1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN các đặc TÍNH

115 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Hiệu ứng mô tả xét phụ thuộc hiệu ứng nhiệt độ vào nồng độ axit boric Khi thay đổi nhiệt độ chất tải nhiệt vùng làm việc 200C – độ hiệu dụng định mức điều chỉnh bor giảm khoảng 20% Độ hiệu dụng СУЗ khí axit boric nhiệt độ 20 2800C đưa bảng 10.6 Bảng 10.6 Độ hiệu dụng hệ thống điều chỉnh mẻ liệu đầu tổ máy số NMĐHN Rovenski tổ máy số NMĐHN Novovoronhet Đặc tính WWER-1000 Độ hiệu dụng OP СУЗ, %: 200C 2800C Độ hiệu dụng điều chỉnh bor, %: 200C 2800C WWER-440 СУЗ) 5,4 6,9 14,6 20,8 2,6 2,1 2,2 1,9 (73 OP Các câu hỏi cho mục “Điều chỉnh” Các hệ thống điều chỉnh thực chức nào? Các chức hệ thống khí hệ thống lỏng thực nào? Việc trì tự động công suất chuyển từ mức công suất sang mức khác thực nào? Những chế độ giảm tải tự động tồn tại? Trong trường hợp bắt đầu hoạt động? APM POM hoạt động nào? Độ hiệu dụng АЗ nào? Độ hiệu dụng hệ thống điều chỉnh phụ thuộc vào nhiệt độ nào? 11 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TÍNH VẬT LÝ-NƠTRON CỦA CÁC MẺ NHIÊN LIỆU Ngày nay, chương trình ứng dụng chủ yếu sử dụng để tính toán đặc tính vật lý-nơtron mẻ nhiên liệu lò phản ứng chương trình БИПР-7A, cho phép tiến hành tính toán 16 chế độ sau đây: mô trình cháy nhiên liệu; mô trình thay đảo nhiên liệu với khả chọn BNL từ thiết bị mô kho lưu giữ nhiên liệu; tính toán trạng thái đặc thù lò phản ứng; 148 tính toán hiệu ứng độ phản ứng; tính toán hệ số độ phản ứng; tìm OP СУЗ hiệu nhất; độ hiệu dụng OP СУЗ riêng biệt; độ hiệu dụng nhóm OP СУЗ riêng biệt; độ hiệu dụng nhóm OP СУЗ chuyển động theo trình tự bình thường; độ hiệu dụng hệ thống khẩn cấp; xác định nhiệt độ tới hạn lặp; xác định nồng độ dừng axit boric; bảo đảm chế độ giảm tải cấp tốc tổ máy WWER-1000; mô trình chuyển tiếp cho xenon samari; tính toán mô trình cháy nhiên liệu cho chương trình ПИР-А; tính toán hàm ảnh hưởng cho chương trình ПИР-А Trong tất chế độ nêu trên, việc tính toán quy việc đánh giá trạng thái riêng biệt vùng hoạt, trạng thái khác tùy thuộc vào chế độ chọn loại BNL, độ cháy, thông số công nghệ, vị trí OP СУЗ,…Mục đích tính toán nhận giá trị kэф phân bố tỏa lượng trạng thái cho Để làm ví dụ, ta tính độ hiệu dụng nhóm OP СУЗ chuyển động theo trình tự bình thường ta chọn mẻ nhiên liệu Khi tính toán độ hiệu dụng nhóm OP СУЗ, số liệu ban đầu chế độ ta cố định thông số cần thiết cho tính toán: nhiệt độ, công suất, độ cháy, vị trí OP СУЗ khác,…Chỉ có vị trí nhóm OP thay đổi Sau tính kэф ρ cho trạng thái có nhóm hấp thụ kéo nhúng vào, lấy giá trị thứ ρ trừ giá trị thứ hai, ta nhận độ hiệu dụng tổng cần tìm Khi chọn mẻ nhiên liệu, biểu đồ xếp BNL chưa sử dụng BNL cháy vùng hoạt xây dựng, biểu đồ dạng số liệu đầu vào theo chủng loại độ cháy BNL sử dụng tính toán Trong số liệu đầu vào, thông số công nghệ phù hợp với việc vận hành lò phản ứng công suất định mức cho trước trạng thái vùng hoạt tính toán Sau đó, phân bố tỏa lượng vừa nhận phân tích Nếu hệ số không đồng phân bố tỏa lượng vượt mức cho phép, biểu đồ vùng hoạt xếp lại BNL, theo hướng làm giảm độ không đồng Tiếp theo, việc tính toán lặp lại Cả giá trị kэф phân tích chọn mẻ nhiên liệu, định độ dài thời gian hoạt động mẻ nhiên liệu 149 Tính toán cho chế độ khác tiến hành tương tự Khi tính toán, việc chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác, đa phần lập sẵn chương trình thực tự động Cả việc xử lý kết tính toán lập sẵn chương trình Để giải nhiệm vụ đặt ra, nghĩa là, để xác định kэф phân bố tỏa lượng vùng hoạt, sử dụng phép gần giả tới hạn hai nhóm để mô tả trình làm chậm khuếch tán nơtron Hệ phương trình hai nhóm ban đầu phép gần khuếch tán để xác định dòng nơtron trễ Ф nơtron nhiệt ФT có dạng ⎧ ⎪ − D∆Φ + Σ R Φ = k ⎡⎣ (vΣ f )Φ + (vΣ f )T Φ T ⎤⎦ ; эф ⎨ ⎪ − D∆Φ + Σ Φ = Σ Φ, T aT T УВ ⎩ (11.1) đây, hàm Ф dành cho nhóm nơtron trễ, ФT –dành cho nhóm nơtron nhiệt Các ký hiệu lại đề cập (xem phần I) Trong phần xem xét vùng hoạt, phương trình bổ sung điều kiện tính liên tục dòng nơtron dòng khuếch tán nơtron trễ nơtron nhiệt, điều kiện biên có liên quan đến dòng khuếch tán dòng nơtron biên giới vùng hoạt: d ΦT r dn d ΦT r dn = Φ , d = ΦT dT s s (11.2) Nghiệm chung hệ (11.1) viết dạng r r r Φ ( r ) = X ( r ) + Y ( r ), r r r ΦT ( r ) = RX ( r ) + TY (r ) r (11.3) r đây, X (r ) , Y (r ) – nghiệm phương trình Hemhols: ∆X + µ X = 0; ∆Y + v 2Y = 150 (11.4) Ở đây, µ2, v2 – thông số vật liệu toán hai nhóm thể thông qua tiết diện nằm phương trình (11.1); R, T – hệ số liên kết toán hai nhóm không đổi theo thể tích BNL Đại lượng µ2 lớn nhỏ 0, đại lượng v2 lớn Đối với lò phản ứng nước-nước L2

Ngày đăng: 28/07/2017, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Канальный ядерный энергетический реактор РБМК, Москва, Изд-во “ГУПНИКИЭТ”, 2006 г Sách, tạp chí
Tiêu đề: ГУПНИКИЭТ
3. Исаев Н.В. и др. Влияние выгорающих примесей в графите на показатели РБМК-1000, Атомная энергия, т.59, вып. 4, 1985 г Khác
4. F. Seitz and J.S Koehler. The Theory of Lattice Displacements Produced During Irradiation. Proceeding of the Second United Nations International Conference on Peaceful Uses of Atomic Energy. Vol. 7, pp. 615 – 633, USA, 1958 Khác
5. W.A. Meyer. Stored Energy in Irradiated Graphite, University of Missouri, Research Reactor Facility, December 10, 1986 Khác
6. Белянин Л.А., Лебедев В.Н., Рязанцев Е.П., Гарусов Ю.В. и др. Безопасность АЭС с канальными реакторами. Реконструкция активной зоны., М., Энергоатомиздат, 1997 г Khác
9. Петухов Б.С., Генин Л.Г., Ковалев Ц.А., Соловьев С.Л. Теплообмен в ядерных энергетических установках. М, изд-во МЭИ, 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN