Tổng hợp các slice bà giảng MácLênin phần 3 (Chính trị) của giáo viên bộ môn triết học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2017 dành cho tất cả sinh viên trong và ngoài trường để ôn thi hoặc tham khảo
Trang 1Chương VII
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 2I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
III HÌNH THÁI KT – XH CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
Trang 3I HỌC THUYẾT VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN
- Là một trong ba phát kiến vĩ đại của CN Mác (CNDV Lịch sử; Học thuyết Giá trị thặng dư; học thuyết sứ mệnh lịch sử của GCCN).
- Là vấn đề cơ bản và trung tâm của CNXHKH
Trang 4I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó
a Khái niệm giai cấp công nhân
Trang 6a Khái niệm GCCN
Khi nghiên cứu về GCCN, lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin đã xem xét GCCN với 2 thuộc tính cơ bản:
Trang 7* Thuộc tính về phương thức lao động:
Là lực lượng sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành các công cụ SX có tính chất công nghiệp hiện đại và xã hội hóa cao
Trang 8* Về địa vị của GCCN trong hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội:
- Trong QHSX TBCN
Đó là những người không có hoặc cơ bản không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà TB và bị bóc lột giá trị thặng dư
Trang 9Ngày nay, trong CNTB, GCCN không còn vô sản như trước nữa, họ đã có sở hữu TLSX nhỏ;
có cổ phần, cổ phiếu trong nhà máy, xí nghiệp TBCN, v.v…
Trang 10Tuy nhiên sở hữu TLSX và cổ phần chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ Phần lớn TLSX và cổ phần vẫn thuộc về các nhà tư bản Vì vậy, về cơ bản, GCCN vẫn không có TLSX, vẫn phải làm thuê cho nhà TB, và vẫn bị bóc lột.
Trang 11- Trong QHSX XHCN
GCCN cùng với NDLĐ là người làm chủ những TLSX chủ yếu, không còn là GC làm thuê
và bị bóc lột.
Lưu ý:
Thời kỳ quá độ đi lên CNXH chưa xóa bỏ hoàn toàn bóc lột, vì vậy 1 bộ phận công nhân làm thuê trong kinh tế tư nhân TBCN vẫn còn bị bóc lột
Trang 12Kết luận:
GCCN là giai cấp hình thành và phát triển gắn với nền CN hiện đại; trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất hiện đại và xã hội hóa cao; có địa vị kinh tế - xã hội tùy thuộc vào chế độ chính trị - xã hội khác nhau: Trong CNTB là những người không có hoặc cơ bản không có TLSX, phải bán SLĐ, làm thuê cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặng dư; ở các nước XHCN, họ là những người cùng với NDLĐ làm chủ xã hội, làm chủ TLSX, không còn làm thuê và bị bóc lột.
Trang 13“Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất
xã hội hóa ngày càng cao, là LLSX cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội…”
Trang 14b Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
* Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp?
Ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, sẽ xuất hiện một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm, tập hợp LLXH đấu tranh xóa bỏ XH cũ lạc hậu, xây dựng XH mới tiến bộ hơn
Vai trò, nhiệm vụ đó gọi là Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp.
Trang 15b Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
GCCN có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN và CSCN.
Trang 16Các bước thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN
Bước 1: GCCN giành được chính quyền, xây dựng CNXH
Bước 2: Xóa bỏ giai cấp, nhà nước xây dựng CNCS
Trang 172 Những điều kiện khách quan và
chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
a Điều kiện khách quan
+ Địa vị kinh tế - xã hội
+ Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp đó quy định
Trang 18a Điều kiện khách quan
* Về địa vị kinh tế - xã hội:
+ Đây là GCCN đại diện cho PTSX TBCN
+ Không có TLSX, phải làm thuê
+ Bị bóc lột giá trị thặng dư dưới CNTB.
Lợi ích của GCCN và GCTS là đối lập nhau
Trang 19 Trong chế độ CNTB, giai cấp công nhân hoàn toàn không có hoặc
có rất ít TLSX, là người lao động làm thuê Giai cấp công nhân đối lập giai cấp tư sản, bị giai cấp tư sản bóc lột Lợi ích của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư hữu của CNTB về TLSX, giành chính quyền, xoá bỏ tình trạng áp bức bóc lột.
Trang 20 Giai cấp công nhân làm việc trong nền sx đại công nghiệp, tập trung ở những thành phố lớn, có điều kiện đoàn kết chặt chẽ nhau trong các cuộc đấu tranh chống CNTB.
Giai cấp công nhân có lợi ích thống nhất với quần chúng nhân dân lao động, có thể đoàn kết với các giai cấp, tầng lớp lao động trong quá trình đấu tranh chống giai cấp tư sản và tự giải phóng mình.
Trang 21Vi điêu ki n khach quan đo nên: ệ
GCCN sẽ là LLXH quyết định để xóa bỏ mâu thuẫn giữa GCCN - GCTS, phá vỡ QHSX TBCN, xác lập QHSX mới, QHSX XHCN, và CNCS.
Trang 22+ Tinh thần đoàn kết quốc tế.
Tuyên ngôn của ĐCS (1848)
Trang 23b Nhưng điêu ki n chủ quan ê
Để hoàn thành SMLS, GCCN phải
có những điều kiện chủ quan nhất định:
+ Số lượng và chất lượng, ý thức giác ngộ giai cấp
+ Có Đảng Cộng sản lãnh đạo
Trong đó, sự lãnh đạo của ĐCS là nhân tố chủ quan giữ vai trò quyết định đến thắng lợi của SMLS của GCCN.
Trang 243 Vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện sứ mệnh
Trang 25Đang C ng san va vai trò của no: ô
* Đảng Cộng sản: Là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN, đại biểu cho lợi ích của GCCN
và nhân dân lao động.
Trang 26•Phân biệt Đảng (những người
CS) với giai cấp công nhân:
Vừa thống nhất vừa khác biệt:
+ Thống nhất: lợi ích, mục đích của Đảng là thống nhất với lợi ích, mục đích của GCCN
Trang 27• Phân biệt Đảng (những người CS)
• với giai cấp công nhân:
>> Trong hàng ngũ của ĐCS, đảng viên có thể xuất thân từ GCCN hoặc các GC, tầng lớp xã hội khác (ND, Trí thức…) nhưng tất cả đều phải đứng trên lập trường của GCCN.
+ Khác
biệt:
Trang 28Những người CS là bộ phận kiên quyết nhất của GCCN,
“họ hơn những bộ phận còn lại của GCVS ở chỗ là họ hiểu những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào
vô sản”.
Khác biệt:
Trang 29Quy lu t hình thanh, ra đơi ĐCS ậ
+ Quy luật hình thành các Đảng
Cộng sản ở các nước TBCN phát triển là:
CN Mác – Lênin thâm nhập, kết hợp với phong trào CN đưa đến sự ra đời của các ĐCS.
Trang 30+ Quy luật hình thành các Đảng
Cộng sản ở các nước thuộc
địa hoặc nữa thuộc địa là:
CN Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và Phong trào yêu nước đưa đến
sự ra đời của các ĐCS.
Trang 32Phương thức lãnh đạo của ĐCS
Đảng lãnh đạo bằng:
+ Cương lĩnh, Nghị quyết, đường lối, chính sách của Đảng…
+ Hệ thống chính trị + Con người của Đảng
Trang 33b Mối quan hệ giưa ĐCS với GCCN
- ĐCS là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN, đại biểu cho lợi ích và trí tuệ của GCCN và toàn thể nhân dân lao động.
- GCCN là nguồn bổ sung lực lượng cho ĐCS
Trang 34II HỌC THUYẾT VỀ CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
CMXHCN hay CMVS: Là cuộc
cách mạng xã hội do GCCN lãnh đạo thông qua ĐCS nhằm thay thế chế độ TBCN và tiền TBCN lỗi thời bằng chế độ XHCN, CSCN
Trang 351 Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nó
a Khái niệm cách mạng XHCN
- Theo nghĩa hẹp: cách mạng XHCN là một cuộc
cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản – nhà nước của GCCN và quần chúng nhân dân lao động.
II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 36- Theo nghĩa rộng: Cách mạng XHCN bao gồm cả
Trang 37Theo CN Mác – Lênin: nguyên nhân sâu
xa của cách mạng XHCN là do mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của LLSX với sự kìm hãm của QHSX đã lỗi thời.
b Nguyên nhân của cách mạng XHCN
Trang 38+ LLSX ngày càng phát triển với
trình độ hiện đại và xã hội hóa cao
+ QHSX là chế độ sở hữu tư nhân TBCN
Do đó dẫn đến mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của LLSX với chế độ CHTN TBCN
Mâu thuẫn đó là nguyên nhân dẫn đến CMXHCN để xóa bỏ QHSX TBCN, xác lập QHSX mới là QHSX XHCN mở đường cho LLSX phát triển.
Trang 39* Nguyên nhân của CMXHCN
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến CMXHCN là do mâu thuẫn không thể điều hòa giữa GCCN và GCTS
+ Mâu thuẫn này là biểu hiện về mặt XH của MT giữa LLSX và QHSX trong PTSXTBCN
+ Mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS phát triển đến một thời điểm nhất định tất yếu sẽ nổ ra CMXHCN
Trang 40a Mục tiêu của cách mạng XHCN
Mục tiêu của cách mạng XHCN là giải phóng con người khỏi chế độ áp bức, bóc lột.
Thể hiện ở các mục tiêu trong từng giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Lật đổ chính quyền của giai cấp thống trị, giành lấy chính quyền.
+ Giai đoạn 2: Xoá bỏ tình trạng người bóc lột người.
2 Mục tiêu, động lực và nội dung của
cách mạng XHCN
Trang 412 Tiến trình, mục tiêu của CMXHCN
Tiến trình của CMXHCN bao gồm 2 GĐ
GĐ 1:
Trang 42+ “Giành CQ là vấn đề cơ bản của
mọi cuộc CM” (V.I.Lênin).
+ Phương thức giành CQ = bạo lực CM
Tuy nhiên điều này đòi hỏi phải có tình thế CM và thời cơ CM
Trang 431) GCTT tỏ ra bất lực, không thể duy trì được nền thống trị của mình như cũ; sự bất bình và lòng phẫn nộ của các giai cấp bị trị công khai và gay gắt;
2) Giai cấp lãnh đạo cách mạng đủ năng lực lãnh đạo, phát động được cuộc đấu tranh cách mạng của QCND
bị áp bức chống lại GCTT.
Tình
thế CM
Trang 44Là thời điểm mà ở trong nước GCTT
tỏ ra hoang mang cực độ, xâu xé lẫn nhau do sự lớn mạnh của phong trào CM; lực lượng lãnh đạo CM đã sẵn sàng cho cuộc quyết chiến giành CQ Ở bên ngoài, phong trào đấu tranh của GCCN quốc tế ủng hộ
CM, tạo điều kiện cho CM bùng nổ
và giành thắng lợi.
Thời cơ
CM
Trang 45Là giai đoạn mà GCVS và NDLĐ sử dụng chính quyền của mình để cải tạo XH cũ, xây dựng
XH mới về mọi mặt (kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, v.v ) nhằm xây dựng thành công CNXH và CNCS.
GĐ 2:
Trang 46b Động lực của cách mạng XHCN
“Tất cả những phong trào trong lịch sử, từ trước đến nay đều là do thiểu số thực hiện hoặc là mưu lợi ích cho thiểu số Phong trào vô sản là phong trao độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa số”.
Trang 483 Động lực của CMXHCN
- GCND là một động lực quan trọng, to lớn trong CMXHCN nhất là ở những nước có nông dân đông
Trang 493 Động lực của CMXHCN
- Ngoài GCCN, ND, thì động lực của CMXHCN còn là các tầng lớp, lực lượng tiến bộ khác trong xã hội.
Trang 50c Nội dung của cuộc cách mạng XHCN
Nội dung cách
mạng XHCN
Lĩnh vực chính trị Lĩnh vực kinh tế Lĩnh vực tư tưởng – v ăn hoá
Trang 514 Nội dung của CMXCN
CMXCN có nội dung toàn diện trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội:
Trên lĩnh vực chính trị:
- Thực hiện đập tan nhà nước của GC bóc lột, giành CQ về tay GCCN và NDLĐ; đưa những người lao động từ địa vị bị thống trị lên địa vị thống trị, làm chủ xã hội.
- Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, thu hút sự quan tâm của NDLĐ vào hoạt động quản lý xã hội, quản lý nhà nước…
Trang 52 Trên lĩnh vực kinh tế:
- Xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN, xác lập chế độ công hữu đối với những TLSX chủ yếu; đưa người lao động từ địa vị kinh tế làm thuê bị bóc lột lên địa vị làm chủ TLSX, làm chủ xã hội.
- Phát triển LLSX, nâng cao năng suất lao động, xây dựng cách thức tổ chức quản
lý, phân phối sản phẩm một cách hợp lý, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân…
Trang 53
- Lĩnh vực tư tưởng – văn hoá:
+ GCCN cùng nhân dân lao động là những người sáng tạo ra giá trị văn hoá, tinh thần.
+ Kế thừa có chọn lọc và nâng cao giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, tiếp thu các giá trị văn hoá tiên tiến của thời đại.
Trang 54 Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa
- Đấu tranh loại bỏ những tư tưởng lạc hậu, những biểu hiện phản văn hóa, những thói quen cũ kỹ lạc hậu do quá khứ để lại.
- Xây dựng nền văn hóa mới tiến bộ, trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Làm cho CN Mác – Lênin trở thành hệ tư tưởng chủ đạo đối với đời sống văn hóa xã hội.
Trang 555 Liên minh giưa giai cấp công nhân,
nông dân va các tầng lớp lao động khác
trong cách mạng xã hội chủ nghĩaa Tính tất yếu của liên minh giữa GCCN với nông dân và các tầng lớp lao động
khác trong CMXHCN
- Thứ nhất, giữa GCCN, ND và các tầng lớp lao động khác trong xã hội về cơ bản đều có lợi ích thống nhất với nhau Đều là những người lao động, đều bị áp bức, bóc lột và đều có nhu cầu được giải phóng mình
Trang 56- Thứ hai, trong đấu tranh giành và giữ chính quyền, liên minh giữa các GCCN với nông dân và các tầng lớp lao động khác để tạo ra một lực lượng chính trị - xã hội rộng lớn, tránh được sự đơn độc và thất bại trong cuộc đấu tranh đó
Trang 57 Thứ ba, trong quá trình xây dựng CNXH, nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất của nhiều ngành nghề, trong đó có công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật…Sự liên minh giữa CN, ND
và các tầng lớp lao động khác sẽ đảm bảo cho nền kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… phát triển.
Trang 58b Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên
minh giữa GCCN với GCND
- Nội dung của liên minh:
+ Liên minh về chính trị + Liên minh về kinh tế + Liên minh về văn hoá, xã hội
Trang 59* Nội dung của liên minh:
- Về mặt chính trị: Trong đấu tranh giành CQ, liên minh với nhau để giành CQ về tay GCCN và NDLĐ Sau khi giành được CQ, liên minh với nhau để xây dựng và bảo vệ chính quyền của mình Cùng nhau tham gia vào CQ từ trung ương đến địa phương
Trang 60Về mặt kinh tế: Liên minh với nhau để phát triển kinh tế theo hướng hiện đại, SX lớn trên cơ sở kết hợp hài hòa, đúng đắn lợi ích giữa các
GC, tầng lớp lao động trong XH với nhau.
Trang 61 Về mặt văn hóa, xã hội: Liên minh với nhau để xây dựng nền văn hóa xã hội mới của NDLĐ, xóa nạn mù chữ, nâng cao trình độ dân trí cho CN, ND, các tầng lớp LĐ khác; đấu tranh chống lại những tư tưởng bảo thù, trì trệ, lạc hậu…
Trang 62* Nguyên tắc của liên minh:- Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN.
- Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện
- Kết hợp đúng đắn các lợi ích (để có thể phát huy tích cực các
GC, tầng lớp LĐ, tạo động lực cho CMXHCN…)
Trang 63III HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ -
XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1. Xu hướng tất yếu của sự xuất
hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
a Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội CSCN
HT KT-XH: là một xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, có một
kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX, và trên QHSX ấy có một kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Trang 64- Như vậy, một hình thái kinh tế - xã
hội, sẽ bao gồm những yếu tố cơ bản là:
1 QHSX,
2 LLSX,
3 KTTT
đặc trưng cho giai đoạn lịch sử đó
- Ngoài ra còn có những yếu tố không cơ bản: Gia đình, tôn giáo, dân
tộc, QH xã hội khác…
Trang 65Trong lịch sử xã hội loài người, đã xuất hiện các hình thái kinh tế - xã hội như: Cộng sản nguyên thủy; CHNL, PK, TBCN, CSCN
Trong đó, hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa là hình thái kinh tế - xã hội cao nhất, ra đời sau hình thái kinh tế - xã hội TBCN.
CSN
CNT B
CSC N