1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

báo cáo thay sách ( Hồng Trung)

2 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. TỔ TOÁN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN: TOÁN BAN CƠ BẢN. LỚP 11 I. Đánh giá chương trình: 1. Ưu điểm: - Có tính hiện đại, cập nhật, sát thực tiễn Việt Nam của nội dung chương trình. - Nội dung chương trình phù hợp với yêu cầu liên kết các môn học. - Có sự sắp xếp và phát triển hợp lí các mạch kiến thức của chương trình. - Có sự cân đối giữa lí thuyết và thực hành, vận dụng. - Sát thực với định hướng đổi mới phương pháp mới. 2. Hạn chế: Có một số kiến thức tuy không trình bày trong phần lí thuyết, nhưng lại đưa vào phần bài tập khá nặng mà số tiết phân phối chương trình ở các bài còn ít nên không có thời gian để giới thiệu cho học sinh. 3. Đề nghị để hoàn thiện chương trình: Cho thêm số tiết phân phối chương trình ở các bài có lưu lượng kiến thức hơi nặng ( Như bài Khoảng cách, Nhị thức Niu tơn,….) giúp học sinh mỡ rộng kiến thức, rèn luyện thêm các kĩ năng. II. Đánh giá Sách giáo khoa: 1.Tính khoa học,tính sư phạm của sách giáo khoa.: a. Nội dung sách giáo khoa: . * Ưu điểm: - Thể hiện đúng mục tiêu , yêu cầu nêu trong chương trình môn học. - Kiến thức chính xác, thiết thực, sát thực tiễn Việt Nam. - Có sự Cân đối giữa nội dung lí thuyết và yêu cầu thực hành, vận dụng. - Kênh hình trong sách giáo khoa trình bày rất công phu, thể hiện được tính trực quan trong từng bài. - Hỗ trợ rất nhiều cho giáo viên và học sinh đổi mới phương pháp dạy và học. - Mức độ nội dung sách phù hợp với trình độ phát triển của học sinh, với trình độ giáo viên, với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, thời lượng dạy dọc. * Hạn chế: Không có. * Đề nghị để hoàn thiện sách giáo khoa: Không có. b.Hình thức và trình bày của sách giáo khoa : * Ưu điểm: - Cấu trúc sách trình bày hợp lí, rõ ràng, thống nhất giữa các phần mục lục, chương, bài. - Có đầy đủ các kênh hình, kênh chữ phù hợp với nội dung bài thu hút sự chú ý của học sinh. - Cách trình bày rõ ràng phân biệt rõ các phần, chương , mục. - Cỡ chữ, màu sắc, kích thước, hình ảnh minh họa của sách giáo khoa * Hạn chế: - Trong phần bài tập, khơng có bài tập về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Trong việc xác định góc giữa hai mặt phẳng ta nên trình bày như sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000 là hợp lí hơn. * Đề nghị để hồn thiện sách giáo khoa: - Bổ sung bài tập về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. -Xác định góc giữa hai mặt phẳng ta nên trình bày theo hai cách sau: Cách 1: ( ) ( ) ( ) ( ) d a d b d a b α β α β ∩ =  ⊥   ⊥ ⇒  ⊂  ⊂   góc giữa ( ) α và ( ) β bằng góc giữa a và b. Cách 2: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) d d a b α β γ α γ γ β ∩ =   ⊥ ⇒  ∩ =  ∩ =  góc giữa ( ) α và ( ) β bằng góc giữa a và b. 2. Khía cạnh kinh tế: * Ưu điểm: Giá tiền sách phù hợp với nhiều đối tượng. * Hạn chế: Khơng có * Đề nghị: Khơng có 3.Tình hình sử dụng sách giáo khoa: * Thuận lợi của giáo viên,của học sinh: Sách giúp giáo viên giảng dạy theo phương pháp mới thuận lợi hơn theo tiến trình sẵn có ( Thể hiện qua các hoạt động có trong sách). * Khó khăn của giáo viên, của học sinh: - Học sinh chưa chú trọng đến việc xem trước bài mới ở nhà nên gây khó khăn cho giáo viên trong việc tổ chức cho học sinh tự lónh hội kiến thức. - Các bài viết hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay trong SGK chỉ dừng lại ở Fx-500MS , khơng có bài hướng dẩn nào về loại máy FX- 570ES. * Đề xuất để hồn thiện: Cần cung cấp cho giáo viên các mơ hình về hình học động có trong SGK để trong tiết dạy làm cho học sinh hiểu hơn về bài học. . 1: ( ) ( ) ( ) ( ) d a d b d a b α β α β ∩ =  ⊥   ⊥ ⇒  ⊂  ⊂   góc giữa ( ) α và ( ) β bằng góc giữa a và b. Cách 2: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ). có. * Đề nghị để hoàn thiện sách giáo khoa: Không có. b.Hình thức và trình bày của sách giáo khoa : * Ưu điểm: - Cấu trúc sách trình bày hợp lí, rõ ràng,

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w