DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

14 690 2
DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Vấn đề địa chất công trình là vấn đề bất lợi về mặt ổn định, về mặt kinh tế cũng như khả năng xây dựng và sử dụng công trình, phát sinh do điều kiện địa chất công trình không đáp ứng được các yêu cầu làm việc bình thường của công trình. Vấn đề địa chất công trình không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố của điều kiện địa chất công trình tồn tại một cách khách quan, mà còn phụ thuộc vào loại cũng như đặc điểm và quy mô công trình cụ thể. Khi khảo sát địa chất công trình, việc dự báo các vấn đề địa chất công trình có ý nghĩa rất quan trọng. Nó cho phép biết được những vấn đề bất lợi của điều kiện địa chất công trình đến việc xây dựng một công trình cụ thể, từ đó có thể đưa ra các giải pháp thích hợp để khắc phục, đảm bảo công trình xây dựng kinh tế và ổn định lâu dài. 2.1. Đặc điểm công trình xây dựng Công trình xây dựng là nhà A thuộc khu xây dựng Khách sạn Láng Hạ, Hà Nội. Thông số xây dựng của công trình như sau: Nhà D có quy mô 6 tầng, tải trọng thiết kế là 220 tấntrụ

Đồ án địa chất công trình chuyên môn CHƯƠNG DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Vấn đề địa chất công trình vấn đề bất lợi mặt ổn định, mặt kinh tế khả xây dựng sử dụng công trình, phát sinh điều kiện địa chất công trình không đáp ứng yêu cầu làm việc bình thường công trình Vấn đề địa chất công trình không phụ thuộc vào yếu tố điều kiện địa chất công trình tồn cách khách quan, mà phụ thuộc vào loại đặc điểm quy mô công trình cụ thể Khi khảo sát địa chất công trình, việc dự báo vấn đề địa chất công trình có ý nghĩa quan trọng Nó cho phép biết vấn đề bất lợi điều kiện địa chất công trình đến việc xây dựng công trình cụ thể, từ đưa giải pháp thích hợp để khắc phục, đảm bảo công trình xây dựng kinh tế ổn định lâu dài 2.1 Đặc điểm công trình xây dựng Công trình xây dựng nhà A thuộc khu xây dựng Khách sạn Láng Hạ, Hà Nội Thông số xây dựng công trình sau: Nhà D có quy mô tầng, tải trọng thiết kế 220 tấn/trụ 2.2 Phân tích khả phát sinh vấn đề địa chất công trình Kết khảo sát ĐCCT cho phép ta dự báo cách đắn vấn đề ĐCCT phát sinh, sở để lựa chọn giải pháp thiết kế biện pháp công trình hợp lý Với điều kiện ĐCCT khu vực xây dựng, quy mô tải trọng công trình, trình thi công sử dụng công trình phát sinh số vấn đề ĐCCT sau: 1.Vấn đề sức chịu tải đất nền: Khi công trình xây dựng đất có sức chịu tải thấp, đất không đáp ứng điều kiện làm viêc bình thường công trình Việc đánh giá khả chịu tải đất cần gắn liền với quy mô SV : Nguyễn Văn Duy Đồ án địa chất công trình chuyên môn kết cấu công trình Kết đánh giá khả chịu tải lớp đất sở để lựa chọn giải pháp kết cấu móng lớp đặt móng cho công trình 2.Vấn đề biến dạng đất nền: Công trình xây dựng đất nền, đặc biệt đất có sức chịu tải thấp, thường phát sinh biến dạng lún Biến dạng lún đất vượt giới hạn cho phép gây biến dạng hư hỏng công trình Việc đánh giá khả biến dạng lún đặc biệt lún không đều, có ý nghĩa quan trọng việc tìm kiếm giải pháp kết cấu tốt nhất, đảm bảo ổn định lâu dài làm việc bình thường công trình Để đánh giá đặc điểm khả lún công trình cần đánh giá trình biến dạng lún theo thời gian Kết đánh giá biến dạng lún theo thời gian cho phép xác định tiến độ thứ tự thi công công trình hợp lý 2.3 Kiểm toán vấn đề địa chất công trình Việc tính toán dự báo vấn đề ĐCCT phụ thuộc vào đặc điểm công trình giải pháp móng công trình Vì trước tính toán dự báo cần phải luận chứng giải pháp móng thiết kế sơ móng công trình để việc tính toán dự báo cụ thể, xác công trình 2.3.1 Luận chứng giải pháp móng công trình Nhà A có tầng có tải trọng 220 tấn/trụ Trong giai đoạn khảo sát sơ tiến hành lỗ khoan khảo sát, ta lựa chọn trụ lỗ khoan K1 để phân tích lựa chọn giải pháp móng cho công trình Từ trình khảo sát sơ bộ, ta có cấu tạo lớp đất sau : SV : Nguyễn Văn Duy Đồ án địa chất công trình chuyên môn Hình 2.1 Cấu trúc lớp đất  Lớp 1: Cát san - có thành phần cát hạt nhỏ lẫn bụi màu nâu xám lẫn gạch - vun Là lớp cát san nền, lớp đất phân bố từ độ sâu 0.0 m đến 0.7 m Lớp phân bố mặt, chiều dày lớp đất mỏng, ý nghĩa mặt xây dựng nên không tiến hành lấy mẫu thí nghiệm  Lớp 2: Đất lấp – thành phần sét pha lẫn cát, gạch vụn, phế thải sinh hoạt màu nâu - nâu xám, trạng thái dẻo mềm Lớp đất phân bố từ độ sâu 0.7m đến 1.6m, chiều dày lớp 0.8 m Lớp đất ý nghĩa mặt xây dựng nên không tiến hành lấy mẫu thí nghiệm  Lớp 3: Sét pha màu nâu, nâu xám, trạng thái cứng - Phân bố độ sâu từ 1.6m đến 3.6m, chiều dày lớp m Đây lớp chịu tải - trung bình, modun tổng biến dạng lớn: R0= 1.538 kG/cm2 E0 = 141.92 kG/cm2  Lớp 4: Sét pha màu nâu xám, nâu hồng, trạng thái mềm - Phân bố độ sâu từ 3.6m đến 4.6m, chiều dày lớp 1m Đây lớp chịu tải yếu, modun tổng biến dạng nhỏ : - R0= 1.094 kG/cm2 E0 = 53.447 kG/cm2  Lớp 5: Sét pha màu xám xanh, nâu hồng, trạng thái mềm - Phân bố độ sâu 4.6m đến 5.8m, chiều dày lớp 1.2 m Đây lớp chịu tải trung bình, modun tổng biến dạng trung bình : SV : Nguyễn Văn Duy Đồ án địa chất công trình chuyên môn - R0= 1.318 kG/cm2 E0 = 91.528 kG/cm2  Lớp : Bùn sét màu xám đen lẫn nhiều hữu cơ, phần phân hủy kém, xuống sâu mức độ phân hủy tốt - Phân bố độ sâu từ 5.8m đến 11.6m, chiều dày lớp 