LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế với những thành tựu rực rỡ của các ngành, các lĩnh vực.Cùng với đó các đô thị lớn như Hà Nội, Thành Phố Hồ Chi Minh, và các thành phố khác cũng phát triển mạnh mẽ.Vì vậy, trong các đô thị lớn nhà cao tầng được xây dựng ngày càng tăng về cả quy mô và mật độ.Trong khi đó quỹ đất của thành phố cũng có hạn nên đặt ra một yêu cầu thiết yếu là phải tận dụng khoảng không gian dưới lòng đất để phục vụ nhu cầu của xã hội như: Làm tầng hầm để làm bãi đỗ xe, làm khu vui chơi giải trí, khu mua sắm, hay các nhà kho,..... Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên và kết hợp những kiến thức em đã có được sau thời gian học tập tại trường Đại học Mỏ Địa chất chuyên ngành Xây dựng công trình ngầm; sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô trong bộ môn Xây dựng CTN Mỏ, đặc biệt là của thầy giáo ThS. Nguyễn Tài Tiến và các bạn cùng lớp nên em đã thực hiện xong đồ án tốt nghiệp với đề tài là: “THIẾT KẾ THI CÔNG TƯỜNG VÂY HẦM NHÀ CAO TẦNG DỰ ÁN RIVERSIDE GARDEN ”. Bản thuyết minh giải trình của đồ án gồm 4 chương : CHƯƠNGI: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG II: THIẾT KẾ KĨ THUẬT CHƯƠNG III: THIẾT KẾ THI CÔNG TƯỜNG VÂY CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP XỬ LÝ TƯỜNG VÂY CHƯƠNG V : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế vớinhững thành tựu rực rỡ của các ngành, các lĩnh vực Cùng với đó các đô thị lớn như
Hà Nội, Thành Phố Hồ Chi Minh, và các thành phố khác cũng phát triển mạnh mẽ
Vì vậy, trong các đô thị lớn nhà cao tầng được xây dựng ngày càng tăng về cả quy
mô và mật độ Trong khi đó quỹ đất của thành phố cũng có hạn nên đặt ra một yêucầu thiết yếu là phải tận dụng khoảng không gian dưới lòng đất để phục vụ nhu cầucủa xã hội như: Làm tầng hầm để làm bãi đỗ xe, làm khu vui chơi giải trí, khu muasắm, hay các nhà kho,
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên và kết hợp những kiến thức em đã cóđược sau thời gian học tập tại trường Đại học Mỏ - Địa chất chuyên ngành Xâydựng công trình ngầm; sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô trong bộmôn Xây dựng CTN & Mỏ, đặc biệt là của thầy giáo ThS Nguyễn Tài Tiến và cácbạn cùng lớp nên em đã thực hiện xong đồ án tốt nghiệp với đề tài là: “THIẾT KẾTHI CÔNG TƯỜNG VÂY HẦM NHÀ CAO TẦNG DỰ ÁN RIVERSIDE
GARDEN ”
Bản thuyết minh giải trình của đồ án gồm 4 chương :
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ KĨ THUẬT
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ THI CÔNG TƯỜNG VÂY
CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP XỬ LÝ TƯỜNG VÂY
CHƯƠNG V : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 2Hình 1.1 : Phối cảnh công trình Riverside Garden
Dự án Riverside Garden Số 45A, Lane 35, đường Khương Hạ, phường Khương
Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
1.1 Mô tả tóm tắt dự án:
Trang 3- Tên dự án: Khu nhà ở để bán kết hợp văn phòng và dịch vụ - Riverside Garden;
- Địa điểm xây dựng: Số 45A, ngõ 35 phố Khương Hạ, phường Khương Đình,
Thanh Xuân, Hà Nội;
- Nguồn vốn: Tư nhân.
- Xây dựng công trình Nhà ở kết hợp văn phòng và dịch vụ
- Xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật công trình ngoài nhà
Qui mô xây dựng công trình:
- Diện tích đất nghiên cứu: 8.873 m2;
+ Diện tích đất xây dựng nhà cao tầng, cây xanh : 6.569 m2
+ Diện tích đất xây dựng nhà liên kế : 1.192 m2
+ Diện tích đất xây dựng nhà biệt thự : 1.112 m2
- Diện tích xây dựng: 3.606 m2;
+ Diện tích xây dựng nhà cao tầng : 2.789 m2
+ Diện tích xây dựng nhà liên kế : 682 m2
+ Diện tích xây dựng nhà biệt thự : 135 m2
- Mật độ xây dựng toàn dự án: 40,6 %;
- Tổng diện tích sàn công trình: 77.604 m2
+ Tổng diện tích sàn xây dựng nhà cao tầng : 74.471 m2
+ Tổng diện tích sàn xây dựng nhà liên kế : 2.727,5 m2
+ Tổng diện tích sàn xây dựng nhà biệt thự : 405,4 m2
- Tầng cao công trình:
+ Khối cao tầng : 30 tầng (chưa bao gồm 02 hầm, tầng mái, tầng tum)
+ Khối nhà liên kế : 04 tầng (chưa bao gồm tum thang)
+ Khối nhà biệt thự : 03 tầng (chưa bao gồm tum thang)
- Tổng số lượng căn hộ: 583 căn
+ Số lượng căn hộ khối nhà cao tầng : 572 căn
+ Số lượng Biệt thự : 01 căn
- Giao thông xung quanh khu đất rất thuận lợi và được xác định như sau:
+ Phía Bắc với mặt cắt đường nội bộ 5.5m đảm bảo cho 2 làn xe cơ giới
+ Phía Nam giao thông được bố trí đường nội bộ 5.5m đảm bảo cho 2 làn xe
cơ giới
+ Phía Đông giao thông được bố trí đường nội bộ 5.5m đảm bảo cho 2 làn
Trang 4+ Phía Tây giáp ngõ 35 phố Khương Hạ khoảng lùi công trình sơ với chỉ giớiđường đỏ hơn 13m mặt cắt đường nội bộ 5.5m.
- Bố trí giao thông nội bộ và giao thông chính ra đường Khương Hạ đảm bảo thuận lợi cho cư dân cũng như đảm bảo cho xe PCCC trong trường hợp cần thiết
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới;
- Loại và cấp công trình:
+ Công trình thuộc dự án : Nhóm B
+ Loại công trình : Nhà ở
Phương án xây dựng (thiết kế cơ sở)
+ Khối cao tần : 30 tầng (chưa bao gồm 03 hầm, tầng mái, tầng tum)
+ Khối nhà liên kế : 04 tầng (chưa bao gồm tum thang)
+ Khối nhà biệt thự : 03 tầng (chưa bao gồm tum thang)
Mặt bằng: Mặt bằng công trình được bố trí cụ thể như sau:
Trang 5- Tầng hầm 03 diện tích sàn : 5217 m2
Giải pháp thiết kế kết cấu:
Phần ngầm:
- Tải trọng chân cột do tổng số 30 tầng của công trình truyền xuống lớn
- Lựa chọn phương án móng đơn đỡ cột, vách tựa trên cọc khoan nhồi đường kính
D1500 và D1200, D800 chiều sâu hạ cọc xem bản vẽ và phụ lục tính toán (mũi cọc
hạ vào lớp cuội sỏi)
- Tường tầng hầm sử dụng tường vây chiều dày 600, chiều dày sàn tầng hầm 3 là
400mm, tầng hầm 1 và 2 dày 250mm, thi công sơmi topdown từ trên xuống
1.2 Các yêu cầu cơ bản của công trình
1.2.1 Yêu cầu cơ bản của công trình:
Công trình thiết kế cao tầng, kiến trúc đẹp mang tính hiện đại, uy nghiêm mạnh
mẽ, góp phần tạo cho thủ đô có được vẻ đẹp văn minh sang trọng
Đáp ứng phù hợp với yêu cầu sử dụng và các quy định chung của quy hoạchthành phố trong tương lai, không làm phá vỡ ngôn ngữ khiến trúc của khu vực
Đảm bảo phục vụ tốt cho đời sống sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trongkhu vực khu nhà cao tầng nói riêng và toàn bộ khu dân cư có công trình xây dựngnói chung
Bố trí sắp xếp các tầng hợp lý, khoa học tận dụng được địa điểm của công trìnhgần đường giao thông để làm nơi kinh doanh buôn bán các loại hình dịch vụ
Bố trí các phũng làm việc có diện tích hợp lý phục vụ đầy đủ các yêu cầu chođối tượng là cán bộ công nhân viên
Các tầng bố trí đầy đủ các khu vệ sinh, hệ thống kỹ thuật như điện nước, chiếusáng, cứu hoả an ninh
Bố trí thang máy, thang bộ đầy đủ đảm bảo giao thông thuận tiện và yêu cầukhác
1.2.1.1 Yêu cầu sử dụng
Công trình được thiết kế phù hợp với nhu cầu sử dụng, phân chia không gian
phòng linh hoạt, các hộ gia đình đều khép kín, ngoài ra còn bố trí khu vực phụ trợhợp lý như khu vực để xe, cửa hàng mua bán các vật dụng cần thiết cho các hộ giađình Tầng 1 làm không gian sinh hoạt chung nên được bố trí thông thoáng vớinhiều cửa kính và chiều cao tầng lớn Hệ thống cầu thang được bố trí ở vị trí trungtâm nhà, đảm bảo giao thông thuận lợi, dễ nhận biết
Tổ chức hệ thống cửa đi, cửa sổ và kết cấu bao che hợp lý đảm bảo điều kiện vi
Trang 61.2.1.2.Yêu cầu bền vững
Là khả năng kết cấu chịu được tải trọng bản thân, tải trọng khi sử dụng, tảitrọng khi thi công công trình, đảm bảo tuổi thọ của công trình đặt ra Độ bền nàyđược đảm bảo bằng tính năng cơ lý của vật liệu, kích thước tiết diện và sự bố trí cấukiện phù hợp với sự làm việc của chúng, thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật trong sửdụng hiện tại và lâu dài, thoả mãn yêu cầu về phòng cháy và có thể thi công đượctrong điều kiện cho phép
1.2.1.3.Yêu cầu kinh tế
Kết cấu phải có giá thành hợp lý, giá thành của công trình được cấu thành từtiền vật liệu, tiền thuê hoặc khấu hao máy móc thi công, tiền trả nhân công Phụthuộc vào giải pháp kết cấu, biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công do đó cần lựachọn giải pháp kết cấu và biện pháp thi công hợp lý, phù hợp với đặc điểm côngtrình nhưng vẫn đảm bảo tiến độ đặt ra
1.2.1.4.Yêu cầu mỹ quan
Công trình có tuổi thọ lâu dài vì vậy công trình được xây dựng ngoài mụcđích thoả mãn nhu cầu sử dụng còn phải có sức truyền cảm nghệ thuật, tạo cảm giácnhẹ nhàng, thanh thoát, tránh gây sự nặng nề, tù túng ảnh hưởng đến tâm lý làmviệc của con người Giữa các bộ phận phải đạt mức hoàn thiện về nhịp điệu, chínhxác về tỷ lệ, có màu sắc chất liệu phù hợp với cảnh quan chung
1.3 Đặc điểm tự nhiên của công trình
1.3.1 Điều kiện địa chất thủy văn
Công trình xây dựng nằm tại mảnh đất trước đây là khu ruông canh tác nôngnghiệp tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân Hiện tại địa hình khu đất tươngđối bằng phẳng và không có nước mặt tồn đọng Theo kết quả khoan địa chất vàBáo cáo khảo sát địa chất của Công ty Cổ phần Tư vấn khảo sát xây dựng Hà Nộithì nước dưới đất xuất hiện ở độ sâu 0,5m Nước này có liên quan với nước thải sinhhoạt, phụ thuộc theo mùa và chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước ao ruộng
1.3.2 Điều kiện khí hậu khu vực
-Đặc điểm khí hậu chung: Khu vực dự án mang yếu tố khí hậu Hà Nội
-Khu vực dự án thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, được chia làm 4mùa trong năm với 2 mùa rõ rệt là: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 11 có mưanhiều, nhiệt độ trung bình 270 C – 290 C và mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 3 nămsau có ít mưa, nhiệt độ trung bình 160 C – 170 C Nhiệt độ trung bình năm là 23,30
C Lượng mưa trung bình trong năm từ 1400 – 2000 mm với số ngày mưa trungbình 100 – 140 ngày/năm
Trang 7-Từ tháng 5 đến tháng 8 là mùa hè: Nắng, nóng và thường có mưa dào và dôngtố.
-Từ tháng 9 đến tháng 11 là mùa thu: Thời tiết khô giáo, không khí dịu mát,nhiều nắng
-Từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau là mùa đông: Thời tiết lạnh giá, khô hanh
-Từ tháng 2 đến tháng 4 là mùa xuân: Thời tiết lạnh lẽo, vào cuối mùa ấm áp, dễchịu, thường có mưa phùn
+Tốc độ gió trung bình mùa hè 2,2 m/s
+Tốc độ gió trung bình mùa đông 2,8 m/s
-Các hiện tượng thời tiết đặc biệt: Trung bình 1 năm có 2 cơn bão cấp 7, cấp 8 ảnhhưởng đến địa bàn với tốc độ gió V = 30 m/s
-Bức xạ: Tổng bức xạ trung bình năm: 122 Lcal/cm2
1.3.3 Điều kiện địa chất
Căn cứ theo Báo cáo khảo sát địa chất lập cho giai đoạn Thiết kế kỹ thuật vàLập dự án đầu tư với 4 hố khoan khảo sát Kết quả nhận được cho thấy địa tầngkhu vực xây dựng tương đối đồng đều, ít có sự biến đổi Chi tiết các lớp đất nhưsau:
Trang 8Hình 1.3: Mặt cắt địa chất công trình Riverside Garden
- Lớp 1: Đất san lấp: Bê tông, gạch vụn, cát, sét pha
- Lớp 2: Đất pha dẻo cứng dày từ 1,6 đến 1,8m
- Lớp 3: Đất sét pha dẻo chảy mềm dày từ 3,3 đến 3,5m
- Lớp 4: Đất cát hạt trung chặt vừa dày từ 8,6 – 9m
- Lớp 5: Đất sét pha dẻo mềm dày từ 4,9 – 5,2m
Trang 9- Phụ tải điện ưu tiên trong công trình bao gồm:
+ Hệ thống chiếu sáng, ổ cắm điện các tầng hầm
+ Hệ thống chiếu sáng, ổ cắm điện khối tầng dịch vụ, thương mại
+ Chiếu sáng, ổ cắm điện khu hành lang, cầu thang bộ, phòng kỹ thuật, tầng kỹ
ACB hoặc MCCB liên động cơ và điện
- Trong trường có cháy, toàn bộ phụ tải phòng cháy chữa cháy (bơm chữa cháy,
thông gió tầng hầm, tăng áp-hút khói hành lang, cầu thang bộ, thang máy dành cho chữa cháy) được cấp điện từ máy phát điện dự phòng
- Máy phát điện cung cấp cho các phụ tải:
+ Máy phát điện đề xuất cung cấp cho toàn bộ các phụ tải ưu tiên trong công trình
* Thông gió tầng hầm, Quạt tăng áp hút khói, bơm chữa cháy;
* Chiếu sáng, ổ cắm điện, điều hòa khối đế (các tầng thương mại, dịch vụ);
* Phụ tải ưu tiên trong căn hộ bao gồm ổ cắm điện cho tủ lạnh và một đèn chiếu
sáng chung ở phòng khách Tổng công suất ưu tiên mỗi căn hộ là 500W;
* Các phụ tải thông tin, an ninh (tủ rack, tủ đấu nối trung tâm, tủ trung tâm báo
cháy );
* Các phụ tải nhà biệt thự;
- Giải pháp bố trí máy phát điện:
+ Sử dụng các máy trần đặt trong phòng máy phát điện, tiêu âm gió đầu vào và đầu
Trang 10+ Khí thải máy phát điện sẽ được đi qua bộ lọc khói trước khi thải ra môi trường
+ Bồn dầu máy phát đặt trong phòng riêng, có lối vào/ra phía trên mặt sân, độc lập
+ Kim thu sét là loại kim phát xạ sớm, có bán kính bảo vệ 86m, được lắp trên mái
của mỗi khối nhà Cấp bảo vệ của công trình được tính là cấp III
+ Dây dẫn sét sử dụng dây đồng bện có tiết diện 70mm2, đảm bảo đủ để thoát dòngđiện sét
+ Ngoài ra tại 20% chiều cao công trình phía trên, bố trí các đai thu sét bổ sung sử dụng dây đồng bện có tiết diện 70mm2
+ Hệ thống nối đất bao gồm các cọc nối đất bằng đồng D16, dài 2,4m, dây nối đất
bằng thanh đồng 25x3mm Hàn nối dây nối đất, cọc nối đất sử dụng phương pháp
hàn nhiệt (CADWELD)
+ Điện trở của hệ thống nối đất chống sét đảm bảo không vượt quá 10Ω
+ Điện trở của hệ thống nối đất an toàn đảm bảo không vượt quá 4Ω
+ Điện trở của hệ thống nối đất thông tin đảm bảo không vượt quá 1Ω
1.4.2 Giải pháp cấp thoát nước :
Cấp nước:
- Khối biệt thự và liền kề: Sử dụng máy bơm tăng áp cấp nước trực tiếp cho thiết bị dùng nước và két nước mái Khi có sự cố, két nước mái cấp nước cho các thiết bị
- Khối cao tầng: Bơm cấp nước được đặt trong tầng hầm sẽ bơm nước từ bể chứa
nước ngầm lên bể chứa nước trên mái của công trình
- Nước từ bể mái, qua ống đứng, đồng hồ đo nước, ống nhánh đến các thiết bị dùng nước Sử dụng bơm tăng áp cấp nước cho 3 tầng trên cùng, khi áp lực trên ống đứng
>30m sử dụng van giảm áp
- Sử dụng bơm tăng áp trực tiếp cấp nước cho các thiết bị dùng nước từ tầng hầm 2 đến tầng 4
- Đồng hồ đo nước được bố trí tập trung tại các phòng kỹ thuật từng tầng để thuận
tiện cho việc vận hành và quản lý khi công trình được đưa vào sử dụng
Thoát nước:
Trang 11- Hệ thống thoát nước khối cao tầng được thiết kế phân thành các loại sau:
+ Ống thoát nước xí, tiểu:
+ Tất cả các ống thoát nước từ xí, tiểu, được thu gom về trạm xử lý nước thải trước khi thoát vào cống thoát nước của thành phố ống đứng thoát nước có đường kính
D110 – D200
+ Ống thoát nước tắm, rửa:
+ Tất cả các ống thoát nước từ chậu rửa, bồn tắm, thoát sàn được thu gom về trạm
xử lý và thoát vào cống thoát nước của thành phố ống đứng thoát nước có đường
kính D110 – D200
- Khối liền kề, biệt thự:
+ Ống thoát nước xí, tiểu: thu gom về bể tự hoại rồi dẫn về vào ngăn điều hòa của
trạm xử lý
+ Ống thoát nước tắm, rửa thu gom về ngăn điều hòa của trạm xử lý
Giải pháp công nghệ trạm xử lý nước thải
-Với đặc trưng của nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu là hợp chất hữu cơ dễphân huỷ sinh học; thành phần bã thải lớn; các chất kiềm hãm quá trình pháttriển của vi sinh vật thấp Dựa trên các yếu tố đó công nghệ được xây dựngtập trung vào các công đoạn xử lý chính đó là: Xử lý hiếu khí bằng bùn hoạttính và khử trùng
Giải pháp thiết kế hệ thống thang máy
Thang máy có tải trọng, tốc độ và các điều kiện an toàn của thang máy tải khách
phù hợp công năng sử dụng đối với công trình nhà cao tầng
Giải pháp thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy:
Do đặc điểm, mục đích sử dụng của công trình và cách phân vùng quản lý áp dụng
hệ thống báo cháy địa chỉ hoàn chỉnh cho công trình, bao gồm tủ báo cháy trung
tâm 8 loop đặt tại phòng quản lý và trực PCCC tầng 1, các thiết bị phát hiện và
thông báo cháy Trung tâm báo cháy đảm bảo quản lý tất cả các đầu báo cháy tại vị trí có nguy hiểm cháy, tùy vào tính chất từng phòng, khu vực mà lắp đặt đầu báo
cháy khói hay nhiệt
Hệ thống báo cháy bao gồm:
1 Trung tâm báo cháy
2 Các loại đầu báo cháy tự động
3 Nút ấn khẩn cấp
4 Còi, đèn báo cháy
5 Các loại module
Trang 121.4.3 Giải pháp thiết kế hệ thống thông gió
a) Hệ thống cấp không khí tươi:
Để đảm bảo đủ lượng oxy trong mỗi không gian điều hoà kín ta cần trang bị thêm
hệ thống bổ xung không khí trong lành vào không gian cần điều hoà Không khí
tươi bổ xung được lấy từ bên ngoài qua cửa lấy gió và lọc gió theo hệ thống ống dẫngió bằng tôn tráng kẽm sẽ dẫn tới các dàn lạnh Trước khi cung cấp vào không gian điều hoà không khí tươi sẽ được hoà trộn với không khí lạnh hồi về và cùng được
làm lạnh bởi dàn trao đổi nhiệt của các dàn lạnh Để đảm bảo phân phối đều không khí tươi, ta phải trang bị thêm các van điều chỉnh lưu lượng trên kênh dẫn không khítươi tại các vị trí trước khi vào các dàn lạnh
b) Hệ thống hút thải gió vệ sinh, phòng kỹ thuật, tầng hầm
- Không khí bẩn trong các khu vệ sinh trong toà nhà và trong các căn hộ được hút
thải trực tiếp ra ngoài Để đảm bảo khả năng làm việc ổn định và có hiệu quả ta
dùng các quạt hút lắp trên trần hoặc gắn trần thải trực tiếp ra bên ngoài Như vậy sẽ đảm bảo bổ sung không khí sạch vào các khu vệ sinh qua khe cửa, tránh sự lan toả
không khí bẩn ra ngoài hành lang và làm ảnh hưởng tới các khu vực xung quanh
Đối với khu vệ sinh tầng 1-4 ta sử dụng các quạt trục lắp trong trần giả Khí bẩn
được hút qua miệng hút gắn trên trần giả đi theo đường ống gió thải ra bên ngoài
Đối với khu vệ sinh căn hộ sử dụng quạt gắn trần trong mỗi khu vệ sinh thải thông
qua ống gió để thải khí ra ban công của mỗi căn hộ
- Khu vực đặt phòng máy phát điện và phòng kỹ thuật nước và phòng cháy chữa
cháy được trang bị hệ thống thông gió và cấp khí tươi vào trong các phòng nhằm
đảm bảo không khí trong phòng không bị ô nhiễm bởi nhiệt tỏa do các máy móc
thiết bị gây ra
- Khu vực gara tầng hầm lượng không khí tươi được cấp vào do đối lưu tự nhiên
qua các đường dốc (tầng hầm 1) cho ôtô hoặc xe máy vào và ra, ngoài ra còn bố trí thêm các quạt cấp gió tươi cho các khu vực còn lại, để đảm cung cấp đủ lượng khí
sạch cho người làm việc trong tầng hầm Bên cạnh đó để tránh không khí bẩn do
các phương tiện đi lại gây ra trong khu vực gara sử dụng hệ thống hút thải khí trung tâm độc lập cho từng khoang cháy và đưa không khí bẩn ở tầng hầm ra ngoài Các
quạt hút lắp đặt trong tầng hầm đều sử dụng quạt 2 cấp độ, lắp trong phòng quạt
Khi có hỏa hoạn hệ thống làm việc ở tốc độ cao với lưu lượng hút bằng 1,5 lần lúc
bình thường để hút thải khói ra bên ngoài đảm bảo cho người thoát nạn an toàn
Trang 13Các ống thoát nước được bố trí từ tầng mái xuống tầng 1 để thoát nước mưa,hệ
thống thoát nước được bố trí tại các tầng và được nối với nhau xuống tầng 1 để
thoát nước thải sinh hoạt
Kho chứa rác được thiết kế tại vị trí gần thang máy và được thải từ tầng trên
xuống tầng dưới bằng hệ thống đường ống.Tại tầng 1 kho chứa rác có hố ga thu
nước bẩn để xử lí trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung
1.5 Chức năng chính của công trình
1.5.1 Chức năng chính của 3 tầng ngầm
Diện tích 03 tầng hầm làm khu vực đỗ xe ô tô, xe máy và đặt các phòng kỹ thuật
1.5.2 Mặt bằng tầng 5 đến 30
A A.
14
10 9 8 7
10 9
* Tầng 1: Bao gồm: Khu vực thang máy sảnh Căn hộ; Nhà trẻ; khu vực thương mại;
thang thoát hiểm, lối xuống tầng hầm Các phòng kỹ thuật điện (máy phát điện)
Phòng rác Diện tích sàn tầng 1: 2.638 m2
* Tầng 2: Không gian thương mại Diện tích sàn tầng 2: 2.789m2
Trang 14* Tầng 4: Bao gồm: Khu vực bể bơi, cafe,khu vui chơi và Phòng SHCĐ Diện tích sàn tầng 4: 2.789m2.
* Tầng 5-30 Tầng căn hộ điển hình: Gồm 22 căn hộ/1 tầng diện tích từ 56-126m2
- Tầng điển hình có diện tích sàn xây dựng 2.370 m2, bao gồm:
* Lõi thang máy – thang bộ
* Hành lang giao thông
* 22 căn hộ
- Tầng điển hình được thiết kế theo dạng hành lang giữa và chiếu sáng 02 đầu hồi
- Hai đầu hồi được thiết kế có các cửa điều tiết lượng gió lưu thông trong hành lang
- Các căn hộ được thiết kế thông gió chiếu sáng tự nhiên đến các phòng ở Ban cônglogia liên thông với bếp, cũng là khu phơi đồ, lắp đặt kỹ thuật cơ điện cho căn hộ
* Tầng áp mái: không gian nhà hàng, cafe Diện tích sàn: 1.852m2
Mặt cắt:
- Tầng hầm 1 cao 4.0 m ( Tính từ sàn BTCT Tầng 1)
- Tầng hầm 2 cao 3.0 m
- Tầng hầm 3 cao 3.0 m
- Tầng 1 ( thương mại ) cao 4,2m
- Tầng 2 ( thương mại ) cao 4,2m
1.6 Máy móc trang thiết bị thi công
Độ sâu hố khoan so với mặt bằng thi công (cốt 0.00 m) là -22,650 m, tườngBarrette có đường kính axb = 0,8x6,5 m
1.6.1 Thiết bị thi công đào đất
Chọn máy của hãng MASAGO (rẻ và thông dụng hơn máy đào cơ sở củaBachy-Soletanche) Thông số kỹ thuật của máy MASAGO
Trang 15Bảng 1.1 Thụng số kĩ thuật của mỏy MASAGO
3.ống vách đ ợc hạ khi đ khoan mồi tạo lỗã khoan mồi tạo lỗ
2 sử dụng cần trục E2008 phục vụ công
tác hạ lồng cốt thép , lắp ống đổ bê tông
1 sử dụng máy khoan KH-100 khoan tạo lỗ.
ứng lực tối đa lên gầu : 0.029 mn
trọng l ợng gầu : 5.1 t kích th ớc gầu khi mở : 3375x600x2100 mm kích th ớc đầu răng khi mở : 3.2 m chiều sâu đào : 30 m
dung tích : 0.4 m3 Tính năng kỹ thuật : gầu ngoạm
gầu ngoạm 8
cáp nâng giá khoan thanh giằng cho giá
cáp nâng hạ gầu trống luồn cáp
máy khoan
tay cần 1
5 6
3 4 2
7
xy lanh thuỷ lực gầu ngoạm thuỷ lực
Hỡnh 1.5: Mỏy đào gầu ngoạm thủy lực MASAGO.
1.6.2 Thiết bị đổ bờ tụng
-Thiết bị đổ bờ tụng được dựng những ống thộp cú khớp thỏo nhanh nối với
Trang 16kính 200, khoảng cách giữa hai ống là 3m, dùng một ống cho mỗi hố đào và dùng
xe tự trộn vận chuyển bê tông từ nhà máy đến công trường đổ trực tiếp vào phễu.Thực tế cho thấy nếu tổ chức thi công tốt, việc cung cấp vữa bê tông liên tục thìnăng suất đổ bê tông đạt 15 - 25 m3/giờ
Thời gian để bê tông ra (mm/phút) 10
Trọng lượng bê tông ra (tấn) 21,85
Trang 17- Thùng chứa mùn khoan bằng tôn dày 4-5mm có gia cường bằng hệ sườnkhung thép góc Thùng hình thang: đáy 23 m, miệng 35m, cao 2m Máy đào cần
- Dụng cụ gia công thép, máy hàn, máy uốn thép, máy cắt thép
- Thiết bị đo đạc, máy kinh vĩ, thước đo
- Chọn máy xúc đất
1.6.4 Chọn máy bơm bê tông:
-Chọn máy bơm bê tông Putzmeister M43 có công suất bơm cao nhất 90 (m3/h)
- Trong thực tế, do yếu tố làm việc của bơm thường chỉ đạt 40% công suất kể đếnviệc điều chỉnh
- Năng suất thực tế của bơm được là: 90 x 0,4 = 36 (m3/h)
- Ưu điểm của việc thi công bê tông bằng máy bơm là với khối lượng lớn thì thờigian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng
bê tông đảm bảo
Hình 1.7: Máy bơm bê tông Putzmeister M43
Trang 18Bảng 1.3 Thông số kĩ thuật máy bơm bê tông PUTZMEISTER M43
Bảng 1.4 Thông số kĩ thuật của máy BAUER BG-40
Chiều dài giá khoan (m) 27
Chọn cần cẩu bánh xích E-2508 có các đặc trưng kỹ thuật:
+ Chiều cao nâng móc lớn nhất: Hmax= 29m
Trang 19+ Chiều cao nâng móc nhỏ nhất: Hmin= 19,2m
Xe ôtô dùng để vận chuyển đất sau khi thi công đào tường vây và thi công khoan
cọc khoan nhồi là xe HUYNDAI HD-370.Thông số kĩ thuật của xe như sau:
Bảng 1.5 Thông số kĩ thuật của xe HUYNDAI HD-370
Trang 201.6.8 Máy xúc đất
Chọn máy xúc KOMATSU PC-75U có các thông số kĩ thuật sau:
Bảng 1.6 Thông số kĩ thuật của máy KOMATSU PC-75U
1.7.1.1.Tiêu chuẩn Việt Nam
- Tuyển tập tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam
- TCVN 2737 - 1995: Tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế
-TCVN 5574 - 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXD 198 - 1997: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nhà cao tầng
- TCXD 205 - 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
-TCVN 9386-1:2012 và TCVN 9386-2:2012: Thiết kế công trình chịu động đất
1.7.2.Vật liệu
Vật liệu theo chỉ định của thiết kế cho các kết cấu bêtông cốt thép tuân theotiêu chuẩn TCVN 5574-2012: “Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép” Mọi sự thayđổi do điều kiện thực tế trong khi thi công phải là tương đương và được sự chấpthuận thông qua của tư vấn thiết kế
Vật liệu sử dụng cho kết cấu phần ngầm như sau:
*Bêtông
-Tầng hầm 3 đến tầng hầm 1 B45(#600)
Trang 211.7.3 Thông số kĩ thuật tường vây
Kết cấu tường chắn công trình là các bản tường chắn bằng bê tông toànkhối Các tường chịu áp lực đất như một cọc bản, đồng thời chịu một phần tảitrọng công trình truyền vào thông qua các sàn
Là tường liên tục trong đất dài 289m, sâu 20m, là tập hợp các tấm panel chắnđất có dạng hình chữ nhật ( axb = 0,6 x 2,8m ) Một bước tường barrette có bềrộng 0,6m, dài 62,8m, sâu 20m, Tường vây được bố trí thành dải cọc, chống thấmbằng gioăng cách nước thẳng đứng, gồm 92 tấm panel bê tông cốt thép điển hình
PN và 4 cọc barrette ở 4 góc công trình PG
Sử dụng bê tông thương phẩm B25
Trang 22Hình 1.9 Mặt bằng tường vây
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ KĨ THUẬT TƯỜNG VÂY
Trang 232.1 Tổng quan các phương pháp chống giữ thành hố đào
Khi thi công tầng hầm cho các công trình nhà cao tầng, một vấn đề phức tạp đặt ra
là giải pháp thi công hố đào sâu trong khu đất chật hẹp liên quan đến các yếu tố kỹthuật và môi trường Thi công hố đào sâu làm thay đổi trạng thái ứng suất, biếndạng trong đất nền xung quanh khu vực hố đào và có thể làm thay đổi mực nướcngầm dẫn đến nền đất bị dịch chuyển và có thể lún gây hư hỏng công trình lân cậnnếu không có giải pháp thích hợp
Các giải pháp chống đỡ thành hố đào thường được áp dụng là: tường cừ thép,tường cừ cọc xi măng đất, tường cừ barrette Yêu cầu chung của tường cừ là phảiđảm bảo về cường độ cũng như độ ổn định dưới tác dụng của áp lực đất và các loạitải trọng do được cắm sâu vào đất, neo trong đất hoặc được chống đỡ từ trong lòng
hố đào theo nhiều cấp khác nhau
Dưới đây tóm tắt các giải pháp thiết kế, thi công chủ yếu phục vụ việc chốnggiữ ổn định thành hố đào sâu:
2.1.1 Tường vây barrette
Là tường bêtông đổ tại chỗ, thường dày 600-800mm để chắn giữ ổn định hốmóng sâu trong quá trình thi công Tường có thể được làm từ các đoạn cọc barette,tiết diện chữ nhật, chiều rộng thay đổi từ 2.6 m đến 6.0m Các đoạn tường barretteđược liên kết chống thấm bằng goăng cao su, thép và làm việc đồng thời thông quadầm đỉnh tường và dầm bo đặt áp sát tường phía bên trong tầng hầm Trong trườnghợp 02 tầng hầm, tường barrette thường được thiết kế có chiều sâu 16-20m tuỳthuộc vào địa chất công trình và phương pháp thi công Khi tường barrette chịu tảitrọng đứng lớn thì tường được thiết kế dài hơn, có thể dài trên 40m (Toà nhà 59Quang Trung) để chịu tải trong như cọc khoan nhồi
Tường barrette được giữ ổn định trong quá trình thi công bằng các giải phápsau:
Giữ ổn định bằng hệ dàn thép hình
Số lượng tầng thanh chống có thể là 1 tầng chống, 2 tầng chống hoặc nhiều hơntuỳ theo chiều sâu hố đào, dạng hình học của hố đào và điều kiện địa chất, thuỷ văntrong phạm vi chiều sâu tường vây
Ưu điểm: Trọng lượng nhỏ, lắp dựng và tháo dỡ thuận tiện, có thể sử dụngnhiều lần Căn cứ vào tiến độ đào đất có thể vừa đào, vừa chống, có thể làm cho
Trang 24tăng chặt nếu có hệ thống kích, tăng đơ rất có lợi cho việc hạn chế chuyển dịchngang của tường.
Nhược điểm: Độ cứng tổng thể nhỏ, mắt nối ghép nhiều Nếu cấu tạo mắt nốikhông hợp lý và thi công không thoả đáng và không phù hợp với yêu cầu của thiết
kế, dễ gây ra chuyển dịch ngang và mất ổn định của hố đào do mắt nối bị biến dạng
Giữ ổn định bằng phương pháp neo trong đất
Thanh neo trong đất đã được ứng dụng tương đối phổ biến và đều là thanh neo
dự ứng lực Tại Hà Nội, công trình Toà nhà Tháp Vietcombank và Khách sạn SunWay đã được thi công theo công nghệ này Neo trong đất có nhiều loại, tuy nhiêndùng phổ biến trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng là Neo phụt
Ưu điểm: Thi công hố đào gọn gàng, có thể áp dụng cho thi công những hố đàorất sâu
Nhược điểm: Số lượng đơn vị thi công xây lắp trong nước có thiết bị này còn ít.Nếu nền đất yếu sâu thì cũng khó áp dụng
Giữ ổn định bằng tường cừ thép
Tường cừ thép cho đến nay được sử dụng rộng rãi làm tường chắn tạm trongthi công tầng hầm nhà cao tầng Nó có thể được ép bằng phương pháp búa runggồm một cần trục bánh xích và cơ cấu rung ép hoặc máy ép êm thuỷ lực dùng chínhván cừ đã ép làm đối trọng Phương pháp này rất thích hợp khi thi công trong thànhphố và trong đất dính
- Sau khi thi công, ván cừ rất ít khi bị hư hỏng nên có thể sử dụng nhiều lần
- Tường cừ được hạ xuống đúng yêu cầu kỹ thuật có khả năng cách nước tốt
- Dễ dàng lắp đặt các cột chống đỡ trong lòng hố đào hoặc thi công neo trong đất.Nhược điểm:
Trang 25- Do điều kiện hạn chế về chuyên chở và giá thành nên ván cừ thép thông thườngchỉ sử dụng có hiệu quả khi hố đào có chiều sâu ≤ 7m.
- Nước ngầm, nước mặt dễ dàng chảy vào hố đào qua khe tiếp giáp hai tấm cừ tạicác góc hố đào là ngụyên nhân gây lún sụt đất lân cận hố đào và gây khó khăn choquá trình thi công tầng hầm
- Quá trình hạ cừ gây những ảnh hưởng nhất định đến đất nền và công trình lâncận
- Rút cừ trong điều kiện nền đất dính thường kéo theo một lượng đất đáng kể rangoaì theo bụng cừ, vì vậy có thể gây chuyển dịch nền đất lân cận hố đào
- Ván cừ thép là loại tường mềm, khi chịu lực của đất nền thường biến dạng võng
và là một trong những nguyên nhân cơ bản nhất gây nên sự cố hố đào
2.2 Lựa chọn tường vây
Dựa vào các yếu tố kĩ thuật và điều kiện địa chất ta lựa chọn tường barrette làmtường vây cho dự án “Hỗn hợp nhà ở, văn phòng, dịch vụ thương mại RIVERSIDEGARDEN”
Tường Barrette là giải pháp hữu hiệu khi phải xây dựng các tầng hầm của côngtrình
Tường barrette cũng rất hữu ích cho việc thi công các hố đào sâu và bảo đảm ổn định cho các công trình lân cận khi thi công chen trong thành phố
2.2.1 Về mặt sử dụng
- Làm gara để xe ô tô
- Làm tầng kĩ thuật đặt các thiết bị máy móc
- Làm hầm trú ẩn khi có chiến tranh, hoặc phòng vệ, phục vụ an ninh quốcphòng
2.2.2 Về mặt kết cấu
- Giải pháp nhà cao tầng có tầng hầm, trọng tâm của công trình hạ thấp, do đólàm tăng tính ổn định của công trình, đồng thời làm tăng khả năng chịu tải trọngngang, tải trọng gió và chấn động địa chất, động đất, cũng như khả năng chốngthấm tầng hầm cho công trình,…
Trang 26CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ THI CÔNG TƯỜNG VÂY 3.1 Thi công tường dẫn hướng
Hình 3.1 Mặt bằng tường dẫn
3.1.1.Tác dụng của tường dẫn hướng
- Dẫn hướng gầu đào trong suốt quá trình đào và đảm bảo tường Barrette đượcđinh vị đúng và thẳng đứng Chống sụt lở đất bề mặt, đảm bảo an toàn cho côngtrình liền kề
- Tăng cường sự ổn định của hố đào trong suốt thời gian đào
- Tạo được hệ thống kiểm tra độ tin cậy tường Barrette
- Thi công tường dẫn hướng
-Đào đất tường dẫn hướng bằng máy xúc loại nhỏ
-Thi công lớp bê tông lót dưới tường dẫn hướng
-Thi công cốt thép trên lớp bê tông lót M100
-Thi công đổ bê tông tường dẫn hướng M200
-Lấp đất hai bên tường dẫn hướng
3.1.2.Hình thức cấu tạo của tường dẫn hướng
Trang 27Hai tường dẫn được làm bằng tường bê tông cốt thép đổ tại chỗ Việc thi côngtường dẫn phải đảm bảo thẳng, đúng vị trí để dẫn hướng cho gầu đào sau này,khoảng cách hai tường dẫn lớn hơn bề rộng tường Barrette là 3cm, trong thi côngtường dẫn cao hơn mặt đất tự nhiên là 20cm để đảm bảo vệ sinh môi trường, tránhbùn đất rơi xuống hố đào.
Tường dẫn hướng cao 1,2m
Tường dẫn được làm bằng bê tông cốt thép ,sử dụng bê tông M200, thép dọcđược sử dụng là thép10, thép đai sử dụng là thép 8.
Hình 3.2 Mặt cắt tường dẫn
3.1.3 Trình tự thi công tường dẫn hướng
+Xác định vị trí tường dẫn và tường chắn trên mặt bằng,định vị và dẫn ra ngoàitrên hệ thống cọc ngựa và nẹp ngựa
+Đào rãnh hào sâu 1,3m theo thiết kế đổ bê tông lót dày 10cm
+Trên lớp bê tông lót, định vị chính xác tường dẫn, lắp dựng cốt thép, dung thànhđất làm nơi chống giữ ván khuôn và đổ bê tông Trong trường hợp nếu đào thẳngđứng mà đất không bị sập thành thì tận dụng luôn đất làm ván khuôn cho tường dẫn.Mặt trong tường dẫn dung ván khuôn gỗ hoặc thép để tạo bề mặt phẳng, thuận lợicho quá trình di chuyển gầu, lồng thép vào hố đào sau này
+Đổ bê tông tường dẫn và thao ván khuôn sau đó 1 ngày
Trang 28+Đổ đất đầm chặt phía bên trong tường dẫn hoặc phải có các thanh chống để giữ
ổn định thành
3.1.4.Tính khối lượng thi công cho tường dẫn hướng
3.1.4.1.Tính khối lượng đất đào
Đào đất thủ công theo hình thang ngược, đáy dưới rộng 1,46m, đáy trên rộng1,66m, chiều sâu 1,3m
Thể tích đào thủ công: Là phần đào vát nghiêng của 2 bên thành hố đào sau khi
đào bằng máy được kích thước mặt cắt ngang là hình chữ nhật kích thước 1, 46 1,3
m thì ta tiến hành đào thủ công để được kích thước mặt cắt ngang là hình thang cókích thước 2 đáy là 1,46 x 1,66m
Thể tích đào thủ công là: V2=V −V1=691−659=32m3
3.3.4.2.Tính toán khối lượng bê tông cho tường dẫn
+Bê tông lót mác 100, dày 10cm, rộng mỗi bên 30cm
Khối lượng bê tông lót cho 2 nhánh là: 289,4 x 2 x (0,1x0,3) = 17,36m3
+Bê tông tường dẫn mác 200, chiều cao tường 1,2m
Khối lượng bê tông cho tường dẫn: 289,4 x 2 x (0,3+0,4) x 1,2/2= 243m3
Tổng khối lượng bê tông cho tường dẫn: 243+17,36= 260,45 m3
3.3.4.3.Khối lượng lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn
Trang 29S.l îng/
(Kg)
tæng chiÒudµi (m)
chiÒudµi (mm)
Ø (mm)
khèil îng QUYC¸CH
Thi công đào đất thủ công áp dụng cho 1 công nhân hao phí: m = 30 phút/m3
Thời gian cần thiết khi 1 công nhân đào đất thủ công là:
T= m.V = 30.45 = 1350 phút = 22,5 giờ
Bố trí 4 công nhân đào đất thủ công
T2: Thời gian đào đất thủ công là:
T2= 22,5/4 = 6 giờ
Vậy thời gian đào đất thủ công là 6 giờ
Tổng thời gian thi công đào đất là
T d = T1 + T2= 10 + 6 = 16 giờ
Trang 30+ Đầm đất dung máy đầm bàn 1KW
+ Theo “Định mức 1172, 1173, 1776, 1091 Bộ Xây Dựng áp dụng 2013”
+ Định mức máy đầm 0,034 ca/m3
Thời gian đổ bê tông lót là: T3 = 0,034 x 17,52 = 0,5 (ca) = 4 giờ
Công tác này bố trí 2 người thi công ( 1 người điều khiển máy đầm 1 ngườihiệu chỉnh)
Công tác lắp dựng ván khuôn tường dẫn: T4
+ Theo “Định mức 1172, 1173, 1776, 1091 Bộ Xây Dựng áp dựng 2013” Thi
công lắp dựng ván khuôn tường dẫn hướng áp dụng cho 1 người thi công lắp dựngđược m = 0,15 m/phút ván khuôn Dự kiến lắp dựng trong 1 ca 8 giờ
Số người cần thiết cho công tác lắp dựng ván khuôn là:
Công tác cốt thép được bố trí hoàn thành trong 1 ca
Số người cần thiết để hoàn thành công tác cốt thép là: 11/1 = 11 người
Công tác đổ bê tông tường dẫn: T6 = Vbt / N
Tốc độ đổ máy bơm bê tông M-43: N = 90 m3/giờ
Vbt : Thể tích bê tông tường dẫn hướng = 243m3
T6 = Vbt / N = 243/90 = 2,7≈ 3 giờ
Vậy ta chọn công tác đổ bê tông tường dẫn là 4 giờ
Bố trí 3 người đổ bê tông tường dẫn: trong đó 1 người điều khiển máy đầmrung, 1 người di chuyển ống đổ, 1 người căn chỉnh
Thời gian gián đoạn: T7 = 30 phút
Thời gian hiệu chỉnh: T8 = 30 phút
Thời gian thi công tường dẫn là: T T d T3T4T5T6T7+ T8
T = 16+4+8+11+4+0.5+0.5 = 44 giờ = 5,5 ca ≈ 6 ca
Vậy thời gian cần thiết cho công tác thi công tường dẫn là 6 ca
Mỗi ngày ta bố trí 2 ca làm việc, vậy thi công tường dẫn hết 3 ngày
Sau khi đổ bê tông xong ta cần khoảng 2 ngày với 2 người để bảo dưỡng bê tông
Trang 31Bảng 3.3: Tổ chức thi công tường dẫn
3.3.4.6 Công tác vận chuyển đất đá thải
Công tác vận chuyển đất đá thải được thực hiện song song với công tác đàođất
Chọn xe HUYNDAI HD-370 để chuyển đất có thể tích dung tích thùng xe:
V = 15 (m3)
Thời gian 1 chuyến: T = Tbốc + Tđi + Tđổ + Tvề
Tbốc: Thời gian đổ đất lên xe:
Theo năng suất xúc bốc của máy là m = 0,83 phút/m3
ca t
T k n
Trang 32Tca:Thời gian làm việc của một ca = 8h
k t: Hiệu suất của xe đạt 80% : k t= 0,8
T : Thời gian một chuyến : T = 60 phút
Khối lượng đất cần vận chuyển :V=µ×V d=¿1,2×691= 829,2 m3
Số xe cần thiết để vận chuyển hết số đất tường dẫn hướng là :
N = 829,2 /15 = 55,28 chuyến ≈56 chuyến
Vậy cần vận chuyển 56 chuyến để vận chuyển hết đất đá thải tường dẫnhướng.Với 1 xe vận chuyển 6 chuyến/ca Mà thời gian 1 chuyến xe là 60 phút Nên
ta chọn 5 xe vận chuyển đất đá thải để máy cúc hoạt động liên tục
Thời gian vận chuyển đất đá thải là 16 giờ
3.3.4.7 Tính số xe trộn cần thiết để đổ bê tông
Thời gian vận chuyển của 1 chuyến : max
t: Thời gian vận chuyển của 1 chuyến
V: Thể tích bê tông mỗi xe: V=6 m3
L: Đoạn đường vận chuyển: L = 10 km
S: Tốc độ xe: S=40-50 km/h
T: Thời gian gián đoạn: T = 5 phút
Q: Năng suất đổ bê tông: Q = 90m3/h
8.60
12 40
3.4 Chuẩn bị dung dịch bentonite giữ thành hố đào
3.4.1 Pha chế dung dịch bentonite
Trang 33- Bentonite sử dụng khi đào là loại có nồng độ bình thường khoảng (20-40)kg/
m3 Nước tỷ lệ thuận với dung tích còn bột Bentonite thì tỷ lệ thuận với trọng lượng
- Dung dịch Bentonite được trộn trên công trường bằng máy trộn tốc độ cao và
để cho hydrate hóa một thời gian trong thùng chứa rồi sau đó mới đưa vào chỗ đào
-Đổ 80% lượng nước theo tính toán vào thùng Đổ từ từ lượng bột Betonitetheo thiết kế Trộn đều từ 15-20 phút Đổ từ từ lượng phụ gia nếu có Trộntiếp từ 15-20 phút Đổ nốt 20% lượng nước còn lại Trộn 10 phút Chuyểndung dịch Betonite đã trộn sang thùng chứa và sang Xilô sẵn sàng cấp hoặc trộn vớidung dịch thu hồi
-Để đảm bảo sự trương nở hoàn toàn của các hạt Betonite nên sử dụng sau khi đãtrộn từ 20-24h Trong quá trình bơm hút, dung dịch Betonite phải được kiểm trathường xuyên, nếu độ nhớt giảm dưới 21 sec thì phải trộn thêm 1-2% sét Betonitehoặc chất phụ gia CMC với tỉ lệ 0.1- 0.2% Trường hợp dung dịch quá bẩn, độ nhớtquá cao thì phải phụ thêm chất giảm nước với tỉ lệ 0.1- 0.2%
3.4.2.Khối lượng dung dịch bentonite cần dùng
- Trộn Bentonite: Betonite được chuyển đến công trường phải ở dạng đóng bao50kg giống như xi măng
- Tỷ lệ trộn 30 – 50 kG/m3, trộn trong thời gian 15 phút
- Trạm trộn: Công suất của trạm trộn phải bảo đảm bảo cung cấp cho đào 1 đốt
và đổ bê tông 1 đốt/1 ca (thi công dây chuyền):
Vđốt = b x l x Htường x 1,3 = 43,68 m3
Trong đó:
Vđốt : Thể tích của Bentonite sử dụng 1 lần,
b: Chiều rộng của đốt Barrette,
l: Chiều dài của barrette,
Vậy công suất của trạm trộn cho một ngày (2 ca) chọn: 2 43,68 = 87,36 m3
- Thùng chứa Bentonite: Bentonite sau khi trộn phải đủ thời gian 20 - 24h chocác hạt trương nở Theo tiến độ dự kiến, trong 1 ngày thi công 1 đốt (đào và đổ bêtông), thì thể tích thùng chứa cần thiết:
Vthùng chứa = 87,36 m3 => chọn 1 xilô chứa loại 120 m3/xilô
- Thùng thu hồi: Bentonite thu hồi từ hố khoan được chứa trong bể thu hồi trướckhi qua bể lọc cát phải bảo đảm vận tốc lọc của bể lọc và tốc độ thu hồi Betonite.Chọn thùng chứa có dung tích 50m3
Trang 34-Trong khi đào hào, dung dịch Bentonite bị nhiễm bẩn do đất, cát thì việc giữ ổnđịnh thành hố đào không tốt, do đó phải thay thế Để làm việc đó phải hút bùn bẩn
từ hố đào lên để đưa về trạm xử lý Có thể sử dụng loại bơm chìm đặt ở đáy hố đàohoặc bơm hút có màng lọc để ở trên mặt đất chuyển dung dịch Bentonite về trạm xử
lý, các tạp chất bị khử đi còn lại là dung dịch Bentonite như mới để tái sử dụng
-Dây chuyền cung cấp và thu hồi Bentonite:
kiÓm tra
bentonite
trén bentonite
thïng chøa
b¬m cÊp
b¬m thu håi
bÓ läc
c¸t
thïng thu håi
hè khoan
C¸c khèi liªn kÕt víi nhau qua hÖ thèng èng dÉn
Hình 3.3 Sơ đồ dây chuyền cấp phát và thu hồi Bentonie
3.5 Thi công đào tường vây
◦ Việc thực hiện đào tường vây được thực hiện bởi gàu ngoạm treo bằng dây
cáp, gàu ngoạm với kích thước 0,8m x 2,8m có trọng lượng bản thân 8,5 tấn đến 13tấn và khả năng tự ổn định tốt
◦ Gầu sẽ được lắp vào cẩu bánh xích KH-180, Kobelco 7055 hoặc tương đương.
Năng lực ngoạm là 0,74m3 đến 1,3m3 đất
◦ Việc đào đất được thực hiện tuần tự từng gầu một, với sự thay thế đất bằng
dung dịch bentonite liên tục để duy trì mức dung dịch trong hố đào luôn ở đỉnh củatường dẫn
◦ Chiều cao của tường dẫn tương ứng với độ cao của dung dịch bentonite sao
cho luôn ở cao hơn mực nước ngầm để không đe doạ đến sự ổn định của hố đào;
◦ Đất được gầu ngoạm lên sẽ được kiểm tra, và một báo cáo về quá trình đào sẽ
do đốc công ghi chép đồng thời cũng chịu trách nhiệm kiểm tra thường xuyên độsâu việc đào đất bằng thước dây chính xác đến cm
◦ Trong quá trình đào, dung dịch được giữ trong khoảng không thấp hơn đỉnh
tường dẫn và cao hơn 1.0 m trên mực nước ngầm Độ thẳng đứng của hố đào đượcgiám sát trực quan thông qua những dây cáp của cẩu trong lúc hạ gàu xuống trongrãnh đào Trong quá trình đào, việc giám sát liên tục được thực hiện bằng thước đo.Bằng phương pháp này, hiện tượng lở đất sẽ nhanh chóng được nhận biết Thước đonày được chia từng mét một
◦ Cẩu treo gầu phải giữ khoảng cách tối thiểu từ 4-6 m đến hố đào Bất kỳ di
chuyển nào của xe cẩu sẽ được người đốc công giám sát để tuân thủ đòi hỏi này
◦ Việc thi công tường chắn đất được chia thành nhiều Panel, mỗi lần đổ bêtông
cho một khoảng tường thì khoảng tường đó được gọi là một Panel Có ba loại Panel:
Trang 35Panel sơ cấp (panel đầu tiên) kí hiệu là S, Panel kế tiếp kí hiệu là M và Panel thứcấp (panel khoá) hiệu là P.
◦ Trình tự thi công phải tuân thủ thi công Panel sơ cấp trước, sau đến Panel kế
tiếp và sau cùng là Panel thứ cấp Chiều dài của một Panel tối thiểu là bằng chiềudài của lưỡi cạp (2800 mm) và lớn nhất không được vượt quá ba lần chiều dàimiệng cạp (2800x3=8400 mm).Thời gian thi công tấm tường tiếp theo là 24h
◦ Việc phân chia thành từng Panel và trình tự thi công phải được lập kế hoạch
trước khi tiến hành đào tường vây, phải được Chủ đầu tư, Tư vấn thiết kế đồng ýchấp thuận Khi quyết định chiều dài của các Panel phải dựa vào điều kiện địa chấtcủa mỗi công trình cụ thể, cốt tầng hầm, cốt đáy đài của công trình và khả năng củathiết bị cạp tường Việc phân chia tấm panel thi công trong biện pháp đệ trình kèmtheo chỉ có tính chất tham khảo và định hướng để thống nhất quan điểm chia tấm
Do tại hiện trường có nhiều thay đổi, vì vậy việc chia tấm cụ thể, chi tiết sẽ đượctriển khai tại hiện trường và được các bên phê duyệt trước khi thi công, tuy nhiêncần đảm bảo nguyên tắc đạt hàm lượng thép theo thiết kế
◦ Khi đã đào tới một độ sâu nào đó, tùy thuộc vào điều kiện địa chất, phải bơm
ngay dung dịch bentonite vào hố đào Nhờ vào hệ thống tường dẫn hướng, phải duytrì mực bentonite trong hố ở mức cao nhất có thể để tránh làm sập hố đào Trongquá trình đào, máy đào phải đựợc kê chắc chắn tránh làm hố bị xiên Khi đào cácPanel lớn (lớn hơn hai lần chiều dài gầu) trước hết phải đào ở hai đầu Panel trướcsau cùng mới đào ở giữa Chiều sâu của hố đào được đo bằng thước dây Khi Panelđầu tiên được thi công xong, sau thời gian đủ để bêtông đông cứng (48h) tiến hànhthi công Panel sát cạnh ngay
◦ Để đảm bảo công tác lắp dựng coppha tường vây trình tự thi công các tấm
panel nhất thiết phải theo trình tự những panel sơ cấp, sau đó là panel kế tiếp và kếtthúc là panel thứ cấp Với mỗi loại panel có đặc điểm sau:
Hình 3.4 Panel sơ cấp (ký hiệu là S
Là những panel được thi công đầu tiên với hai ván khuôn chứa gioăng chốngthấm Chiều dài thiết kế các Panel sơ cấp phù hợp với chiều dài tối thiểu của gàuđào hoặc có chiều dài bằng hai lần chiều dài gàu và một đoạn nhỏ ở giữa
Trang 36Hình 3.5 Panel kế tiếp ( kí hiệu là M)
Những Panel được gắn với chỉ một ván khuôn chứa gioăng chống thấm ở vị trí tiếp giáp giữa panel đang đào với đất chưa đào gọi là những Panel kế tiếp Panel
kế tiếp được thi công sau khi đã hoàn thành panel sơ cấp Vị trí panel kế tiếp một
bên tiếp giáp panel sơ cấp, một bên đất chưa đào
Hình 3.6 Panel thứ cấp (ký hiệu là P)
Những Panel này được thi công vào giai đoạn cuối dựa trên việc hoàn tất cácPanel sơ cấp và Panel kế tiếp (panel khoá) Trong quá trình thi công panel thứ cấpkhông có ván khuôn chứa gioăng chống thấm cần được lắp đặt
◦ Trong quá trình đào tường vây phải đảm bảo tường vây phải thẳng tránh hiện
tượng lệch lạc giữa những tấm tường vây sau khi đào tầng hầm Việc đảm bảo độthẳng đứng của vách tường vây phụ thuộc vào khả năng của thiết bị, quy trình côngnghệ thi công và đặc biệt tay nghề của thợ lái máy cạp tường vây Phương phápkiểm tra và giám sát độ thẳng đứng và độ ổn định: máy toàn đạc, quả dọi, livô trênmáy
◦ Các tấm thi công được chia theo nguyên tắc đảm bảo máy móc làm việc liên
tục, không ngắt quãng trong quá trình thi công, Thời gian thi công đảm bảo đúngtiến độ đề ra
*Những trở ngại và cách khắc phục khi đào:
Tuỳ thuộc vào bản chất và kích thước của chướng ngại vật, một vài phương
pháp được chọn để di dời chướng ngại vật :
+ Bằng cách đào nếu kích thước chướng ngại vật tương thích với kích thước gàungoạm
+ Bằng cách sử dụng luân phiên gàu ngoạm và búa đục nặng
+ Bằng cách khoan để làm yếu chướng ngại vật trước khi dùng gàu ngoạm
Trong quá trình đào tường vây phải đảm bảo tường vây phải thẳng tránh hiệntượng lệch lạc giữa những tấm tường vây sau khi đào tầng hầm Việc đảm bảo độ
Trang 37thẳng đứng của vách tường vây: nền vị trí máy đứng thi công phải được gia cố đảm bảo trong quá trình thi công máy không bị lún
Phương pháp kiểm tra và giám sát độ thẳng đứng và độ ổn định: quả dọi, livôtrên máy, cáp của gầu cạp luôn nằm giữa tim của lỗ cạp
+ Tại vị trí đất yếu, trước khi thi công tường dẫn, nhà thầu sẽ tiến hành đầm nènchặt rối mới tiến hành thi công
+ Đổ bê tông lót đáy tường từ mép tường dẫn ra bên ngoài thêm 50 cm để giảmkhả năng sạt lở của đất nền xuống hố đào trong quá trình thi công
+ Khi thi công phải đặc biệt chú ý đến việc di chuyển máy qua khu vực này
3.6 Công tác làm sạch hố đào
Lần 1: Sau khi kết thúc cạp lỗ đến chiều sâu thiết kế, ta chờ lắng >30 phútsau đó tiến hành vét lắng
Lần 2: Tiến hành thổi rửa bằng bơm hút đáy:
Hố đào được làm sạch theo phương pháp tuần hoàn nghịch Bơm hút đáy cócông suất khoảng 90m3/h được hạ cách đáy hố đào 30cm và hút toàn bộ dungdịch bentonite có lẫn mùn đất lên, trong khi dung dịch bentonite sạch đạt tiêu chuẩnđược cấp tương ứng từ trên xuống.Với tấm tường kép ta có thể dùng 2 bơm hút đáy
để làm sạch lỗ khoan
Phương pháp này dùng bơm hút được lắp vào đầu ống đổ bêtông sau đó hạxuống cách đáy hố đào 30cm Tiến hành bơm hút ra bể chứa, trong quá trình bơmhút lượng bentonite trong hố đào sẽ bị hụt và hạ thấp do vậy phải cấp bù bổ xunglượng bentinite liên tục vào hố đào Lượng bentonite này khi trào ra khỏi hố đàođược thu hồi vào thùng chứa sau đó qua hệ thống bể thu hồi và thiết bị lọc cát để xử
Nghiệm thu công tác thổi rửa chuẩn bị đổ bêtông tường vây:
Sau khi thối rửa xong đơn vị thi công sẽ mời Tư vấn giám sát ra nghiệm thu độsạch của hố đào Nghiệm thu độ sạch của hố khoan theo các chỉ tiêu sau:
Bề dày lớp cặn lắng đáy cọc không quá trị số sau theo TCVN 9395-2012:
Trang 38Bảng 3.4 Chỉ tiêu tính năng dung dịch bentonite
Tên chỉ tiêu Chỉ tiêu tính năng Phương pháp kiểm tra
1 Khối lượng riêng 1.05 1.25g/cm3 Tỷ trọng kế hoặc Bomeke
3.7.1 Nguyên lý thanh giữ gioăng và gioăng cao su chống thấm
Thanh giữ gioăng và gioăng chống thấm bao gồm một ván khuôn thép có đặt sẵngioăng cao su Ván khuôn thép sẽ được gàu đào kéo lên khi thi công panel kế cận
3.7.2 Chủng loại gioăng
Gioăng chống thấm sử dụng tại công trình này, nhà thầu đề xuất dùng gioăngPVC do Tổng Công ty cổ phần cao su Sao Vàng sản xuất Loại gioăng này chấtlượng hoàn toàn đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 4509-06, TCVN 1595-88
Độ dài gioăng là 11m
Bảng 3.5: Các chỉ tiêu kỹ thuật gioăng chống thấm
3.7.3 Lắp đặt
Trong khi tái chế dung dịch bentonite sau khi việc đào hoàn tất, hệ thống thanhgiữ gioăng và gioăng chống thấm được lắp đặt vào đầu cuối của panel đã đào, cácpanel sơ cấp có gioăng ở cả hai đầu và các panel kế tiếp có ở một đầu Thanh giữgioăng và gioăng cao su chống thấm được hạ xuống hố đào bằng cần cẩu, thanh giữ
Trang 39gioăng được hạ đến độ sâu thiết kế thấp hơn vài mét so với cao trình đất đào saunày hoặc trong lớp đất có độ thấm nhỏ.
Thanh giữ gioăng là ván khuôn chặn ở cao đầu cuối Một gioăng su ngăn nướcđược gắn vào thanh giữ gioăng trước khi đặt thanh giữ gioăng vào trong panel (Cấutạo thanh kẹp gioăng chống thấm thể hiện rõ ở bản vẽ biện pháp thi công
Thanh giữ gioăng vẫn ở lại tại đầu cuối của panel trong khi đào panel kế tiếp.Thiết bị đào được dẫn hướng bằng thanh giữ gioăng và tháo dỡ thanh giữ gioăngtrong khi đào panel sau đó
Gioăng cao su được gắn vào ván khuôn chặn ở đầu cuối hố đào Khi ván khuônđược lấy lên, gioăng vẫn ở lại tại đầu cuối của Tấm trong khi đào Tấm kế tiếp
Gioăng cao su được lắp đặt vào khe giữa coppha trên mặt đất, sau khi kiểm trađạt độ thẳng, chặt thì mới hạ xuống hố đào
Hệ thống thanh giữ gioăng và gàu ngoạm Masago
Vì được treo bằng cáp và có hình dạng chữ nhật nên gàu ngoạm Masago rất phùhợp cho việc sử dụng kết hợp với hệ thống thanh giữ gioăng Dụng cụ đào được tựatrên thanh giữ gioăng với khoảng cách không đổi trong suốt quá trình đào, nên điềuchỉnh được ngay lập tức bất kỳ sự lệch hướng nào
3.7.4 Ưu điểm khi sử dụng thanh giữ gioăng
Việc sử dụng hệ thống thanh giữ gioăng mang lại bốn ưu điểm chính cho việc thicông tường vây
Việc tháo dỡ thanh giữ gioăng hoàn toàn độc lập với việc đổ bêtông, cho phépviệc tổ chức công trường hiệu quả hơn
Tạo sự dẫn hướng cho việc đào panel kế tiếp
Cho phép lắp đặt gioăng cao su ngăn nước
Đổ bê tông panel sơ cấp
cùng với thanh giữ gioăng
và gioăng chống thấm
Đổ bê tông panel kế tiếphoặc panel đóng cùng vớigioăng cao su có sẵn
Đào panel kế tiếp hoặcpanel đóng, sau đó tháothanh giữ gioăng và để lạigioăng cao su