1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGUYÊN TỬ - 30 câu cơ bản tiếp theo

5 653 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Bài tập nguyên tử (2) Trang 1 1) Phát biểu nào sau đây đúng 1. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2 ,2 ,2 x y z p p p là như nhau. 2. Các electron thuộc các obitan 2 ,2 ,2 x y z p p p chỉ khác nhau về định hướng trong không gian 3. Năng lượng của các electron ở các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau 4. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 x p như nhau A. 1,2,3,4 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 1,3 2) Các obitan p (gồm 3 obian: p x , p y và p z ) A. hình dạng khác nhau nhưng sự định hướng giống nhau trong không gian B. dạng hình số tám và các obitan cùng sự định hướng trong không gian C. hình dạng khác nhau và mỗi obitan sự định hướng khác nhau trong không gian D. dạng hình số tám và mỗi obitan sự định hướng khác nhau trong không gian 3) Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai? A. 2s, 4f B. 1p, 2d C. 2p, 3d D. 1s, 2p 4) Kí hiệu nào sau đây chỉ 1 obitan nguyên tử: 1) 2s 2) 3p x 3) 4p 4) 3d xy . A. 1, 2 B. 1,2,3 C. 1,2,4 D. 2,3,4 5) Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N 6) Trong nguyên tử, lớp electron mức năng lượng cao nhất là: A. Lớp trong cùng B. Lớp ngoài cùng C. Tất cả đều nhau D. Tùy thuộc từng nguyên tử GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Bài tập nguyên tử (2) Trang 2 7) Khi nói về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Các electron ở lớp K mức năng lượng thấp nhất B. Các electron ở lớp ngoài cùng mức năng lượng trung bình cao nhất C. Các electron ở lớp K mức năng lượng cao nhất. D. Các electron ở trong cùng lớp K mức năng lượng xấp xỉ nhau 8) Kích thước của các obitan trong cùng một phân lớp tăng dần theo thứ tự: A. s < d < p < f B. s < p < d < f C. s > p < d > f D. f < d < p < s 9) Chọn đáp án đúng A. lớp 1 2 phân lớp B. lớp 2 3 phân lớp C. lớp 4 4 phân lớp D. lớp 3 6 phân lớp 10) Chọn đáp án không đúng A. lớp K chứa tối đa 2 electron B. lớp L chứa tối đa 8 electron C. lớp M chứa tối đa 18 electron D. lớp N chứa tối đa 25 electron 11) Số obitan nguyên tử trong phân lớp d là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 12) Mỗi obitan nguyên tử chỉ chứa tối đa bao nhiêu electron A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 13) Nếu biết số thứ tự của lớp elctron (n), ta thể tính được số electron tối đa N trên một lớp electron theo công thức: A. N = 2 2 n B. N = 2n C. N = 2 n D. N = 2n 2 . GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Bài tập nguyên tử (2) Trang 3 14) Số obitan nguyên tử ở lớp thứ n là: A. n B. n 2 C. 2n D. 2n 2 15) Phân lớp 5d nhiều nhất là: A. 6 electron B. 18 electron C. 10 electron D. 14 electron 16) Tính số electron thể trên lớp N trong nguyên tử A. 2 B.8 C. 10 D. 16 17) Trong các phân lớp sau, phân lớp nào chưa bão hòa? A. 3p 6 B. 4f 14 . C. 5s 2 . D. 3d 6 . 18) Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn: A. sự phân bố các electron trong hạt nhân B. sự phân bố các electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau C. sự phân bố các electron trên các quỹ đạo hình tròn hoặc hình elip D. sự phân bố các electron trong hạt nhân nguyên tử 19) Trên một obitan chỉ thể nhiều nhất: A. hai electron và hai electron này chuyển động tự quay cùng chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron B. một electron và electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của electron khác trên cùng một phân lớp C. hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron D. hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục cố định 20) Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào: GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Bài tập nguyên tử (2) Trang 4 A. điện tích hạt nhân tăng dần B. số khối tăng dần C. mức năng lượng tăng dần D. sự bão hòa các lớp và phân lớp electron 21) Trong nguyên tử ở trạng thái bản, mỗi electron có: A.Một mức năng lượng nhất định B. Một mức năng lượng thay đổi C. Nhiều mức năng lượng nhất định D. Nhiều mức năng lượng thay đổi 22) Ở trạng thái bản, trong nguyên tử, các electron chiếm lần lượt những obitan: A. mức năng lượng từ thấp đến cao B. mức năng lượng từ cao đến thấp C. mức năng lượng tùy ý D. mức năng lượng trung bình 23) Dựa vào nguyên lý vững bền, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai? A. 1s < 2s B. 4s > 3s C. 3d < 4s D. 3p < 3d 24) Các mức năng lượng obitan nguyên tử tăng dần theo trật tự sau: A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s 5p 5d… B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 4d 5s 5p 5d… C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f … D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 5d… 25) Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sau cho: A. số electron độc thân là tối đa và các electron này phải chiều tự quay giống nhau B. số electron độc thân là tối thiểu và các electron này phải chiều tự quay giống nhau C. số electron độc thân là tối thiểu và các electron này phải chiều tự khác giống nhau D. số electron độc thân là tối đa và các electron này phải chiều tự khác giống nhau GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Bài tập nguyên tử (2) Trang 5 26) Sự phân bổ các e vào obitan như sau tuân theo nguyên lí hoặc qui tắc: A. Nguyên lí vững bền B. Nguyên lí Pauli C. Qui tắc Hund D. Trật tự mức năng lượng 27) Cấu hình electron nào sau đây vi phạm quy tắc Hund, nguyên lý Pauli (1) 1s 2 (2) 1s 2 2p 1 (3) 1s 3 (4) 1s 2 2s 2 2p x 2 (5) 1s 2 2s 2 2p x 2 2p y 2 (6) 1s 2 2s 2 2p x 3 2p y 1 2p z 1 . A. (3) B. (3), (4), (5), (6) C. (3), (6) D. (3), (5), (6) 28) Cặp phát biểu nào sau đây không đúng? 1. Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất hiện diện của electron là rất lớn (trên 90%). 2. Đám mây electron không ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử ranh giới rõ rệt. (đúng) 3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin cùng chiều. 4. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin ngược chiều. 5. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa (tổng số spin là cực đại) và các electron này phải chiều tự quay khác nhau. A. 2,3 B. 2,5 C. 3,5 D. 2,3,5 29) là cấu hình electron của Cl A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 30) la ̀ câ ́ u hình electron cu ̉ a Natri (Z = 11) A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo . Phương Thảo Bài tập nguyên tử (2) Trang 5 26) Sự phân bổ các e vào obitan như sau tuân theo nguyên lí hoặc qui tắc: A. Nguyên lí vững bền B. Nguyên lí Pauli. rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt. (đúng) 3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin cùng chiều. 4. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w