2 là oxit khác của cùng kim loại M đó Phân tử khối của A 2 bằng 45% phân tử khối của A 1

Xác định các oxit A 1 , A 2 Viết CTCT của chúng

Bài 45: Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít ở đktc hỗn hợpkhí gồm NO & NO2 , hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H2 bằng17 Xác định kim loại M

Bài 46: Hoà tan 61,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 16,8 lít ở đktc hỗnhợp khí X gồm 2 khí không màu không hoá nâu ngoài không khí Tỉ khối hơi của hỗn hợp X sovới H2 bằng 17,2

1- Xác định kim loại M

2- Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít, biết rằng đã lấydung dịch HNO3 dư 25% so với lượng cân dùng cho phản ứng

Bài 47: P là dung dịch HNO3 10% ( d= 1,05) Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam kim loại R trong 564

ml dung dịch P thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N2O và NO Tỉ khối của Bđối với H2 là 18,5

1- Xác định kim loại R và tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A

2- Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A Tính khối lượng kết tủa tạo thành sauphản ứng

3- Từ muối Nitrat của kim loại R và các chất cần thiết khác hãy viết phương trình điều chế kimloại R

Bài 48: Tuỳ khả năng khử của kim loại, nồng độ của axit nguyên tử Nitơ trong HNO3 có thể bịkhử về các trạng thái số oxi hoá khác nhau Trong một thí nghiệm người ta đã cho 87,04 gam

kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với V lít dung dịch HNO3 0,2M Khi phản ứng kếtthúc, thấy còn lại 10 gam kim loại chưa tan hết và thu được 13,44 lít ở đktc khí C không màu,không mùi, không cháy, không duy trì sự sống Nung kết tủa D trong không khí tới khối lượng

không đổi thu được m gam chất rắn E.

1- Xác định kim loại M và viết các phương trình phản ứng xảy ra

Bài 50: Một dung dịch nước có chứa 35 gam một hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại M và

M’ (M và M’ là hai kim loại liên tiếp trong cùng một phân nhóm chính và đều có hoá trị I ).Thêm từ từ và khuấy đều dung dịch HCl 0,5 M vào dung dịch trên Khi phản ứng xong, thu được

Ngày đăng: 04/08/2017, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w