1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án Thiết kế phân xưởng đập sàng quặng với các số liệu sau đây năng suất 5,2 triệu tấnnăm

31 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 241,7 KB

Nội dung

Nhiệm vụ thiết kế Thiết kế phân xưởng đập sàng quặng với các số liệu sau đây: Năng suất: …5,2….. triệu tấnnăm Bảng thành phần độ hạt quặng nguyên khai với Dmax = …1060……. mm Cấp hạt (mm) Thu hoạch bộ phận  (%) Thu hoạch theo dương ∑+ (%) Thu hoạch theo âm ∑ (%) +1060 5 5 100 1060+795 21 26 95 795+ 530 21 47 74 530+ 265 19 66 53 265+132,5 19 85 34 132,5 15 100 19 Cộng 100 Độ cứng của quặng: f=15 Độ ẩm : ω=10% Trọng lượng thể tích quặng rời: :δ=2,00tm3 Yêu cầu độ lớn sản phẩm đập d_max=15mm Chế độ cấp liệu từ mỏ: 3 cang.đêm , 7hca làm việc 340 ngàynăm Chế độ làm việc của phân xưởng đập trung và nhỏ 330 ngàynăm MỤC LỤC GIỚI THIỆU................................................................. Nhiệm vụ thiết kế xưởng đập sàng quặng.............................................. Chương 1. CHỌN VÀ TÍNH SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG.................................................................. 1.1. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐẬP ........................................................................... 1.1.1. Tính năng suất của các phân xưởng đập ...................................................................... 1.1.2. Xác định số giai đoạn đập ............................................................................................ 1.1.3. Xác định sự cần thiết của các khâu sàng ..................................................................... 1.2. TÍNH SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG VÀ CHỌN MÁY ĐẬP ..................................................... 1.2.1. Tính giai đoạn đập thô ................................................................................................. 1.2.2 Tính giai đoạn đập trung ............................................................................................. 1.2.3 Tính giai đoạn đập nhỏ ............................................................................................... Chương 2. CHỌN VÀ TÍNH THIẾT BỊ ..................................................................................... 2.1. Nguyên tắc chọn và tính thiết bị ................................................................................... 2.2. Chọn và tính máy đập ................................................................................................... 2.3. Chọn và tính sàng ......................................................................................................... 2.4. Tính băng tải vận chuyển sản phẩm đập ....................................................................... Chương 3. BỐ TRÍ THIẾT BỊ ..................................................................................................... Bảng phụ chương. ĐẶC TÍNH kỸ THUẬT CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐẬP SÀNG ...................... NỘI DUNG BẢN THUYẾT MINH ........................................................................................ TÀÌ LIỆU THAM KHẢO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BỘ MÔN TUYỂN KHOÁNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế xưởng đập-sàng - Họ tên sinh viên : Lê Thu Thủy MSV : 1421040280 : Vũ Đình Thuyết MSV : 1421040282 - Lớp: Tuyển luyện quặng kim loại K59 - Ngày giao đề tài: Thời gian nộp bài: Nhiệm vụ thiết kế Thiết kế phân xưởng đập - sàng quặng với số liệu sau đây: • Năng suất: …5,2… triệu tấn/năm • Bảng thành phần độ hạt quặng nguyên khai với D max = …1060…… mm Cấp hạt (mm) +1060 -1060+795 -795+ 530 -530+ 265 -265+132,5 -132,5 Cộng Thu hoạch phận γ (%) 21 21 19 19 15 100 • Độ cứng quặng: f=15 • Độ ẩm : ω=10% Thu hoạch theo dương ∑γ+ (%) 26 47 66 85 100 Thu hoạch theo âm ∑γ- (%) 100 95 74 53 34 19 • Trọng lượng thể tích quặng rời: :δ=2,00t/m3 • Yêu cầu độ lớn sản phẩm đập • Chế độ cấp liệu từ mỏ: ca/ng.đêm , 7h/ca làm việc 340 ngày/năm • Chế độ làm việc phân xưởng đập trung nhỏ 330 ngày/năm MỤC LỤC GIỚI THIỆU Nhiệm vụ thiết kế xưởng đập sàng quặng Chương CHỌN VÀ TÍNH SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG 1.1 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐẬP 1.1.1 Tính suất phân xưởng đập 1.1.2 Xác định số giai đoạn đập 1.1.3 Xác định cần thiết khâu sàng 1.2 TÍNH SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG VÀ CHỌN MÁY ĐẬP 1.2.1 Tính giai đoạn đập thô 1.2.2 Tính giai đoạn đập trung 1.2.3 Tính giai đoạn đập nhỏ Chương CHỌN VÀ TÍNH THIẾT BỊ 2.1 Nguyên tắc chọn tính thiết bị 2.2 Chọn tính máy đập 2.3 Chọn tính sàng 2.4 Tính băng tải vận chuyển sản phẩm đập Chương BỐ TRÍ THIẾT BỊ Bảng phụ chương ĐẶC TÍNH kỸ THUẬT CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐẬP SÀNG NỘI DUNG BẢN THUYẾT MINH TÀÌ LIỆU THAM KHẢO GIỚI THIỆU Đối với xưởng tuyển khoáng, chuẩn bị khoáng sản công đoạn quantrọng thành công trình tuyển trình phụ trợ.Nhiệm vụcơ công đoạn chuẩn bị khoáng sản giải phóng khoáng vật có ích chuẩn bị thànhphần độ hạt phù hợp cho khâu công nghệ, cho sản phẩm cuối Trong công đoạn này,các khâu công nghệ đập nghiền sàng phân cấp đóng vai trò chủ đạo đề cập kỹ lưỡngtrong phần lý thuyết môn học “Chuẩn bị khoáng sản” môn học “Đập-Nghiền-Sàng-Phân cấp” Tài liệu hướng dẫn đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản mục đích: (1) giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết; (2) thâu nạp thêm kiến thức thực tế, tư logic; (3)phương pháp làm việc độc lập Nội dung yêu cầu tài liệu tập trung vào đối tượng thiết kế phân xưởng đậpsàng chuẩn bị cấp liệu cho khâu nghiền xưởng tuyển quặng tính đại diện côngnghệ tuyển loại hình quặng nội dung đề cập tài liệu bao gồm: Phân tích lựa chọn sơđồ đập sàng hợp lý dựa phân tích đặc điểm nguyên liệu đầu vào, suất đập sàng yêu cầu cỡ hạt sản phẩm đập cuối; Tính toán định lượng sơđồ đập theo sơđồ lựa chọn; Lựa chọn tính toán suất thiết bị đập sàng thiết bị phụ trợ; Bố trí thiết bị phân xưởng đập sàng thiết bị liên quan Các nội dung xem xét đầyđủ đầy đủ vấn đề lý thuyết thực tế đập sang quặng, phương pháp tính toán lập luận lôgic để lựa chọn bố trí thiết bị hợp lý với yêu cầuthiết kế Tài liệu trình bày ngắn gọn phương pháp phân tích lựa chọn sơđồ đập sàng,phương pháp tính toán sơđồ định lượng, sở chọn tính thiết bị chủ yếu, ngoàira tài liệu xem xét số quy tắc bố trí thiết bị đập sàng Phần phụlục bao gồm bảng đặc tính kĩ thuật loại máy đập sàng Thông qua nội dung này, người đọc hiểu sâu lý thuyết thực tế đậpnghiền sàng, hiểu rõ nắm vững phương pháp thiết kế phân xưởng đập sàng baogồm lựa chọn sơđồ đập, tính toán sơđồ định lượng, lựa chọn bố trí thiết bị đập sàng cũngnhư thiết bị phụ trợ quan trọng Tài liệu không phục vụ riêng cho sinh viên ngành tuyển khoáng tuyển luyện quặngkim loại, mà phục vụ sinh viên kỹ sư ngành liên quan tới khai thác gia công chế biến khoáng sản Với mong muốn mang đến cho người đọc tài liệu xác nhất, cập nhật tránh khỏi thiếu xót nên tác giả mong nhận đóng góp nhiệt tình quý báu bạn đọc Xin chân thành cảm ơn PHẦN PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG I.PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐẬP 1.Đường đặc tính độ hạt quặng nguyên khai Hình Đường đặc tính độ hạt quặng nguyên khai Xác định suất xưởng đập thô Chế độ làm việc phân xưởng đập thô thiết phải phù hợp với chế độ vận chuyển quặng nhà máy Chọn chế độ làm việc phân xưởng đập thô sau: - Số ngày làm việc năm: Nlv = 340 ngày/năm - Số ca làm việc ngày: Clv = ca/ngày - Số làm việc ca: Hlv = h/ca Năng suất phân xưởng đập thô tính theo công thức sau: Qdtr.dnh = =655,46 t/h Trong đó: Qxn:Năng suất theo năm xưởng tuyển, t/năm Qdth: Năng suất phân xưởng đập thô, t/h Nlv: Số ngày làm việc năm phân xưởng đập thô Clv : Số ca làm việc ngày phân xưởng đập thô Hlv : Số làm việc máy đập thô ca 3.Chọn chế độ làm việc cho phân xưởng đập trung đập nhỏ Phân xưởng đập trung – đập nhỏ cung cấp quặng trực tiếp cho phân xưởng nghiền - tuyển Do chọn chế độ làm việc cho phân xưởng đập trung – đập nhỏ là: Số ngày làm việc năm: Nlv = 330 ngày/năm - Số ngày làm việc năm: Nlv = 330 ngày/năm - Số ca làm việc ngày: Clv = ca/ngày - Số làm việc ca: Hlv = h/ca Năng suất phân xưởng đập xác định theo công thức sau: Qdtr.dnh = =675,32 t/h Như thấy suất đập theo thuộc loại trung bình lựa chon sơ đồ đập có tính hoàn thiện cao bao gồm nhiều giai đoạn đập có tham gia khâu sàng sơ sàng kiểm tra Mặt khác, suất phân xưởng đập thô đập trung – đập nhỏ khác nên hai phân xưởng phải có kho trung gian để điều hòa suất 4.Xác định mức đập giai đoạn: • Mức đập chung cho giai đoạn là: S = = = 70,6 • Mức đập trung bình giai đoạn đập là:  Stb = = ≈ 4,1 • Mức đập giai đoạn đập chọn theo nguyên tắc sau: S1 ≤ S2 ≤ Stb ≤ S3 Như ta chọn S1 =3,8; S2 = S3 =Sch/(S1.S2) =70,6/3,8.4 = 4,6 Chọn sơ đồ đập cuối : Sơ đồ đập sàng được lựa chọn dạng BBA I Đập II Giai đoạn I Sàng sơ Dạng sơđồ D Khotrung gian gian 5’ 10 Sàng sơ kiểmtra V 12 11 Đập VI 13 - Ưu điểm: Giai đoạn III IV Giai đoạn II Đập Dạng sơ đồ A Dạng sơ đò B III Sàng sơ Sơ đồ BBA với giai đoạn đập cho phép tối ưu hóa trình đập nhỏ quặng có kích thước lớn đáp ứng yêu cầu suất lớn Giai đoạn đập thô dạng sơ đồ B, vòng hở, sử dụng máy đập thô sàng sơ làm tăng khả tháo tải cho khâu đập – sàng Giai doạn đập trung dạng sơ đồ B, vòng hở, sử dụng máy đập nón trung sàng sơ Máy đập nón trung sử dụng có công suất lớn nhiên giai đoạn đập trung khe tháo tải máy thường nhỏ nên việc sử dụng sàng sơ giúp loại bỏ hạt cỡ khe tháo tải vào máy đập làm tăng suất tháo quặng cho máy đập Giai đoạn đập nhỏ dạng sơ đồ A, vòng kín, sử dụng máy đập nón nhỏ, sàng sơ có sàng kiểm tra Khâu sàng kiểm tra giúp đưa sản phẩm cỡ quay vào máy đập, giúp nhận kích thước tối ưu quặng đảm bảo hiệu kinh tế cho máy nghiền cho toàn cụm đập nghiền - Nhược điểm: Việc sử dụng thêm sàng sơ khâu đập thô làm tăng vốn đầu tư làm phức tạp thêm cấu trúc phân xưởng Sử dụng khâu sàng kiểm tra khâu đập nhỏ làm sơ đồ vận tải thực tế phức tạp nhiều Thêm khâu sàng kiểm tra làm tăng thêm máy sàng, băng tải máy cấp liệu Trong phân xưởng có thêm nhiều chỗ chuyền tải gây bụi Tất điều làm tăng vốn đầu tư, việc xây dựng vận hành sử dụng phân xưởng trở nên khó khăn 5.Xác định kích thước lớn nhất các sản phẩm sau đập: II XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG KHE THÁO TẢI 1.Xác định cửa tháo tải máy đập thô - Chọn sơ máy đập hàm cho giai đoạn đập thô máy đập nón cho giai đoạn đập trung đập nhỏ - Chiều rộng khe tháo tải máy đập thô: Áp dụng công thức:  Chọn kích thước khe tháo tải i = 200 mm  D5 = 200.1,5 = 300 mm Trong : iII : kích thước cửa tháo máy đập thô D5 : kích thước hạt lớn có sản phẩm Zmax : độ lớn tương đối quy ước cực đại (ZIImax) (Zmax tra bảng đồ thị hình 1, phần “một số quy tắc chung”) Zmax = 1,5 quặng cứng trung bình 2.Xác định khe tháo máy đập trung Áp dụng công thức :  Chọn kích thước khe tháo tải i = 38 mm  D9 = iIV Zmax = 38.2= 76 mm 3.xác định khe tháo tải máy đập nhỏ d max d max 13 13 ÷ = ÷ = 6,5 ÷ 3 iVI  Chọn kích thước khe táo tải i = mm 4.chọn kích thước lỗ lưới sàng hiệu suất sàng - Theo tài liệu đúc kết từ thực tế tỷ số kích thước lỗ sàng chiều rộng cửa tháo máy đập nên : • Đập thô : a =1 i • Đập trung : a = 1,5 ÷ 1,8 i a = 2÷ i • Đập nhỏ : - Theo thông số thực tế ta chọn kích thước lỗ lưới sau : + đập thô : aI = (1 ÷ 1,3)iII Thông thường ta lấy aIII = (1,5 ÷ 1,8)iIV + đập trung : , lấy + đập nhỏ : Theo đầu cho, cỡ hạt lớn sản phẩm đập d max= 13mm Do chọn sàng có aV = 13mm - Hiệu suất sàng : + Ở khâu đập thô nên chọn sàng chấn song với hiệu suất sàng (E) cấp hạt –aI 60 ÷ 70% Ta chọn sàng có hiệu suất E-231 = 70% + Sàng sơ giai đoạn đập trung nhỏ chọn dùng sàng chấn động có hiệu suất sàng E = 80 ÷ 85% Từ ta chọn E-70 = E-12 = 80% β β −d −d =β =β −d −d a + β +i II b II −d + β bII +d với d ≤ iII −d với d > iII Trong đó: β β β −d hàm lượng cấp hạt – d có sản phẩm −d hàm lượng cấp hạt – d có sản phẩm +d hàm lượng cấp hạt + d có sản phẩm β +e II hàm lượng cấp hạt + iII có sản phẩm =d b II hàm lượng cấp hạt – d có sản phẩm Ta có :  Từ số liệu ta vẽ đường đặc tính độ hạt sản phẩm Hình 3: Đường đặc tính độ hạt sản phẩm III.XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM 1.Xác định đường đặc tính mẫu quy đổi sản phẩm Áp dụng công thức : D9 = iIV dH ZIV Trong đó: - dH: kích thước quy ước lớn có sản phẩm đập, tra bảng 2.2 trang 13 [1] - ZIV kích thước tương đối quy ước cực đại cục quặng có sản phẩm đập (ZIV = d : i) D9max = 38.2.1= 76 mm ≈ 5% D9 = 38.2.0,8= 60,8 mm ≈ 11% D9 = 38 2.0,6 = 45,6 mm ≈ 22% D9 = 38 2.0,4 = 30,4 mm ≈ 40% D9 = 38 2.0,2 = 15,2 mm ≈ 66% D9 = 38.2.0,1 = 7,6 mm ≈ 80%  Từ số liệu ta vẽ đường đặc tính mẫu quy đổi sản phẩm Hình 4: Đường đặc tính mẫu quy đổi sản phẩm 2.xác định đường đặc tính độ hạt sản phẩm số Áp dụng công thức: Trong đó: β β −d −d =β =β −d −d + β +i IV b IV −d + β bIV +d với d ≤ iIV −d với d > iIV - β β β −d hàm lượng cấp hạt – d có sản phẩm −d hàm lượng cấp hạt – d có sản phẩm +d hàm lượng cấp hạt + d có sản phẩm β +i b IV hàm lượng cấp hạt + iIV có sản phẩm −d IV hàm lượng cấp hạt – d có sản phẩm Ta có:  Từ số liệu ta vẽ đường đặc tính độ hạt sản phẩm Hình 5:Đường đặc tính độ hạt sản phẩm IV.XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH MẪU QUY ĐỔI CỦA SẢN PHẨM 13 - Áp dụng công thức: - Trong : D13 = iVI dH.ZVI - dH: kích thước quy ước lớn có sản phẩm đập, tra bảng 2.3 trang 13 quyển [1] - ZVI tra bảng tr 52 TKXTK Cách traZVI dựa vào :  − Quặng có độ cứng trung bình − iVI = mm − Máy đập chọn có kí hiệu KMD 2200 CT − Từ ta có ZVI = 3,8 D11max = 3,8=22,8 mm ≈5% D11 = 0,8 3,8 = 18,24 mm ≈ 11% D11 = 0,6 3,8 = 13,68 mm ≈ 22% D11 = 0,4 3,8 = 9,12 mm ≈ 40% D11 = 0,2 3,8 = 4,56 mm ≈ 66% D11 = 0,1 3,8 = 2,28 mm ≈ 81%  Từ số liệu ta vẽ đường đặc tính mẫu quy đổi sản phẩm 13 (bVI) Hình 6: Đường đặc tính mẫu quy đổi sản phẩm 13 V.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM 2,3 Ta có : - E1− a1 = 80% - (tra Hình 1) - a1 = 200 mm Áp dụng công thức : IV.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM 6,7 Ta có: Áp dụng công thức : VII.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM 10,12,13 Áp dụng công thức:  β9+ aV Q10 = Q9  − aV + − aV bVI  EV  ÷  Ta có : ( tra Hình 5) aV = 12 mm (tra Hình ) Từ ta có: VIII.XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CHẤT TẢI THEO KẾT QUẢ CHÍNH XÁC Ta có: IX.KẾT QUẢ SAU KHI TÍNH CHÍNH XÁC 1.Mức đập giai đoạn 2.Kết quả tính xác suất yêu cầu đối với giai đoạn đập Bảng : Kết tính xác I Giai đoạn II III Cỡ hạt lớn cấp liệu (mm) 1060 300 72 Chiều rộng tháo (mm) 200 38 Năng suất yêu cầu ( T/h) 491,5 501,6 777 Chỉ tiêu 3.Đặc tính kĩ thuật máy đập chọn dùng phân xưởng đập Bảng :Đặc tính kĩ thuật máy đập chọn Gia đoạn đập Kiểu máy đập Kích thước cửa cấp liệu Khoảng điều chỉnh khe tháo Năng suất sau hiệu chỉnh I Máy đập hàm C200 1500x2000 175-300 574,7 t/h II Máy đập nón đập trung KCД3000Á 2200x350 30-60 704 t/h II Máy đập nón đập nhỏ KMД2200Á 2200x140 5-15 355t/h PHẦN III TÍNH CHỌN SÀNG I.SÀNG SƠ BỘ TRƯỚC KHÂU ĐẬP THÔ - Sử dụng sàng song để sàng sơ trước khâu đập thô - Kiểu sàng dùng khâu sàng vật liệu cục lớn với hiệu suất sàng cho phép khoảng 60% – 70% vỡ vụn không gây ảnh hưởng lớn Chính sàng đặt trước khâu đập thô Khoảng cách chấn song lớn 60 ÷ 70 mm - Diện tích mặt sàng (m2) tính theo công thức thực nghiệm: F = Q 2,4.a Trong đó: Q suất sàng theo cấp liệu, t/h a chiều rộng chấn song, mm F1 diện tích yêu cầu lưới sàng, m2 -Để đảm bảo độ bền sàng, ta chọn kích thước sàng sau: + Chiều rộng sàng : B = ( ÷ 3)Dmax= 2,5 1060 = 2650 mm + Chiều dài sàng : L = 2B = 2650 = 5300 mm F2 = B.L = 2,6 5,3 = 14,04 m2 Từ hai điều kiện ta chọn sàng có kích thước sau: B = 2650 mm L = 5300 mm II.SÀNG SƠ BỘ TRƯỚC KHÂU ĐẬP TRUNG Chọn tính sàng - Ta chọn sàng chấn động để sàng vật trước khâu đập trung Sàng chấn động có suất cao, hàm lượng cấp hạt lưới quặng đưa đập giai đoạn sau xác định chủ yếu từ đường đặc tính độ hạt từ trường đặc tính sản phẩm đập tháo từ máy đập từ giai đoạn trước Thực tế hầu hết đường đặc tính độ hạt giai đoạn cong lõm sàng sơ có lợi - Năng suất sàng là: Q = F q δ k l m n o p - Trong đó: + F diện tích lưới sàng (m2) + q: suất riêng cho 1m diện tích lưới sàng, m3/h ( Tra bảng 3.2 tr 32 NTTKSĐĐS) Kích thước lỗ sáng aIII =68 mm  m3/h + δ = 2,00 t/m3 thể trọng rời vật liệu + k: hệ số hiệu chỉnh hàm lượng cấp hạt nhỏ nửa kích thước lỗ lưới có vật liệu đầu vào sàng Hàm lượng cấp hạt có kích thước nhỏ nửa kích thước lỗ lưới có vật liệu đầu vào sàng β −38 = 5% (Tra hình 5) + l: hệ sốđiều chỉnh hàm lượng cấp hạt lớn lỗ lưới sàng vật liệu đầu β +66 = 85% (Tra hình 5) + m: hệ số điều chỉnh hiệu suất sàng E = 80% + n: hệ số điều chỉnh hình dạng hạt vật liệu vật liệu đầu.n = + o: hệ số điều chỉnh vềđộẩm vật liệu đầu.o = + p: hệ số điều chỉnh phương pháp sàng khô ướt.p = + Các hệ số k, m, n, o, p tra theo bảng3.3 tr 32 NTTKSĐĐS  Ta chọn sàng chấn động quán tính loại nặng có ký hiệu ΓИT-42 Kích thước lưới B = 1500mm L = 3750mm Diện tích mặt lưới F = 1,5 3,5 = 5,25 m2 Kích thước lỗ lưới 12 ÷ 200 mm Kích thước cục quặng lớn cấp liệu 300m aIII = 68mm III.SÀNG SƠ BỘ TRƯỚC KHÂU ĐẬP NHO -Chọn tính sàng -Ta chọn sàng chấn động quán cho khâu đập nhỏ -Năng suất sàng là: Q=F.q.δ.k.l.m.n.o.p Trong đó: + F diện tích lưới sàng (m2) + q suất riêng cho 1m diện tích lưới sàng, m3/h ( Tra bảng 3.2 tr32 NTTKSĐĐS) aIV= 13 mm => q =22 m3/h + δ = 1,95 t/m3 thể trọng rời vật liệu ADCT : + k: hệ số hiệu chỉnh hàm lượng cấp hạt nhỏ nửa kích thước lỗ lưới có vật liệu đầu vào sàng + l: hệ sốđiều chỉnh hàm lượng cấp hạt lớn lỗ lưới sàng vật liệu đầu γ 10 β10+13 = γ β 9+13 + γ 13 β13+13 ADCT: + m: hệ sốđiều chỉnh hiệu suất sàng: E = 80% → m = 1,35 + n: hệ sốđiều chỉnh hình dạng hạt vật liệu vật liệu đầu n = + o: hệ sốđiều chỉnh vềđộẩm vật liệu đầu.o = + p: hệ sốđiều chỉnh phương pháp sàng khô ướt p = + Các hệ số k, m, n, o, p tra theo bảng 3.3 tr 32 NTTKSĐĐS  Ta chọn sàng chấn động tự cân có ký hiệu ΓИCЛ-72 Kích thước lưới B = 6000mm L = 2500mm Diện tích mặt lưới F = 6.2,5= 15 m2 Kích thước lỗ lưới trên: tới 40 mm Kích thước lỗ lưới dưới: tới 12mm aV = 18mm  Giai đoạn 1: Chọn sàng song tĩnh  Giai đoạn 2: Chọn sàng chấn động loại nặng  Giai đoạn 3: Chọn sàng chấn động loại nhẹ PHẦN IV.TÍNH CHỌN BĂNG TẢI I.BĂNG TẢI SAU KHÂU ĐẬP THÔ VÀ TRƯỚC SÀNG SONG - Sử dụng băng tải xích cấp liệu cho sàng song Chiều rộng băng tải sau khâu đập thô xác định theo công thức sau: B= Q k v.δ Trong đó: Q = /h suất vận chuyển băng, t/h δ = 2.00 t/m3 : Tỷ trọng rời vật liệu V = 1,2m/s: vận tốc băng.(Dmax> 150mm) k = kρ kα: Hệ số phụ thuộc vào độ nghiêng băng góc dốc tự nhiên vật liệu kρ = 144 Hệ số kể đến góc dốc tự nhiên vật liệu ρ = 40o kα = 0,9 Hệ số kể đến góc nghiêng băng α = 18o k = 144 0,9 = 129,6 -Chiều rộng băng: Kiểm tra băng tải trước sàng song Theo chiều rộng sàng B 150mm); k = 129,6 (ρ = 40o, α = 18o) - Chiều rộng băng: - Kiểm tra băng: B ≥ 3,3 346,6 + 200 = 1,34 mm (Thoả mãn) Vậy ta chọn chiều rộng băng tải tiêu chuẩn hoá B = 1600 mm III.BĂNG TẢI TRƯỚC KHÂU SÀNG V V = 2m/s (Dmax< 150mm); k = 129,6 (ρ = 40o, α = 18o) - Chiều rộng băng: - Kiểm tra băng: B ≥ 3,3 77 + 200 = 454,1 mm (Thoả mãn) Vậy ta chọn chiều rộng băng tải tiêu chuẩn hóa B = 1800mm IV.CHỌN BĂNG TẢI SAU KHÂU ĐẬP VI VÀ TUẦN HOÀN - Tương tự ta có: - Kiểm tra băng: B ≥ 3,3 18 + 200 =259,4 mm (Thoả mãn) Vậy ta chọn chiều rộng băng tải tiêu chuẩn hoá B = 1400mm V.CHỌN BĂNG TẢI VẬN CHUYỂN SẢN PHẨM 11 - Tương tự ta có: -Kiểm tra băng: B ≥ 3,3 18 + 200 = 259,4 mm (Thoả mãn) Vậy ta chọn chiều rộng băng tải tiêu chuẩn hoá B = 1200mm PHẦN V TÍNH BUNKE I.TÍNH BUNKE CẤP LIỆU Thể tích bunke xác định theo công thức sau: Trong đó: - Năng suất xưởng = 655,32 = 13761 t/ngàyđêm - Số dự trữ: h - Trọng lượng dự trữ lớn nhất: 800 - Hệ số chất đầy bunke: 0,85 II.BUNKE TRUNG GIAN Thể tích bunke xác định theo công thức sau: Trong đó: - Năng suất xưởng cấp liệu từ bunke là: 675,32 t/h - Số dự trữ: 8h - Hệ số chất đầy bunke: 0,85 KẾT LUẬN Đồ án tính hệ số chất tải đảm bảo suất máy theo điều kiện đề Trong băng tải làm việc phân xưởng băng tải máng nên suất vận chuyển quặng nâng cao Các sàng làm việc đảm bảo suất Số ngày làm việc phân xưởng tối ưu Sử dụng nhiều máy đập để tránh xảy tượng tải Tuy nhiên, đồ án tồn số nhược điểm sau: + Do sử dụng nhiều máy đập nhiều sàng phí thiết kế chi phí vận hành tăng cao + Do dùng sàng sơ trước khâu đập thô nên làm tăng chiều cao nhà xưởng tăng vốn đầu tư ban đầu + Do độ ẩm vật liệu lớn nên phải tốn chi phí làm mái che cho kho trung gian Vì vậy, thiết kế số liệu đề cho phương án hiệu chỉnh sau tính toán em đưa cách tính toán tiêu, yêu cầu cách hợp lý Tuy nhiên hạn chế mặt hiểu biết thực tế mà đồ án không tránh khỏi thiếu sót, mong dẫn thầy cô môn tuyển khoáng để thuyết minh hoàn chỉnh

Ngày đăng: 02/08/2017, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w