5.8m Đây lớp chịu tải - yếu, modun tổng biến dạng nhỏ R0= 0.488 kG/cm2 E0 = 8.267 kG/cm2  Lớp 7: Sét pha màu nâu vàng, nâu, trạng thái dẻo mềm - Phân bố độ sâu từ 11.6m đến 13.2m, chiều dày lớp 1.6m Đây lớp có biến dạng trung bình, sức chịu tải trung bình - R0= 1.389 kG/cm2  E0 = 129.84 kG/cm2 Lớp : Sét pha màu nâu, vàng đỏ loang lổ, trạng thái dẻo cứng - Lớp đất phân bố độ sâu từ 13.2m đến 15m, có chiều dày 1.8m Đây - lớp chịu tải lớn, modun tổng biến dạng lớn R0= 2.003 kG/cm2 E0 = 228.16 kG/cm2 Căn vào quy mô tải trọng công trình, địa tầng khu vực phức tạp lớp đất đá, phần khu vực khảo sát bao gồm lớp sét, sét pha trạng thái dẻo cứng, lớp đất yếu có sức chịu tải thấp lựa chọn giải pháp móng nông không hợp lí kĩ thuật, không đảm bảo khả biến dạng lún công trình Vì lựa chọn giải pháp móng cọc vị trí đặt móng lớp hợp lý 2.3.2 Thiết kế sơ móng 2.3.2.1 Lựa chọn vật liệu làm cọc Với loại cọc chọn cọc bê tông đúc sẵn kích thước 40x40 cm Vật liệu lựa chọn làm cọc sau: a - Bê tông Mac 300# Cốt thép CT-3, cốt thép chịu lực Φ18, cốt thép đai Φ6 Mac bê tông làm đài 250# Chiều sâu đặt đài chiều dài cọc Đài cọc lựa chọn đài thấp đặt độ sâu 1.8m Bề dày đài m, cọc ngàm vào đài 0,5 m Giả sử, chiều sâu đặt cọc H = 14m, mũi cọc đặt lớp cắm sâu vào lớp 0.8m Khi đó, chiều dài cọc : L = 14 – 1.8 +0.5 = 12.7m Theo quy phạm chiều dài cọc kích thước cọc phải thỏa mãn điều kiện: SV : Nguyễn Văn Duy Đồ án địa chất công trình chuyên môn L/d < 100 Trong đó: L: tổng chiều dài cọc L= 10m d: đường kính cọc d = 0.4m Vậy ta có L/d = 12.7/0.4 = 31.75 thỏa mãn điều kiện 2.3.2.2 Sức chịu tải cọc  Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc Pvl = m×φ× (Rbt×Fbt + Rct×Fct) (2.1) Trong đó: Pvl - sức chịu tải cọc (T) m – hệ số làm việc cọc, lấy m=0,85 φ – hệ số kể đến ảnh hưởng uốn dọc trục, φ= - Rbt – cường độ chịu nén dọc trục bê tông, tra bảng (2*) ta có Rbt= 40% Mac bê tông = 1200 (T/m2) Rct – cường độ chịu nén tính toán cốt thép, tra bảng (3*) ta có Rct = 2100 (kG/cm2) = 21000 (T/m2) Fct – diện tích tiết diện cốt thép Fct = 4π×r2 = 4×3.14×0.0092= 1.02×10-3 (m2) Fc – diện tích tiết diện cọc bê tông Fc = 0.4×0.4 = 0.16 (m2) Fbt = 0.16 – 1.02×10-3 = 0.159 (m2) Thay số vào (2.1) ta được: Pvl = 0.85×1×(1200×0.159 + 21000× 1.02×10-3) = 180.387 T  Xác định sức chịu tải cọc theo cường độ chịu tải đất Giả thiết ma sát xung quanh than cọc phân bố phạm vi lớp đất theo chiều sâu tiết diện ngang cọc Sức chịu tải cọc theo cường độ đất áp dụng theo công thức: Pđn = 0.7×m×(α1× α2×U×ili + α3×Fc×) Trong đó: Pđn – sức chịu tải cọc theo đất (T) m – hệ số kiện làm việc, m = 0,85 SV : Nguyễn Văn Duy (2.2) Đồ án địa chất công trình chuyên môn α1 – hệ số kể đến ảnh hưởng phương pháp hạ cọc, lấy theo bảng (3.2 – T66), α1= 0.7 α2 – hệ số kể đến ma sát đất cọc, α2=1.0 α3 – hệ số ảnh hưởng việc mở rộng chân cọc đến sức chụi tải đất mũi cọc, tra bảng (3.4- T67), α3 = 0.6 U – chu vi tiết diện ngang cọc, U = 4×0.4= 1.6 (m) li – chiều dày lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua i –lực ma sát giới hạn đơn vị trung bình lớp đất mà cọc xuyên qua Fc – diện tích tiết diện ngang cọc, Fc = 0.16 (m2) – cường độ lớp đất mũi cọc(T/m2), phụ thuộc vào loại đất, chiều sâu mũi cọc, lấy theo bảng 3-6 sách giáo trình Nền Móng trang 68; với chiều sâu chôn cọc H = 14 m, Is = 0.29 ta có = 387.2 (T/m2) Bảng 2.1 Kết tính toán lực ma sát trung bình Độ sâu TB Độ sệt i li ii l (T/m2) (m) (T/m) Tên lớp (m) Lớp 2.25 0.474 1.86 0.9 1.67 Lớp 3.6 0.728 0.45 1.8 0.81 Lớp 4.85 0.677 0.58 0.7 0.41 Lớp 6.0 1.171 0.65 1.6 7.4 0.573 1.45 0.287 4.84 Lớp Lớp 10 Tổng SV : Nguyễn Văn Duy 1.2 3.3 9.5 1.04 1.74 15.97 21.64 Đồ án địa chất công trình chuyên môn Thay số vào công thức (2.2): Pđn = 0.7×m×(α1× α2×U×ili + α3×Fc×) Pđn = 0.7×0.85×(0.7×1.0×1.6×21.64+ 0.6×0.16×387.2) = 36.54 (T) Để đảm bảo an toàn cho công trình chọn sức chịu tải cọc theo giá trị tính toán: Ptt = Pđn = 36.54 (T) 2.3.2.3 Kích thước đài Hình dáng kích thước đài cọc phụ thuộc vào hình dáng kích thước đáy công trình, phụ thuộc vào số lượng cách bố trí cọc đài Theo quy phạm khoảng cách tim cọc đài r ≥ 3d (với d đường kính cọc) ta chọn r = 3d = 3×0.4 =1.2 (m) để tận dụng tối đa làm việc cọc đài Nếu thay tác dụng phản lực đầu cọc lên đế đài tác dụng áp lực lên đáy đài áp lực xác định theo công thức: σtb = = = 25.375 (T/m2) Diện tích sơ đáy đài phải thỏa mãn điều kiện: n.P tc Fđ = σ tb − γ tb h Trong đó: γ tb γ tb - khối lượng riêng móng, = 2,0 ÷ 2,4 (T/m ), lấy h – độ sâu đáy đài 1.8 m Ptc – tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đài, Ptc= 220 T n – hệ số vượt tải, lấy n=1.1 Vậy diện tích sơ đáy đài là: Fđ = 1.1× 220 = 11 3(m ) 25.375 − 2.2 × 1.8 2.3.2.4 Số lượng cọc đài Số lượng cọc đài xác định theo công thức: ∑N nc = β SV : Nguyễn Văn Duy Ptt (2.3) γ tb =2.2 (T/m3) Đồ án địa chất công trình chuyên môn Trong đó: nc – số lượng cọc đài Ptt – sức chịu tải tính toán cọc, Ptt = 36.54 (T/m2) β - hệ số kinh nghiệm kể đến ảnh hưởng tải trọng ngang moomen, β =1.1 ∑N - tổng tải trọng thẳng đứng tính đến cao trình đáy đài ∑N = 1.1×Ptc + Gđ Trọng lượng đài đất phủ lên đài: γ tb Gđ =Fđ .h = 11.3×2.2×1 = 24.86T Tổng tải trọng thẳng đứng: ∑N = 1.1×220 +24.86 = 266.86 T Thay giá trị vào (2.3) ta được: nc = 1.1× = 7.3cọc Để đảm bảo an toàn chọn nc = cọc 2.3.2.5 Cấu tạo khoảng cách cọc Bê tông mác 300# có Rn = 1200 (T/m3) Cốt thép chịu lực CT5 có R n = 21000(T/m3) Cọc bố trí theo hình chữ nhật, thành hàng hàng cọc theo hình dạng cọc Khoảng cách tim cọc không 3d Khoảng cách cọc phải bố trí cho tải trọng chuyền xuống mũi cọc cọc với Khi sức chịu tải móng cọc coi tổng sức chịu tải cọc Để cho cọc làm việc hợp lý tiện lợi thi công Cọc bố trí theo hình vẽ sau Hình 2.2 Sơ đồ bố trí cọc vào đài Như diện tích đài cọc thực tế là: Ftt = × 2.5 = 10 (m2) 2.3.3 Kiểm tra tính hợp lý móng 2.3.3.1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc Điều kiện kiểm tra: Pm =(2.4) SV : Nguyễn Văn Duy Đồ án địa chất công trình chuyên môn Trong : Pm – tải trọng tác dụng lên cọc Ntc – tải trọng tiêu chuẩn công trình tác dụng lên đài Ntc = 220 (T) Gtt – tải trọng tính toán trọng lượng đài phần đất đài γ tb Gtt = n.Ftt h= 1.1× 10 ×2.2×1.8 = 39.6 (T) nc – số cọc đài Thay số vào công thức (2.6)ta tải trọng tác dụng lên cọc là: Pm == = 43.27 (T) Ta thấy Pm < Ptt ,tải trọng tác dụng lên cọc nhỏ sức chịu tải đất Vậy cọc chịu tải trọng công trình truyền xuống 2.3.3.2 Kiểm tra cường độ đất mũi cọc Để kiểm tra, ta coi đài cọc, cọc đất xung quanh cọc móng khối quy ước Phạm vi móng khối quy ước xác định góc mở α : ϕ α = tb Trong : φtb – góc ma sát trung bình lớp đất từ mũi cọc trở lên ϕ tb = ∑ ϕ l ∑l i l i φi – góc ma sát lớp thứ i li – chiều dày lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua Lớp Tổng ϕ tb = φi 9.6 6.63 5.79 3.06 8.11 9.87 ( 75.82) = 7.98 = o 59' li 0.9 1.8 0.7 1.2 1.6 3.5 9.5 α= Vậy o 59' =2 φi li 8.64 11.93 4.05 3.67 12.98 34.55 75.82 ° => tg α = 0.035 Ta xác định sơ đồ kích thước móng khối quy ước hình 2.3 : Hình 2.3 Sơ đồ kích thước móng khối quy ước Diện tích móng khối quy ước xác định sau: SV : Nguyễn Văn Duy Đồ án địa chất công trình chuyên môn Fqu = A1 × B1 = (a + 2.l.tgα)×(b + 2.l.tgα) Với : a = – 0.3× = 3.4 m b = 2.5 – 0.3×2 = 1.9 m l –chiều dài phần cọc làm việc đất, l = 9.5 m => Fqu = (3.4 + 2× 9.5 × 0.035)×( 2.9 + × 9.5 × 0.035)= 10.43 ( m2) Do tải trọng tác dụng phân bố khối móng quy ước nên khả nhổ cọc không xảy Để đảm bảo đất mũi cọc không bị phá hoại (theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, đất bị coi phá hoại chiều sâu vùng biến dạng dẻo mép móng công trình lớn 0.25 lần chiều rộng móng) ứng suất tải trọng công trình trọng lượng móng khối quy ước gây đáy móng khối quy ước không vượt sức chịu tải giới hạn đất đáy móng khối quy ước tức phải thỏa mãn điều kiện: σtt ≤ Rgh Trong đó: +) σtt - ứng suất tải trọng công trình trọng lượng móng khối quy ước gây đáy móng khối quy ước, tính sau: N tc + Gqu ΣN Fqu tt σ = Fqu = (2.5) Ntc – tải trọng tiêu chuẩn công trình, Ntc = Ptc = 160 T Fqu – diện tích đáy móng khối quy ước, Fqu = 10.43 (m2) Gqu – trọng lượng móng khối quy ước (T) Giả thiết thi công cọc, đất phạm vi móng khối quy ước bị dồn chặt lại không bị dich chuyển hay bị trồi lên Khi khối lượng móng khối quy ước xác định sau: Gqu = V×γtb V : Thể tích phần móng khối quy ước đáy đài : SV : Nguyễn Văn Duy Đồ án địa chất công trình chuyên môn V = H × Fqu = 10.43 ×11.3 = 117.82 (m3) γtb –khối lượng thể tích trung bình đất bê tông nằm móng khối quy ước γtb= 2,2 (T/m3) => Gqu = 117.82×2.2 = 259.21 (T) Thay vào công thức (2.5) ta : σtt = +) 160 + 259.21 = 40.19 10.43 (T/m2) Rgh – sức chịu tải giới hạn đất đáy móng khối quy ước Rgh = Rtc = m.(A.Bqư.γ2+ B.Hqư.γ1)+ C.D (2.6) m – hệ số điều kiện làm việc công trình, m = c – lực dính đất đáy móng khối quy ước, c = 0.5 (kG/cm2) Bqư – chiều rộng đáy móng khối quy ước, Bqư =B1 = 2.9 + 2×9.5×0.035=2.565m A, B, D – hệ số phụ thuộc vào góc ma sát φ lớp đất đáy móng khối quy ước,φ = 10o46’ tra bảng ta A= 0.21; B= 1.83; D = 4.29 γ – khối lượng thể tích đất đáy móng khối, γ = 1.97 (T/m3) γ’ - khối lượng thể tích trung bình lớp đất nằm đáy móng khối quy ước := = 1.88(T/m3) Hqư – chiều sâu đáy móng khối quy ước = 11.3 m Thay số vào (2.6) ta : Rgh = 1×(0.21×2.565 ×1.97 + 1.83×11.3×1.88)+ 4.29×0.5= 42.08 (T) Ta thấy : σtt < Rgh Vậy đất ổn định cường độ 2.3.3.3 Độ trọc thủng đài Để đài cọc không bị chọc thủng trình làm việc bề dày phần bê tông chống chọc thủng đài cọc phải thỏa mãn điều kiện : ho ≥ (2.8) ho – bề dày bê tông chống chọc thủng đài, ho = hđ – 0.5 = – 0.5 = 0.5 (m) Pm – tải trọng tác dụng lên cọc, Pm = 33.27 T U – chu vi tiết diện ngang cọc, U = 0.4×4 = 1.6 m [τ] –cường độ kháng cắt giới hạn bê tông, theo kinh nghiệm lấy [τ] = = = 110 (T/m2) (Rn – cường độ kháng nén bê tông) SV : Nguyễn Văn Duy Đồ án địa chất công trình chuyên môn Thay số vào (2.8) ta : = 0.189 (m) < ho = 0.5 (m) Như vậy, đài không bị chọc thủng cọc 2.3.3.4 Vấn đề biến dạng lún công trình Để tính lún công trình, toán áp dụng phương pháp “phân tầng lấy tổng” Theo đó, chia đất móng thành nhiều phân tố đồng có bề dày hi = 0,5m Sau tính lún cho phân tố cộng chúng lại với nhau, ta có độ lún cuối Khi thiết kế xây dựng sử dụng công trình độ lún cuối công trình không vượt độ lún giới hạn cho phép, tức phải thỏa mãn điều kiện : S ≤ [Sgh] S – tổng độ lún cuối công trình [Sgh] – độ lún giới hạn cho phép, với công trình dân dụng [Sgh] = 8(cm) Coi móng cọc móng khối quy ước có kích thước : 4.065(m) × 2.565(m) Chiều sâu đáy móng 11.3(m), ta tính lún móng nông Áp lực gây lún đáy móng : Pgl = σ tt − γ '.H σtt–áp lực tải trọng công trình trọng lượng móng khối quy ước gây đáy móng khối quy ước, σtt = 40.19 (T/m2) γ’ - khối lượng thể tích trung bình lớp đất nằm đáy móng khối quy ước, γ’=1.88 T/m3 H – chiều sâu đáy móng khối quy ước, H = 11.3 m Vậy áp lực gây lún đáy móng : Pgl = 40.19 – 1.88 × 11.3 = 18.95 (T/m2) Ứng suất phụ thêm điểm tính theo công thức : σzi = ko.Pgl ko – hệ số ứng suất tâm móng, tra bảng phụ thuộc l/b z/b L - chiều dài móng khối quy ước, Lqư = 3.4 + 2× 9.5× tgα = 4.065(m) B - chiều rộng móng khối quy ước, Bqư = 1.9+2×9.5×0.035 = 2.565(m) SV : Nguyễn Văn Duy Đồ án địa chất công trình chuyên môn Áp lực thân tính theo công thức : σibt = γ’.(H + zi ) γ’ - khối lượng thể tích trung bình lớp đất nằm đáy móng khối quy ước, γ’=1.88 T/m3 H – chiều sâu đáy móng khối quy ước, H = 11.3 m zi– chiều sâu từ đáy móng đến lớp đất thứ i Chia đất thành lớp phân tố có chiều dày hi = 0,5m Kết tính toán bảng sau : Bảng 2.2 Ứng suất thân ứng suất gây lún lớp phân tố Điểm tính zi(m) σibt (T/m2) l/b z/b ko σzi (T/m2) 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 21.244 22.184 23.124 24.064 25.004 25.944 26.884 27.824 28.674 1.584 1.584 1.584 1.584 1.584 1.584 1.584 1.584 1.584 0.00 0.19 0.39 0.58 0.78 0.97 1.17 1.36 1.56 0.985 0.976 0.864 0.716 0.570 0.455 0.362 0.295 0.239 18.666 18.495 16.373 13.568 10.802 8.622 6.860 5.590 4.537 0,2 σibt 4.249 4.437 4.625 4.813 5.001 5.189 5.377 5.565 5.753 Ta thấy độ sâu zi = 4.0 m σzi < 0,2 σibt hay 4.537 < 5.753 Vậy vùng hoạt động nén ép móng khối quy ước h s = 4.0 m tính từ mũi cọc trở xuống Ta có độ lún cuối tính theo công thức: S = β Eoi hi ∑ σ zi i =1 : Hệ số phụ thuộc vào loại đất (lấy = 0,8) : Môđun tổng biến dạng lớp đất, Eo= 228.16kG/cm2 = 2281.6 (T/m2) : ứng suất phụ thêm phân tố thứ i S= = 0.018 m = 1.8 cm S = 1.8 cm < Sgh = 8cm SV : Nguyễn Văn Duy Đồ án địa chất công trình chuyên môn Kết luận : Công trình làm việc điều kiện ổn định biến dạng lún Sơ đồ vùng hoạt động nén ép móng khối quy ước thể hình sau : Hình 2.4 Biểu đồ phân bố ứng suất đáy móng khối quy ước SV : Nguyễn Văn Duy

Ngày đăng: 29/07/2017, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

  • DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

    • 2.1. Đặc điểm công trình xây dựng

    • 2.2. Phân tích khả năng phát sinh các vấn đề địa chất công trình

    • 2.3. Kiểm toán các vấn đề địa chất công trình

    • 2.3.3. Kiểm tra tính hợp lý của móng

      • 2.3.3.2. Kiểm tra cường độ của nền đất dưới mũi cọc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan