Mụ ủ tài: Mụ đí h nghiên ứu của đề tài thiết kế ếp dầu hóa hơi phụ vụ yêu ầu ủa quân đội trong hiến đấu, nghiên ứu l thuyết háy ủa dầu, thiết kế ông nghệ hế t o một số hi tiết quan trọn
Trang 1
1 ủ
Bảo đảm n uống cho bộ đội đúng tiêu huẩn chế độ, phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng và điều kiện ho t động thực tế trong huấn luyện, trong chiến đấu là nhiệm vụ chính trị quan trọng của ngành Quân nhu H u cần Quân đội Đó là một trong những yếu tố quyết định duy trì sức khỏe, khả n ng hiến đấu của bộ đội Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ trong hiến đấu ủa lự lượng làm công tác nuôi quân là hết sứ khó kh n, khối lượng công việc lớn, thời gian ngắn, ường độ lao động ao o đó việc nghiên cứu và sản xuất trang bị nấu n phù hợp với các lo i hình ho t động của bộ đội là nhiệm vụ quan trọng
rong tương lai nếu chiến tranh xảy ra sẽ là cuộc chiến tranh vũ khí ông nghệ cao, với kỹ chiến thu t chiến đấu hiện đ i, đặ điểm tính chất cuộc chiến là vô cùng ác liệt Bộ đội phải chiến đấu trong điều kiện thường xuyên ơ động, ho t động chiến đấu liên tục Vì v y để bảo đảm sức khỏe cho bộ đội chiến đấu liên tục dài ngày thì đòi hỏi ông tá nuôi dưỡng bộ đội không chỉ đủ về tiêu chuẩn định lượng mà công tác bảo đảm n uống đòi hỏi phải hợp vệ sinh n hín uống sôi Để thực hiện được mụ tiêu đó yêu ầu hệ thống trang bị bảo đảm n uống phải đồng
bộ, ơ động ao và đặc biệt quan trong là bếp nấu phải ngọn nhẹ, thời gian đun nấu nhanh, đơn giản dễ thao tác sử dụng
Thực tế quân đội ta đã sử dụng các lo i nhiên liệu cho các lo i bếp dã chiến như: than, ủi, dầu hỏa, dầu điezen, v v… ỗi lo i nhiên liệu kể trên ó á đặc tính ũng như ưu nhượ điểm khác nhau trong sử dụng Song qua nghiên cứu, phân tích Tổng cục H u cần đã rút ra kết lu n: Với điều kiện bảo đảm h u cần như hiện nay thì dầu điêzen được sử dụng làm nhiên liệu cho bếp dã chiến là thích hợp nhất Dầu điêzen ó nhiệt trị cao (khả n ng tỏa nhiệt lớn), dễ bảo quản, v n chuyển, dễ khai thác là lo i nhiên liệu phổ biến cho các lo i xe ơ giới trong quân đội, giá thành không cao phù hợp với điều kiện dã chiến
uất phát từ thự tiễn huấn luyện hiến đấu ủa ộ đội t i á vùng rừng núi, yêu ầu ủa nghệ thu t quân sự đặt ra việ tổ hứ ếp n phải phù hợp với ự
ly đội hình, phù hợp yêu ầu về mặt thời gian hiệp đồng hiến đấu tổ hứ ữa n
Trang 2phải nhanh nhất , giảm ường độ lao động ho người nuôi quân do v y đề tài:
“Thiết kế công nghệ chế tạo bếp dầu hoá hơi có tính cơ động cao phục vụ cho quân đội” là hết sứ ần thiết
2 Mụ ủ tài:
Mụ đí h nghiên ứu của đề tài thiết kế ếp dầu hóa hơi phụ vụ yêu ầu ủa quân đội trong hiến đấu, nghiên ứu l thuyết háy ủa dầu, thiết kế ông nghệ hế
t o một số hi tiết quan trọng: ình hứa nhiên liệu, giàn hóa khí
ử dụng phần mềm Dynaform mô phỏng quá trình d p vuốt hi tiết ình
hứa nhiên liệu từ đó đưa ra kết lu n hính xá ho việ hế t o khuôn
ử dụng phần mềm Solidworks thiết kế khuôn phần mềm Deform mô phỏng
quá trình d p khối hi tiết đai ố dầu
ử dụng phần mềm Procast mô phỏng quá trình đú sản phẩm trong khuôn
m u háy, dự áo nhiệt độ kim lo i trong lòng khuôn Qua đó phân tí h hất lượng
đú
3 ươ g á g ê ứu củ tài
ử dụng phương pháp tổng hợp, phân tí h, so sánh để thiết kế ếp dầu hóa hơi, sử dụng ông nghệ mô phỏng ảo để giải quyết ài toán thự tế:
ng dụng phần mềm Solidworks và ProCAST, mô phỏng quá trình chảy của kim lo i lòng khuôn để tối ưu hóa công nghệ đú từ đó xá định đúng kết cấu khuôn
và bảo đảm chất lượng đú
ng dụng phần mềm Dynaform mô phỏng quá trình d p vuốt, phần mềm Deform mô phỏng quá trình d p khối từ đó tối ưu hóa quá trình thiết kế khuôn
4 g
hương 1 - ổng quan về ếp dầu hóa hơi
hương 2 - ỹ thu t háy dầu và nguyên l làm việ ủa ếp dầu hóa hơi
hương 3 - ghiên ứu thiết kế ếp hóa hơi và ông nghệ hế t o á ộ ph n hính
hương 4 - ô phỏng số quá trình t o hình một số hi tiết hính
Trang 3C ƯƠ G 1 - TỔNG QUAN VỀ BẾP D ÓA ƠI 1.1 B p dầ ó ơ q â ước ngoài
Quân đội á nước có tiềm lực kinh tế, Quốc phòng phát triển họ không chỉ
nghiên cứu sự phát triển của vũ khí, trang ị kỹ thu t quân sự và tổ chức ho t động
quân sự theo hướng hiện đ i mà công tác nghiên cứu trang bị bảo đảm H u cần
ũng rất được quan tâm nghiên cứu
Để bảo đảm n uống trong chiến đấu, quân đội nhiều nướ đã nghiên ứu,
trang bị bếp nấu n dã hiến rất sớm từ trước những n m 1960 và ho đến nay họ
v n đang tiếp tục cải tiến phát triển
Hình 1.1 - Bếp dầu của quân đội Trung Quốc sản xuất những n m 1960
Bếp của Trung Quốc sử dụng nhiên liệu là dầu hỏa pha x ng ết cấu bếp
gồm các bộ ph n: bình dầu, át hóa khí, ơm t o áp, hệ thống ống van khóa nhiên
liệu, vỏ bếp Công nghệ chế t o các chi tiết hính như: vỏ bếp, bình dầu, bát bếp,
kiềng phương pháp hế t o là qua d p vuốt, uốn, hàn lắp ghép, các chi tiết nắp dầu,
van t o áp chế t o bằng phương pháp gia ông ơ, hàn
Trang 4Hình 1.2 - Bếp dầu của quân đội Trung Quốc sản xuất những n m 1980
Bếp dầu của Ấn độ có kết cấu đơn giản ũng hỉ gồm các bộ ph n chính: bát hóa khí, bình dầu, hệ thống đường d n và van khóa Công nghệ chế t o chính ũng hủ yếu là: uốn, d p vuốt và gia ông ơ ột số lo i bếp nhỏ thì kết cấu có bình dầu đi kèm ột số lo i bếp lớn có bình dầu đi kèm hoặc có bình dầu độc l p Tuy nhiên lo i bếp này có kết cấu chỉ phù hợp đun nấu ở bếp cố định t nh t i
a) Bếp nhiên liệu dầu hỏa ếp than và dầu hỏa của Ấn Độ
Hình 1.3 - Bếp nhiên liệu dầu hỏa, than của Ấn Độ (a,b)
Trang 5Hình 1.4 - á kiểu bộ ph n hóa khí bếp dầu của Ấn Độ
Hình 1.5 - Bếp nhiên liệu dầu hỏa, diezel của Ấn Độ
Hình 1.6 - Bếp nhiên liệu dầu hỏa của Pháp
Trang 6Hình 1.7 - ơ đồ nguyên lý bếp dầu của Pháp
Bếp dầu hỏa của Pháp có kết cấu đơn giản chỉ gồm cụm bình dầu: ơm t o
áp, nắp đổ dầu, kiềng bếp Bát hóa khí có kiểu mồi nhóm Lo i bếp này có công suất đun nấu nhỏ Áp suất làm việc thấp Nguyên v t liệu chế t o bếp là đồng, công nghệ chế t o là d p vuốt, gia ông ơ, hàn ếp đƣợ điều chỉnh đun to hay nhỏ bằng ơm t o áp
1 2 3
4
5
7
6 8
Trang 7Hình 1.8 - Bếp nhiên liệu diezel của Mỹ
Hình 1.9 - Bếp nhiên liệu ga, dầu diezel của Mỹ
Bếp của Mỹ lo i này có kết cấu phức t p hơn một số lo i bếp trước, bếp này thường đượ đun nấu cùng với nồi đi kèm
Trang 8Hình 1.10 - Bếp dã ngo i nhiên liệu dầu hỏa của Mỹ
Bếp này có kết cấu nhỏ gọn: bình nhiên liệu, ơm t o áp, tấm cách nhiệt, bộ
ph n hóa khí, khóa điều chỉnh Công nghệ chế t o hính ũng hủ yếu là: uốn, d p
vuốt, hàn và gia ông ơ
Kiểu bếp nhỏ gọn, thu n tiện cho di chuyển ơ động Tuy nhiên với bát bếp
và bình dầu như trên thì khả n ng đun nấu phục vụ chỉ với tổ nhóm từ 3 đến 5 người
n tương ứng chỉ thay thế được bếp ga du lịch
Trang 9Hình 1.11 - ơ đồ nguyên lý bếp dầu của Mỹ
Nguyên lý ho t động: Nhiên liệu lỏng hứa trong bình thép kín, đượ ơm tới áp suất từ 0,5 đến 0,7kG/cm2
với mụ đí h đưa nhiên liệu lên bát hoá khí và phun sương vào ố hứa khí rồi ố lên mặt cháy để ố cháy Ống hoá khí đặt trên mặt cháy, hấp thu nhiệt ủa ngọn lửa nên dòng nhiên liệu lỏng trong ống đượ hoá khí Vì v y, nhiên liệu ban đầu ở thể lỏng nhưng khi cháy là ở thể khí, nên ếp
có hiệu suất cao, không có muội và mùi hôi ủa dầu Nhiên liệu là hỗn hợp ủa dầu hoả và một số nhiên liệu dễ bay hơi như x ng và ồn ếp đượ ấp t o thành hai thành phần riêng iệt: phần để đun và bình hứa nhiên liệu làm ằng thép kín
1.2 á á ản xu t b p dầ o g ước
rong nước hiện nay nhu cầu sử dụng bếp dầu đối với các hộ gia đình là không nhiều, phần lớn người dân chỉ dung bếp ga và bếp điện o đó á doanh nghiệp sản suất bếp dầu từ trước tới nay ũng tương đối ít, một số doanh nghiệp như: ty kim khí th ng long hủ yếu là sản xuất bếp dầu bấc lo i bếp này tiết kiệm
4
5
6
7
Trang 10nhiên liệu, dễ sử dụng tuy nhiên chỉ phù hợp với đun nấu cho hộ gia đình, không
th n tiện cho bếp ơ động
Hình 1.12 - Bếp nhiên liệu dầu hỏa của ông ty im hí h ng ong
Hình 1.13 - Bếp nhiên liệu dầu hỏa của ông ty Đ i An
ông ty Đ i An sản suất bếp dầu ho t động theo nguyên lý dầu được làm nóng đến nhiệt độ bắt lửa, hòa chộn với không khí phun sương vào ốc cháy Lo i bếp kiểu này ó ưu điểm tiết kiệm nhiên liệu, song nhiên liệu là dầu hỏa, pha x ng thì hiệu suất cháy cao hơn Đối với bếp kiểu này nhiên liệu luôn cháy không hết phải có bình chứa nhiên liệu thừa
Trang 11Lo i bếp này có kết cấu gồm: bình dầu chính, bình dầu chứa nhiên liệu thừa, hệ thống buồng lửa và kim phun, đường d n dầu, van khóa rong đó một số chi tiết chính như ình dầu, buồng lửa đều được chế t o bằng phương pháp d p vuốt
rong quân đội: Hiện nay Tổng cục H u cần đã sản xuất bếp dầu phục vụ quân đội tuy nhiên còn nhiều h n chế về tính ơ động, độ tin c y và tuổi thọ của bếp hưa ao
a) Bếp kiểu ơm t o áp b) Bếp t o áp kiểu hênh
lệ h độ ao
Hình 1.14 - Bếp dầu TS-02
Nguyên nhân: việc nghiên cứu thiết kế chế t o bếp hưa đồng bộ, gia công chế t o thủ công, kết cấu của bếp còn h n chế, độ chính xác, lựa chọn v t liệu từng chi tiết hưa phù hợp do đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của bếp
Qua khảo sát bếp dầu của quân đội á nước thì việc chế t o các chi tiết ủa
ếp ta hoàn toàn hủ động về mặt ông nghệ
Trang 12Đú là phương pháp hế t o sản phẩm hoàn thiện hoặc bán sản phẩm bằng
á h điền đầy kim lo i lỏng vào lòng khuôn đú au khi hợp kim đông đặc thu được sản phẩm có hình d ng kí h thước yêu cầu
Sản phẩm của quá trình đú được gọi là v t đú ếu v t đú không ần gia ông thêm, đượ đem dùng ngay gọi là chi tiết đú ví dụ: quả t , bi nghiền… , òn
v t đú phải qua á phương pháp gia ông tiếp theo gọi là phôi đú hay án thành phẩm
* Đặ điểm của công nghệ đú :
V t liệu sử dụng rộng rãi, nếu nấu chảy được thì có thể đú được, (v t liệu
đú ó thể là kim lo i, hợp kim, phi kim …
V t đú ó khối lượng, kí h thước từ rất nhỏ đến rất lớn vài gam đến hàng tấn, vài mm đến hàng chục m)
Đú ho phép hế t o các chi tiết có hình d ng phức t p mà á phương pháp khác khó thực hiện hoặc không làm hoặ không làm được
Công nghệ đú và trang thiết bị tương đối đơn giản, vốn đầu tư ít, ó thể t o
v t đú ó giá thành rẻ Khi sử dụng thiết bị và công nghệ cao có thể chế t o v t đú
ó độ chính xác cao, với n ng suất cao
hượ điểm lớn nhất của phương pháp đú là v t đú ó khuyết t t, tổ chức
và ơ tính không đồng đều làm giảm khả n ng hịu tải Đú trong khuôn át thì độ óng, độ chính xác kém, dễ t o rỗ khí, rỗ xỉ, l n t p chất, nứt, lượng dư gia ông
Trang 13lớn, tốn nhiều kim lo i…
Sản xuất đú ó từ rất lâu và ngày càng hoàn thiện để t o ra khối lượng sản phẩm lớn trong công nghiệp Sản phảm đú được dung nhiều trong ơ khí những chi tiết d ng nén, tải trọng t nh, tải trọng phức t p, khối lượng lớn bằng gang, thép…đều do sản xuất đú t o ra
Hình 1.16 - ột số hình ảnh tượng đú từ v t liệu đồng thau
1.3.2 Nhóm gia công áp lực
Gia công kim lo i bằng áp lự là phương pháp t o hình v t liệu dựa trên tính dẻo của v t liệu, thông qua dụng cụ, thiết bị t o lực làm v t liệu biến d ng dẻo để
t o thành sản phẩm ó hình dáng, kí h thước theo yêu cầu
Ngo i lực là yếu tố ơ ản trong gia công áp lực, góp phần t o ra hình dáng của v t thể và t o ra ơ tính ao hơn, giảm tiêu hao v t liệu…
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong gia công áp lực Nhiệt độ ao làm t ng tính dẻo của kim lo i do đó dễ biến d ng dẻo v t liệu và làm giảm trở lực biến d ng,
Trang 14giảm sứ lao động, t ng n ng suất…
So với đú , gia ông áp lực t o ra sản phẩm ó độ bền ao hơn, khả n ng chịu lực tốt hơn, độ hính xá và độ nhẵn mặt ngoài ao hơn, tiết kiệm kim lo i,
n ng suất ao hơn nhƣng ần thiết bị t o lực phức t p và đắt tiền
Sản phẩm gia công áp lực dùng chủ yếu trong các chi tiết máy, ơ ấu chịu tải trọng cao, tải trọng động hay va đ p V t liệu dùng gia công áp lực là các lo i thép C, thép hợp kim, kim lo i màu, hợp kim màu…
Gia công áp lực t o ra nhiều d ng sản phẩm khác nhau Có những sản phẩm đem dùng ngay gọi là chi tiết, có những sản phẩm phải qua gia ông ơ tiếp theo gọi
Trang 15Nhờ quá trình cán thực hiện ngay trong nhà máy luyện kim nên có thể giảm được nhiều khâu trung gian, h giá thành sản phẩm có thể kết hợp quá trình đú và
án đẻ t ng lượng sản phẩm cán, giảm chi phí sản xuất
a uộn tấm đồng thau Ống thanh đồng thau
Hình 1.17 - Hình ảnh v t liệu đồng thau
Kéo sợi
éo là phương pháp làm iến d ng dẻo kim lo i qua lỗ hình của khuôn kéo dưới tác dụng của lự kéo hi kéo phôi được vuốt dài ra, giảm diện tích tiết diện ngang, t ng hiều dài
éo thường tiến hành ở tr ng thái nguội nên độ óng, độ chính xác cao, nhưng thường bị biến cứng, cần ủ để phục hồi tính dẻo
V t liệu thường dung là thép cácbon, thép hợp kim, các hợp kim màu…
Ép kim loại
p là phương pháp làm iến d ng dẻo kim lo i qua lỗ hình của khuôn ép dưới tác dụng của lực ép
Lỗ hình của khuôn ép có tiết diện khác nhau Tuỳ theo tính dẻo của v t liệu,
có thể ép nóng hoặc ép nguội Phôi ép có thể là thỏi cán hay sản phẩm rèn d p Ép
t o sản phẩm có tiết diện không thay đổi theo chiều dài, độ bong bề mặt và độ chính xác cao Sản phẩm ép có thể là các thỏi đặc, các lo i ống với nhiều tiết diện khác nhau hượ điểm là thiết bị ép cần độ cứng vững ao, lượng kim lo i thừa không biến d ng trong khuôn cò nhiều
Trang 16 Rèn tự do
Rèn tự do là một quá trình biến d ng tự do của kim lo i dưới tác dụng của các dụng cụ đơn giản hoặc các thiết bị t o lực Việc t o hình nhờ bề mặt dụng cụ và trình độ tay nghề của người rèn
Rèn tự do chất lượng không ao, độ bóng bề mặt thấp, hao phí nhiều kim
lo i, ường độ lao động lớn, thường dùng trong sản xuất đơn hiếc, hàng lo t nhỏ, trong sửa chữa…nhưng ó khả n ng t o ra được sản phẩm ó kí h thước từ rất nhỏ đến rất lớn… t liệu thường dùng là phôi đú , thỏi án…
Dập tấm
D p tấm là một trong những phương pháp gia ông kim lo i bằng áp lực, bao gồm nhiều nguyên công công nghệ làm biến d ng kim lo i tấm và không có phế liệu dưới hình thức phoi D p tấm được áp dụng rất rộng rãi trong hầu hết các nhà máy chuyên môn sản xuất rèn d p ũng như á nhà máy hế t o và sửa chữa ơ khí khác
- Kết cấu của chi tiết d p cứng vững, bền nhẹ, mứ độ hao phí kim lo i không lớn
- Tiết kiệm được nguyên v t liệu, thu n lợi ho quá trình ơ khí hóa và tự động hóa,
n ng suất cao, h giá thành sản phẩm
- Quá trình thao tá đơn giản, không cần thợ b c cao
Trang 17l n tốt, không cần phải gia công l i bằng cắt gọt Kết cấu của chi tiết d p tấm cứng vững, bền nhẹ, tiết kiệm nguyên v t liệu
Trang 18Bảng 1.3.1 - Bảng phân lo i các nguyên công chính trong t o hình
kim lo i d ng tấm
* Giới thiệu thiết bị và khuôn trong công nghệ dập tấm
Các nguyên công d p tấm đƣợc t o hình trên các máy thủy lực, máy trục
khuỷu, máy cắt, uốn lố ,…
Trang 19Hình 1.19 - á máy, thiết ị trong công nghệ d p tấm
a huôn liên tụ huôn d p vuốt t o hình tấm
Trang 20Hình 1.20 - Khuôn d p tấm
ậ
p thể tí h là phương pháp gia ông thí h hợp với sản xuất hàng lo t nhỏ, hàng lo t lớn và hàng khối ó đượ thự hiện trên á thiết ị d p máy úa d p, máy ép và sử dụng á trang ị kèm theo khuôn d p hình d ng hi tiết thu đượ phụ thuộ hoàn toàn vào hình d ng lòng khuôn d p p thể tí h là quá trình phân
ố l i kim lo i phôi một á h ưỡng ứ làm điền đầy á khoảng hống trong khuôn ó hình dáng gần giống với hình dáng hi tiết và đượ gọi là á lòng khuôn
á d ng khá nhau ủa d p thể tí h: p thể tí h trên khuôn hở ó vành iên , d p thể tí h trên khuôn kín, d p theo phương pháp ép hảy
Hình 1.21 - ơ đồ khuôn d p khối d ng khuôn hở
Hình 1.22 - ơ đồ khuôn d p khối d ng khuôn kín
Trang 21Hình 1.23 - ột số sản phẩm d p từ v t liệu đồng thau
ết uận ch ơng : hảo sát á lo i ếp, phân tí h ông nghệ hế t o tá giả thấy
lo i ếp ủa Ấn Độ Hình 1 4 đến 1 6 ó kết ấu đơn giản hỉ gồm ình hứa nhiên liệu, đường d n dầu, van khóa và giàn hóa khí iệ thao tá sử dụng ếp ũng hết sứ đơn giản
Tiêu chí thiết kế bếp: Với mụ đí h nâng ao sức chiến đấu cho bộ đội, đồng thời đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của cuộc chiến tranh hiện đ i thì nhu cầu về bếp để nấu n ho ộ đội cần phải đáp ứng các tiêu chí quan trọng sau:
- Kết cấu gọn nhẹ dễ ơ động
- Sử dụng nhiên liệu dễ kiếm dầu điezen
- Đơn giản, thu n tiện trong thao tác
- Đảm bảo bí m t an toàn cho bộ đội
- Thời gian đun nấu nhanh
C ƯƠ G 2 - KỸ THUẬT CHÁY D U G I C CỦA
Ế ÓA ƠI 2.1 Cá ước dẫn tới cháy m t giọt
Trang 22Để đốt cháy nhiên liệu lỏng, người ta đưa húng về d ng các giọt sương ó đường kính trong khoảng 0,05 đến 0,3 mm
Khi biến bụi hóa sương , một bề mặt lớn đượ sinh ra và quá trình ay hơi diễn ra nhanh hơn
Quá trình cháy của một giọt nhiên liệu lỏng bao gồm á ướ sau đây: 1- Biến bụi nhiên liệu lỏng thành các giọt riêng biệt;
2- Hỗn hợp giọt sương với dòng không khí rối và với khí nóng hồi lưu; 3- Nung nóng các giọt sương đối lưu, ức x )
4- Các giọt ay hơi và hỗn hợp hơi với không khí và khí nóng hồi lưu; 5- Hỗn hợp bắt lửa khi thành phần và nhiệt độ phù hợp Ưu thế thuộc về các giọt bé;
6- Hỗn hợp cháy (cháy các giọt rất é hay đám mây giọt bé);
7- Hình thành muội và các m ch cacbon
8- Cháy muội và các m ch các bon theo nguyên lý cháy nhiên liệu rắn Các quá trình trên diễn ra theo nhiều kiểu phối hợp khác nhau, không theo trình tự mà có thể chồng chéo Khi các giọt hỗn hợp với dòng không khí đã ó quá trình nung, ay hơi, hỗn hợp cục bộ và có thể cả bắt lửa, việc hình thành muội được bắt đầu
Ngoài ra, các giọt dầu có trong các phần khác nhau của ngọn lửa có v n tốc, nồng độ, nhiệt độ khác nhau, điều kiện xung quanh, biến thiên của v n tốc các giọt tùy điều kiện xung quanh và đường kính an đầu ũng khá nhau
2.2 Bi n bụi dầu
Mụ đí h iến bụi dầu là t ng ề mặt tiếp xúc của dầu với chất ôxi hóa Để
t o các giọt dầu ó kí h thước mong muốn, độ nhớt của dầu không được lớn hơn 10
mm2/s Quá trình biến bụi có thể thực hiện đối với dầu nhẹ ở nhiệt độ phòng, đối với dầu nặng ở khoảng 1100C Các thiết biến bụi có thể làm việc với dầu được xoáy hoặc không xoáy
2.2.1 Thiết bị biến bụi không xoáy
Dầu được cấp vào ống ở tâm còn chất biến bụi là không khí hoặ hơi nước thường được cấp vào ống bao ngoài với v n tốc lớn hơn
Trang 23Hình 2.1 - Thiết bị biến bụi
Dòng chất lỏng khi bắn ra từ miệng phun vào không khí yên t nh ít nhiều biến thành các giọt Trong kỹ thu t người ta không áp dụng cách biến bụi này, vì khả n ng điều chỉnh rất h n chế, mà phải dùng thêm một dòng chất biến bụi Chất biến bụi ó độ rối cao nên dễ dàng xé vụn dòng dầu và truyền xung cho các h t dầu Bằng điều chỉnh khối lượng dòng chất biến bụi có thể điều chỉnh hình dáng ngọn lửa
Nhiệt độ chất biến bụi chỉ được phép lớn hơn nhiệt độ dầu một ít để bảo đảm dầu có nhiệt độ cuối mong muốn Ở các nhiệt độ quá cao dầu có thể hóa hơi và phân hủy t o thành chất rắn lắng đọng trong thiết bị biến bụi
ưu lượng dầu kg/h
Trung áp không khí 0,2÷0,7 0,03÷0,06 0,4÷0,8 đến 300 Cao áp không khí 1÷4 0,01÷0,03 0,14÷0,4 50÷5000
Giọt chất lỏng chuyển động chịu áp lực của môi trường khí ôi trường có su hướng làm dẹt và làm vụn giọt Áp suất của môi trường lên giọt đượ xá định bởi lực ma sát của môi trường P và diện tích trực diện của giọt S
Trang 24P
P1
(2-1) Khi bỏ qua trọng lực và chỉ xem xét tá động của môi trường ta có lực ma sát:
2 S u
P (2-2) rong đó:
Ψ – hệ số trở lực của môi trường
ρ – khối lượng riêng của môi trường
u – v n tố tương đối của giọt so với môi trường
hi đo áp suất lên mặt trực diện sẽ là:
105 ó Ψ = 0,2 hay á giá trị này vào công thức (2-5) ta có:
Trang 25Hình 2.2 - Thiết bị biến bụi quay
Trong thiết bị biến bụi quay một lớp dầu mỏng được t o ra trong cốc quay và bắn vào dòng không khí chuyển động song song với trục quay V n tốc dòng không khí khoảng 100 m/s Dầu bắn ra theo phương tiếp tuyến, dưới tá động của lực ly tâm và sung của dòng sẽ biến thành các giọt nhỏ và được dòng cuốn đi
Độ lớn của giọt phụ thuộc vào v n tốc quay của cốc, v n tố không khí, lưu lượng và độ nhớt của dầu hi lưu lượng dầu bé sẽ có các giọt hoặc sợi dầu riêng biệt được bắn ra, òn á lưu lượng thường gặp trong kỹ thu t hình thành màng dầu
đ a với chiều dày giảm nhan theo án kính rong không khí yên t nh đ a này vỡ thành các giọt và sợi
Phần lớn thiết bị biến bụi áp suất đều có buồng xoáy, dầu bắn ra theo phương tiếp tuyến vào buồng ó đường kính d1 t o nên dòng xoáy Nhân của dòng xoáy không chứa chất lỏng mà có thể chứa không khí Kết quả đo sự phân bố các giọt trên hình nón dầu bắn từ miệng phun qua lỗ thoát hẹp ó đường kính d2 có một dòng liên tụ phun ra tương ứng với dòng cấp tới và một màng mỏng hình phễu được hình thành Chiều dày của màng giảm nhanh ho đến khi phân nhỏ thành các sợi và các giọt
Trang 26Hình 2.3 - Sự phân rã của màng dầu từ buồng xoáy
Góc của hình nón phụ thuộc vào tỷ lệ v n tố hướng trục và v n tốc quay Nửa gó hình nón α đượ xá định như sau:
S
r e u
2
(2-7) rong đó:
ω - v n tốc quay
u - v n tố hướng trục
e - tâm sai của tiết diện vào
S - diện tích tiết diện ngang của các mặt vào tiếp tuyến
2.3 Các quá trình cháy
2.3.1 Cháy các giọt riêng biệt
Sự cháy các giọt riêng biệt, cố định trong môi trường yên t nh được nghiên cứu bằng á h treo đối tượng nghiên cứu lên sợi chỉ th ch anh ở trong lò Lò chứa khí có thành phần và nhiệt độ đã iết
Quá trình ay hơi đượ t ng nhanh nhờ nhiệt cấp từ không khí tới giọt Hơi khuếch tán ra khỏi giọt, hỗn hợp với không khí và bắt lửa khi đ t một thành phần và nhiệt độ xá định Chẳng h n trong không khí các h t cháy ở 8000C, có thể theo dõi quá trình cháy bằng máy ảnh hoặc các thiết bị đo nh bề mặt giọt hình thành vùng
Trang 27phản ứng ó hình dáng tương tự hình 2.4a Nhiên liệu phản ứng hoàn toàn thành khói, ngoài mặt háy không òn hơi nhiên liệu, trong mặt cháy không còn ôxi Hình dáng kéo dài bắt nguồn từ lực nâng của vùng phản ứng có nhiệt độ cao và khói bao quanh nó
Để tính toán người ta chấp nh n mô hình đơn giản hóa là hình cầu, hình 2.4b hoặ đôi khi đơn giản, vùng phản ứng được thay bằng một bề mặt phản ứng hình 2.4c
Hình 2.4 - Vùng phản ứng quanh một giọt dầu cháy
a) d ng thực, b) mô hình hình cầu, c) mô hình hình cầu đơn giản
Toàn bộ thời gian cháy của một giọt baogồm thời gian bắt lửa ch m trễ và thời gian cháy Bắt lửa ch m trễ là thời gian từ khi bắt đầu cấp nhiệt ho đến khi cháy Thời gian bắt lửa ch m trễ cần để nung giọt, làm ay hơi, nung và hỗn hợp hơi và để cho những phản ứng đầu tiên kết thúc
Với giả thiết bắt lửa ch m trễ chủ yếu do á điều kiện động học quyết định, thời gian ch m trễ thực nghiệm được biểu thị theo định lu t Arrhenius
t b
t / (2-8)
Trang 28t b a
rong đó a và b phụ thuộ và đường kính giọt
Đối với các giọt ó đường kính 1,5 mm asdin và hring đưa ra á giá trị sau đây:
Dầu nhẹ: lna = -9,45 b = 0,88.104
Dầu nhẹ: lna = -8,0 b = 0,79.104
Việc ứng dụng một số kết quả nhất định trước hết ho tua in khí và động
ơ đốt trong) cho các buồng đốt gặp khó kh n vì không thực hiện đượ điều kiện nhiệt độ môi trường của giọt không đổi Vì v y chỉ có thể đưa ra một số đánh giá Với các số liệu trên đối với giọt ó đường kính 150 μm ở các nhiệt độ 1200, 1500,
và 1800 K thời gian bắt lửa bằng 10,2 và 1ms Một giọt chuyển động với v n tốc
âm trong không khí ở 1800 K bắt lửa sau khi bay một quãng đường 0,4 m, đây là một giá trị quá thấp theo kinh nghiệm
Các thử nghiệm tính thời gian cháy của các giọt riêng biệt đã được nhiều tác giả thực hiện Phần lớn các tác giả chấp nh n các giả thiết sau đây:
1 ô hình tương ứng với hình 2.4 c;
2 Giọt nh n nhiệt bằng d n nhiệt, bỏ qua vai trò của bức x và đối lưu;
3 Giọt có nhiệt độ đồng đều, nhiệt cấp chỉ để ay hơi;
4 Hơi nhiên liệu khuếch tán tới mặt háy, khói theo hướng ngược l i với bề mặt giọt;
5 Ngoài bề mặt giọt là môi trường không khí yên t nh;
6 V n tốc phẩn ứng vô cùng lớn, hình thành một mặt cháy
rên ơ sở á phương trình bảo tồn d ng nguyên tử, bảo tồn n ng lượng, bảo tồn
v t chất, các tác giả này tìm được quan hệ sau:
)
2 2
0 d k z z
Trang 29O H c
g t
2].[
][1
∆T - hiệu nhiệt độ giữa ngọn lửa và giọt
q - nhiệt hóa hơi ủa dầu
H u - nhiệt trị dưới của nhiên liệu
[O2]- hàm lượng ôxy trong môi trường xung quanh ngọn lửa
Các chỉ số: g - khí ở giữa giọt và ngọn lửa; t - chất giọt
Việc tính toán chỉ ó ngh a định hướng vì phải chấp nh n nhiều giả thuyết trên, ngoài ra còn thiếu hiểu biết về nhiệt độ và khối lượng riêng của lớp khí ở giữa giọt và ngọn lửa
2 3 2 háy trong đám sương
hi háy trong đám sương ần phải tính đến ảnh hưởng l n nhau của các giọt Các giọt ó độ lớn khác nhau và khoảng cách giữa húng ũng khá nhau nên ảnh hưởng qua l i ũng khá nhau hời gian cháy giọt trong đám sương ó thể coi gần gấp đôi thời gian cháy một giọt riêng lẻ Đối với dầu nhẹ môi trường xung quanh yên t nh và v n tốc xung quanh bằng không người ta tìm được thời gian cháy như ở bảng 2.2
Bảng 2.2 Thời gian cháy của giọt và đám sương
Trang 30Đường kính giọt (mm) Thời gian cháy của giọt
2.3.3 Diễn biến của quá trình và phản ứng
Giữa các giọt dầu và ngọn lửa khí có nhiều điểm giống nhau, đặc biệt các điểm sau:
- Cả hai nhiên liệu đều phản ứng ở pha khí;
- Tiến trình hỗn hợp của hơi dầu ũng như ủa các sản phẩm phân dã và không khí quyết định tiến trình phản ứng, chỉ có ở gần mỏ đốt, đối với ngọn lửa dầu, các quá trình t i giọt có tính quyết định
- Hướng và độ lớn của xung và của cả hai dòng quyết định hình dáng ngọn lửa
Những điểm khác biệt quan trọng:
- Để giọt hóa hơi ần thời gian
- Các phân tử lớn hơn ần nhiều phản ứng trung gian hơn so với các phân tử khí, có nhiều khả n ng hơn để t o muội
- Các m ch cacbon từ dầu nặng có thể xuất hiện
Độ lớn của các phân tử dầu gây ra nhiều phẩn ứng trung gian ũng như sản phẩm trung gian Quá trình phân rã khởi đầu cho H, CH2, sản phẩm trung gian ổn định H2, CO
Ngọn lửa dầu thường gồm hai phần chồng lên nhau: phần đầu là hóa hơi, ắt lửa và một phần cháy; phần thứ hai có tính chất của một ngọn lửa khí
Trang 31Nhu cầu thời gian để phân rã các phần tử và tỉ số C/H cao trong dầu (so với khí) cho nhiều khả n ng t o muội Có thể dễ dàng t o ngọn lửa chiếu sang với nồng
độ muội cục bộ 20 g/cm3
hoặc lớn hơn
hi đốt dầu nặng không thể đốt cháy hoàn toàn các giọt, các phân tử có nhiệt
độ sôi lớn nhất t o ra một chất d ng cốc và lắng đọng vào khung (m ch cacbon), hình 2.5 Kích thước lớn nhất của một kiến trú như thế này bằng đường kính của giọt an đầu Thời gian cháy của m ch gấp đôi thời gian cháy của giọt ó đường kính tương đương
Đối với giọt 1mm ở 7000
C các tác giả tìm được thời gian cháy 2s, hệ số k = 0,0043
cm2/s
Hình 2.5 M ch cacbon
Cháy là quá trình phản ứng hóa học diễn ra giữa các thành phần háy được
có trong nhiên liệu với ôxi, tỏa ra nhiệt với ánh sáng Muốn háy được nhiệt độ của nhiên liệu còn phải đ t đến một giá trị tối thiểu nào đó Đối với dầu mỏ để cháy được cần có nhiệt độ khoảng 580o
C
*Phản ứng cháy
Trong dầu điêzen những thành phần háy được gồm ó a on , hiđrô H
và lưu huỳnh (S) Phản ứng cháy của húng như sau: hản ứng cháy của cácbon:
- Khi cháy hoàn toàn:
Trang 32CO2 CO2 QC
- Khi cháy không hoàn toàn:
12
Nhiệt lượng tỏa ra có quan hệ: QC= QC1+ QC2
Phản ứng cháu của hiđrô:
QH O
H O
21
*Lượng không khí cần thiết
Từ các phản ứng cháy trên, ta có thể tính đượ lượng ôxi, từ đó suy ra được lượng không khí cần thiết
Đối với cácbon, khi viết phản ứng cháy:
O C O
(chú ý: ở điều kiện tiêu chuẩn một kmol chất khí có thể tích bằng 22,4 m3 tc)
Từ phản ứng trên ta thấy để đốt cháy 1 kg C cần 32 :12 = 2,67 kg hoặc 22,4 : 12 = 1,866 m3 tc ôxi Theo cách suy lu n tương tự ta thấy để đốt cháy 1 kg H2 cần có: 16:2 = 8 kg hoặc 11,2:2 = 5,6 m3tc ôxi
hư v y để đốt cháy 1 kg nhiên liệu có thành phần lv, Hlv ngh a là phải đốt cháy
,
1
lv lv
H C
m3 tc ôxi Mà trong 1 kg nhiên liệu đã ó sẵn
Trang 33V y lượng ôxi cần thiết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu là:
1007,01006,5100866
lv O
O H
Với nhiên liệu điezen ta ó V kk0 11,2m3/kg
Trong thực tế vì nhiều lý do khác nhau, luôn có một bộ ph n không khí không tiếp
xú được với các thành phần háy nên lượng không khí thực tế Vkk khác với lượng
không khí lý thuyết, thường là nhiều hơn tỷ số 0
*Thành phần thể tích và entanpi của sản phẩm cháy
Thành phần của sản phẩm cháy: Khi nhiên liệu cháy hoàn toàn với lượng không khí vừa đủ (tức là = 1), trong sản phẩm cháy bao gồm các thành phần sau: CO2 do cháy C, SO2 do cháy S, H2O một phần do cháy H một phần do O2 của nhiên liệu
bố hơi, một phần do hơi nước trong không khí
Khi cháy hoàn toàn với hệ số không khí thừa lớn hơn 1 thì òn ó ôxi do không khí thừa mang vào Nếu cháy không hoàn toàn còn có CO và một ít chất không cháy hết như H2, H4, mHn, v v…
Thể tích của sản phẩm cháy:
+ Khí cacbonnic:
hi đốt hoàn toàn 1 kg nhiên liệu ta được thể tích khí CO2 bằng:
10001866,
00
2
lv CO
C
+ hí nitơ: hành phần N2 do không khí mang vào (chiếm 79% thể tích không khí): V N0 0,79V kk0; m3 tc/kgnl
Trang 34+ Hơi nướ : Hơi nước có trong sản phẩm cháy do cháy thành phần h có trong nhiên liệu, do độ ẩm bố hơi, do không khí ẩm mang vào
;0161,00124
,0112
0
2 1
CO
Khi cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu với > 1, ta thấy còn có sự khá nhau như sau:
- Thể tí h O2 không thay đổi, vì do thành phần C trong nhiên liệu quyết định
- Có thêm thành phần khí O2 do không khí thừa mang vào có thể tích bằng:
1 ;21
2 2
2
0 0
0
O H O
H N
N CO
2.4 Ngọn lửa dầu
2.4.1 Hình dáng và chiều dài ngọn lửa
Ngọn lửa của các thiết bị biến bụi không xoáy ó trường dòng và trường phản ứng tương tự như ngọn lửa khí Việc tính chính xác ngọn lửa dầu rất khó kh n hường người ta phải nhờ đến công thức thực nghiệm d ng:
I k
L - rong đó: I - xung của dòng khí
Đối với á lò hơi người ta còn dùng công thứ đơn giản hơn:
Q
L0,7 ,m – rong đó : Q- công suất nhiệt đo ằng GJ/h
Thiết bị biến bụi áp suất t o nên ngọn lửa hình chữ W trong dòng không khí xoáy á điểm chân của W nằm cách mỏ đốt một khoảng ở trong dòng dầu Khi
t ng xung không khí, ó thể giảm đáng kể thể tích ngọn lửa
2.4.2 Ổn định ngọn lửa
Trang 35Ổn định ngọn lửa dầu rất khó so với ổn định ngọn lửa khí vì cần thêm n ng lượng để nhiên liệu ay hơi và ần thêm thời gian để cấp n ng lượng này Nguồn
n ng lượng mồi có thể là không khí đượ nung nóng trước, chất biến bụi được nung nóng trước, khói nóng hồi lưu, ức x của ngọn lửa và tường nóng
Hình 2.6 Ổn định ngọn lửa bằng cách phun dầu vào vùng hồi lưu
Về mặt nguyên lý thì có thể sử dụng được các tr t tự tương tự như trong ngọn lửa khí, trong dòng không xoáy, không có v t giữ ngọn lửa, sự bắt lửa xuất hiện ở vùng biên của dòng, ở đấy có sự cân bằng giữa v n tốc ngọn lửa của hỗn hợp hơi dầu - không khí và v n tốc dòng
hông thường để ổn định người ta sử dụng vùng hồi lưu trong h t nhân dòng xoáy hoặc sau v t cản Trong các thiết bị biến bụi áp suất bằng á h thay đổi góc của dòng có thể thay đổi thời gian lưu ủa giọt trong vùng chảy ngược về và đặc tính của ngọn lửa rên đường đi qua vùng khí hồi lưu nóng á giọt sẽ ay hơi
Trang 36hoàn toàn Hơi ùng với khói chuyển động ngược dòng, nhờ trao đổi rối thâm nh p vào dòng không khí chảy về phía trước Trong vùng chuyển hướng xác l p sự cân bằng giữa v n tốc dòng và v n tốc ngọn lửa
gười ta thấy rằng vùng dòng hồi lưu ó khả n ng v n chuyển hơi dầu tới bề mặt ngọn lửa trên hai đường Điều này phụ thuộc vào sắp xếp hình học của hình nón phun và vùng hồi lưu vào mứ độ tham gia của on đường thứ hai Trên con đường này có nhiều ơ hội để hình thành muội
2.5 Mô hình vật lý
2.5.1 Mô hình v t lý kiểu phun sương
Quá trình phun sương ó một số d ng như sau:
a) Quá trình cháy thể khí theo bốc hơi
Ở d ng cháy này bụi sương rất bé, nhiệt độ môi trường xung quanh h t sương rất cao hoặc khoảng cách từ miệng phun tới mặt cháy rất dài, như v y h t dầu khi vào vùng háy đã ố hơi hoàn toàn Quá trình háy sảy ra ở thể khí mà không
có hiện tượng bố hơi trong đó
Hình 2.7 - Mô hình v t lý cháy thể khí theo bố hơi
b) Quá trình cháy khuếch tán chùm hạt sương
Ở trường hợp này, nhiệt độ xung quanh h t sương thấp, đường kính h t sương lớn ( hoặc tính bố hơi ủa dầu kém) ở trong vùng cháy, xung quanh h t dầu hình thành một màng mặt lửa bao bọc, phía trong mặt háy hình thành hơi dầu và sản phẩm cháy, còn phía ngoài mặt cháy là không khí và sản phẩm háy Hơi dầu của các giọt sương được cung cấp cùng với ôxi khuếch tán và hỗn hợp l n nhau để tiến hành quá trình cháy
h¹t bôi dÇu ngän löa ch¸y thÓ khÝ theo
bèc h¬i
Trang 37Cùng với sự dịch chuyển của h t sương vào khu vực cháy thì các h t sương cháy (mới vào) sẽ thay thế các vị trí nhất định về bắt lửa, cháy kiệt của các h t trước
Hình 2.8 - Mô hình v t lý cháy khuếch tán chùm h t sương
c) Quá trình cháy hỗn hợp một phần hóa khí, một phần dạng hạt
ì kí h thước h t đượ phun thành sương không giống nhau và không đồng đều rong đó á h t nhỏ dễ bố hơi trướ khi đi vào vùng háy đã ố hơi hoàn toàn thành ngọn lửa có hỗn hợp trước Còn h t dầu thô khi đến vùng háy hưa ốc hơi dầu hoàn toàn và do đó ó thể sinh ra ngọn lửa khuếch tán của các chùm h t dầu
và ũng ó thể sinh ra cháy theo d ng bố hơi ủa h t bé
Hình 2.9 - Mô hình v t lý cháy hỗn hợp một phần hóa khí một phần d ng h t
Quá trình cháy nhiên liệu trong thực tế phức t p hơn nhiều Đối với dầu nặng, quá trình cháy càng phức t p, bởi v y ở nhiệt độ cao do thiếu ôxi sẽ xảy ra hiện tượng phân hủy nhiệt t o thành muội, thành phần này cháy giống như hất rắn làm cho tổn thất cháy không hết về ơ khí t ng lên
Đối với cá đầu phun nhiên liệu điêzen sử dụng cho các lo i bếp quá trình cháy thường là d ng phun sương
ngän löa khuÕch t¸n giät
dÇu
h¹t bôi dÇu ngän löa khÝ cã hçn hîp tr-íc mét phÇn
Trang 382.5.2 Mô hình cháy của giọt nhiên liệu
Mô hình cháy giọt nhiên liệu cho phép ta khảo sát được tố độ cháy của h t nhiên liệu, thời gian háy, xá định vị trí mặt ngọn lửa, sự phân bố nhiệt độ và nồng
Quá trình cháy dầu là quá trình cháy khuếch tán, tức là tố độ phản ứng hóa học lớn hơn rất nhiều tố độ khuếch tán v t chất tới bề mặt cháy, đồng thời ta coi chiều dày mặt lửa là rất mỏng Giọt dầu sẽ bố hơi từ phía trong mặt lửa còn ôxi thì khuếch tán từ ngoài mặt lửa vào trong sản phẩm cháy (khói) và nhiệt phản ứng đều truyền ra cả hai phía, một phần nhỏ dùng để gia nhiệt cho h t dầu để t ng nhanh quá trình ay hơi, òn phần lớn nhiệt phản ứng được truyền ra môi trường bên ngoài
Trang 39Hình 2.10 - Quá trình cháy của h t dầu
Xung quanh giọt dầu có tồn t i ngọn lửa hay không quyết định bởi điều kiện tới h n bắt lửa
Trong quá trình cháy của dòng nhiên liệu, ta giả thuyết rằng sự truyền nhiệt
và truyền chất xảy ra xung quanh giọt dầu hình cầu đối xứng Hình dưới đây trình bày mô hình cháy khuếch tán giọt dầu có sự chuyển động cưỡng bức (dòng phun)
Hình 2.11 - Mô hình cháy khuếch tán giọt dầu có sự
chuyển động ưỡng bức
Từ mô hình cháy khuếch tán giọt dầu trên, qua nghiên cứu khảo sát ta thấy lượng nhiệt sinh ra trong quá trình cháy chẳng những làm t ng nhanh quá trình ay hơi ủa giọt nhiên liệu và ũng làm cho nhiệt độ bề mặt h t nhiên liệu t ng ao, nồng độ nhiên liệu trên bề mặt ũng t ng ao
2.6 Mỏ ốt dầu
Để cháy dễ dàng mỗi nhiên liệu cần các thiết bị chuẩn bị Việc chuẩn bị dầu được thực hiện nhờ mỏ đốt Mỏ đốt có nhiệm vụ biến dầu thành các h t nhỏ nhất có thể và đốt háy hoàn toàn húng ở một hệ số không khí thích hợp Việc chuẩn bị
Trang 40dầu được thực hiện theo nhiều nguyên lý, hệ thống khá nhau trong đó mỗi một hệ thống còn có thể chia làm nhiều nhóm
Theo nguyên lý chuẩn bị dầu thì mỏ đốt có thể chia ra làm một số hệ sau đây:
- Mỏ đốt hóa hơi;
- Mỏ đốt biến bụi: mỏ đốt biến bụi bằng áp suất dầu (mỏ đốt nhũ tương nước/dầu);
mỏ đốt biến bụi bằng áp suất không khí (mỏ đốt thấp áp, mỏ đốt trung áp, mỏ đốt cao áp; mỏ đốt t o xuyến toroidal);
- Mỏ đốt biến bụi bằng hơi nước, mỏ đốt quay;
- Mỏ đốt hóa khí
Tất cả các hệ đều có một điểm chung: làm cho dầu biến bụi, hóa hơi, hóa khí
và đốt cháy Ở mỏ đốt hóa hơi quá trình hóa hơi, hóa khí được thực hiện nhờ nhiệt bức x từ ngọn lửa, sau đấy quá trình cháy mới diễn ra Với các mỏ đốt biến bụi quá trình ay hơi và hóa khí được thực hiện nhờ ngọn lửa, nhưng húng diễn ra đồng thời với quá trình cháy Mỏ đốt hóa khí hoàn thiện sự chuẩn bị dầu do quá trình hóa khí (nhiệt) diễn ra ngay sau quá trình biến bụi và hóa hơi sau phản ứng hóa học
goài ra người ta phân biệt mỏ đốt dầu theo cấu trúc và trang bị điều khiển
Mỏ đốt hóa hơi ó ông suất thấp Đây là hệ đốt dầu đơn giản nhất, không có
n ng lượng ngoài : dầu ay hơi từ một bề mặt lớn dưới tá động của bức x ngọn