QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

25 161 0
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG AO NUÔI THỦY SẢN I QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CHỌN ĐIỂM, CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐẤT Chất lượng nước nuôi trồng thủy sản bao gồm tất yếu tố vật lý, hóa học sinh học, biến động yếu tố ảnh hưởng đến suất nuôi Hầu hết tác động người nhằm cải thiện yếu tố hóa học sinh học, yếu tố vật lý lại khó quản lý xảy điều kiện bất lợi hay cố Con người hạn chế tác động xấu từ yếu tố vật lý thông qua biện pháp chọn điểm nuôi, thiết kế thi công công trình hợp lý Chọn địa điểm nuôi thích hợp hạn chế tác động xấu yếu tố vật lý mà hạn chế bất lợi yếu tố hóa học sinh học Sau số tiêu chuẩn yếu tố vật lý, hóa học sinh học để lựa chọn vùng nuôi thích hợp 1.1 Các yếu tố sinh lý học quan trọng việc chọn điểm nuôi thủy sản 1.1.1 Môi trường sinh học - Năng suất sơ cấp: hoạt động quang hợp - Sinh thái vùng: số lượng mức độ dinh dưỡng, loài ưu - Quần thể loài mong muốn: cá thể trưởng thành, nguồn giống - Sự diện mật độ địch hại: đất, nước, không khí - Bệnh đặc hữu, ký sinh trùng 1.1.2 Các yếu tố địa điểm - Đặc điểm lưu vực sông: độ dốc (độ cao khoảng cách), che phủ bề mặt, rửa trôi, hoạt động sườn dốc - Cung cấp nước ngầm: tầng ngập nước, độ sâu mực nước ngầm, chất lượng - Thủy triều: biên độ, tốc độ, thay đổi theo mùa giông bão, dao động - Sóng: biên độ, cường độ, hướng, thay đổi, tần số giông bão theo mùa - Dòng chảy vùng ven biển: cường độ, hướng thay đổi theo mùa - Khả tiếp cận địa bàn - Lịch sử địa bàn: sử dụng đất trước 1.1.3 Các yếu tố đất - Loại đất, trình sử dụng đất, đặc điểm tầng đất - Tốc độ thấm: hệ số thấm nước - Địa hình phân bố loại đất - Hình dạng kích thước hạt - Góc tĩnh: ướt, khô - Độ màu mỡ - Quần thể vi sinh vật - Các độc tố rò rỉ: thuốc trừ sâu, kim loại nặng, loại hoá chất khác 1.1.4 Các yếu tố khí tượng - Gió: tốc độ gió thịnh hành, thay đổi theo mùa, cường độ tần số bão - Ánh sáng: tổng lượng mặt trời hàng năm, cường độ, chất lượng, thời gian chiếu sáng: chu kỳ ngày đêm - Nhiệt độ không khí dao động - Độ ẩm tương đối điểm sương dao động - Vũ lượng: lượng mưa, phân bố hàng năm, tần số mức tối đa bão 1.2 Các thông số quan trọng việc quản lý chất lượng nước 1.2.1 Các thông số lý học - Nhiệt độ (biến động theo ngày theo mùa) - Độ mặn (biến động theo thủy triều theo mùa) - Hạt (chất rắn) thành phần (hữu vô cơ) kích thước hàm lượng - Màu sắc - Ánh sáng tổng lượng chiếu sáng năm cường độ lượng xạ chất lượng ánh sáng thời gian chiếu sáng (chu kỳ ngày) 1.2.2 Các thông số hoá học - pH độ kiềm - Khí tổng áp suất khí oxy nitơ CO2 H2S - Chất dinh dưỡng hợp chất nitơ hợp chất phospho kim loại vi lượng hình thành - Các hợp chất hữu dễ phân hủy không phân hủy - Các hợp chất độc kim loại nặng bioxit 1.2.3 Các thông số sinh học - Vi khuẩn (chủng loại mật độ) - Virút - Nấm - Khác 1.3 Tiêu chuẩn đất nước để lựa chọn vùng nuôi thích hợp Tiêu chuẩn tính chất vật lý, hóa học đất để xây dựng công trình nuôi thủy sản Phân loại Đặc điểm Tốt Trung bình Độ sâu đến tầng sulfidic tiềm tàng tầng sulfuric (cm) >100 Độ dày lớp vật chất hữu nén đất (cm) Trao đổi acid (%) trao đổi Yêu cầu hàm lượng vôi hoá (T/ha) pH lớp đáy ao từ 50-100 phèn cm Hàm lượng sét (%) nhiều; 35 Phèn 2-10 4,5-5,5 >10 Phèn 150 100-150 2000 Sự điều hoà thẩm thấu Nước lợ (g/L) 15-25 5-15 35 Độ mặn (‰) 2 Nước 15-25 5-15 35 pH 6,5-8,5 5,0-6,5 10,0 pH cao Độ kiềm tổng cộng 50-200 20-50 500 Độ kiềm cao Độ cứng tổng cộng 50-200 20-50 500 Độ cứng cao Độ (cm) 30-60 15-30 100 Phù sa; ánh sáng thấp 10-25 0,5 pH cao Oxy hoà tan (mg/L) >5 2-5 15 ΔP cao ΔP (mm Hg) 0-50 >50 Bệnh bọt khí Fe (mg/L) 0-0,5 0,5-5 >5 Sắt kết tủa PO43- (μg/L) 10-20 20-200 >200 Tảo phát triển mức 10-20 5-10 20 Độc CO2 Độ cứng canxi 50-200 20-50 500 Độ cứng cao COD (mg/L) 0-50 50-200 >200 Nhu cầu oxy NH3-N (mg/L) 1,0 Độc ammonia NO2-N (mg/L) 0-0,5 0,5-2,0 >2,0 Độc nitrit H2S (μg/L) Rất nhỏ >5 Độc H2S Clorine (mg/L) Rất nhỏ > 1,0 Độc chlorine Những chất độc hại Thấp Trung bình Cao Độc +2 Tiêu chuẩn nguồn nước cấp cho vùng nuôi thủy sản Đặc điểm Phân loại Nhẹ Trung bình Nặng Ảnh hưởng (E + S) - P (cm/year) Nước 25 25-50 nước Nước lợ Dòng chảy vào (m3/phút) Nước 0,4 0,2-0,4 để lấy nước đầy Nước lợ 0,5-2 không thích hợp Áp lực bơm nước (m) Nước 20 đổi 60-150 >150 nước mức Tốc độ thay nước thấp Nước lợ động mực nước Độ mặn cao E: độ bốc chỗ x 0.7 S: rò rỉ (phải đánh giá dựa tính chất đất) P: lượng mưa Ðiều kiện tự nhiên ao nuôi thâm canh tôm sú (TCVN 171: 2001 Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú) Ðiều kiện Nguồn nước Ðộ mặn (0/00) Ðộ (m) Ðộ cứng CaCO3 (mg/l) Yêu cầu kỹ thuật Vùng ven biển có nguồn nước mặn, lợ, không bị nhiễm bẩn chất thải ngành sản xuất nông, công nghiệp chất thải từ khu dân cư Từ 10 đến 30 (thích hợp 15 - 25) 0,4 - 0,5 > 80 pH nước H2S (mg/l) NH3 (mg/l) Chất đất 7,5 - 8,5 < 0,02 < 0,10 Ðất thịt thịt pha cát, thịt pha bùn mùn bã hữu có độ kết dính cao > 5,0 Cao triều cao triều pH đất 10 Cao trình đáy ao pH THẤP VÀ BÓN VÔI pH thấp gây acid carbonic, acid hữu acid khoáng Bón vôi sử dụng phổ biến để làm tăng pH ao có đáy phèn độ kiềm/cứng thấp 2.1 Tác dụng vôi Các trường hợp sau cần bón vôi: - Ao cân dinh dưỡng với mùn bùn có chất hữu - Ao có nước mềm với độ kiềm thấp - Ao bị nhiễm phèn Tác dụng vôi ao: - Trung hoà acid tăng pH nước đáy - Tăng khả đệm - Tăng nguồn CO2 cho quang hợp thực vật phiêu sinh - Kết tủa chất keo - Tăng hàm lượng phosphorus đáy (giảm phosphorus hòa tan) - Kết qủa cuối tăng sinh lượng ao Các loại vôi: - Vôi nông nghiệp - CaCO3 CaMg(CO3)2 - Vôi ngậm nước hay vôi - Ca(OH)2 - Vôi sống - CaO Hiệu tương đối loại vôi khác nhau: Loại vôi CaCO3 Phần trăm 100 CaMg(CO3)2 109 Ca(OH)2 136 CaO 179 Độ mịn vôi: Vôi sống vôi dạng bột đá vôi (CaCO3) hình thành từ hạt có kích thước khác Hiệu vôi xem 100% kích thước hạt nhỏ 0,25 mm (đi qua lưới 0,25 mm), hiệu vôi giảm kích thước hạt tăng lên 2.2 Thời gian bón vôi Vì bón vôi gây việc giảm tức lượng CO2 làm 3PO4 nước, ao nên bón vôi vài ngày trước lấy nước trước bón phân Tránh sử dụng vôi sống cho ao nuôi cá; bón vôi nông nghiệp dọc theo bờ ao 2.3 Cơ sở hoá học cho nhu cầu vôi sử dụng 2.3.1 Mức độ hiệu vôi Hiệu trung hòa vôi phụ thuộc vào tỉ lệ phần trăm vôi cỡ hạt khác Bảng sau trình bày cách tính hiệu trung hòa vôi: Đánh giá tính hiệu vôi Loại sàng theo tiêu vôi chuẩn ASTM Cỡ hạt (mm) Hiệu trung hòa 10 >1,70 0,036 20 1,69-0,85 0,127 60 0,84-0,25 0,522 60

Ngày đăng: 03/08/2017, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan