Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.. Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là
Trang 3Trình bày hiểu biết của em về
bài thơ?
- Hoàn cảnh sáng tác?
- Thể thơ? Ph ơng thức biểu đạt?
- Cảm xúc chủ đạo?
- Sáng tác: 2/1941 tại Pác Bó.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đ ờng
luật.
- Ph ơng thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự
và biểu cảm
- Cảm xúc chủ đạo: Đùa vui, sảng
khoái
Gi ờng nằm của Bác ở Pác Bó Năm 1941 Bác trở về Pác Bó
Trang 4Bµi th¬ cã thÓ chia
lµm mÊy phÇn? Néi
dung tõng phÇn?
C¶nh suèi rõng P¸c Bã C¶nh rõng P¸c Bã
Trang 5Em thấy cấu tạo và nhịp thơ ở
câu này có gì đặc biệt? Những biện
pháp nghệ thuật ấy kết hợp với các
từ ngữ gợi cho em điều gì?
- Dùng phép đối.
- Nếp sống khoa học, phong thái ung
dung làm chủ hoàn cảnh.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử
Đảng.
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử
Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Gi ờng nằm của Bác ở hang Pác Bó
Suối rừng Pác Bó
Trang 6Em có nhận xét gì về giọng điệu
của câu thơ thứ hai?
- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh
- Niềm vui thích của Bác khi đ ợc
th ởng thức sản vật quê nhà.
Măng tre, trúc Bác Hồ bẻ bắp
Trang 7Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có hai cách hiểu:
A Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ d thừa,
có sẵn.
B Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nh ng tinh thần vẫn sẵn sàng
? Theo em, hiểu nh thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn?
Cách thứ nhất phù hợp với tinh thần chung của bài thơ: Niềm vui, thích thú, sảng khoái của Bác khi đ ợc sống giữa núi
Trang 8Em thấy câu thơ có điều gì đặc
sắc?
+ Về ý nghĩa, về thanh, từ ngữ?
+ Phân tích nét đặc sắc đó?
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở
Pác Bó
+ Điều kiện làm việc
+ Thanh bằng
+ ý nghĩa công việc + Thanh trắc
+ Tầm vóc lớn lao, t thế uy nghi của ng
ời chiến sĩ.
Bác suy nghĩ về việc n ớc
Trang 9Nhận xét nào nói đúng nhất tâm
trạng của Bác Hồ thể hiện qua câu
thơ cuối?
A Tin t ởng vào t ơng lai t ơi sáng
của đất n ớc.
B Vui thích vì đ ợc sống chan hòa
với thiên nhiên.
C Lạc quan với cuộc sống cách
mạng đầy gian khổ.
D Gồm cả 3 ý trên.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Bác suy nghĩ về việc n ớc
Gi ờng nằm của Bác ở hang Pác Bó
Trang 10Có ý kiến cho rằng: Chữ “sang” kết
thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần” là
“nh n tự ”ãn tự ” , đ kêt tinh toả sáng tinh thần ãn tự ”
toàn bài? Em hiểu nh thế nào về ý kiến
đó?
- Niềm vui, niềm tự hào, thực hiện lí t ởng của
mình.
- Phong thái ung dung, chủ động, tin t ởng
vào cuộc sống cách mạng.
=> Nh n tự của câu, của bài, của cả đời thơ ãn tự ”
Bác.
-Thảo luận nhóm
+ Hình thức: Nhóm 4 HS + Thời gian: 3 phút
Gi ờng nằm của Bác ở hang Pác Bó
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở
Pác Bó
Trang 11Thú lâm tuyền của Bác có
gì khác với ng ời x a?
đời, th ởng ngoạn
thiên nhiên.
thức thiên nhiên, làm cách mạng.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Bác suy nghĩ về việc n ớc
Gi ờng nằm của Bác ở hang Pác Bó
Trang 13Bài tập
Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại Em h y lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí.ãn tự ”
Đề tài
Công việc cách mạng
Thi liệu cổ: Suối, hang, đá
Thú lâm tuyền
Lối sống cách mạng
Lời thơ nhẹ nhàng, đùa vui
Thể thơ: tứ tuyệt
Chữ quốc ngữ
Đồng ý Hoan hô bạn đúng rồi
Trang 14- §Ò tµi
- Thi liÖu cæ
- Thó l©m tuyÒn
- ThÓ th¬
- C«ng viÖc c¸ch m¹ng
- Lèi sèng c¸ch m¹ng
- Lêi th¬
- Ch÷ quèc ng÷
Phong c¸ch th¬ Hå ChÝ Minh
Trang 15Bài thơ giúp em hiểu thêm
điều gì về tâm hồn Bác?
- Niềm vui hoà nhập thiên nhiên
- Tinh thần lạc quan cách mạng
Yếu tố nào tạo nên sự thành công đó?
- Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại
- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh
- Kết hợp hài hoà các biện pháp nghệ thuật
Trang 18lộ cảm xúc của em về Bác sau khi đọc bài thơ.
Gợi ý:
+ Ph ơng thức: biểu cảm
+ Nội dung: Cuộc sống thanh đạm, và cuộc
đời cách mạng của Bác.
+ Hình thức: Đoạn qui nạp hoặc diễn dịch.
* Soạn bài:
+ Soạn bài: Câu cầu khiến + Thuyết minh về một danh lam.