kết cấu tàu chỡ gỗ
Trang 1PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
I-THÔNG SỐ TÀU CHỞ GỖ :
Chiều dài thiết kế : LTK = 140.67 m
Chiều rộng thiết kế : BTK = 19.26 m
Chiều cao mạn : D = 10.98 m
Chiều cao mớn nước : d = 7.83 m
Cấp tầu : Không hạn chế
II- LỰA CHỌN HÌNH THỨC VÀ TÍNH TOÁN KẾT CẤU :
1 phạm áp dụng :Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép ( Phần 2A : Kết cấu thân tàu và trang thiết bị tàu dài từ 90 m trở lên )
2 Vật liệu đóng tàu :Dùng thép các bon có độ bền bình thường và có giới hạn chảy là
235 N/mm2
3 Tàu mẫu - Hình thức chở hàng :Sử dụng mẫu tàu chuyên chở gỗ với hình thức xếp
gỗ dưới khoang hàng sau đó đậy nắp miệng hầm hàng rồi xếp các bó gỗ lên sàn nắp miệng hầm hàng
4 Lựa chọn hình thức kết cấu :
4.1 Khu vực bố trí các khoang hàng:
4.1.1 Dàn đáy : Thiết kế kết cấu đáy đôi theo hệ thống dọc
4.1.2 Dàn mạn : Thiết kế kết cấu mạn đơn kết cấu theo hệ thống ngang
4.1.3 Dàn boong : Thiết kế kết cấu theo hệ thống kết cấu dọc (tàu chỉ có một boong) 4.2 Khu vực mũi và đuôi : Khu vực mũi và đuôi kết cấu theo hệ thống ngang , đáy đơn, mạn đơn
5 Khoảng sườn :
Khoảng sườn được tính theo công thức chuẩn : (Theo điều 5.2.1-1 )
S = 2L + 450 = 2x140.67 + 450= 731.34 (mm)
L : Chiều dài tàu (m)
Chọn :
Tại khu vực mũi và lái lấy khoảng sườn S = 610 (mm)
Khoảng cách giữa các cơ cấu dọc (Theo điều 4.4.2-1)
Trang 22L + 550 = 2x140.67 + 550 = 831.34 mm
Chọn : Tại khu vực các khoang hàng và khoang máy khoảng sườn S = 700 (mm)
6 Phân khoang :
Phân khoang theo chiều dài tàu :
_ Từ trụ lái đến sườn số 12 : khoang lái (7.32m)
_ Từ sườn số 12 đến sườn số 37 : khoang máy (17.5m)
_ Từ sườn số 37 đến sườn số 75 : khoang hàng 1 (26.6m)
_ Từ sườn số 75 đến sườn số 113 : khoang hàng 2 (26.6 m)
_Từ sườn số 113 đến sườn số 151: khoang hàng 3 (26.6m)
_Từ sườn số 151 đến sườn số 189: khoang hàng 4 (26.6m)
_Từ sườn số 189 đến trụ mũi khoang mũi (9.45 m )
Vậy:
Đối với tàu dài L = 140.67 m, theo quy phạm phải có tối thiểu 6 vách ngang kín nước
Khoang Từ sườn Đến sườn Chiều dài (m)
Trang 3PHẦN II.TÍNH TOÁN KẾT CẤU
I.DÀN ĐÁY:
Chiều cao đáy đôi- Chiều cao tiết diện sống chính :
Dàn đáy kết cấu cấu theo hệ thống dọc, đáy đôi có chiều cao không nhỏ hơn giá trị
B/16 = 19.26/16 = 1.2 (m) ta chọn 1,4 (m) (Theo điều 4.2.2 )
Vậy : T m = 1,4 m, hệ thống đáy đôi kéo dài tối đa từ vách khoang mũi đến vách khoang lái
1.Dàn đáy vùng buồng máy :
1.1.Bố trí chung :
Dàn đáy buồng máy được kết cấu theo hệ thống ngang, các đà ngang được đặt tại mỗi mặt sườn
Mỗi bên đặt ba sống phụ cách nhau : 2,4 m
Khoảng cách giữa các sườn : 700 mm
Chiều dài khoang : 17.5 m
Chiều cao đáy đôi : 1,4 m
1.2.Tôn bao đáy :
1.2.1 Tôn đáy trên : Chiều dày tôn đáy trên phải không nhỏ hơn trị số tính toán theo
các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn: ( Theo điều 4.5.1-1)
2 0
1000
C B d
d mm C S h' 2,5 mm Trong đó :
d0 : Chiều cao tiết diện sống chính
Chiều cao tiết diện sống chính phải không nhỏ hơn B/16 trừ trường hợp được Đăng kiểm
chấp nhận đặc biệt (Quy định như ở 4.2.2) => chọn d0 = 1.4m
S : Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy trên nếu là hệ thống kết cấu dọc hoặc khoảng cách các sườn nếu là hệ thống kết cấu ngang (m) Lấy S= 0,7m
h : Quy định như ở 4.4.3-2 : h = 5.3365 – 1.4 = 3.937m
5.3365 là khoảng cách từ mặt tôn đáy dưới đến boong thấp nhất ở buồng máy
Trang 4C :Với
H
l
B
= 1,1 chọn b0 hoặc b1 do 0,8 ≤
H
l
B
< 1,2
với lH là chiều dài khoang bằng 17.5 m
Tra bảng 2A/4.4 được: b0 = 1,6
Vậy : C = b0 = 1,6
C’ : Hệ số tính toán theo công thức sau đây phụ thuộc vào
S
l
0,43
S
l
+2,5 nếu 1≤
S
l
< 3,5
4,0 nếu 3,5 ≤
S
l
Theo hệ thống kết cấu ngang: S = 700 mm = 0.7 m
l: Khoảng cách các đà ngang nếu là hệ thống kết cấu dọc, hoặc khoảng cách các sống đáy nếu là hệ thống kết cấu ngang (m)
Theo hệ thống kết cấu ngang: l = 2.4 m
Với
S
l
= 2.4
0.7 = 3.43 => 1≤
S
l
< 3,5 nên lấy C’ = 0,43
S
l
+2,5 = 3.975
→ '
2,5
C S h = 3.975x0.7x√3.937 +2.5 = 8 mm
0
1000
C B d
d = 1.6
1000 19.262 𝑥 7.83
1.4 + 2.5 = 5.82 mm
Chọn chiều dày tôn đáy trên : 8 mm Lấy giá trị 10 mm
Vì khoang máy không được lát gỗ lên chiều dày tôn đáy trên được tăng 2 mm , vậy lấy chiều dầy tôn đáy trên 12 mm
1.2.2 Tôn giữa đáy : ( Theo điều 14.2 )
Trên suốt chiều dài tàu chiều dày tôn giữa đáy bằng chiều dày tôn đáy cộng thêm ít nhất 2mm Vậy chiều dầy tôn giữa đáy là 14 mm
Trên suốt chiều dài tàu chiều rộng của dải tôn giữa đáy phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau :
b = 2L + 1000 = 2 x 140,67 +1000 = 1281.34 mm , chọn b = 1300 mm
Trang 51.2.3 Bố trí sống chính , sống phụ : Khoảng cách từ sống chính đến sống phụ trong
cùng và giữa các sống phụ không lớn hơn 4,6 m , chọn 2,4 m Vậy trong khoảng 1/2 B có
3 sống phụ (Theo điều 4.2.1-5)
1.2.4 Chiều cao đáy đôi :
Chiều cao đáy đôi không nhỏ hơn giá trị B/16 = 19,26/16 =1.2(m) chọn 1,4 (m)
(Theo điều 4.2.2 )
1.2.5 Chiều dày tấm sống chính và tấm sống phụ : Chiều dày tấm sống chính và
tấm sống phụ phải không nhỏ hơn trị số tính toán theo yêu cầu (1) và (2) sau đây lấy trị số
nào lớn hơn : (Theo điều 4.2.3 )
Chiều dày tấm sống được tính theo hai công thức :
Công thức (1) : 2 , 6 0 , 17 1 4 2 , 5
2
1 0
y l
x d
d
SBd C
H
(mm)
Trong đó :
S : Khoảng cách giữa các tâm của hai vùng kề cận với sống chính hoặc từ sống phụ đang
xét đến các sống phụ kề cận hoặc đến đường đỉnh của mã hông (m)
d0 : Chiều cao tiết diện sống chính hoặc sống phụ tại điểm đang xét (m)
d1 : Chiều cao của lỗ khoét tại điểm đang xét (m)
Chiều cao các lỗ khoét không quá 0.4 chiều cao đáy đôi Lấy d1 = 0.4m Riêng ở sống
chính không được khoét lỗ tùy tiện (Sách Kết Cấu Tàu – Vũ Ngọc Bích)
lH : Chiều dài khoang (m)
x : Khoảng cách theo chiều dọc từ trung điểm của lH mỗi khoang đến điểm đang xét (m)
tuy nhiên nếu x < 0,2lH thì x = 0,2lH , nếu x > 0,45lH thì x=0,45lH
y : Khoảng cách theo phương ngang từ tâm tàu đến sống dọc (m)
C1 = Hệ số cho theo công thức (Nếu B/lH > 1,4 thì lấy B/lH = 1,4 , nếu B/lH < 0,4 thì lấy
B/lH = 0,4)
Hệ thống kết cấu ngang: C1 =
3−𝐵 𝑙𝐻
90 = 3−
19,26 17.5
90 = 0.021
Sống chính : Sống phụ
S = 2,4 m S = 2,4 m
d0 = 1,4 m d0 = 1,4 m
d1 = 0m d1 = 0,4m
Trang 6lH = 17.5m lH = 17.5m
x = 7.875 m x = 7.875m
y = 0 y = 2,4m
C1 = 0.021 C1 = 0.021
tsc= 7.59 mm tsp = 9.63 mm
Công thức (2) : C ’ 1 d 0 + 2,5 (mm)
Trong đó :
d0 : Chiều cao tiết diện sống tại điểm đang xét (m) Tuy nhiên nếu có các nẹp nằm đặt theo chiều cao tiết diện sống thì d0 là khoảng cách từ nẹp nằm đến tôn bao đáy hoặc tôn đáy trên hoặc là khoảng cách giữa các nẹp nằm (m)
C’1 : Hệ số tra theo bảng 2A/4.1 phụ thuộc tỉ số S1/d0
S1 : Khoảng cách giữa các mã hoặc nẹp đặt ở sống chính hoặc sống phụ (m), chọn S1 = 0,7
m S1/d0 = 0,5 tra bảng ta có :
Sống chính C’1 = 6,3
Sống phụ C’1 = 5,1
Vậy chiều dầy :
Sống chính: tsc = 6,3.1,4 + 2,5 = 11.32 mm
Sống phụ : tsp = 5,1 1,4 + 2,5 = 9.64mm
So sánh kết quả của công thức (1) và (2) chọn chiều dầy tấm sống chính là 12mm và tấm sống phụ 12mm
1.2.6 Đà ngang đặc : Khoảng cách các đà ngang đặc bố trí không quá 3,5 m (Theo
điều 4.3.1-1 )
Chọn 0.7m (ở buồng máy các tất cả các sườn là cơ cấu khỏe)
1.2.6 1 Chiều dày đà ngang đặc: không nhỏ hơn giá trị tính theo 2 công thức sau
lấy giá trị nào lớn hơn ( Theo điều 4.3.2 )
Công thức (1) 2 ' 2 , 5
1 0
'
y d d
d SB
Trong đó :
Trang 7B’: Khoảng cách giữa các đường đỉnh mã hông đo ở mặt tôn đáy trên ở đoạn giữa tầu 19.26 (m)
B’’ : Khoảng cách giữa các đường đỉnh mã hông đo tại vị trí của đà ngang đặc 19.26(m)
S : Khỏang cách giữa các đà ngang đặc 0.7 (m)
y : Khoảng cách theo phương ngang từ đường tâm tàu đến điểm đang xét 9.63 (m)
d0 : Chiều cao tiết diện đà ngang tại điểm đang xét 1,4 (m)
d1 : Chiều cao lỗ khoét tại điểm đang xét 0,4 (m)
C2 = 0,019 hệ số lấy theo bảng 2A/4.2 phụ thuộc vào B/lH
→ 2 ' 2 , 5
1 0
'
y d d
d SB
Công thức (2) 8 , 6 3 . . 2 , 5 2 , 5
1 ' 2
2 0
2
t C
d H
mm
Trong đó : t1 : chiều dày tính theo công thức (1)
d0 : chiều cao tiết diện định nghĩa ở (1)
C’2 : Hệ số cho theo bảng tùy thuộc vào tỷ số giữa khoảng cách nẹp S1 (m) chia cho d0 , lấy S1 = 0,7 m ta có S1/d0 = 0,5 , tra bảng C2 ’ = 25
Chọn hình thức kết cấu đà ngang có những lỗ khoét không có gia cường bồi thừơng nên H được tính theo công thức :
0,5. 1,0
0
d
= 1.143
: là đường kính của lỗ khoét lớn (m) chọn = 0,4 m
→ Công thức (2) 8 , 6 3 . . 2 , 5 2 , 5
1 ' 2
2 0
2
t C
d H
= 7.58mm
So sánh các kết quả chọn chiều dày các đà ngang 10mm
1.2.6.2 Nẹp đứng :
Ở đà ngang đặc các nẹp đứng phải được đặt theo những khoảng cách thích hợp nếu đáy đôi được kết cấu theo hệ thống ngang và phải được đặt tại mỗi vị trí dầm dọc nếu đáy đôi được kết cấu theo hệ thống dọc Chiều cao tiết diện không nhỏ hơn 0,08d0 = 0,08.1,4 = 0,112m
Trong đó d0 là chiều cao tiết diện đà ngang
Trang 81.3.Kết cấu bệ máy :
Mặt bệ hàn với thành dạng chữ T không đối xứng Quy cách chữ T 803x15/
Thông số máy chính :
Chọn serie 8N330L-GW với thông số máy như sau:
Kết cấu bệ máy : theo quy phạm Nhật
Chiều dày bản mép bệ máy được xác định :
t = t0 +
C
S
= 21.6 mm
Trong đó :
Trang 9t0 = 3
20 5 ,
N BHP = 21.6 mm
BHP = 4800 – công suất máy
S = 0,7 m – khoảng sườn
C = 200 -
20
BHP
, chọn C= 100 khi BHP > 2000 ML
N = 8 – số xi lanh
Vậy chọn chiều dày bản mép là 22 mm
Chiều dày bản thành bệ máy :
t 1 = 0,65t
10
1
1 h = 13.769 mm
Trong đó :
h = 0.803m – chiều cao thành đứng bệ máy
Vậy chọn chiều dày bản thành là 15mm
II.DÀN MẠN
1.Dàn mạn phần buồng máy :
1.1.Bố trí chung :
Dàn mạn được kết cấu theo hệ thống ngang, sườn thường xen lẫn sườn khỏe có sống dọc mạn
Khoảng cách giữa các sườn thường là 0.7 m
Khoảng cách giữa các sườn khỏe là 2.1 m
Khoảng cách từ sống dọc mạn đến đáy trên và các sóng dọc mạn lân cận là 2,4m và 2,4 m
Trang 101.2.Tôn mạn :
Chiều dày tối thiểu của tôn bao mạn không được nhỏ hơn trị số sau : (Theo điều 14.3.2-1)
t > √L = 11.86 mm
Chiều dày tôn mạn (trừ tôn mép mạn) ở dưới boong tính toán ở đoạn giữa tàu phải thỏa mãn lớn hơn giá trị tính theo công thức sau đây và thỏa mãn 13.3.1 và 3.3.2 :
t = C1.C2.S√d − 0,125D + 0,05 L′ + h1 + 2,5 = 13.52 mm
Trong đó :
S = 0,7 m – khoảng cách giữa các sườn
L’ = 140.67 m – chiều dài của tàu
C1 = 1 – hệ số được cho với tàu có L< 230
Hệ số C2 được tính như sau : C 2 =
2 2 576
91
x
= 4
α = 6 với L< 230 m
x =
L
X
3
,
0
1 = 1
với x1(m) = 0,3L
Trang 11h1 = 2 – chiều cao cột áp
Vậy chọn chiều dày tôn mạn là 14mm
1.3.Sườn thường :
Ở đoạn từ vách đuôi đến 0,15L kể từ đường vuông góc mũi, mô đun chống uốn của tiết diện sườn khoang phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: (Điều 5.3.2-1)
C0CShl2 (cm3) Trong đó:
S là khoảng sườn: 0.7m
l: 4 m
h: khoảng cách thẳng đứng từ mút dưới của l tại vị trí cần đo đến điểm ở d + 0.038L’ phía trên của tôn giữa đáy Chọn 13.18m
L’: chiều dài tàu 140.67m
C0: Hệ số tính theo công thức sau nhưng không nhỏ hơn 0.85:
1.25-2e/l = 0.825 chọn 0.85
Hệ số C tính theo công thức sau:
C1 + C2 = 1.70+0.4= 2.1
C1 = 2.1 – 1.2 l
h = 1.7
C2 = 2.2kαd
h = 0.4
α = 0.006
k= 50 (hệ 3 boong)
Vậy mô đun chống uốn của tiết diện sườn khoang C0CShl2 = 263.5 (cm3)
Mép kèm :
Chiều dày : S = 14 mm
Chiều rộng : b = min(0,5a; 0,2l; 50s) = 350 mm
0,5a = 350 mm
0,2l = 480 mm
50s = 700 mm
l: chiều dài nhịp (2400)
s: chiều dày tôn (14)
a: khoảng sườn (700)
Quy cách kết cấu L160x100x14
(cm2) Zi (cm)
FiZi
(cm3)
FiZi 2
4)
x
1
2
3
Trang 12
Mô đun chống uốn mô đun chống uốn của tiết diện sườn khoang = 263.5 (cm3) < 285.48 (cm3) Vậy thép đã chọn thõa mãn yêu cầu
1.5.Sườn khỏe :
Kích thước sườn khỏe đở sống dọc mạn phải không nhỏ hơn các trị số tính theo công thức
sau : (Theo điều 6.2.1)
Chiều cao tiết diện :
d = 0,125l = 0,125.(10,98-1,4)= 1.2 m
Modul chống uốn của tiết diện :
W = C1.h.l2 = 3627.46 cm3
Chiều dày bản thành : t1 hoặc t2 lấy giá trị nào lớn hơn
t 1 =
0
2
1000 d
Shl C
+ 2,5 = 7.6 mm
t 2 = 8,6 2
0 1 2,5
d k
t + 2,5 = 5.5 mm
Trong đó :
S = 2.1 m – khoảng cách giữa các sườn khỏe
l = (10,58-1,4)= 9.58 m – chiều dài tự do của sườn khỏe
h = 13.175 m – khoảng cách thẳng đứng từ mút dưới của l đến điểm ở d+0,038L’ cao hơn mặt tôn giữa đáy
d0 = 1,2 m – chiều cao tiết diện sườn khỏe
C1 và C2 : các hệ số được cho ở bảng 2A/6.1
C1 = 3 và C2 = 23
k = 60 – hệ số được cho ở bảng 2A/6.2 tùy thuộc vào tỉ số
0
d
S Trong đó S1 là khoảng cách giữa các mã chống vặn
Trang 13Chọn chiều bản thành dày sườn khỏe là t = 8mm
Mép kèm :
Chiều dày : S = 14 mm
Chiều rộng : b = min(0,5a; 0,2l; 50s) = 700 mm
0,5a = 1050 mm
0,2l = 1916 mm
50S = 700 mm
l: chiều dài nhịp (9580)
s: chiều dày tôn (14)
a: khoảng sườn (2100)
Quy cách kế cấu : T500x8/700x8
Mô đun chống uốn mô đun chống uốn của tiết diện sườn khoẻ = 3627.46 (cm3) <
4167.98 (cm3) Vậy thép đã chọn thõa mãn yêu cầu
(cm2) Zi (cm)
FiZi
2 (cm4) Jo(cm4)
Trang 141.5.Sống dọc mạn :
Kích thước sống dọc mạn phải không nhỏ hơn các trị số tính theo công thức sau : (Theo điều 6.3.1)
Chiều cao tiết diện: 0,125l cộng 4 chiều cao của lỗ khoét để sườn thường chui qua :
d = 0,125l = 0,263 m – chọn d = 0,4 m
Modul chống uốn của tiết diện :
W = C1.h.l2 = 296.32 cm3
Chiều dày bản thành : t1 hoặc t2 lấy giá trị nào lớn hơn
t1 =
0
2
1000 d
Shl C
+ 2,5 = 9.47 mm
t2 = 8,6
2
0 1
3 d t( 2, 5)
k
+ 2,5 = 4.78 mm
Trong đó :
S = 2,4 m – khoảng cách giữa các trung điểm của các vùng từ sống dọc mạn đang xét đến các sống dọc mạn kề cận :
l = 2.1 m – khoảng cách giữa các sườn khỏe
h = 13.175 m – khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của S đến điểm ở d+0,038L’ cao hơn mặt tôn giữa đáy
L’: chiều dài của tàu
d0 = 0,4 m – chiều cao tiết diện sống dọc mạn
C1 và C2 : các hệ số được cho ở bảng 2A/6.3
C1 = 5,1 và C2 = 42
k = 60 – hệ số được cho ở bảng 2A/6.2 tùy thuộc vào tỉ số S1/d0
Chọn chiều dày sống dọc mạn là t = 10 mm
Mép kèm :
Chiều dày : s = 14 mm
Chiều rộng : b = min(0,5a; 0,2l; 50s) = 700 mm
0,5a = 1200 mm
0,2l = 3500 mm
50s = 700 mm
l: chiều dài nhịp (17500)
Trang 15s: chiều dày tôn (14)
a: khoảng cách giữa các sống dọc mạn (2400)
Modul chống uốn của tiết diện W = 296.32 cm3 < 379.77 cm3
Vậy thép chữ T300x8/80x8 thỏa mãn yêu cầu quy phạm
IV VÁCH CHỐNG VA MŨI VÀ LÁI:
1.1 Chiều dày tôn vách
Chiều dày tôn vách (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây(điều 11.2.1)
t= 3,2S√h + 2,5= 8 mm
S: Khoảng cách giữa các nẹp = 0.8m
h: Khoảng cách thẳng đứng đo từ cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong vách ở đường tâm
tàu (m) Khoảng cách này phải không nhỏ hơn 3,4m Chọn 9.58m
Chọn chiều dày tôn vách = 10mm
TT Fi (cm2) Zi (cm) FiZi (cm3) FiZi 2 (cm4) Jo(cm4)