Hoạt động khai thác khoáng sản phát triển mạnh quốc gia giàu tài nguyên nhằm đáp ứng nhu cầu người Mặc dù khai thác khoáng sản nguồn thu quan trọng thuc đẩy kinh tế đất nước mang lại tác động môi trường xã hội nghiêm trọng, đặc biệt bệnh tiếp xúc thường xuyên với mỏ khai thác… Khai thác vàng Hoạt động khai thac Au gây ô nhiễm tất yếu tố môi trường đất, nước, khí - Ô nhiễm Thủy Ngân (Hg): Hg hóa phẩm dùng trích ly Au Hg bền điều kiện ngoại sinh nên tồn lâu nước, đất thể sinh vật gây hậu lâu dài Bệnh Minatama bệnh nhiễm độc Hg xác định vùng Minatama – Nhật Bệnh xuất từ năm 1953 – 1960, bắt đầu cảm giác từ hai tay, tiếp đến khả nhìn; cuối điên chết Đến 1965, vùng Minatama có 111 người mắc bệnh; 41 người chết Kết điều tra cho thấy người bệnh bị nhiễm độc ăn thủy sản bị nhiễm độc Hg Độc chất Hg truyền lại cho hệ sau tạo trẻ dị tật Ở brazil, việc khai thác Au sông Amazon tiêu thụ 100t Hg/ năm, 45% thải vào nước sông Kết khảo sát, cá người vùng đến khoảng cách 300km bị nhiễm độc Hg - Chất ô nhiễm từ hồ chứa chất thải kim loại nặng, hóa chất cianua, thủy ngân… gây ô nhiễm môi trường đất, nước mặt, nước đất gây bệnh cho người súc vật Năm 1997, vùng Hiếu Liêm, đầu nguồn hồ Trị An hàng chục bò chết uống nước bị ô nhiễm chất thải vùng mỏ Môi trường khu vực khai thác Au bị ô nhiễm làm cho người tham gia hoạt động khu vực khai thác Au thường bị bệnh nhiễm độc Nguy nhiễm độc phụ thuộc vào mức độ tiếp xúc với nguồn ô nhiễm Các bệnh thường gặp nhiễm độc trực tiếp tiếp xúc với hóa chất độc khâu làm giàu thu hồi Au (nhiễm Cianua) thấm qua da, bệnh đường hô hấp bệnh tiếp xúc với phương tiện có độ rung cao, ồn Bên cạnh đó, nước bị ô nhiễm As, Pb, Hg… Khai thác đá: Hầu hết công trường khai thác đá thải lượng lớn bụi tiếng ồn Nồng độ bụi toàn phần cao tập trung khâu khoan đá xay nghiền Ngoài ra, nồng độ bụi hô hấp công đoạn sản xuất cao hai mùa mưa nắng, trung bình 16,49 mg/m vượt tiêu chuẩn lần Nồng độ bụi hô hấp hầu hết công đoạn sản xuất cao Nhiều vị trí sản xuất có nồng độ bụi vượt TCVSCP từ - 10 lần Có giai đoạn khai thác, hàm lượng bụi silic tự bụi hô hấp lên đến 80 -90% Trong đó, theo tiêu chuẩn vệ sinh 20% hàm lượng silic bụi hô hấp nguy gây bệnh cao Bụi: chủ yếu bụi đá chứa 2% silic tự do, gây bệnh phổi silic sau nhiều năm tiếp xúc Ngoài ra, gây bệnh viêm họng, viêm xoang, viêm phế quản, gây đau mắt Thời gian lưu tồn bụi phụ thuộc hình dạng, kích thước hạt, trọng lượng riêng bụi Vd: Nhóm bụi có kích thước >10 micromet: tốc độ lắng lớn, thời gian lưu tồn lớn; đối tượng bị tác động công nhân trực tiếp lao động khu vực mỏ - Nhóm bụi có kích thước ... kính lưu truyền lớn làm ảnh hưởng đến dân cư xung quanh mỏ Bảng kết khảo sát ảnh hưởng bụi lên sức khỏe công nhân mỏ Tân Đông Hiệp, Hóa An Số người mắc bệnh Loại bệnh Đợt khám tháng 4/1997 Đợt... trồng Các khí có khả kích ứng viêm mạc phổi gây loét phế quản Bên cạnh đó, lượng lớn bụi thải môi trường gây bệnh bụi phổi Ngoài ra, trình khai thác gây tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân