1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo cáo đánh giá tác động khu nhà ở 3100 dân Quận 12

116 337 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 16,59 MB

Nội dung

 Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của dự án  Tổng dân số dự kiến là: 3100 người.  Mật độ xây dựng chung: 50,58%.  Tầng cao trung bình: 2 tầng, riêng chung cư cao 19 tầng.  Các chỉ tiêu cung ứng hạ tầng kỹ thuật:  Cấp nước : Ở sinh hoạt: 200 Lngườingày đêm; Khu nhà trẻ: 75 Lngườingày đêm; Tưới cây : 4 Lm2ngày đêm. Rửa sàn: 2L m2ngày đêm  Cấp điện : 1500 2400 kwhngườinăm;  Thoát nước bẩn: 100% nước cấp.  Rác thải: 1,3 kgngườingày đêm.  Viễn thông: 1 máyhộ

Trang 1

MỤC LỤC MỤC LỤCi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG v

DANH MỤC HÌNH vii

MỞ ĐẦU 1 1 Xuất xứ của dự án 1

1.1 Xuất xứ dự án 1

1.2 Cơ quan phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư 1

1.3 Mối liên hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển 1

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 2

2.1 Văn bản pháp luật 2

2.2 Văn bản pháp lý 3

2.3 Các nguồn dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập 3

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 4

4 Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 4

Các phương pháp ĐTM 5

Các phương pháp khác 6

Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 8

1.1 TÊN DỰ ÁN 8

1.2 CHỦ DỰ ÁN 8

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 8

1.3.1 Vị trí địa lý của dự án 8

1.3.2 Hiện trạng khu vực dự án 9

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 13

1.4.1 Mục tiêu của dự án 13

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 14

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công 21

1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 23

1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 23

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu của dự án 24

1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 25

1.4.8 Vốn đầu tư 26

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 26

Trang 2

Chương 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU

VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 29

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 29

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 29

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 31

2.1.3 Điều kiện thủy văn 34

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 36

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 38

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 38

Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 40

3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 40

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị 40

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án 43

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 61

3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 69

3.2 NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO 73

Chương 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 76

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN 76

4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 76

4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 77

4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành 85

4.2 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 96

4.2.1 Tóm tắt dự toán kinh phí bảo vệ môi trường 96

4.2.2 Tổ chức thực hiện 96

Chương 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 97

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 97

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 101

5.2.1 Giám sát môi trường trong quá trình thi công xây dựng 101

5.2.2 Giám sát môi trường trong quá trình vận hành 101

5.2.3 Dự toán kinh phí thực hiện chương trình giám sát 102

Trang 3

Chương 6 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 104

6.1 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 104

6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 104

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 105

1 KẾT LUẬN 105

2 KIẾN NGHỊ 105

3 CAM KẾT 105

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 109

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT : Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

BTCT : Bê tông cốt thép

BTNN : Bê tông nhựa nóng

COD : Nhu cầu oxy hóa học

CCBVMT : Chi cục Bảo vệ Môi trường

CTNH : Chất thải nguy hại

KHKT : Khoa học kỹ thuật

PCCC : Phòng cháy chữa cháy

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường

MTKK : Môi trường không khí

MTNM : Môi trường nước mặt

MTNN : Môi trường nước ngầm

QLMT : Quản lý môi trường

GPMB : Giải phóng mặt bằng

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

THCS : Trung học cơ sở

PTTH : Phổ thông trung học

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

UBMTTT : Ủy ban mặt trân tổ quốc

VOC : Cacbon hữu cơ bay hơi

WHO : Tổ chức y tế thế giới

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1 Hạng mục các công trình của dự án 14

Bảng 1-2 Bố trí quy hoạch dự án 14

Bảng 1-3 Nhu cầu dùng nước 20

Bảng 1-4 Danh mục máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ thi công 23

Bảng 1-5 Khối lượng nguyên, nhiên vật liệu của dự án 24

Bảng 1-6 Tổng khối lượng đất phát sinh 25

Bảng 1-7 Tiến độ dự kiến của dự án 26

Bảng 2-8 Diễn biến nhiệt độ trung bình các năm tại Trạm Tân Sơn Hòa 31

Bảng 2-9 Diễn biến lượng mưa trung bình tháng các năm tại Trạm Tân Sơn Hòa 32

Bảng 2-10 Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình các năm tại Trạm Tân Sơn Hòa 33

Bảng 2-11 Diễn biến số giờ nắng các năm ghi nhận tại Trạm Tân Sơn Hòa 34

Bảng 2-12 Mực nước thấp nhất sông Sài Gòn từ năm 2011 - 2015 tại Trạm Phú An .35 Bảng 2-13.Mực nước cao nhất sông Sài Gòn từ năm 2011 - 2015 tại Trạm Phú An 35

Bảng 2-14 Vị trí lấy mẫu môi trường không khí 36

Bảng 2-15 Kết quả đo tiếng ồn và vi khí hậu 36

Bảng 2-16 Kết quả phân tích chất lượng không khí 36

Bảng 2-17 Kết quả phân tích chất lượng đất 37

Bảng 2-18 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt kênh Tham Lương 37

Bảng 3-19 Tổng hợp khối lượng đào, đắp 41

Bảng 3-20 Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình đào đắp 42

Bảng 3-21 Mật độ vận chuyển trong giai đoạn thi công 44

Bảng 3-22 Nồng độ bụi do hoạt động vận chuyển 45

Bảng 3-23 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu 45

Bảng 3-24 Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu 46

Bảng 3-25 Hệ số và tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật liệu 47 Bảng 3-26 Nồng độ khí thải từ hoạt động vận chuyển 47

Bảng 3-27 Định mức nhiên liệu cho máy móc thiết bị thi công xây dựng 49

Bảng 3-28 Hệ số và tải lượng ô nhiễm do đốt dầu DO từ các phương tiện thi công 49

Bảng 3-29 Nồng độ khí thải của các phương tiện thi công 49

Bảng 3-30 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa 51

Bảng 3-31 Thành phần và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng 52 Bảng 3-32 Thành phần, nồng độ và tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

52

Trang 6

Bảng 3-33 Các loại chất thải nguy hại 54

Bảng 3-34 Mức độ tiếng ồn điển hình (dBA) của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 15m 55

Bảng 3-35 Mức độ ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công 56 Bảng 3-36 Mức độ rung động của các phương tiện, máy móc thiết bị 58

Bảng 3-37 Mức độ rung theo khoảng các của các phương tiện 58

Bảng 3-38 Ước tính số lượng xe tại khu vực dự án 62

Bảng 3-39 Hệ số và tải lượng ô nhiễm của các khí phát thải 62

Bảng 3-40 Thành phần dầu DO 63

Bảng 3-41 Công thức tính toán sản phẩm cháy (SPC) ở điều kiện chuẩn 63

Bảng 3-42 Công thức tính toán lượng khói thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong khói ứng với lượng nhiên liệu tiêu thụ B, kg/h 64

Bảng 3-43 Tải lượng và nồng độ khí thải từ máy phát điện 64

Bảng 3-44 Danh mục và ngưỡng mùi hôi của một số chất gây mùi 65

Bảng 3-45 Tải lượng các chất ô nhiểm trong nước thải sinh hoạt 66

Bảng 3-46 Nồng độ các thông số ô nhiểm trong nước thải sinh hoạt 67

Bảng 3-47 Thành phần rác thải nguy hại dự kiến của dự án 68

Bảng 3-48 Mức ồn của máy phát điện và hoạt động giao thông 69

Bảng 5-49 Tóm tắt kế hoạch quản lý môi trường 98

Bảng 5-50 Kinh phí giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn vận hành 102

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Trang 8

tế-Khu đất xây dựng dự án tại số 20/2 đường Nguyễn Văn Quá, phường Đông Hưng Thuận,quận 12, Tp Hồ Chí Minh là một địa điểm thuận lợi cho việc phát triển nhà ở Cùng với đó

là sự nỗ lực triển khai đầu tư xây dựng dự án trong việc thiết kế, sự đa dạng trong các loạihình nhà ở, công trình dịch vụ, công cộng phù hợp với quy hoạch phát triển chung thànhphố Với các yếu tố như vậy, dự án sẽ không những đáp ứng được nhu cầu về chỗ ở chocán bộ, chiến sĩ Công an trên địa bàn TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, mà còntạo cho họ một điều kiện sống trong một không gian lý tưởng, tạo cho họ một sự an tâm vềcuộc sống

Dự án đã được UBND Quận 12 thỏa thuận quy hoạch mặt bằng – Phương án kiến trúccông trình tỉ lệ 1/500 theo văn bản số 9956/UBND – ĐT ngày 28/12/2016

Theo đó, thủ tục môi trường đối với dự án là điều không thể thiếu Căn cứ khoản 2 điều 19Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014, việc đánh giá tác động môitrường thông qua lập báo cáo đánh giá tác động môi trường phải thực hiện trong giai đoạnchuẩn bị dự án Căn cứ mục 09 phụ lục II, nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 vềquy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường thì dự án bắt buộc phải lập báo cáo đánh giá tácđộng môi trường

Nhằm đánh giá một cách đầy đủ và chính xác những tác động từ việc thực hiện dự án cũngnhư hạn chế đến mức thấp nhất những tác động do dự án gây ra, chủ dự án đã tiến hành lậpBáo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Khu nhà ở cán bộ chiến sĩ công an,TP.HCM” Báo cáo ĐTM này sẽ là công cụ khoa học nhằm phân tích, đánh giá hiện trạngmôi trường khu vực dự án, dự báo các tác động tích cực, tiêu cực, trực tiếp, gián tiếp, trướcmắt và lâu dài trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án Qua đó đề xuất các biệnpháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong quá trìnhhoạt động, cam kết thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường, xây dựng chương trình quản lý

và giám sát môi trường trong suốt quá trình dự án được đưa vào sử dụng

1.2 Cơ quan phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư

Cơ quan phê duyệt thuyết minh thiết kế cơ sở của công trình “Khu nhà ở cán bộ chiến sĩcông an TP.HCM” là Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phú Cường

1.3 Mối liên hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển

Dự án đã nhận được văn bản số 9956/UBND-ĐT ngày 28/12/2016 của UBND Quận 12 vềviệc thỏa thuận quy hoạch Tổng mặt bằng – Phương án kiến trúc công trình tỉ lệ 1/500 dự

Trang 9

án Khu nhà ở cán bộ chiến sĩ công an Tp Hồ Chí Minh tại phường Đông Hưng ThuậnQuận 12.

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

− Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội, thông qua ngày 21/6/2012;

− Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008;

− Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của Quốc hội;

Nghị định

− Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quyhoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

− Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu

− Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử

lý nước thải và có hiệu lực ngày 01/01/2015;

− Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

Thông tư

− Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ TN&MT về đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môitrường;

− Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;

Quyết định

Trang 10

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành cáctiêu chuẩn vệ sinh môi trường;

− QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

− QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

− Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 745/QĐ-ĐĐ ngày 06/08/1993

2.3 Các nguồn dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập

Trang 11

− Thuyết minh thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cán bộ công an TP.HCM do chủ đầu tư lập

− Các bản vẽ thiết kế Dự án Khu nhà ở cán bộ công an TP.HCM

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo ĐTM cho Dự án “Khu nhà ở cán bộ chiến sĩ công an Tp Hồ Chí Minh” do Công

ty Cổ Phần Đầu Tư Phú Cường kết hợp với Công ty Cổ Phần Công Nghệ Phan Gia

Về phía chủ đầu tư:

− Tên cơ quan : Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phú Cường

− Người đại diện : Bà Nguyễn Thị Thu Hà Chức vụ: Tổng Giám Đốc

− Địa chỉ liên lạc : 05, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp Hồ ChíMinh

Về phía đơn vị tư vấn:

− Tên công ty : Công ty Cổ Phần Công Nghệ Phan Gia

− Người đại diện : Bà Phan Thanh Tuyền Chức vụ: Giám Đốc

− Địa chỉ liên hệ : 4 /11, Khu phố Hòa Lân 1, Phường Thuận Giao, TX Thuận

An, Bình Dương

− Điện thoại : 06503371894

Tên người tham gia Học vị và chức vụ Kinh

Đại diện chủ đầu tư

Bà Nguyễn Thị Thu

-Chủ dự ánCác thành viên đơn vị tư vấn

2 Hà Trọng Nghĩa Kỹ sư 08 Đề xuất công nghệ xử lýcác nguồn thải

Đánh giá tác động môitrường phát sinh

Đề xuất biện pháp giảmthiểu

Thông tin cơ bản về dự

án, đánh giá tác độngmôi trường phát sinh

4 Huỳnh Thị TuyếtLoan Kỹ sư 02 Đánh giá hiện trạng dựán

5 Nguyễn Thị MỹLinh Kỹ sư 06

Tham vấn ý kiến cộngđồng, lập chương trìnhgiám sát

4 Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

Trang 12

Việc đánh giá tác động môi trường thường được tiến hành bằng các phương pháp sau:

− Phương pháp thống kê:

Số liệu thống kê khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án từ các trung tâmnghiên cứu khác đã được phê duyệt Số liệu sử dụng đã được các tổ chức nhà nước phêduyệt, có thể sử dụng cho các báo cáo khoa học trong nước Sử dụng

Số liệu đánh giá nồng độ hơi khí độc trong khu vực xây dựng – đã được đo đạc thực tế tạimột số công trường xây dựng trong điều kiện hoạt động bình thường, có thể áp dụng đểđánh giá ô nhiễm cho dự án

Số liệu sử dụng đã được các tổ chức nhà nước phê duyệt, có thể sử dụng cho các báo cáokhoa học trong nước

− Phương pháp liệt kê: Được sử dụng khá phổ biến (từ khi có Cơ quan bảo vệ môitrường quốc gia ra đời ở một số nước - NEPA) và mang lại nhiều kết quả khả quan

do có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thốngtrong suốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống Bao gồm 2 loại chính:

Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứucùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá

Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu

có khả năng bị tác động

- Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh là đánh giá chất lượng môi trường, chấtlượng dòng thải, tải lượng ô nhiễm… trên cơ sở so sánh với các Quy chuẩn, tiêuchuẩn môi trường liên quan, các quy chuẩn của Bộ Y tế cũng như những đề tàinghiên cứu và thực nghiệm có liên quan trên thế giới

− Phương pháp nhận dạng: Phương pháp này được ứng dụng qua các bước cụ thể sau:

− Mô tả hệ thống môi trường

− Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường

Trang 13

− Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho côngtác đánh giá chi tiết.

− Phương pháp mô hình hóa môi trường Phương pháp mô hình hóa môi trường:Phương pháp mô hình hóa: là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá trìnhchuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phần và khốilượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian Đây là một phươngpháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật

lý, sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây

ô nhiễm Sử dụng mô hình hình hộp và mô hình cải biên của Sutton để tính nồng độ

ô nhiễm của không khí và bụi

Các phương pháp khác

− Phương pháp tham vấn cộng đồng:

Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn chính quyền và nhân dân địa phươngtại nơi thực hiện Dự án để thu thập các thông tin cần thiết cho công tác ĐTM của dự án

Cụ thể, giới thiệu cho họ những lợi ích và những ảnh hưởng tiêu cực có thể xảy ra của dự

án đối với môi trường và đời sống của họ Trên cơ sở đó, tổng hợp những ý kiến phản hồi

về dự án và nguyện vọng của người dân địa phương

Mặt khác, trao đổi, phỏng vấn trực tiếp cán bộ địa phương và người dân về tình hình pháttriển KT - XH của địa phương

− Phương pháp kế thừa và tổng hợp, phân tích thông tin, dữ liệu:

Phương pháp này nhằm xác định, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở khu vựcthực hiện dự án thông qua các số liệu, thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau như:Niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội khu vực, hiện trạng môi trường khuvực và các công trình nghiên cứu có liên quan

Đồng thời, kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kếthừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt cần hạn chế

− Phương pháp lập bản đồ: Sử dụng bản đồ hiện trạng được đo vẽ ngoài thực địa bằngcác máy đo đạc trong điều kiện khống chế trắc địa (lưới khống chế đo vẽ) do đơn vị

tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi cung cấp Trên cơ sở đó biên tập bản đồ theo

hệ VN 2000, bố trí các đối tượng trên các bản đồ

− Phương pháp khảo sát thực địa:

Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạngkhu đất thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấymẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện…

Cơ quan tư vấn đã tiến hành khảo sát địa hình, thu thập tài liệu khí tượng thủy văn phục vụthiết kế theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam Các kết quả khảo sát này được

sử dụng để đánh giá điều kiện tự nhiên của khu vực dự án

− Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia: dựa vào hiểu biết và kinhnghiệm về khoa học môi trường của các chuyên gia đánh giá ĐTM Đánh giá theokinh nghiệm kết hợp với cái nhìn, sự quan sát tổng thể giữa điều kiện thủy văn, dân

cư tại khu vực và so sánh với các khu vực tương tự nhằm áp dụng các mô hình tínhtoán, tiêu chuẩn áp dụng và sử dụng tài liệu vào báo cáo

Trang 14

− Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm:

Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường (đất, nước, không khí,bùn) là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trườngnền tại khu vực triển khai Dự án

Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập ra vớicác nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị vàdụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…

− Đối với dự án này, đơn vị tư vấn đã tổ chức quan trắc, lấy mẫu và phân tích các mẫukhông khí, nước, đất, bùn tại khu vực Dự án để đánh giá hiện trạng chất lượng cácthành phần của môi trường

1 Phương pháp đánh giá nhanh Sử dụng chủ yếu trong chương 3, để tính toánphát thải

3 Phương pháp phân tích hệthống Nhận dạng các tác động và nguồn thải trongchương 3

4 Phương pháp liệt kê Liệt kê các thành phần môi trường và tácđộng

5 Phương pháp so sánh

So sánh các kết quả quan trắc mẫu, kết quảtính toán với các QCVN, TCVN trongchương 2, 3,4

6 Phương pháp nhận dạng Nhận dạng các dòng thải, các vấn đề môitrường liên quan

7 Phương pháp mô hình hóamôi trường Sử dụng các mô hình để tính toán phát thảitrong chương 3

8 Phương pháp tham vấn cộngđồng Họp dân, phỏng vấn chính quyền, người dânlấy ý kiến về điều kiện môi trường, kinh tế xã

hội phục vụ các chương 1, 4,69

Phương pháp kế thừa và tổng

hợp, phân tích thông tin, dữ

10 Phương pháp khảo sát thực

địa

Nêu hiện trạng khu vực dự án, tác động, biệnpháp trong các chương 1,2,3,4

11 Phương pháp chuyên gia Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm để lập báocáo

12 Phương pháp lấy mẫu và phântích mẫu trong phòng thí

nghiệm

Hiện trạng môi trường vật lý tại khu vực dự

án trong chương 2

Trang 15

Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1 TÊN DỰ ÁN

- Tên dự án: KHU NHÀ Ở CÁN BỘ CHIẾN SĨ CÔNG AN TP HỒ CHÍ MINH

- Địa điểm : 20/2 Nguyễn Văn Quá, P Đông Hưng Thuận, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh

1.2 CHỦ DỰ ÁN

− Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phú Cường

− Địa chỉ : 05 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh

− Người đại diện: Nguyễn Thị Thu Hà Chức vụ: Tổng Giám Đốc

Tổng diện tích khu đất dự án 16.217,1 m2 theo bản đồ đo đạc hiện trạng cao độ tỉ lệ 1/500

số 43996/ĐĐBĐ_VPQ12 do Trung tâm đo đạc bản đồ lập Trong đó diện tích đất nằm trên

lộ giới tuyến đường tiếp giáp khu đất là 5.254,93m2

Diện tích khu đất phù hợp quy hoạch (đã trừ lộ giới hành lang bảo vệ kênh Tham Lương,đường song hành, và các tuyến đường có liên quan) là 10.962,19m2, chia làm 2 khu:

 Khu 1: diện tích khoảng 8.705,00 m2

• Phía Đông: giáp kênh Tham Lương;

• Phía Tây, Nam: giáp đường lộ giới 10 m;

• Phía Bắc: giáp khu dân cư hiện hữu

 Khu 2: diện tích khoảng 2.257,19m2

• Phía Đông: giáp kênh Tham Lương;

• Phía Tây: giáp khu dân cư hiện hữu;

• Phía Bắc: giáp đường lộ giới 10 m;

• Phía Nam: giáp đường song hành, lộ giới 24m

Vị trí dự án được thể hiện như hình dưới đây:

Trang 16

Hình 1-1 Sơ đồ vị trí địa lý dự án

Tọa độ vị trí góc ranh dự án được thể hiện tại bản vẽ đính kèm phụ lúc báo cáo.

Đánh giá hiện trạng tiếp giáp dự án:

- Cách 200m về phía Bắc khu vực triển khai dự án là KCC Thái An (1-4) hiện hữu với 780căn hộ với số dân dự kiến hơn 5000 người Do đó đây là khu vực tập trung dân cư của khuvực là khá lớn, trong tương lai khi dự án đi vào hoạt động việc cộng hưởng các tác động từ

dự án với các dự án dân cư xung quanh là khá lớn Dẫn tới các tác động tiêu cực về môitrường, giao thông khu vực …

- Cách 100m về phía Nam và phía Tây là khu dân cư tập trung và tuyến đường song hành QL

22, khu vực này là đầu đường nối Quốc lộ 22 với đường Nguyễn Văn Quá, tuyến nút giaonày vào giờ cao điểm tập trung tương đối đông xe kéo dài từ nút giao này đến giao lộ TrườngChinh – Phan Văn Hớn và cầu Tham Lương

- Cách 50m về phía Đông dự án là tuyến kênh Tham Lương: tuyến kênh này thuộc tuyếnkênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên kéo dài khoảng 31km đi qua bảy quận huyệncủa Tp Hồ Chí Minh Hiện tại tuyến kênh này đang trong tình trạng ô nhiễm do các hộ dân

và các doanh nghiệp thải nước thải ra tuyến kênh Tuy nhiên trong thời gian tới theo tiến độ

đề ra của UBND thành phố đến năm 2019 sẽ hoàn thành cải tạo tuyến bờ kè và giao thôngven kênh cũng như giải quyết tình trạng ô nhiễm hiện tại Đó cũng là thời điểm dự án đi vàohoạt động chính thức

1.3.2 Hiện trạng khu vực dự án

Hiện trạng dân số và lao động:

Hiện tại trong khu vực quy hoạch dự án không có dân cư sinh sống Tiếp giáp với dự án vềhướng Bắc là khu chung cư Thái An hiện đang trong giai đoạn hoạt động

Trang 17

Hiện trạng sử dụng đất:

Khu đất xây dựng dự án có hiện trạng là nhà kho, một phần là đất trống Giao thông tiếp cận

là đường Song Hành quốc lộ 22 Khu đất đang xin chuyển mục đích sử dụng sang đất ở xâydựng nhà ở xã hội

Hạ tầng cấp điện, nước, thoát nước sử dụng tuyến dọc theo đường Song Hành quốc lộ 22

1 DIỆN TÍCH KHU ĐẤT HIỆN TRẠNG m 2 11.149,84 5.067,28 16.217,12 + DIỆN TÍCH KHU ĐẤT VI PHẠM LỘ GIỚI m 2 2.444,84 2.810,09 5.254,93 + DIỆN TÍCH KHU ĐẤT PHÙ HỢP QUY HOẠCH m 2 8,705,00

2.257,1

9 10.962,19

Hiện trạng kiến trúc cảnh quan:

Hiện tại khu đất đã được giải quyết về mặt đền bù giải tỏa, toàn bộ đất đều tuân thủ theođúng quy định Hiện trạng đất bao gồm đất trống, đất san lấp, sân, bờ đất, đường nhựa

Trên đất chủ yếu là cỏ mọc tự nhiên, cây bụi thấp, hiện trạng có 01 nhà kho nhà tiền chế,tường tole bỏ trống, không hoạt động, không lưu chứa bất cứ hàng hóa gì Khu nhà kho này

đã cũ và không có tác dụng sử dụng Do đó khi triển khai dự án sẽ tiến hành đập bỏ, lượnggạch vỡ sẽ tận dụng cho quá trình gia cố nền móng

Hình 1-2 Hiện trạng khu đất dự án

Diện tích sàn xây dựng của kho đang nằm trên khu đất dự án: 420,96 m2, trong đó có:

- Diện tích xây dựng trong lộ giới là: 374,46 m2

- Diện tích xây dựng ngoài lộ giới là: 46,50 m2

- Số tầng tối đa: 1 tầng

Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:

Giao thông

Trang 18

− Trong phạm vi dự án có một số tuyến đường giao thông nội bộ, mặt đường trải bê tôngnhựa với bề rộng mặt đường từ 8 – 10m Hiện tại các tuyến nội bộ không có nhiềuphương tiện lưu thông, chủ yếu là các hộ dân nằm bên tuyến giao thông này, do tuyếngiao thông này không liên kết với các tuyến giao thông lớn.

− Giao thông đối ngoại hiện tại là tuyến đường Song Hành QL22 dẫn ra Nguyễn Văn Quá,Trường Chinh Là tuyến đường chính tại cửa ngõ phía Tây Bắc thành phố Hiện trạnggiao thông khu vực này vào giờ cao điểm thường tập trung khá đông xe, có thời điểmmưa lớn dễ dẫn đến kẹt xe cục bộ kéo dài từ giao lộ Nguyễn Văn Quá – Song Hành Quốc

Lộ 22 đến nút giao thông Trường Chinh – Phan Văn Hớn Tuy nhiên, xác xuất xảy ra kẹt

xe không nhiều

− Tuyến đường song hành Quốc lộ 22 có chiều rộng thiết kế 30,0m bắt đầu từ mép kênhTham Lương, đi dọc song song với Quốc lộ 22 nhằm giảm tải, điều tiết lưu thông chotuyến Quốc lộ 22

Mật độ giao thông

− Theo khảo sát của đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM, mật độ xe tại khu vực Nguyễn VănQuá (đoạn cuối đường từ 0,5km giao với Song Hành QL22 đến giao lộ với Trường Chinh– tổng chiều dài khảo sát 1km) cho thấy lượng phương tiện tập trung chủ yếu vào cácthời gian 6h – 8h và 16h30 – 18h30 với mật độ phương tiện khá cao Vận tốc trung bìnhdòng xe vào thời điểm này <10 – 15km/h Số lượng phương tiện trong 1 giờ đi qua mặtcắt điểm khảo sát khoảng 3.500 – 4.200 phương tiện, trong đó chủ yếu là xe gắn máychiếm trên 90%

− Do đó, trong quá trình triển khai thi công chủ dự án cần chú trọng đến thời gian ra vàocủa các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến giaothông khu vực

Trang 19

− Tuyến kênh Tham Lương, đây là nguồn tiếp nhận nước thải của các khu dân cư xungquanh khu vực này

Hình 1-3 Tuyến giao thông ra vào dự án thời điểm 10h30 (giao lộ Nguyễn Văn Quá –

Song Hành QL22)

Trang 20

Hình 1-4 Tuyến kênh Tham Lương dọc theo dự án 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mục tiêu của dự án

Dự án được thực hiện nhằm mục đích phát triển quỹ nhà của Thành phố, phục vụ nhu cầunhà ở cho các chiến sĩ cán bộ công an Tp Hồ Chí Minh Khi công trình bắt đầu đưa vào hoạtđộng sẽ mang lại nhiều hiệu quả về các mặt kinh tế, xã hội bên cạnh đó còn góp phần tạo vẽ

mỹ quan cho đô thị, cụ thể:

− Từng bước thực hiện chuẩn bị và hình thành các khu đô thị hóa mở rộng nội thànhtheo Quy hoạch tổng thể TP HCM đã được Thủ tướng phê duyệt

− Nhằm giảm mật độ dân số nội thành, mở thêm hướng lựa chọn cho người dân trongdiện giải tỏa ở nội thành

− Góp phần giải quyết nhu cầu nhà ở cho một bộ phận nhân dân của Quận và Thành Phốđang còn rất thiếu thốn

− Góp phần tạo cảnh quan đô thị mới và tạo mỹ quan chung cho Thành Phố, góp phầnlàm thay đổi bộ mặt Thành Phố nói chung và khu vực nói riêng để vươn lên theo nhịp

độ phát triển của thế giới

− Tạo được hiệu quả tốt về mặt chính trị, xã hội, trật tự đô thị tại khu vực và trong địabàn Quận

Trang 21

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

Trang 22

STT MÔ TẢ ĐƠN VỊ CHỈ TIÊU

Nhân viên dịch vụ khu shophouse, quản lý tòa nhà… Người 44

- Các hạng mục bảo vệ môi trường:

1 HTXL nước thải tập trung 600 m3 Xây dựng song song với

Trang 23

TT Hạng mục Quy mô Tiến độ thực hiện

mái tầng cao nhất 5m

4 Phương tiện lưu trữ rác công

cộng

Thùng rác 110 lít tạicác hành lang, khucông cộng

Trang bị khi dự án chuẩn

bị đi vào hoạt động

1.4.2.2 Phương án quy hoạch tổng thể kiến trúc xây dựng

− Khu cây xanh, TDTT

− Khu giao thông sân bãi

o Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan:

– Do hiện trạng quy hoạch giao thông khu vực, khu quy hoạch được chia là 2 khu: Khu

1 phía bắc và khu 2 phía tây - nam

− Tổng mặt bằng được bố cục làm 2 khu:

o Khu 1:

 Tầng hầm: Chức năng chỗ đậu xe và bố trí hệ thống kỹ thuật

 Khối đế ở tầng trệt: Chức năng là nhà ở, nhà trẻ, phòng sinh hoạt cộng đồng,chỗ đậu xe và các tiện ích công cộng

 Khối tháp: từ tầng 2 đến tầng 19 có chức năng căn hộ để ở

o Khu 2: do khu đất hẹp và dài, khu 2 sẽ tổ chức dãy nhà ở thấp tầng

o Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của dự án

Trang 24

− Tổng dân số dự kiến là: 3100 người.

− Mật độ xây dựng chung: 50,58%

− Tầng cao trung bình: 2 tầng, riêng chung cư cao 19 tầng

− Các chỉ tiêu cung ứng hạ tầng kỹ thuật:

 Cấp nước :

Ở - sinh hoạt: 200 L/người/ngày đêm;

Khu nhà trẻ: 75 L/người/ngày đêm;

Tưới cây : 4 L/m2/ngày đêm

Rửa sàn: 2L m2/ngày đêm

 Cấp điện : 1500 - 2400 kwh/người/năm;

 Thoát nước bẩn: 100% nước cấp

 Rác thải: 1,3 kg/người/ngày đêm

 Viễn thông: 1 máy/hộ

o Tổ chức bố cục quy hoạch và công trình kiến trúc xây dựng

– Đường giao thông đối ngoại: Kết nối với dự án từ 2 hướng, 01 hướng kết nối tạiphía Đông Nam với tuyến đường ven Kênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch NướcLên; 01 hướng theo khu 2 kết nối với tuyến đường Song Hành QL22 Tuyến đườngbằng bê tông nhựa nóng theo đứng tiêu chuẩn việt nam về đường giao thông.– Đường giao thông nội vi: từ trục đường ngoại vi mở các đường trục chính: Cáctuyến đường nội bộ chạy bao quanh khu đất dự án nhằm kết nối các block nhà vàkhu nhà liên kế Tuyến giao thông nội vi bố trí từ 4,5 – 6,5m

Tổ chức nhà ở

− Hạng mục nhà ở chia làm 2 khu chính: 01 khu chung cư cao 19 tầng; 01 khu nhà liên

kế cao 2 tầng Chi tiết như sau:

Khu 1 (Khu căn hộ cao tầng)

− Bố trí các nhà ở loại liên kế có sân vườn , tổng số : 738 căn

− Tầng cao : 19 tầng; trong đó tầng 1 bao gồm 8 căn hộ vào 10gian SHOPHOUSE

− Tổng diện tích : 50,116.06 m2;

Trang 25

− Khoảng lùi công trình so với đường giao thông: 6m;

− Khoảng lùi công trình so với ranh khu đất: 6m

Khu 2:

− Bố trí các nhà ở loại biệt thự vườn, tổng số: 26 căn

− Tầng cao trung bình : 2 tầng;

− Chiều cao xây dựng : 7,4 m;

− Tổng diện tích lô biệt thự : 3,386.78 m2;

− Tại các giao lộ, các căn hộ phải tuân thủ vạt góc theo quy chuẩn VN ứng với chiềurộng đường và góc giao

Tổ chức công viên, cây xanh

− Công viên tập trung diện tích 2470 m2, bố trí cây xanh và sân bãi thể dục thể thao, làkhông gian mở, điểm nhấn của khu ở có tác dụng về cảnh quan và cải thiện tốt môitrường sống

− Tổ chức các mảng cây xanh kết hợp mặt nước thành công viên công cộng phục vụ cho

cư dân và các khoảng xanh công viên thể dục thể thao tập trung cũng như trong khunhà ở căn hộ tạo nên cụm không gian kiến trúc cộng đồng cho từng khu hình thànhkhu vực xanh liên hoàn, là nơi vui chơi giải trí và cải thiện vi khí hậu môi trường

Công trình công cộng

Trường Nhà trẻ – mẫu giáo được bố trí cách xa các trục đường chính nhằm đảm bảo an toàncho trẻ đồng thời đảm bảo các bán kính phục vụ của công trình này Và một số công trìnhcông cộng khác

− Cao độ nền hoàn thiện: 2,5m

Giải pháp quy hoạch thoát nước

− Nước mưa được tổ chức xây dựng riêng biệt ngay từ đầu

Trang 26

− Sử dụng hệ thống cống tròn BTCT, đặt ngầm để tổ chức thoát nước mưa triệt để, tránhngập úng cục bộ.

− Nối cống theo nguyên tắc ngang đỉnh và có độ sâu chôn cống tối thiểu là 0,60m

− Hệ thống thoát nước mặt trong khu quy hoạch được thiết kế dọc theo tuyến đường nội

bộ, Cống thoát nước được bố trí dưới hè đi bộ và có tim cống cách lề từ 0,8m đến1,0m, với đường kính cống BTCT D200, nước trên mặt được tập trung vào các hố gađặt dọc hai bên đường cách nhau khoảng từ 20 đến 30m/hố ga và được dẫn theo hệthống cống D200 về hố ga cuối cùng

Kết cấu chung hệ thống thoát nước

− Cống dạng tròn bằng BTCT đổ sẵn

− Tại vị trí nối cống có gối đỡ bằng BT đổ sẵn, trên xây gạch thẻ cuốn mối nối

− Dưới đệm cát để tạo độ dốc cống và tạo lớp đệm cho cống chịu lực được tốt

− Tại các vị trí băng đường, cống được chế tạo loại đặc biệt chịu lực, dưới có lớp đệmbằng bê tông tại chỗ đá 1x2 mác 200 dọc suốt tuyến cống

− Toàn bộ hệ thống cống được chôn sâu ít nhất là 70cm đối với cống băng đường và50cm đối với cống thường nằm trên vỉa hè

− Hố ga xây bằng gạch thẻ dày 20 cm, dưới đệm bê tông đá 4x6 M100

o Đường giao thông Quy mô

− Tổng diện tích đường giao thông là 2587.48m2, trong đó:

Kết cấu chung của đường từ trên xuống gồm

− Trên bê tông nhựa nóng dày 4cm;

− Lớp láng nhựa dính bám tiêu chuẩn 1,0 kg/m2;

− Lớp mặt đường đá dăm cấp phối dày 20cm đầm chặt K = 0,95;

− Lớp móng đường đất CP sỏi đỏ dày 20cm, đầm chặt K = 0,95;

− Đất san lấp đầm chặt K = 0,95

Kết cấu vỉa hè

Trang 27

− Lớp ximăng vữa Mác 100 dày 3cm;

− Nguồn điện được lấy từ lưới điện trung thế 15/22KV sẽ được biến thế hạ xuống điện

áp sinh hoạt (220/380V-3P-50Hz) Sau đó thông qua các tủ phân phối sẽ phân phốiđiện năng đến các tải cần tiêu thụ (đèn chiếu sáng, điều hòa không khí, thang máy,bơm nước, ) Trong suốt quá trình cung cấp điện trên toàn bộ mạng điện đều đượctrang bị các thiết bị bảo vệ cũng như các thiết bị điều khiển để điều khiển và bảo vệtheo ý muốn của người sử dụng Nguồn điện từ trạm biến áp sẽ cung cấp cho toàn bộcao ốc thông qua hệ thống phân phối Riêng nguồn điện máy phát điện chỉ cung cấpcho chiếu sáng sự cố, thang máy, quạt tạo áp cầu thang, bơm chữa cháy

− Sử dụng cáp đi từ tủ điện chính đến từng tầng Cáp đi trong hộp gen kỹ thuật

− Ngoài ra dự án dự kiến sử dụng 01 máy phát điện dự phòng 900kVA đề phòng trongtrường hợp mất điện nhằm vận hành các công trình công cộng

o Hệ thống cấp nước

− Nguồn nước cấp: nước cấp của thành phố

− Chỉ tiêu và nhu cầu dùng nước:

Bảng 1-3 Nhu cầu dùng nước

2 quản lý nhà, giáo viên mẫu giáoPhục vụ nhân viên Shophouse, 44 người 100 4,4

Tổng cộng nhu cầu cấp nước 1 ngày ~ 670

− Tổng nhu cầu dùng nước trong ngày lớn nhất: Qmax = 670 m3/ngày

− Ngoài ra, dự trù lượng nước 800m3 phục vụ dự phòng cho công tác PCCC

Hệ thống cấp nước chữa cháy

Trang 28

− Theo quy hoạch hệ thống cấp nước chữa cháy cho khu (Lưu lượng cấp nước chữacháy q = 10l/s cho 1 đám cháy, số đám cháy xảy ra đồng thời 1 lúc là 1 đám cháyTCVN 2622 - 1995 Dựa vào hệ thống cấp nước chính của khu quy hoạch bố trí 6họng lấy nước chữa cháy, khoảng cách giữa các họng lấy nước chữa cháy từ 130m –170m).

o Hệ thống thoát nước bẩn

− Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt, tắm giặt được thu gom và cùng nước thải từ nhà

vệ sinh sau khi qua bể tự hoại dẫn về HTXL nước thải tập trung của dự án Sau khi xử

lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B sẽ đấu nối ra cống thoát nước chung của khuvực trên đường song hành QL22, sau đó dẫn ra kênh Tham Lương

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công

Do hiện trạng lô đất dự án đã được giải phóng mặt bằng hoàn chỉnh nên giai đoạn thi côngxây dựng chỉ thực hiện các công đoạn xây dựng cơ bản công trình chính, công trình phụ(giao thông, cấp thoát nước, xử lý nước thải) và hoàn thiện công trình Quy trình thi côngcông trình được tóm tắt qua sơ đồ khối như sau:

Hình 1-5 Sơ đồ quy trình thi công xây dựng công trình

o Mô tả quy trình thi công

Quá trình thi công xây dựng dự án được thực hiện gồm một số công đoạn cơ bản như sơ đồkhối trên:

− San ủi mặt bằng: trong giai đoạn này chủ yếu là chuẩn bị mặt bằng trước khi thi công.San nền sẽ được thực hiện trước khi tập trung máy móc thiết bị và thi công nhằm đạtđược cao độ bằng với cao độ hiện trạng tuyến đường vào khu vực dự án Quá trình sannền chủ yếu sử dụng các phương tiện cơ giới để hoạt động, chưa tập trung công nhân.Vật liệu được sử dụng chủ yếu là cát, và được vận chuyển bằng đường bộ

− Đào móng gia cố nền: giai đoạn này là công việc như đào móng chuẩn bị cho xâydựng các công trình chính, các công trình phụ trợ như nhà vệ sinh, hệ thống cống cấpthoát nước, trạm xử lý nước thải… Công đoạn này sẽ sử dụng máy đóng cọc, máyxúc, máy lu… gia cố sắt thép cho nền móng và các công trình cần thiết

Độ rung Nước thải Chất thải rắn

Trang 29

− Giai đoạn xây dựng cơ bản: gồm các hoạt động như xây móng, đổ bêtông trụ, xâytường, lắp đặt các khung kèo, … Trong giai đoạn này cũng có các công tác phối trộnvật liệu, đóng tháo coppha, các quá trình cắt gò, hàn chi tiết kim loại… Các quá trìnhnày tiến hành ở độ cao nguy hiểm sử dụng nguồn điện năng cho một số máy móc thiết

bị điện Các loại nguyên liệu sử dụng cho quá trình này gồm có xi măng, cát, gạch, đá,

Giải pháp thi công hầm:

Trước khi thi công đào đất tiến hành thi công phần tường bao của hầm trước sau đó mới đàođất trong lòng bao này đến đáy hầm theo chiều sâu tính toán Ngoài ra tiến hành đào khu vực

bể nước ngầm, hầm tự hoại và khu vực xử lý nước theo thiết kế kỹ thuật

Quá trình đào tường bao đi đôi với giai đoạn khoan cọc nhồi

Đất từ quá trình đào tường bao và hầm được tận dụng một phần san lấp trong khu vực dự ántheo đúng cao độ nền yêu cầu Lượng đất đào dư thừa sẽ tiến hành kí hợp đồng với đơn vị cóchức năng vận chuyển theo đúng quy định

Tính toán dự kiến lượng đất đào từ thi công hầm:

Diện tích hầm: 7.667 m2 Diện tích đào hầm vào tường bao bằng 1,1 lần diện tích hầm do đódiện tích đất tác động là: 8433 m2

Chiều sâu hầm: dự án có 01 hầm do đó tổng chiều sâu đào khoảng 4m

Do đó thể tích đất đào hầm: 8433 x 4 = 33.732 m3

Giải pháp nền móng:

- Nền đất khu vực xây dựng có sức chịu tải khá tốt, để công trình đạt hiệu quả kinh tế

và đảm bảo an toàn chịu lực giải pháp móng bè được lựa chọn Dùng móng bè có sườn với

độ dày sàn móng là 0.7m, sườn móng cao 1.8m, móng được đặt ở độ sâu -6.0m so với mặtđất tự nhiên Kết cấu chịu lực chính của công trình là khung bê tông cốt thép toàn khối liênkết cứng tại mặt móng, tất cả các bộ phận sàn, đà, cột, móng của công trình đều cùng thamgia chịu lực (tải trọng đứng & ngang) trong hệ không gian tuyến tính với giả thuyết xem sàn

là một tấm cứng trong mặt phẳng của nó

- Do công trình có tầng hầm nên biện pháp thi công móng được chú trọng, Dùng giảipháp cọc nhồi làm cọc vây chắn đất khi thi công móng và tầng hầm

Giải pháp khung- sàn:

- Với chiều cao tầng bị hạn chế chỉ 3.15m, thì ứng dụng kết cấu sàn phẳng dự ứng lực

có dầm bo viền là tiết kiệm không gian và hiệu quả kinh tế nhất Kết cấu sàn phẳng tạo khảnăng linh động cao trong bố trí không gian ngăn chia phòng Tăng chiều cao thông thủy củaphòng Giảm chi phí nội thất

- Kết cấu cột với dạng cột - vách dọc theo tường đảm bảo cho không gian phòngkhông bị lấn chiếm cục bộ bởi kích thước cột đồng thời làm giảm nhịp kết cấu Lõi cứng kết

Trang 30

cấu tạo thành bởi lồng thang máy được bố trí hợp lý kết hợp hệ cột - vách sẽ chịu phần lớntải trọng ngang do gió và động đất.

- Lồng thang máy đổ bê tông cốt thép toàn khối dày 20 – 25 cm (từ tầng hầm – mái)tạo thành lõi cứng của công trình

- Sàn móng bè dày 70cm kết hợp là sàn tầng hầm và tầng 1 là sàn sườn BTCT toànkhối;

- Sàn các tầng khác là sàn dự ứng lực;

- Vách ngăn và bao che được hoàn thành bằng các khối xây gạch, vữa xi măng cát

1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành

Do mục tiêu của dự án là phục vụ nhu cầu định cư của người dân Vì vậy, hoạt động của dự

án, các nguồn thải và các yếu tố tác động môi trường được mô tả như sau:

Hình 1-6 Mô tả hoạt động của dự án và các nguồn thải 1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến

Do đặc tính của hoạt động thi công xây dựng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực tế (tiến độthi công thực tế của từng hạng mục công trình, nguồn kinh phí thực hiện cho từng thời điểm,quy mô nhà thầu thực hiện sau công tác đấu thầu, thời tiết,…) nên không thể xác định chínhxác số lượng trong giai đoạn dự án Vì vậy, danh mục máy móc thiết bị chỉ có thể liệt kê loạithiết bị phương tiện cần sử dụng cho hoạt động thi công xây dựng cơ bản

Bảng 1-4 Danh mục máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ thi công

Sinh hoạt của các hộ dân

Vận hành máy phát điện

Vận hành hệ thống xử lý nước

thải

Phòng chứa chất thải

Công tác vệ sinh chung, vệ sinh

đường và công viên

Công tác bảo trì, bảo dưỡng kỹ

thuật của tòa nhà

Khí thảiTiếng ồn

Độ rungNước thải sinh hoạtChất thải rắn sinh hoạtChất thải nguy hại

Trang 31

STT Loại thiết bị Nhiên liệu sử dụng Số lượng

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu của dự án

Danh mục và khối lượng các nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho quá trình xây dựng khunhà ở cán bộ chiến sĩ công an được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1-5 Khối lượng nguyên, nhiên vật liệu của dự án

Trang 32

12 Tường gạch ống 8x8x19 câu gạch thẻ 4x8x19 h>

13 Tường gạch ống 8x8x19 chiều dầy≤ 10cm h> 50mM75 m3 4.430,20

o Nguồn cung cấp nguyên vật liệu

o Vị trí đổ chất thải trong thi công

− Đất đá vật liệu xây dựng (xà bần) loại bỏ trong thi công sẽ được tập trung thành đốngtrong khu vực thi công Một phần chất thải này sẽ được tận dụng để lu lèn một số hạngmục công trình, phần còn lại không sử dụng, đơn vị thi công sẽ hợp đồng hoặc đơn vị

có chức năng để vận chuyển lượng chất thải này đến đổ bỏ đúng nơi quy định

− Khối lượng bùn đất, cát phát sinh từ quá trình đào hố móng, khoan cọc nhồi khoảng64.369,53m3 Lượng bùn đất này sẽ được hợp đồng với các đơn vị khác để tận dụngvào mục đích san lấp Trong quá trình này sẽ xin ý kiến của của các cơ quan quản lýnhà nước và tuân thủ theo QĐ 44/2015/QĐ-UBND ngày 09/09/2015 của UBND Tp

Hồ Chí Minh về quản lý bùn thải tại địa bàn Hồ Chí Minh

Bảng 1-6 Tổng khối lượng đất phát sinh

Trang 33

Bảng 1-7 Tiến độ dự kiến của dự án

Hạng mục

công việc T2 T3… 2017T8 T9… T12 T1 2018T12 T1…2019T3Thủ tục

− Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phú Cường lập thiết kế cơ sở

− Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phú Cường phối hợp với các ngành chức năng trình duyệt

dự án đầu tư xây dựng của công trình

− Giai đoạn thực hiện: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, điều hành dự án

Tổ chức quản lý và thực hiện dự án được thể hiện trong sơ đồ sau:

Giám đốc dự án (Chủ đầu tư)

Đơn vị thi công

Chỉ huy trưởng công trường

Cán bộ kỹ thuật

Công nhân

Trang 34

Hình 1-7 Tổ chức quản lý trong giai đoạn thi công, xây dựng

Huy động nhân công và máy móc:

− Nguồn nhân công phục vụ Dự án sẽ được nhà thầu tuyển chọn và huấn luyện các kỹnăng cần thiết, bảo đảm có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ Dự tính số lượng cán

bộ công nhân phục vụ cho giai đoạn thi công xây dựng 80 người Công trường không

tổ chức lưu trú cho công nhân Công trường sẽ xây dựng nhà điều hành cho cán bộ kỹthuật làm việc

− Đối với các máy móc, thiết bị của dự án cũng sẽ được các nhà thầu xây dựng đề xuất

và được Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phú Cường xét duyệt để bảo đảm đáp ứng yêu cầuthi công đối với các hạng mục của dự án và phù hợp với tiến độ chung

BẢNG TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO

Các giai

đoạn của

dự án Các hoạt động

Tiến độ thực hiện

Công nghệ, cách thức thực hiện Các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh Chuẩn

- Sử dụng phương ánmóng cọc Khoannhồi

- Sử dụng các máymóc, thiết bị thicông như máy đào,máy khoan cọcnhồi,

Bụi, đất thải, nước thải, sự cố

Hoạt động thi công

xây dựng phần

thân

Sử dụng các thiết

bị, máy móc cơgiới thi công

Khí thải, tiếng ồn, độ rung,bụi, tai nạn lao động, sự cố,chất thải xây dựng

Hoạt động Sinh

hoạt của công

nhân

Xây dựng lán trạitạm, nhà vệ sinh diđộng

Rác thải sinh hoạt, nước thảisinh hoạt

Vận

hành

-Hoạt động của

phương tiện giao

thông (ô tô, xe

chữa, bảo dưỡng

thiết bị tại công

trình

Từ tháng04/2019 Thành lập banquản lý dự án - Bụi, khí thải - Khí thải và mùi từ khu vực

lưu chứa rác sinh hoạt tạmthời;

- Nước thải sinh hoạt

- Rác thải sinh hoạt

Trang 35

Các giai

đoạn của

dự án Các hoạt động

Tiến độ thực hiện

Công nghệ, cách thức thực hiện

Các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh

Trang 36

Chương 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Điều kiện địa lý:

– Địa điểm công trình: số 20/2 đường Nguyễn Văn Quá, phường Đông HưngThuận, quận 12, Tp Hồ Chí Minh

– Vị trí: thửa 133 và 134 tờ bản đồ số 51, thửa 56, 57 và 58 tờ bản đồ số 57, Bộ địachính phường Đông Hưng Thuận, quận 12 (tài liệu năm 2005)

Ranh giới khu đất giáp ranh tứ cận:

– Phía Đông: giáp kênh Tham Lương;

– Phía Tây: giáp khu đất quy hoạch cao ốc dịch vụ Vinatex;

– Phía Nam: giáp đường Song Hành quốc lộ 22;

– Phía Bắc: giáp Khu chung cư Thái An và khu dân cư hiện hữu

Điều kiện địa chất:

Theo kết quả thăm dò địa chất khu vực triển khai dự án được cấu tạo bởi 09 lớp đất chính và

01 lớp đất san lấp được thể hiện trên các hình trụ hố khoan và mặt cắt địa chất công trình.Kết quả được mô tả như sau:

Lớp này có khả năng chịu tải thấp – trung bình, không thuận lợi cho việc xây dựng côngtrình

3 Lớp đất số 3:

Trang 37

Phân bố tiếp theo sau lớp đất số 2 tại các hố khoan HK1, HK2, HK3 và HK4 là cát pha/cátlẫn nhiều bụi sét, màu xám xanh-xám trắng, dẻo/kém chặt, giá trị NSPT thay đổi từ 5 búa đến

12 búa (giá trị NSPT trung bình là 8 búa) Lớp này có bề dày tại các hố khoan HK1=1,7m,HK2=1,0m, HK3=2,7m và HK4=2,4m

Lớp này có khả năng chịu tải thấp, không thuận lợi cho việc xây dựng công trình

4 Lớp đất số 4a:

Phân bố tiếp theo sau lớp đất số 3 tại các hố khoan HK1, HK2, HK4 và lớp đất số 2 tại các

hố khoan HK5, HK6 là lớp sét lẫn bụi đôi chỗ kẹp cát, màu nâu đỏ-nâu vàng-xám trắng, dẻomềm-dẻo cứng, giá trị NSPT thay đổi từ 6 búa đến 16 búa (giá trị NSPT trung bình là 13búa) Lớp này có bề dày tại các hố khoan HK1=5,8m; HK2=1,7m; HK4=3,9m; HK5=6,5m

Lớp này có khả năng chịu tải thấp – trung bình, không thuận lợi cho việc xây dựng côngtrình

8 Lớp đất số 7:

Phân bố tiếp theo sau lớp đất số 6 tại các hố khoan là lớp sét kẹp bột và cát, màu nâuvàng-xám xanh, nửa cứng (bóp dễ vỡ vụn), giá trị NSPT thay đổi từ 16 búa đến 20 búa (giátrị NSPT trung bình là 18 búa) Lớp này có bề dày tại các hố khoan HK1=4,1m; HK2=2,0m;HK3=3,8m và HK4=5,4m

Lớp này có khả năng chịu tải khá cao nhưng bề dày phân bố không đồng nhất nên khôngthuận lợi cho xây dựng công trình

9 Lớp đất số 8:

Phân bố tiếp theo sau lớp đất số 7 và chưa kết thúc tại đáy các hố khoan là lớp cát rất mịnmịnlẫn bụi sét, màu xám xanh, chặt vừa-chặt, giá trị NSPT thay đổi từ 17 búa đến 48 búa (giá trị

Trang 38

NSPT trung bình là 33 búa) Lớp này có bề dày phát hiện tại các hố khoan HK1=13,2m;HK2=12,9m; HK3=21,7m và HK4=8,1m.

Lớp này có khả năng chịu lực trung bình – khá cao, bề dày khá lớn, có thể sử dụng cho việcxây dựng công trình

Giải pháp nền móng công trình:

Nhìn chung, địa tầng khu vực tiến hành khảo sát và triển khai dự án thay đổi liên tục theo chiều sâu, phía trên là những lớp đất yếu, xuống dưới địa tầng gồm những lớp đất có khả năng chịu tải từ trung bình đến khá cao.

Với cấu tạo địa chất như trên, giải pháp nền móng là sử dụng móng cọc bê tông cốt thép Mũi cọc có thể đặt vào lớp thứ 5,6 hoặc lớp đất thứ 8.

Tuy nhiên do dự án nằm gần khu vực kênh Tham Lương nên giải pháp gia có nền móng tránhtác động qua lại giữa dự án với kênh Tham Lương cần chú trọng Vì vậy, dự án sẽ không tiếnhành làm sát bờ kênh, dự án sẽ được cách ly bằng tuyến đường giao thông nội bộ kết nốicùng tuyến đường ven kênh trong tương lai, cũng như hành lang cây xanh quanh dự án Vìvậy, khi xây dựng dự án cách xa kênh Tham Lương khoảng hơn 20m, đảm bảo tính an toàn

và quy hoạch

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng

Quận 12 nằm về phía Bắc của Thành phố Hồ Chí Minh Vị trí địa lý của huyện như sau: PhíaBắc giáp huyện Hóc Môn; phía Đông giáp tỉnh Bình Dương, Quận Thủ Đức; phía Nam giápquận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh; phía Tây giáp huyện Bình Tân; xã Bà Điểm

Quận 12 là quận nội thành của Thành Phố Hồ Chí Minh nên chịu ảnh hưởng của khí hậuvùng nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, đặc trưng cơ bản là có nền nhiệt độ cao tương đối ổnđịnh và sự phân hóa mưa theo mùa Khí tượng thay đổi theo hai mùa khá rõ rệt

o Nhiệt độ

Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ônhiễm trong khí quyển Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ các phản ứng hoá học xảy racàng nhanh và thời gian lưu tồn các chất ô nhiễm càng nhỏ Sự biến thiên giá trị nhiệt độ sẽảnh hưởng đến quá trình phát tán bụi và khí thải, quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sứckhỏe người lao động

Nhiệt độ không khí trung bình hằng năm cao và ổn định quanh năm Theo kết quả thống kêcủa trạm Tân Sơn Hòa có thể thấy được diễn biễn nhiệt độ không khí trung bình tại Hồ ChíMinh như sau:

Bảng 2-8 Diễn biến nhiệt độ trung bình các năm tại Trạm Tân Sơn Hòa

Trang 39

Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM, 2015.

Biến thiên nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3,00C Nhiệt độ trungbình năm 2015 khoảng 28,70C Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất năm 2015 là 30,7 0C(tháng 5), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 26,40C (tháng 1)

o Lượng mưa

Lượng mưa lớn tập trung từ tháng 4 đến tháng 11- thời kỳ thịnh hành của gió mùa Tây Nam.Tổng lượng mưa của thời kỳ này chiếm từ 90 - 95% tổng lượng mưa năm Ngược lại, trongthời kỳ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau - thời kỳ thịnh hành của gió Đông, lượng mưa tươngđối ít, chỉ chiếm 5 - 10% tổng lượng mưa năm

Lượng mưa tháng cao nhất trong năm 2015 lên đến 504,4 mm (tháng 9/2015) Mưa ở thànhphố Hồ Chí Minh mang tính mưa rào nhiệt đới: mưa đến nhanh và kết thúc cũng nhanh,thường một cơn mưa không kéo dài quá 3 giờ nhưng cường độ mưa khá lớn và dồn dập, cónhững cơn mưa lớn gây ngập đường phố Những nơi thấp trũng có thể bị ngập sâu khoảng từ

20 – 80 cm Diễn biến lượng mưa các năm đo đạc tại trạm Tân Sơn Hòa được trình bày trongbảng sau

Bảng 2-9 Diễn biến lượng mưa trung bình tháng các năm tại Trạm Tân Sơn Hòa

Trang 40

2011 2012 2013 2014 2015

Nguồn: Niên giám thống kê Tp Hồ Chí Minh, 2015

Nhận xét: Từ tháng 5 đến tháng 11 là thời điểm có mưa và mưa lớn kéo dài sẽ gây ảnh

hưởng đến hoạt động thi công xây dựng, tiến độ sẽ bị chậm hơn Thời gian mưa bão là yếu tố quan trọng sẽ được xem xét khi lập kế hoạch thực hiện dự án Đồng thời, vấn đề an toàn trong suốt quá trình thi công trong giai đoạn này cũng sẽ được quan tâm đặc biệt.

o Độ ẩm tương đối

Các tháng mùa mưa có độ ẩm khá cao Năm 2014, độ ẩm trung bình vào các tháng mùa mưadao động trong khoảng 72 – 81%, cao nhất là các tháng 7 (trung bình 81%) Các tháng mùakhô có độ ẩm thấp hơn, thường chỉ vào khoảng 65 ÷74% Trong đó tháng có độ ẩm trungbình thấp nhất là tháng 1 (65%) Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình các năm tại Trạm TânSơn Nhất được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2-10 Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình các năm tại Trạm Tân Sơn Hòa

Nguồn: Niên giám thống kê Tp Hồ Chí Minh, 2015

Nhận xét: Độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho việc hạn chế bán kính phát tán ô nhiễm.

Nhưng độ ẩm cao cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loại vi sinh vật, trong

đó bao gồm cả các loại vi khuẩn gây bệnh Vì vậy, công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh trong và xung quanh công trường từ tháng 5 – tháng 11 sẽ được quan tâm chú trọng hơn.

o Gió, bão, lũ lụt

Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây

- Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa

từ tháng 6 - 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình4,5 m/s Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô từ tháng 11 - 5, tốc độtrung bình 2,4 m/s Thành phố Hồ Chí Minh ít có bão, thường thời tiết chỉ bị ảnh hưởng của

áp thấp nhiệt đới hoặc chịu ảnh hưởng của bão từ khu vực miền Trung Các số liệu theo dõi,

Ngày đăng: 27/07/2017, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w