1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn đánh giá tác động xã hội theo tiêu chuẩn ASC

15 548 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,93 MB
File đính kèm p-sia-presentation.rar (2 MB)

Nội dung

Đánh giá tác động xã hội có sự tham gia gọi tắc p-SIA participatory Social Impact Assessment: Là một đánh giá về những hệ quả tích cực và tiêu cực và các rủi ro trong quá trình lên kế ho

Trang 1

Giới thiệu về Đánh giá tác động xã hội

(p-SIA) theo tiêu chuẩn ASC

An EU SWITCH-Asia project

Lê Nguyễn Xuân Điền

1

Nội dung

1 Đánh giá tác động xã hội có sự tham gia (p-SIA) là gì?

2 Tại sao phải thực hiện p-SIA?

3 Lợi ích của p-SIA

4 Quy trình thực hiện p-SIA

5 Thách thức – Khó khăn

6 Thảo luận

2

Trang 2

Đánh giá tác động xã hội có sự tham gia gọi tắc p-SIA

(participatory Social Impact Assessment):

Là một đánh giá về những hệ quả tích cực và tiêu cực và các rủi ro

trong quá trình lên kế hoạch hoặc thực hiện một dự án (ví dụ: 1 trại

nuôi đang hoạt động, hoặc xây dựng một trại nuôi mới) được thực

hiện với phương pháp sao cho tất cả các nhóm đối tượng liên quan

có được thông tin đầu vào, kết quả và đầu ra của đánh giá này,

những bước thực hiện cũng như những thông tin thu thập phải công

khai cho mọi đối tượng tiếp cận (Tiêu chuẩn đối thoại nuôi cá Tra

31/08/2010)

Định nghĩa

3

Tại sao phải thực hiện p-SIA?

• Yêu cầu bắt buộc đối với 1 trại nuôi muốn áp

dụng tiêu chuẩn ASC cho nuôi cá tra

• Hỗ trợ thực thi trách nhiệm xã hội, và tính

minh bạch hơn trong quá trình nuôi cá tra

Trang 3

Giới thiệu ASC

ASC là chữ viết tắt của: Aquaculture Stewardship Council, Hội đồng

quản lý nuôi trồng thủy sản:

• Là tổ chức độc lập, phi lợi nhuận, chứng nhận và dán nhãn

• Thành lập năm 2009 qua các Đối Thoại Nuôi Trồng Thủy Sản

(PAD) – có sự tham gia của nhiều bên liên quan

• Đang phát triển, có sự tiến triển tốt

– Có hệ thống chứng nhận chính thức (ASI)

Tham khảo trang web ASC: (www.asc-aqua.org)

Date 08 th September 2011 3

Nội dung bô tiêu chuẩn ASC: Cá tra/ ba sa

Có tất cả 103 tiêu chí trong 7 nguyên tắc của tiêu chuẩn ASC:

1 Tính hợp pháp của vùng nuôi

2 Sử dụng đất và nước

3 Ô nhiễm nguồn nước và kiểm soát chất thải

4 Di truyền và đa dạng sinh học

5 Kiểm soát thức ăn

6 Kiểm soát sức khỏe, thuốc thú y và hóa chất

7 Trách nhiệm xã hội/xung đột giữa những người sử dụng

Trang 4

• p-SIA nằm trong tiêu chí 7.13, nguyên tắc 7

của tiêu chuẩn ASC

• Báo cáo p-SIA có giá trị trong 3 năm kể từ

ngày đánh giá

7

Lợi ích của p-SIA

• Xác định được các tác động của trại nuôi lên cộng

đồng xung quanh;

• Minh bạch các thông tin hoạt động của trại nuôi

đối với cộng đồng xung quanh;

• Giảm thiếu các tác động tiêu cực, tăng hiệu quả

các tác động tích cực của trại nuôi lên cộng động

xung quanh thông qua phương pháp đánh giá có

sự tham gia của cộng động;

• Tăng trách nhiệm xã hội của trại nuôi đối với

cộng đồng xung quanh

Trang 5

• Sử dụng phương pháp PRA

9

Các công cụ áp dụng trong quá trình

thực hiện p-SIA

• Các công cụ trong PRA:

- Xem xét số liệu thứ cấp (sẵn có)

- Quan sát trực tiếp

- Vẽ bản đồ: tài nguyên, cơ sở hạ tầng, xã hội, v.v

- Xây dựng sơ đồ mặt cắt (transect);

- Sơ lược lịch sử thôn bản (các sự kiện quan trọng)

10 Các công cụ áp dụng trong quá trình

thực hiện p-SIA

Trang 6

- Biểu đồ xu hướng (biến động theo thời gian),

biểu đồ mối quan hệ nhân quả, biểu đồ lịch thời

vụ;

- Phỏng vấn bán cấu trúc, phân loại giàu nghèo,

biểu đồ Venn (quan hệ các tổ chức);

- Các cách xếp hạng: xếp hạng theo cặp (đôi);

xếp hạng ưu tiên cho điểm trực tiếp, xếp hạng ưu

tiên theo tổng trọng số

Các công cụ áp dụng trong quá trình

thực hiện p-SIA

11

Quy trình tổng quan đánh giá tác động

xã hội

Phân tích bối cảnh trại nuôi

Phân tích xác định các nhóm liên quan

Xác định các yếu tố xã hội

Phân tích dữ liệu,

đánh giá mức độ ưu

tiên

Tham vấn với các bên liên quan xây dựng kế hoạch giảm thiểu tác động

Thực hiện các kế

hoạch giảm nhẹ và

sự tham gia của

cộng đồng

Giám sát thực hiện hoạt

động với sự tham gia của

cộng đồng.

Trang 7

Ai sẽ thực hiện p-SIA Được thực hiện bởi các chuyên gia tư vấn bên ngoài, hoặc ở địa

phương, có hoặc không có sử dụng các công cụ kỹ thuật cao, thích

hợp với quy mô của trại nuôi:

• Đối với trại nuôi quy mô nhỏ: Có thể thực hiện ở câp độ địa

phương, sử dụng tài liệu viết tay đăng trên bảng thông tin của

ấp/thôn

• Đối với trại nuôi quy mô lớn: cần thuê chuyên gia chuyên nghiệp,

thực hiện theo các phương phap phù hợp với:

– “Hướng dẫn đánh giá tác động xã hội” của Mạng lưới hành

chính công của liên hiệp quốc, 2006

( http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/cgg/u

npan026197.pdf )

– “Phương pháp và công cụ đánh giá tác động xã hội”,

Chương trình môi trường của Liên Hiệp quốc, 2002

( http://www.unep.ch/etu/publications/EIA_2ed/EIA_E_top13

_hd1.PDF )

13

Các nội dung chính trong p-SIA

1 Khía cạnh kinh tế

(tác động đến cơ hội

nghề nghiệp, tác động

đến các sinh kế khác

trong cộng đồng)

2 Tiếp cận và sử dụng các nguồn lợi tự nhiên (quyền sử dụng đất và nước, tác động lên chất lượng và sự sẵn có của các nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm nước)

4 Các vốn quý của con người như thế nào (an ninh lương thực, sức khỏe và sự

an toàn, giáo dục, kiến thức bản địa)

3 Cơ sở hạ tầng vật lý (tiếp cận đường giao thông, điện, điện thoại, nhà ở, các hệ thống xử lý chất thải)

5 Khía cạnh văn hóa và xã hội (quyền

và tín ngưỡng bản địa/truyền thống/phong tục, bao gồm/loại trừ xã hội, bình đẳng giới, những thay đổi trong cơ cấu độ tuổi của cộng đồng, các

cơ quan và tổ chức không chính thức của địa phương)

6 Khía cạnh quản trị (ảnh

hưởng của nuôi trồng thủy sản

lên các quy tắc tiêu chuẩn,

những điều cấm kỵ, những quy

định, luật pháp, quản lý xung

đột, và những thay đổi này có

làm tăng hay giảm tính minh

bạch, trách nhiệm và sự tham

gia vào việc đưa ra quyết định

hay không)

Tác động tích cực và tiêu cực

14

Trang 8

Các tác động tích cực và Tiêu cực theo 6 khía cạnh xã hội

Kịch bản 1:

Giữ nguyên hiện trạng của trại nuôi

Kịch bản 2:

Lựa chọn tốt nhất cho cộng đồng

Kịch bản 3:

Thỏa thuận đạt được giữa cộng đồng và trại nuôi

Kịch bản 4:

Trại nuôi

không hoạt

động nữa

Các nội

dung chính

trong p-SIA

(tt)

15

Quy trình đánh giá p-SIA tại trại nuôi

1 Trao đổi với

cán bộ vùng nuôi

đểlấy các thông

tin thứ cấp, lên

lịch cụ thể thực

hiện hoạt động

đánh giá, xác

định các nhóm

liên quan

Trang 9

2 Trao với chính quyền địa phương (cấp xã/thị trân), các nhóm hội, phụ

nữ, nông dân:

thông qua kế hoạch thực hiện và thu thập thông tin

về tác động của trại nuôi theo 6 khía cạnh xã hội

Quy trình đánh giá p-SIA tại trại nuôi (tt)

17

3 Trao đổi với cộng

đồng địa phương:

thông qua kế hoạch

thực hiện và thu thập

thông tin về tác động

của trại nuôi theo 6

khía cạnh xã hội

Quy trình đánh giá p-SIA tại trại nuôi (tt)

18

Trang 10

4 Phỏng vấn bán cấu trúc kết hợp với quan sát

thực tế

Quy trình đánh giá p-SIA tại trại nuôi (tt)

19

5 Họp với các bên

liên quan (chính

quyền địa phương,

nuôi, các bên liên

quan): bầu chọn các

kịch bản, bầu chọn

người đại diện cộng

đồng, lên kế hoạch

giám sát các hoạt

động đã thống nhất

trong cuộc họp

Quy trình đánh giá p-SIA tại trại nuôi

Trang 11

Quy trình đánh giá p-SIA tại trại nuôi

• Sau khi thực hiện xong các nội dung trên, đơn vị tư vấn sẽ

hoàn thành báo cáo P-SIA hoàn chỉnh, với đầy đủ chữ ký

xác nhận của các bên tham gia:

– Đại diện cộng đồng địa phương

– Đại diện đơn vị tư vấn

– Đại diện công ty sở hữu trại nuôi

– Đại điện chính quyền địa phương -UBND xã/thị trấn

– Đại diện các đoàn hội- ít nhất một tổ chức dân sự độc

lập: đoàn thanh niên, nông dân, phụ nữ, cựu chiến

binh…

(Báo cáo được thực hiện ít nhất 4 bản, Mỗi đơn vị sẽ giữ 1

bản báo cáo: Cty, trại nuôi, đại diện cộng đồng, UBND)

21

TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRẠI NUÔI

ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ p-SIA

Kết quả biểu quyết do Cộng đồng lựa chọn

• Lựa chọn 1:(trại nuôi không mở rộng)

Cộng đồng hài lòng với điều kiện hiện có, không

muốn thay đổi

• Lựa chọn 2: Lựa chọn tốt nhất cho cộng đồng

Cộng đồng bảo lưu ý kiến, chưa đat được kết quả thỏa

thuận

22

Trang 12

TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRẠI NUÔI

ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ p-SIA

Kết quả biểu quyết do Cộng đồng lựa chọn

• Lựa chọn 3: Thỏa thuận đạt được giữa cộng đồng

và vùng nuôi

Các kế hoạch giảm thiểu và kế hoạch giám sát có

giá trị

• Lựa chọn 4: Giả định trại nuôi không tồn tại (!)

23

KẾ HOẠCH GIÁM SÁT CỦA TRẠI

NUÔI CỤ THỂ LÀM p-SIA

STT Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ số và Người Giám sát:

Ông Trương Thành Nguyên

1

Khai thác nhu cầu: Cá giống, tiêu thụ cá tạp, phế

phẩm, thông tin việc làm, nguồn cỏ nuôi bò, bắt

chuột, thu hoạch cá sót

Thông tin triển khai đến cộng đồng khi có nhu cầu.

2

Nghiến cứu chương trình hỗ trợ nguồn nhân lực

(như nhà ở, nhà trẻ, bảo hiểm) bảo vệ 1 chuỗi sản

xuất tại địa phương (cá giống, cá thịt, thức ăn, chế

biến, dịch vụ đi kèm)

Đề xuất nghiên cứu kết hợp với các chương trình chính sách xã hội về xã hội hóa nhà ở cho người thu nhập thấp, xã hội hóa, y tế, giáo dục, chính sách cho người lao động

3

Tạo đầu mối liên kết thông tin, điều phối sử dụng

nguồn lao động tại địa phương hợp lý đáp ứng nhu

cầu các trại nuôi (tham khảo lập công đoàn, bản

thông tin công cộng, qui chế làm việc, nội qui các

công đoàn )

Tham gia CLB, chi hội nghề cá địa phương trao đổi thông tin và chia sẻ kinh nghiệm phát huy mối quan hệ tương tác phát triển.

Trang 13

KẾ HOẠCH GIÁM SÁT CỦA TRẠI

NUÔI CỤ THỂ LÀM p-SIA

4 Xin phép Lập Bản tin cộng đồng tại Sân Đình

thần trên cồn

Trại nuôi Chính thức đề xuất với cộng đồng

5

Tham gia sinh hoạt cộng đồng, thể thao,

truyền thông, y tế, phúc lợi tại Sân Đình thần

trên cồn

Trại nuôi tài trợ 20 bộ áo đồng phục và

15 Bảo hiểm tai nạn cho đội Bốc vác trên cồn.

6 Cùng với trại cá Đồng Tâm tài trợ chi phí bảo

dưỡng đèn đường.

Và đóng góp 500.000 đồng/tháng cho nguồn quỹ bảo trì bóng đèn của chương trình thắp sáng nông thôn tại địa bàn.

7

Cam kết tham gia kế hoạch cùng cộng đồng

thực hiện duy trì, bảo dưỡng đường nước

kênh Lòng Hồ.

Cam kết tham gia các chương trình làm sạch, khơi thông dòng chảy kênh Lòng

hồ của địa phương phát động Đặc biệt chịu trách nhiệm đoạn kênh đi ngang qua trại nuô,i giúp bà con sử dụng nước thuận lợi hơn.

25

MỘT SỐ THÁCH THỨC

• Trại nuôi và cộng đồng rất ngại chia sẻ những

mối quan hệ tương tác ngầm (ảnh hưởng tiêu cực

tiềm năng, thiểu số, khu vực nhạy cảm, lĩnh vực

tế nhị ) cả hai cùng âm thầm chịu đựng và sợ mổ

xẻ cong khai sẽ gây tổn thương thêm!

• Trại nuôi chưa mạnh dạn phối hợp với nhóm

đánh giá trong việc liên hệ, phân phối tài liệu,

mời họp các đối tượng có mối quan hệ, tương tác

nhạy cảm với trại nuôi

26

Trang 14

MỘT SỐ THÁCH THỨC

• Chất lượng, hiệu quả của p-SIA phụ thuộc

vào trình độ chuyên môn và bề dầy kinh

nghiệm của chuyên gia đánh giá (Mổ

xẻ/bóc tách vấn đề, Minh bạch/tổn thương

đối tượng nhạy cảm).

• Các bên tham gia đều có thể là đối tượng bị

tổn thương, vấn đề không chỉ là đền bù

bằng vật chất là được, 1 lần là xong

27

KIẾN NGHỊ

- Trại nuôi cần cơ chế tư vấn tiền đánh giá

p-SIA, định hướng và ước lượng các vấn đề có thể

xảy ra và giải pháp trong quá trình đánh giá

- Trại nuôi cần chủ động thực hiện p-SIA để phát

huy lợi ích cộng đồng, phúc lợi và tiến bộ xã hội

(hiện chỉ làm p-SIA vì bắt buộc của ASC)

- Các hoạt động giám sát, nâng cao ý thức làm

chủ, nhận thức cho cộng đồng, địa phương về

p-SIA

Trang 15

THANK YOU!

29

Ngày đăng: 31/07/2017, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w