1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu hàn đắp thép dụng cụ bằng công nghệ hàn tigv

124 242 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THỊ TUYẾT NHUNG BÙI THỊ TUYẾT NHUNG CÔNG NGHỆ HÀN NGHIÊN CỨU HÀN ĐẮP THÉP DỤNG CỤ BẰNG CÔNG NGHỆ HÀN TIG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀN 2009 Hà Nội – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bùi Thị Tuyết Nhung NGHIÊN CỨU HÀN ĐẮP THÉP DỤNG CỤ BẰNG CÔNG NGHỆ HÀN TIG Chuyên ngành : Công nghệ hàn LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ hàn NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Hoàng Tùng Hà Nội – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn thân thực dựa hướng dẫn giáo viên hướng dẫn khoa học tài liệu tham khảo trích dẫn Học viên Bùi Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hoàng Tùng tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu trình nghiên cứu làm luận văn Tiến sĩ giành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Thầy giáo Bộ môn Hàn Công nghệ kim loại – Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ Hàn – Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn toàn khóa học Học viên Bùi Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 11 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 13 LỜI NÓI ĐẦU 14 Chương I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 15 1.1.Tình hình nghiên cứu hàn TIG dùng để hàn nói chung dùng để hàn thép dụng cụ nói riêng nước nước 15 1.1.1 Tổng quan hàn hàn TIG 15 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng hàn TIG Việt Nam 16 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng hàn TIG nước 17 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu hàn đắp thép dụng cụ, thép kết cấu công nghệ hàn TIG có bù dây hàn lõi bột” 18 1.3 Nội dung nghiên cứu đề tài 19 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 19 Chương 2: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN TIG 20 2.1 Nguyên lý hàn TIG, đặc điểm 20 2.1.1 Nguyên lý hàn TIG 20 2.1.2 Đặc điểm 21 2.2 Nguồn nhiệt hàn TIG 21 2.2.1 Các nguồn nhiệt hàn theo quan điểm truyền nhiệt 21 2.2.2 Nguồn nhiệt hàn TIG 22 2.3 Sự hình thành mối hàn hàn TIG 24 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn TIG 26 2.4.1 Ảnh hưởng cường độ dòng điện hàn 26 2.4.2 Ảnh hưởng vật liệu hàn 27 2.4.2.1 Ảnh hưởng khí bảo vệ 27 2.4.2.2 Ảnh hưởng điện cực W 28 2.4.3 Ảnh hưởng kỹ thuật hàn 30 Chương 3: TRƯỜNG NHIỆT ĐỘ KHI HÀN ĐẮP BẰNG HÀN TIG 32 3.1 Nguyên tắc chung tính toán nhiệt độ hàn đắp bề mặt khuôn công nghệ hàn TIG 32 3.3.1 Nguồn nhiệt khối cầu dày có kích thước hữu hạn 40 3.3.2 Tính chất vật lí vật liệu 44 3.3.2.2 Chọn phương pháp hàn 45 3.3.4 Mẫu vật liệu thí nghiệm 46 3.3.5 Mô hình dạng vũng hàn 47 3.3.5.1 Ảnh hưởng thông số nguồn nhiệt tới hình dạng hình học vũng hàn 47 3.3.5.2 Nguồn nhiệt khối elipsoid kép vật bán vô hạn 47 3.3.5.3 Nguồn nhiệt khối elipsoid kép dày hữu hạn 49 3.3.6 Phân bố trường nhiệt độ 51 3.3.7 So sánh kết tính toán thực nghiệm hình dạng vũng hàn 54 3.3.8 Kết luận 55 Chương 4: CÔNG NGHỆ HÀN ĐẮP THÉP DỤNG CỤ 56 4.1 Khái niệm thép dụng cụ 56 4.2 Phân loại công dụng thép dụng cụ 57 4.3.Thép dụng cụ chế tạo khuôn mẫu 61 4.3.1 Yêu cầu thép làm khuôn 61 4.3.2 Thép chế tạo khuôn dập nguội 62 4.3.3 Thép chế tạo khuôn dập nóng 63 4.3.4 Thép dụng cụ chế tạo khuôn mẫu Việt Nam 64 4.3.4.1 Bảng 4.5 thành phần hóa học thép dụng cụ 9XC 65 4.3.4.2 Bảng tính thép 9XC 65 4.3.4.3 Vai trò nguyên tố hợp kim thép 9XC 66 4.4 Tính hàn thép dụng cụ chế tạo khuôn mẫu 67 4.4.1 Tính hàn thép hợp kim 68 4.4.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hàn 68 4.4.1.2 Qui trình tổng quát để xác định tính hàn yêu cầu nung sơ 70 4.4.1.3 Nung sơ để cải thiện tính hàn thép: 73 4.4.1.4 Cácbit thép làm khuôn dập nóng đặc tính chúng 73 4.4.2 Tính hàn thép dụng cụ 9XC 75 4.5 Công nghệ hàn đắp thép dụng cụ hàn TIG 77 4.5.1 Khái niệm hàn đắp 77 4.5.2 Công nghệ hàn đắp thép dụng cụ hàn TIG 77 4.5.3 Các tính chất yêu cầu mối hàn đắp 79 4.5.3.1 Độ cứng tính chống mài mòn 79 4.5.3.2 Độ bền độ dai va đập 80 Chương 5: THỰC NGHIỆM HÀN ĐẮP THÉP DỤNG CỤ BẰNG HÀN TIG QUE HÀN LÕI BỘT 82 5.1 Mục đích thực nghiệm 82 5.2 Nội dung thực nghiệm 82 5.2.1 Lựa chọn vật liệu 82 5.2.2 Mẫu thí nghiệm 85 5.2.3 Thiết bị thí nghiệm 87 5.2.3.1 Nguồn hàn TIG 87 5.2.3.2 Thiết bị kéo 89 5.2.3.3 Thiết bị đo 90 5.2.4.1 Que hàn lõi bột 91 5.2.4.2 Que hàn lót 92 5.2.5 Lựa chọn điện cực không nóng chảy 92 5.2.6 Lựa chọn khí bảo vệ 93 5.2.7 Qui trình thực hàn mẫu 93 5.2.7.1 Mẫu trước hàn 93 5.2.7.2 Xác định chiều dày lớp đắp 94 5.2.7.3 Chọn chế độ hàn TIG 95 5.2.7.4 Hình ảnh mẫu sau hàn 96 5.2.7.5 Hình ảnh trình thực hàn 99 5.3 Kết đo thí nghiệm 100 5.3.1 Đo hình dáng mối hàn 100 5.3.2 Kiểm tra độ bám dính lớp đắp 101 5.3.3 Đo độ cứng thô đại 104 5.4.1 Phương pháp hàn phục hồi 115 5.4.2 Hàn phục hồi khuôn 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11920 TÓM TĂT LUẬN VĂN 1202 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Bảng 1.2 Sử dụng hàn TIG dùng hàn phục hồi nói riêng 17 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hàn hồ quang điện cực không nóng chảy môi trường khí trơ – (TIG) .20 Hình 2.2 Một số hình ảnh mối hàn phương pháp hàn TIG 21 Hình 2.3 Đầu điện cực hàn 23 Hình 2.4 a) Màng oxit nhôm không bị phá b) Màng oxit nhôm bị phá vỡ .23 Hình 2.5 Phương thức thực tay cung cấp kim loại điền đầy vào vũng hàn (GTAW) 25 Hình 2.6 Ảnh hưởng chủng loại khí bảo vệ đến độ ngấu mối hàn .28 Hình 2.7 Một số điện cực dùng hàn TIG 28 Hình 2.8 Ảnh hưởng điện cực trình hàn 30 Hình 3.1.Nguồn nhiệt điểm di động phân bố nhiệt trục x – x 34 Hình 3.2 Sơ đồ tính toán phân bố nhiệt hàn nguồn nhiệt hàn hồ quang TIG 35 Hình 3.3 Phân bố chu trình nhiệt theo thời gian .39 Hình 3.4 Đồ thị đường đẳng nhiệt 39 Hình 3.5 Đường đẳng nhiệt T = 15000C; T =6000C; T =3000C .39 Hình 3.6 : Mặt cắt đường đẳng nhiệt vuông góc .40 Hình 3.7 Sơ đồ tính toán nguồn nhiệt điểm di động bán vô hạn 41 Hình 3.8 Ảnh hưởng ah tới hình dạng hình học vũng hàn 48 Hình 3.9 Ảnh hưởng chf tới hình dạng hình học vũng hàn 49 Hình 3.10 Ảnh hưởng η tới hình dạng hình học vũng hàn 49 Hình 3.11 Ảnh hưởng ah tới hình dạng hình học vũng hàn 50 Hình 3.12 Ảnh hưởng bh tới hình dạng hình học vũng hàn 51 Hình 3.13 Mẫu thực nghiệm dùng cho đo nhiệt độ hàn tức thời 52 Hình 3.14 Mẫu thực nghiệm dùng cho đo nhiệt độ hàn tức thời 52 Hình 3.15 So sánh nhiệt độ đo chuyển tiếp với biến thiên nhiệt độ dự đoán tương ứng .54 Hình 3.16 Hình dạng hình học vũng hàn thực nghiệm .54 Hình 4.1 Thép dụng cụ dạng chế tạo dao cắt 56 Hình 4.2 Thép dụng cụ dạng tròn 57 Hình 4.3 Khuôn đùn ép khung nhôm vật liệu 9XC Công ty khí Đông Anh 57 Hình 4.4 Sơ đồ tính bề dày tương đương (CJT) kết cấu hàn 71 Hình 4.5 Xác định số tính hàn kết cấu dựa bề dày tương đương CJT 71 Hình 4.6 Xác định nhiệt độ nung sơ hàn với điện cực thấm hyđrô EXX16, EXX28, EXX48 hàn phương pháp bán tự động 72 Hình 4.7 Xác định nhiệt độ nung sơ dùng điện cực nóng chảy .72 Hình 5.1 Thiết bị ARL 3460 OES phân tích thành phần hóa học Viện Công nghệ Bộ Công Thương .83 Hình 5.2 Mẫu hàn thử hình thành mối hàn .85 Hình 5.3 Chi tiết hàn 85 Hình 5.4 Chi tiết trục 86 Hình 5.5 Kích thước mẫu 86 Hình 5.6 Mẫu đo hình dạng kich thước mối hàn 87 Hình 5.7 Máy hàn TIG Pi200E hãng Migatronic – Đan Mạch 88 Hình 5.8 Máy thử kéo vạn ZDM – 50T Đức .89 Hình 5.9 Mẫu đo độ cứng thô đại 90 Hình 5.10 Máy đo độ cứng tế vi .90 Hình 5.11 Que hàn lõi bột UTP AFDUR 350 hộp đựng 91 Hình 5.12 Một số điện cực dùng hàn TIG .92 Hình 5.13 Làm phôi hàn 93 Hình 5.14 Nhóm mẫu hàn 94 Hình 5.15 Cường độ dòng điện hàn lớp 97 Hình 5.16 Mẫu trước đo 97 Hình 5.17 Mẫu hàn sau hàn lớp .98 Hình 5.18 Mẫu sau hàn đắp lớp .98 Hình 5.19 Mẫu sau hàn đắp lớp 99 Hình 5.20 Mẫu trước đo 99 Hình 36 Mẫu 2V1 x500 Hình 5.37 Mẫu 3V1 x500 - Tổ chức vùng 2A 108 Hình 5.38 Mẫu 1V2 x500 Hình 5.39 Mẫu 2V2 x500 109 Hình 5.40 Mẫu 3V2 x500 110 - Tổ chúc vùng 2B Hình 5.41 Mẫu 1V2B x500 Hình 5.42 Mẫu 2V2B x500 111 Hình 5.43 Mẫu 3V2B x500 Đo độ cứng tế vi ; P = 0,1Kg Bảng 5.7 Đo độ cứng tế vi Mẫu V1 V2A Kết V2B HV HRC HV HRC HV HRC Mẫu 517 50,2 340 34,4 563 53,1 Đạt Mẫu 528 51,0 341 34,5 582 54,2 Đạt Mẫu 444 44,8 315 31,6 527 50,9 Đạt Trong V1 vùng ảnh hưởng nhiệt hình có màu đen sẫm V2A lớp dây hàn thép không gỉ niken cao nằm lớp V1 lớp V2B, hình có màu trắng V2B lớp dùng dây hàn lõi bột, lớp hàn hình có mầu sẫm Từ bảng kết ta thấy mẫu thử đạt độ cứng tế vi 112 113 5.4 Ứng dụng hàn TIG dây lõi bột để phục hồi khuôn Hiện nay, việc sử dụng khuôn mẫu nhiều, định kỳ loại khuôn bị mài mòn, hỏng kích thước sản phẩm không đạt yêu cầu Xuất phát từ thực tiễn hàn phục hồi loại khuôn mẫu hỏng đời Công nghệ hàn phục hồi kéo dài tuổi thọ cho khuôn, có nhiều dòng vật liệu hàn ứng dụng rộng rãi nghành công nghiệp khác nhau, năm 1930 kỷ trước Nhưng hầu hết không phù hợp với việc ứng dụng cho vật liệu khuôn rèn dập Một số nhà sản xuất hồi Matt Kiilunen Người sáng lập công ty sản xuất vật liệu hàn chuyên ứng dụng cho phục hồi khuôn rèn dập ngày Trên sở đặc tính môi trường làm việc va đập cao nhiệt độ cao Matt phát triển trình hàn sử dụng loại vật liệu đặc chủng có đặc tính độ cứng, độ dai va đập đáp ứng yêu cầu làm việc điều kiện như: Búa đập, máy dập Hầu hết trường hợp sử dụng công nghệ hàn phục hồi khuôn thiết bị rèn dập với mục đích giảm thiểu giá thành sản xuất tiết kiệm chi phí thời gian thay loại khuôn trình sản xuất Trong nhà máy rèn dập, chi phí sản xuất bao gồm: nguyên vật liệu, nhân công, khuôn lượng Chi phí dành cho khuôn chiếm tỷ trọng từ 20-30% tổng chi phí sản xuất Với việc sử dụng phương án phục hồi khuôn phương pháp hàn thương xuyên định kỳ, việc nhà sản xuất tiết kiệm khoảng từ 4-6 % tổng chi phí sản xuất Các vấn đề khuôn bao gồm hai vấn đề chính, mòn nứt vỡ dọc cạnh góc tác dụng áp lực nhiệt độ Tuổi thọ khuôn phụ thuộc vào mức độ kéo dài chịu đựng mòn nhiệt Khuôn cần bảo trì thường xuyên, độ bền chúng không phụ thuộc nhiều vào khối lượng khuôn, sản lượng khuôn Các ứng dụng nhằm thay khuôn thép công cụ cao cấp với thành phần tương tự hợp kim thép dụng cụ AISIH Các khuôn 114 sửa chữa nhờ việc sử dụng quy trình hàn vật liệu hàn hợp lý, cho phép sử dụng khuôn liên tục Tất công việc hàn sửa chữa cần yếu tố sau: - Thiết bị phù hợp - Công nhân hàn có tay nghề - Quy trình hàn theo tài liệu tiêu chuẩn thực tế - Vật liệu hàn thích hợp Mài mòn yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ khuôn thường sử dụng vật liệu hàn hợp kim cao để có độ cứng cao vật liệu khuôn Trường hợp khuôn bị rạn nứt lại cần chọn vật liệu hàn hợp kim thấp Vật liệu hợp kim thấp phải thiết kế để tạo nên độ cứng độ dai cao, giúp kéo dài tuổi thọ khuôn Tuổi thọ tối ưu khuôn đạt nhờ lựa chọn vật liệu hàn để chống mài mòn, đồng thời chống hình thành rạn nứt độ cứng đạt mức 5.4.1 Phương pháp hàn phục hồi Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy môi trường khí bảo vệ (GTAW) TIG phương pháp hàn phục hồi cho chất lượng tốt gia công sau hàn thuận lợi Tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp hàn phải phù hợp với khuyết tật, yếu tố kinh tế 5.4.2 Hàn phục hồi khuôn Vật liệu khuôn thép dụng cụ 9XC Các hình ảnh hàn phục hồi TIG: 115 Hình 5.44 Ảnh cối dập chưa phục hồi Hình 5.45 Ảnh khuôn lúc chưa phục hồi 116 Tiến hành hàn đắp phục hồi khuôn Hình 5.46 Ảnh phục hồi bề mặt khuôn Một số hình ảnh hàn phục hồi khuôn: - Khuôn dập nguội Công ty Cơ khí Đông anh Hình 47 Khuôn dập nguội 117 - Khuôn dập nóng Công ty ĐIEZEN Sông Công Hình 5.48 Khuôn dập nóng 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thực tế thu thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực nội dung yêu cầu đề tài Tác giả đưa số đánh giá sau: Thứ nhất: Dựa vào nội dung kết thực nghiệm chương đưa kết luận phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm gần tương đương Phương pháp nghiên cứu phù hợp Với xu ngày phát triển, ngành hàn có đầu tư đáng kể cho công tác thiết kế chế tạo đồ gá hàn tự động đưa vào thực tế sản xuất Đi đầu lĩnh vực ngành công nghiệp ôtô, công nghiệp tàu thuỷ, cầu, dầu khí,… ứng dụng đem lại kết đáng khích lệ Thứ hai: Quá trình thực nghiệm nội dung mang tính khoa học, trình thực đề tài đạt kết cao, ứng dụng vào thực tế Thứ ba: Vì thời gian ngắn nghiên cứu đầy đủ ứng suất biến dạng Kiến nghị Qua đánh giá thấy rằng: Việc đầu tư nghiên cứu hàn đắp thép dụng cụ ứng dụng phục hồi khuôn dập nóng, khuôn dập nguội quan trọng Ta phải tiếp tục nghiên cứu sâu trường nhiệt độ hàn ứng với kết cấu dạng khuôn khác Tiếp tục nghiên cứu ứng suất biến dạng 119 TÓM TĂT LUẬN VĂN a) Lý chọn đề tài - Công nghệ hàn TIG thép dụng cụ vấn đề KHCN VN, nước giới tập trung nghiên cứu - Ở Việt Nam tồn khối lượng lớn khuôn dập từ thép dụng cụ bị mòn dùng cần phải phục hồi b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu giải hàn đắp thép dụng cụ công nghệ hàn TIG VN bị hạn chế (thậm chí chưa đề cập) Mặt khác sản xuất lