1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Suc khoe moi truong

315 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 315
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRỊNH THỊ THANH SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC QUỐC GIA HÀ NỘ 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (04) 7685236; (04) 9715012 Fax: (04) 9714899 E.mau: nxb@vnu.edu.vu *** Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: PHÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tập: PHẠM THÀNH HƯNG Chịu trách nhiệm nội dung: Hội đồng nghiệm thu giáo trình : Trường ĐHKHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội Nhận xét: Biên tập: Trình bày bìa: GS MAI ĐÌNH YÊN PGS TS: TRẦN CẨM VÂN MAI ANH QUỐC TOẢN MỤC LỤC Chương Một số vấn đề chung .1 sức khoẻ môi trường 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Một số nguồn tạo chất độc 1.3 Phân loại chất độc 16 Chương 31 Các hình thức tác động ảnh hưởng .31 chất độc tới thể người 31 2.1 Con đường xâm nhập chất độc 31 2.2 Quá trình xâm nhập chất độc 34 2.3 Sự biến đổi chất độc thể người 47 2.4 Một số yếu tố gây ảnh hưởng tới độc 50 tính độc chất 50 Chương 58 Ảnh hưởng độc chất môi trường đến sức khoẻ người 58 3.1 ảnh hưởng chất độc tới phận thể người 58 3.2 Ảnh hưởng nồng độ thời gian tác động chất độc tới thể người 62 3.3 Ảnh hưởng phối hợp chất độc tới thể người 64 3.4 Các loại ảnh hưởng độc hại thuốc BVTV tới sức khoẻ người .67 3.5 Các hình thức thể tính độc độc chất thể người .70 3.6 Ảnh hưởng số chất độc tới sức khoẻ người 74 3.7 Ảnh hưởng môi trường tới sức khoẻ người 134 Chương 151 Môi trường điều kiện làm việc 151 với sức khoẻ người lao động 151 4.1 Khái niệm chung tác hại nghề nghiệp .151 4.2 Phân loại tác hại nghề nghiệp 153 4.3 Các biện pháp quản lý tác hại nghề nghiệp lao động 155 Chương 157 Một số ví dụ bệnh môi trường ô nhiễm động vạt gây thể người cách cứu chữa bị ngộ độc 157 5.1 Bệnh thể người bị tác động yếu tố vật lý 157 5.2 Bệnh thể người bị ảnh hưởng môi trường khoảg khí, nước ô nhiễm 159 5.3 Các bệnh đo số loài động vật làm lây truyền .176 Các biện pháp kiểm soát: vệ sinh (lấy chúng thức ăn, nước nơi ở) Bảo quản rác thích hợp (cho vào túi) kiểm soát rác (làm rác) Bảo quản thức ăn hợp lý Sử dụng thuốc tiêu diệt chúng 206 5.4 Các bệnh lây truyền qua hệ tiêu hoá động vật 206 5.5 Các bệnh kèm với thực phẩm bị nhiễm khuẩn 233 5.6 Sức khoẻ phóng xạ 262 5.7 Các cách bảo quản thực phẩm đồ dùng 279 5.8 Nguyên tắc chung xử lý nhiễm độc 303 5.9 Cách cứu chữa bị ngộ độc 304 TÀI LIỆU THAM KHẢO 309 Chương Một số vấn đề chung sức khoẻ môi trường 1.1 Một số khái niệm có liên quan đến sức khoẻ môi trường Môi trường sống người Môi trường sống người phần không gian mà người tác động, sử dụng bị làm ảnh hưởng (UNESCO,1967) Môi trường sống người bao gồm tất nhân tố tự nhiên, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sức khoẻ người Nói cách khác môi trường tập hợp thành phần vật chất (tự nhiên nhân tạo) xã hội xung quanh người Các thành phần tự nhiên môi trường yếu tố hữu sinh (các loài động thực vật vi sinh vật) yếu tố vô sinh (đất, nước, không khí…) Các thành phần nhân tạo tất vật thể hữu hình người tạo nên (nhà cửa, đường xá, cẩu cống ) Còn thành phần xã hội tổng hoà quan hệ người với nhau, có ảnh hưởng tới tồn phát triển cá nhân toàn thể cộng đồng xã hội Chất lượng môi trường có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người bị chi phối điều kiện tự nhiên mà điều kiện kinh tế xã hội Tại thành phố khu công nghiệp với mật độ dân số cao, tập trung nhiều loại hình sản xuất công nghiệp nên chất lượng môi trường có nguy bị suy giảm tác động bụi, khí thải nước bị ô nhiễm Ở nông thôn, chất thải chăn nuôi, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môi trường sống Chất thải chăn nuôi gây mùi hôi thối môi trường sống thuận lợi loài sinh vật như: ruồi, nhặng truyền bệnh cho người… Bảo vệ môi trường sống hoạt động nhằm hạn chế phòng ngừa yếu tố bất lợi tự nhiên xử lý chất ô nhiễm hoạt động người tạo ra, đồng thời điều chỉnh tạo nên môi trường sống tiện nghi bền vững cho người Sức khoẻ Sức khoẻ trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội… Mỗi điều kiện tượng môi trường bên hay bên tác động định đến sức khoẻ Có sức khoẻ tức có thích ứng thể với môi trường, ngược lại bệnh tật biểu thị không thích ứng Như vậy, sức khoẻ tiêu chuẩn thích ứng thể người tiêu chuẩn môi trường Trạng thái sức khoẻ cá nhân, cộng đồng phản ánh phần trạng chất lượng nước, không khí, thức ăn, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt Sức khoẻ không bảo đảm sống vật chất mà quy định đời sống tinh thần (bản chất Văn hoá xã hội người) Sức khoẻ cộng đồng hay sức khoẻ xã hội sức khoẻ chung, hiểu toàn diện hệ thống có tổ chức người, quan hệ tác động lên môi trường hữu sinh vô sinh vôi môi trường xã hội bao gồm kinh tế, văn hoá, trị, tôn giáo Mục đích cuối biện pháp bảo vệ môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động sinh hoạt, đảm bảo sống lành mạnh thể chất tinh thần Điều kiện lao động Điều kiện lao động hiểu tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật hiểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình công nghệ, môi trường lao động xếp, bố trí chúng không gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người lao động chỗ làm việc, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Tình trạng tâm lý người lao động chỗ làm việc coi yếu tố gắn liền với điều kiện lao động [Nguyễn An Lương nnk, 2001] Trạng thái mang chất độc Đó trạng thái chất độc xâm nhập vào thể phát thấy máu, nước tiểu, tóc có hàm lượng mức bình thường chưa có triệu chứng thể gây bệnh cho người Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh tác hại thường xuyên kéo dài điều kiện lao động xấu Cũng nói suy yếu dần sức khoẻ, gây nên bệnh tật cho người lao động tác động yếu tố có hại phát sinh sản xuất lên thể người lao động [nguyễn An Lương nnk, 2001] Thuốc bảo vệ thực vật Theo Tổ chức nông lương giới FAO (1986) định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật (thuốc BVTV) chất hay hợp chất có tác dụng dự phòng, tiêu diệt kiểm soát loài sâu bọ gây hại, vector gây bệnh cho người động vật, loại côn trùng có hại trình chế biến, dự trữ, xuất khẩu, tiếp thị lương thực, sản phẩm nông nghiệp, gỗ sản phẩm ‘của gỗ’, thức ăn gia súc có tác dụng phòng chống loại côn trùng, ký sinh trung thể gia súc Định nghĩa bao gồm hợp chất dùng để kích thích tăng trưởng cối, chất hạn chế rụng, khô lá, tác động hạn chế việc non bị rụng chất có tác dụng thúc đẩy nhanh làm chậm trình bảo quản xuất hoa Ngoài khái niệm trên, Hội đồng Codex châu Âu (1984) đưa định nghĩa thuốc BVTV bao gồm loại phân bón, chất tăng trưởng cho trồng, động vật, thuốc trừ vi sinh vật gây bệnh, phụ gia loại thuốc thú y Chất nguy hiểm Chất nguy hiểm chất xâm nhập vào thể gây nên biến đổi sinh lý; sinh hoá, phá vỡ cân sinh học gây rối loạn chức sống bình thường dẫn tới trạng thái bệnh lý quan, hệ thống toàn thể Các chất nguy hiểm có đặc trưng sau: phản ứng, bốc cháy, ăn mòn độc hại Chất phản ứng chất không bền vững điều kiện thông thường Nó gây nổ hay tạo khói, hơi, khí độc hại tiếp xúc với nước không khí Chất dễ cháy chất dễ bị cháy gây cháy lớn thời gian dài Ví dụ xăng, chất lỏng dễ bay hơi, dung môi Hơi chúng dễ bắt lửa cháy nhiệt độ thấp (nhiệt độ 60 c) • Chất ăn mòn chất lỏng có pH thấp lớn 12,5 mang tính ăn mòn kim loại • Chất độc hại chất có tính độc hại gây nguy hại cho người qua đường tiêu hoá, hô hấp hay tiếp xúc qua da Liều lượng Liều lượng đơn vị hoá chất sử dụng/trọng lượng thể sống (ví dụ mg/trọng lượng thể, ml/trọng lượng thể ) đơn vị hoá chất sử dụng/điện tích bề mặt thể bị tiếp xúc (ví dụ: ml/diện tích da, ml/dện tích da ) 1.2 Một số nguồn tạo chất độc 1.2.1 Nguồn chết thải công nghiệp: a Ngành hoá chất sản phẩm hoá chất Ngành công nghiệp hoá chất đa dạng, bao gồm nhiều loại hình công nghiệp sản xuất sản phẩm liên quan đến hoá chất Các loại hình công nghiệp phổ biến gồm: Hoá chất vô cơ Phân bón hoá học Ngành sơn, vecni Cao su nhựa sản phẩm sở cao su nhựa Chất tẩy rửa đồ mỹ phẩm Ac quy pin Thuốc trừ sâu Khí công nghiệp A xít sulphuric Nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric SO2.Từ SO2 qua giai đoạn oxy hoá để chuyển thành SO3, hấp thụ vôi nước chuyển thành H2SO4 Như vậy, phương trình tổng quát phản ứng hoá học sau: SO2 + O2 -> SO3 SO3 + H2O -> H2SO4 Cách thức sản xuất SO2 thương sử dụng lưu huỳnh nguyên tố đốt quặng pyrit (quặng pyrit quặng chứa sulfua sắt) Quá trình đất S hay sunfua sắt (pyrit) tiến hành lò với nhiệt độ cao Lưu huỳnh trình cháy chuyển hoá thành SO2, lượng nhỏ H2S Sẽ hình thành môi trường khử trình tinh chế SO2 Các chất SO2, SO3 Các Oxit nitơ Và H2S chất độc đặc trưng cho ngành công nghiệp sản xuất axit sunfuric gây tác động đến vùng niêm mạc cua hệ thống hô hấp hệ thống tiêu hoá Các chất nguy công nhân làm việc xưởng sản xuất axit sulphuric chúng tồn hàm phong xạ Gia súc chuyển phóng xạ nguyên tử đến người tiêu dùng thông qua sữa chúng Vì vậy, ngăn chặn ô nhiễm cỏ, hoa, rau cần thiết Các yếu tố sinh học gây ô nhiễm thức ăn trang trại, xử lý rác thải người cách vệ sinh để ngăn cản ô nhiễm thực phẩm Các mầm bệnh xâm nhập vào thức ăn, vi khuẩn Salmonella xâm nhập vào trứng, tiếu gà tiếp xúc gần gũi với chất thải không xử lý tốt người Nếu không bị ô nhiễm nông trại, trứng sản phẩm thu hoạch tốt Thu hoạch vụ mùa - thực phẩm thu hoạch nơi chứa chất làm ô nhiễm, nhân tố gây bệnh lây lan Vì vậy, người làm việc nông trại làm nhiễm bẩn thực phẩm mầm bệnh, nhân tố vật lý hóa học Do công nhân làm nông nghiệp kể công nhân theo mùa vụ, phải có nguồn nước sạch, xử lý vệ sinh chất thải, nhà đầy đủ môi trường bệnh truyền nhiễm Sự vận chuyển - trình vận chuyển, người, nơi chứa hàng, v.v gây ô nhiễm thực phẩm Thí dụ, người ta không muốn chở gà tây nơi xe tải thùng, sau lại chở rau diếp nơi khác, xe vệ sinh làm bệnh Do đó, việc giám sát môi trường trình vận chuyển cần thiết Chế biến dự trữ - bao hàm hầu hết nguyên tắc thực tiễn trình chế biến dự trữ thực phẩm Một điều giá trị đáng đề cập đến cần phải có cung cấp nước sạch, hệ thống xử lý loại rác chất thải rắn nơi 296 chế biến tích trữ thực phẩm Các loại gặm nhấm, côn trùng (như gián) động vật gây hại khác mặt nơi diễn trình sản xuất, dự trữ chế biến thực phẩm, chúng có khả lan truyền dịch bệnh Các khu vực chuẩn bị tiêu thụ thức ăn - nhà hàng, quán cà phê, nhà ăn lớn, bếp, phòng ăn quầy bar trở thành môi trường lý tưởng tho sinh trưởng phát tán mẩm bệnh, nhân tố vật lý hoa học gây bệnh khác Vì thế, cần phải có lưu tâm đặc biệt tới khu vực để tạo môi trường không thuận lợi cho sinh trưởng nhân tố gây bệnh có nguồn gốc sinh học phát triển tác nhân gây bệnh vật lý hóa học Vì lý này, quan quản lý y tế môi trường cần có chương trình để trợ giúp tất người làm thực phẩm việc ngăn chặn lây lan bệnh tật Các chương trình liên quan tới cấp phép kiểm soát quan sản xuất thực phẩm dịch vụ mang tính giáo dục Cách tốt để bàn dịch vụ thảo luận mẫu kiểm tra điển hình giải thích mục khác Nếu quan không thỏa mãn yêu cầu mẫu đó, đủ tư cách để bán thực phẩm cho cộng đồng đó, không nhận cho phép có khả thực phẩm làm hại thay nâng cao sức khoẻ người tiêu dùng Nền nhà, tường trần nhà nên làm vật liệu tính hấp thụ, dễ lau lừa tình trạng tốt Cửa vào nên mở phía che chắn trừ có phương tiện khác để phòng trừ ruồi muỗi sử dụng, thuốc diệt ruồi hay không khí Cửa sổ nên có che chắn Cửa nên tự 297 đóng lại Tất phòng phải mùi không khí, thường phải có máy thông gió Nơi sử dụng máy thông gió cánh quạt, lọc bề mặt tiếp xúc phải bảo dưỡng để ngăn ngừa tích tụ dầu mỡ, điều với nhiều nguyên nhân khác gây nguy cháy nổ Sự chiếu sáng quy định khác Tuy nhiên cần có thêm ánh sáng khu vực chế xuất thức ăn để nâng cao độ an toàn Cần thiết phải có cung cấp nước uống cách đầy đủ để phục vụ cho sở sản xuất thực phẩm Nên có phương tiện vệ sinh chỗ đầy đủ thuận tiện với nước nóng nước lạnh có Các phòng nghỉ phải tình trạng tốt và thông thoáng với cửa vào tự đóng Các bồn rửa tay cần phải thuận tiện đầy đủ với nước nóng nước lạnh để phục vụ công nhân người Cần có người phân phát xà phòng giấy vệ sinh Các thiết bị đồ dùng tiếp xúc với thức ăn không nên bị gãy sứt sẹo, thức ăn dễ bám vào nơi Các thiết bị nên giữ nên cấu tạo vật liệu chất gây rò rỉ chất độc vào thức ăn, đồng chẳng hạn Không dùng cyanua (là chất thường dùng để làm bạc) hóa chất độc hại khác để làm vệ sinh làm mục đích khác gần nơi có thức ăn Các chất để làm vệ sinh cần cất nơi thiết kế riêng, tách biệt với thức ăn Các đồ dùng để nấu gìn ăn phải làm vệ sinh sau lần dùng Khi làm vệ sinh, kèm theo vài phương pháp diệt khuẩn Để biết bệnh tật lây lan qua da, thìa đồ dùng khác 298 dụng cụ ăn ngâm vào nước rửa hóa học nước 0 nóng 170 F (76,6 C), cho vào máy rửa bát đĩa 0 nước nóng 180 F (82,2 C) Làm vệ sinh bát đĩa Nhìn chung, sở kinh doanh thực phẩm, bát làm vệ sinh cách dùng máy rửa bát đĩa cho chất tẩy rửa vào thông qua máy pha chế tự động có thời gian rửa thiểu 40 giây với nước rửa bát áp suốt 140 gallon phút, 9,2 gallon giá bát đĩa nhiệt độ 150 F Việc thường kèm theo nước rửa bát khoảng thời gian 10 giây với nhiệt độ không thấp 180 F, với dòng nước có áp suốt không nhỏ 1,73 gallon giá với 20 poundss inch vuông Điều phù hợp với khuyến cáo Tổ chức vệ sinh Quốc gia, tiêu chuẩn số Do khả lan truyền bệnh tật, việc rửa bát quan trọng Vì vậy, “sự miễn nhiễm lý tưởng” thảo luận Sự miễn nhiễm lý tưởng Không có chất kháng khuẩn đơn độc coi “tốt nhất” hay “lý tưởng” Không có đáng ngạc nhiên thấy đa dạng điều kiện môi trường mà điều kiện chất sử dụng nhiều dạng tế bào vi khuẩn bị tiêu diệt Nếu mà có chất kháng khuẩn lý tưởng, nghĩa chất làm miễn nhiễm, phải có loạt tính chất đặc thù kinh khủng Một hợp chất riêng lẻ mà sở hữu tính chất chẳng tìm Tuy nhiên, đặc tính kỹ thuật mô tả hướng tới chuẩn bị tạo hợp chất 299 - - - - - - mới, chúng nên xem xét đánh giá chất làm miễn nhiễm có sẵn dùng thực tế Độc tính vi sinh vật Các chất phải có khả giết vi sinh vật Nó cần có phổ hoạt động rộng có tính diệt khuẩn dung dịch loãng (nồng độ thấp) Khả hòa tan Chất phải dễ hòa tan nước chất dịch mô tả để đến phạm vi cần thiết cho công dụng hiệu Tính ổn định Những thay đổi chất kết tồn lâu dài không gây hoạt tính diệt khuẩn Tính không độc người động vật Thật lý tưởng hợp chất cực độc vi sinh vật lại không làm hại đến người động vật Tính đồng Các mẫu cần phải đồng thành phần Các chất hóa học nguyên chất có tính thống đồng hồn hợp chất thiếu tính thống Khả tránh việc kết hợp với chất hữu bổ sung khác Nhiều chất chống nhiễm trung có tính protein vài chất hữu đặc biệt khác Khi chất chống nhiễm trùng dùng hoàn cảnh nơi mà tế bào vi khuẩn có lượng đáng kể chất hữu có khả sẵn sàng hoạt động chống lại vi khuẩn Có độc tính với sinh vật nhiệt độ phòng nhiệt độ thể Trong sử dựng hợp chất đó, không cần thiết phải đưa nhiệt độ đến nhiệt độ mà sử dụng môi trường -Khả thâm nhập Trừ phi chất có khả đâu 300 - - - vào xuyên qua bề mặt, không khả diệt khuẩn giới hạn nơi đưa vào Tất nhiên, số trường hợp hoạt tính bề mặt đủ so với yêu cầu Không ăn mòn không biến màu: Nó không làm gỉ hay làm biến dạng kim loại làm biến màu làm suy giảm kết cấu Có khả khử mùi Sự khử mùi kháng nhiễm khuẩn đặc tính cần thiết Khả tẩy Một chất kháng nhiễm khuẩn mà tẩy (chất làm sạch) đạt mục tiêu, hoạt động làm nâng cao hiệu chất làm miễn nhiễm Tính có sẵn hợp chất phải có sẵn số lượng lớn giá hợp lý Các thiết bị tiếp xúc với thức ăn, thân thức ăn phải cất giữ hợp lý nơi mà ruồi, gặm nhấm bụi tiếp cận được: Nơi cần phải nơi không dễ bị “nhảy dù” từ xuống tiếp xúc với nhà Nếu thực phẩm thiết bị tiếp xúc với thực phẩm bị tiếp xúc với nhà, chúng tiếp xúc với chất bẩn từ người vào rác rưởi từ nhà vệ sinh tràn cống rãnh nhà bị tắc, hay bị nước bắn lên từ việc lau chùi sàn nhà Vì vậy, người ta khuyên nên cất giữ độ cao inch (15 cm) so với sàn nhà để ngăn cản nhiễm bẩn tăng cường làm khu vực nơi cất giữ Rác rưởi chất thải khác nên thu gom lại bố trí cách làm vệ sinh Chúng nên cất vào chỗ chứa 301 tương xứng ngăn ruồi tập trung lại lần tuần để phá vỡ chu trình sinh sản côn trùng Các thùng chứa nên giữ để cao mặt đất (ở vùng có nhiệt độ cao "phòng chứa rác" nên làm lạnh) Trưng bày phục vụ thức ăn nên tuân theo cách làm giảm tối đa tiếp xúc người với thực phẩm Thí dụ, cần có sẵn đề phòng việc hắt nơi thực phẩm bầy phục vụ để ngăn người không ho hắt vào đồ ăn dãy phục vụ Cũng vậy, côn trùng chất diệt côn trùng, gặm nhấm thuốc diệt gặm nhấm mặt nơi bày phục vụ hay dự trữ thức ăn, nên cất khu vực thiết kế dành riêng tách xa khỏi thực phẩm." Sự làm lạnh khu vực phục vụ thức ăn phương pháp quan trọng để ngăn ngừa lây lan bệnh bảo quản thực phẩm Hầu hết thức ăn có chứa nhiều loại vi sinh vật vừa có hại vừa vô hại Vì thế, chúng cần làm lạnh để ngăn 0 chặn sinh sôi, nhiệt độ làm lạnh thông thường 36 - 45 F 0 (2,2 đến 7,2 C) sinh trưởng vi khuẩn không bị dừng lại bị ngăn chặn nhiều Tuy vậy, thức ăn bị hỏng sau thời gian dài làm lạnh sinh sản chậm vi khuẩn ưa nhiệt độ thấp lành mạnh thực phẩm đồ uống lĩnh vực đáng quan tâm Thức ăn nên nhận từ nguồn kiểm tra duyệt, nơi phục vụ nơi chứa thức ăn gốc để giảm hội bị ô nhiễm Những số thức ăn dễ bị hỏng khác phải mua từ nguồn xét duyệt giữ điều kiện làm lạnh nấu nướng phục vụ thực phẩm đóng vào 302 hộp nhà không nên dùng để phục vụ nhà hàng Thêm lần nữa, kiểm soát cần phải trì tất thức ăn đồ uống từ nông trại người tiêu dùng để đảm bảo an toàn sức khoẻ: 5.8 Nguyên tắc chung xử lý nhiễm độc Nhiễm độc cấp tính gây loại rối loạn bệnh lý: Rối loạn đặc hiệu chất độc Rối loạn chức nới chung Cách chữa tốt tìm nguyên nhân gây nhiễm độc xử trí trình tự kịp thời, gồm biện pháp sau: - Ngăn không cho chất độc xâm nhập • Nếu chất độc hấp thụ qua đường hô hấp: đưa nạn nhân khỏi nơi bị nhiễm độc, cho chỗ thoáng khí, nới bỏ quần áo để tránh ảnh hưởng đến đường hô hấp • Nếu chất độc hấp thụ qua đường da, niêm mạc: rửa kỹ nước lạnh, xà phòng • Nếu chất độc hấp thụ qua đường tiêu hoá, rửa dày sớm tốt, nước rửa nên cho thêm chất có tính hấp phụ (than hoạt tính), chất giảm độc (lòng trắng trứng, tanin, bicacbonat ) Không rửa dày bị bong thực quản, nôn nhiều, bị hôn mê, có rối loạn hô hấp tuần hoàn nặng nên giữ nước dày để xét nghiệm Nếu phương tiện rửa, gây nôn kích thích giới apomorphin (0,5% ml da) - Thuốc chống độc đặc hiệu: Các loại thuốc có tác dụng với chất độc trung hoà, đối kháng chức năng, giải phóng men tranh chấp tác dụng hoá học tạo thành chất độc, thể Ví dụ: 303 Nhiễm độc chất gây MetHb dùng vitamin C để kích thích hệ thống men Nhiễm độc chất ức chế men dùng atropin • Nhanh chóng đào thải chất độc khỏi thể Đa số chất độc thải qua thận nên cho nạn nhân uống nhiều nước truyền dịch đẳng trương dùng thuốc lợi niệu - Điều trị triệu chứng • Khi có rối loạn hô hấp: oặt ống thông khí quản, hút đờm dãi Nếu ngừng thở phải dùng hô hấp nhân tạo • Nếu có phù phổi cấp tính dùng thuốc phong bế hạch, cẩn trích máu tĩnh mạch 200 - 300ml • Nếu thiếu oxy cho thở oxy khí cachogen • Rối loạn tim mạch cho thuốc trợ tim • Có thể dùng thuốc an thần, co giật va giảm đau cần 5.9 Cách cứu chữa bị ngộ độc Chống độc nhiệm vụ quan trọng nhà độc chất học Thông thường có cách chống: 5.9.1 Loại trừ độc khỏi thể Có thể tiến hành cách Loại chất độc trực tiếp: Bằng đường tiêu hoá: Cho nôn với liều 1,50 - 2g bột Ipeca hoà 1/2 cốc nước ấm hay tiêm amomocphin da với liều 0,01 mg/l để gây nôn nhanh chóng Rửa dày: Dùng ống Phô - sơ (Faucher) dùng ống cao su đơn giản (1m - l,2m) bốc Người bị nạn, ngồi đầu ngẩng sau mồm há Người giải độc đứng trước mặt đưa ống cao su có bôi glyxerịn đưa từ từ vào thực quản, bệnh nhân 304 nuốt dần Khi vào tới đày, người ta dùng phễu lắp vào đầu dây cao su miệng, đổ vào phễu dung dịch rửa ruột Khi thấy đầy thủ hạ phễu xuống ngang thắt lưng để hút nước dày Làm vài lần đến có nước Nước dày giữ lại để đưa kiểm nghiệm Bằng đường hậu môn Tẩy: dùng thuốc tẩy phải cẩn thận Loại dầu tẩy nguy hiểm với trường hợp ngộ độc photpho, santonin, DDT, photpho chất độc tan dầu Thông thường nên dùng thuốc tẩy nhẹ natrisulud, magiesunfat, trừ trường hợp ngộ độc sunfamit chúng giúp để tạo nên sunphemoglobin Thụt tháo: mục đích thụt tháo để rửa đại tràng: Có thể dùng dung dịch đảng trương NaCl dung dịch có chất trung tính Các phương pháp đặc biệt: trường hợp chất độc trực tiếp xâm nhập vào máu nọc rắn, Chất độc chiến tranh vũ khí hoá học gây qua vết thương, cần phải chích lấy máu nơi chất độc xâm nhập, sau ấn tổ chức chiều vết thương, dùng vòi hút để hút Với nọc rắn vội dùng miệng hút Loại chất độc gián tiếp: Bằng đường hô hấp Đó trường hợp xảy với chất độc thể khí, chất độc chiến tranh, phải tìm cách đào thải chúng :bằng đường hô hấp Phải để nạn nhân chỗ thoáng khí, làm hô hấp nhân tạo, trừ trường hợp ngộ độc photgen, Clo, S02, N02 chúng dễ gâyphù phổi 305 Bằng đường thận Một số chất độc đào thải đường thận sau uống thuốc lợi tiểu (lactose, râu ngô, nước bắp cải, rau cải ) Sữa cung loại giúp cho việc đào thải tốt đường thận Trong chiến tranh Việt Nam Mỹ rải chất hoá học, đồng bào tự cứu bằng.cách dùng nước luộc bí, đậu xanh, củ chìa vôi Đó cách đào thải khỏi thể chất độc Muốn việc tiết thận dễ dàng, tiêm da giọt dung dịch đẳng trương NaCl cho giọt vào hậu môn, tiêm tĩnh mạch dung dịch ưu trương nước đường Bằng cách chích máu Khi chất độc vào máu tương đối nhiều, cần phải chích máu Ví dụ bacbiturat, chất phá máu H3As chất độc thay đổi huyết sắc tố loại tạo nên methemoglobin Sau chích máu cần phải tiếp máu 5.9.2 Phá huỷ hay trung hoà chất độc Đó phương pháp dùng chất chống đặc, chất gồm có: Các chất chông độc tác dụng lý tính: Các chất có khả hấp phụ chất độc Ví dụ than hoạt tính loại đất sét Uống - thìa súp than quấy vào 500 ml nước Các chất độc tác dụng hoá tính: Các chất dùng lẫn với chất gây nôn sau gây nôn thêm vào dung dịch rửa ruột, vài loại dùng để tác dụng với chất độc ngấm vào thể Các chất chống độc tạo nên với chất độc hợp chất không tan hay tan 306 Có loại tác dụng chung với đa số chất gọi "chất chống độc chung” Ví dụ "nước lòng trắng trứng” Lấy lòng trắng trứng đánh vào nước thêm nước lít, thêm chất thơm cho dễ uống Nước lòng trắng tạo với kim loại nặng anbuminat không tan (trừ Tali) Trong trường hợp ngộ độc thuỷ ngân nên ý không cho nhiều nước lòng trắng trứng hoà tan anbuminat thuỷ ngân Dung dịch sunfua dùng để loại trừ kim loại nặng tạo nên kết tủa không tan Thành phần dung dịch gồm có: Dung dịch dùng để rửa dày cho uống vài thìa súp xong cho nôn Làm vài lần Natri sunfat 3,75g Natri hydrocacbonat 12,50g Nam hydroxit 7g Nước 1000 ml Vừa đủ bão hoà H2S Một dung dịch chống độc khác không phần công hiệu gọi “chống độc đa năng” Jeannel (Pháp) có công thức: Dung dịch A: Sắt II sunfat 139 g Nước cất 700 ml Dung dịch B: Natri sulfua H2O 110 g Nước cất 600 ml Đựng lọ kín nút lie gắn sáp Uống lần vài thìa súp Uống nhiều lần Sữa có casein, lactanbumin, lactoglobulin chất chống 307 độc chung Dung dịch Tanin công hiệu để kết tủa kim loại nặng kẽm, ancaloit với ancaloit tanin gây kết tủa lại tan axit clohydric dày Do tanin làm chậm tác dụng chất độc Cho nên sau cho uống thuốc giải độc phải cho nôn Dung dịch iot - iodua có công thức: Iot 2g Kali iodua 5g Nước cất 250 ml Cho uống lần vài thìa cà phê chống ancaloit, cho nôn để tránh ảnh hưởng axit clohydric dày Các chất chống độc đặc biệt: Dung dịch đường vôi: Đường saccaroza 16 g Vôi 5g Nước cất 10 g Dung dịch để chống axit oxalic hay phenol Sắt III hydroxit dùng để chống asen Các nước natri sunfat Magie sunfat dùng để chống độc chì bari 308 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ khoa học Công nghệ Môi trường, 2001 Tổng hợp, thống kê số liệu hóa chất thuốc BVTV giá trị sử dụng địa bàn toàn quốc đề xuất giảipháp tiêu huỷ 2- Bộ y tế, Viện Y học Lao động vệ sinh môi trường, 1997 21 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm 3- Bộ môn Phân tích độc chất, trường Đại học Dược Khoa, 1984 Bài giảng kiểm nghiệm độc chất Nhà xuất học 4- Đào Ngọc Phong, 1996 Bài giảng độc chất học Trường Đại học Y Hà Nội 5- Đinh Văn Sâm, Trần Văn Nhân, 1997 Ô nhiễm chất nguy hại số ngành công nghiệp Việt Nam Đại học Bách khoa Hà Nội 6- Lê Thạc Cán, Trịnh Thị Thanh nnk, 1997 Hiện trạng dự báo ô nhiễm chất nguy hại Công nghiệp Hà Nội 7- Lê Thị Phương Thảo, 2001 Hoá chất Bảo vệ thực vật ảnh hưởng tới môi trường Dự án Độc học, Sở KHCN-MT Hà Nội 8- Lê Trình, 1997 Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 9- Lê Trình, 2000 Cơ sở khoa học xác định mức đền bù thiệt hại kinh tế - xã hội ô nhiễm môi trường lao động gây Tạp chí Bảo vệ môi trường 1/2000, Cục Môi trường, Khoa học Công nghệ Môi trường 10Mai Đình Yên, 1992 Sinh thái sở Bài giảng Đại học 309 Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 11Nguyễn Đức Khiển, 2001 Chất thải nguy hại Bài giảng Đại học Bách khoa Hà Nội 12-Hoàng Như Tố, 1970 Độc chất học Nhà xuất Y học TDTT 13-Phạm Ngọc Đăng, Trần Hiếu Nhuệ, 1998 Hiện trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam, 1998 BỘ KHCN-MT, Cục MT 14-Tổ chức y tế giới, 1998 Hướng dẫn chất lượng nước uống Viện Pasteur Nha Trang 15-Trần Thanh Bái, 2001 Hoá chất độc ngành công nghiệp Dự án Độc học, Sở KHCN-MT HÀ NỘI 16-Trịnh Thị Thanh, 1995 Quản lý chất thải nguy hại Bài giảng Đại học Tổng hợp Hà Nội 17-Chulabhorn Research Institute, 1996 Environment Toxicology, volume 1,2,3 NXB Chulabhorn Research Institute 18-Hammer Mark.J, 1986 Water and Wastewater Technology 2nd edition, John Wiley & Sons, New York 19-Miljokonsulterna: Sebra Envotec, 1996 Hazardous Wastes Management Nykoping, Sweden 20-Mon Roe T.Morgan, 1991 Environmental Health East Teunessee State University 21-World Health Organisation (WHO), 1995 Principles of Toxicology 21-wold Health Organisation (WHO), 1997 Assessment of Sources ofAir, Water and Lang Pollution 310

Ngày đăng: 27/07/2017, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3- Bộ môn Phân tích và độc chất, trường Đại học Dược Khoa, 1984. Bài giảng kiểm nghiệm độc chất. Nhà xuất bản học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kiểm nghiệm độc chất
Nhà XB: Nhà xuất bảnhọc
4- Đào Ngọc Phong, 1996. Bài giảng độc chất học. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng độc chất học
5- Đinh Văn Sâm, Trần Văn Nhân, 1997. Ô nhiễm các chất nguy hại một số ngành công nghiệp Việt Nam. Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm các chấtnguy hại một số ngành công nghiệp Việt Nam
6- Lê Thạc Cán, Trịnh Thị Thanh và nnk, 1997. Hiện trạng và dự báo ô nhiễm các chất nguy hại Công nghiệp ở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệntrạng và dự báo ô nhiễm các chất nguy hại Công nghiệp "ở Hà
7- Lê Thị Phương Thảo, 2001. Hoá chất Bảo vệ thực vật và ảnh hưởng tới môi trường. Dự án Độc học, Sở KHCN-MT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá chất Bảo vệ thực vật và ảnhhưởng tới môi trường
8- Lê Trình, 1997. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1997. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môitrường nước
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
9- Lê Trình, 2000. Cơ sở khoa học xác định mức đền bù thiệt hại về kinh tế - xã hội do ô nhiễm môi trường lao động gây ra.Tạp chí Bảo vệ môi trường 1/2000, Cục Môi trường, bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học xác định mức đền bù thiệthại về kinh tế - xã hội do ô nhiễm môi trường lao động gây
10- Mai Đình Yên, 1992. Sinh thái cơ sở. Bài giảng Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái cơ sở
1- Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường, 2001. Tổng hợp, thống kê số liệu về hóa chất thuốc BVTV không có giá trị sử dụng trên địa bàn toàn quốc đề xuất giảipháp tiêu huỷ Khác
2- Bộ y tế, Viện Y học Lao động và vệ sinh môi trường, 1997. 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w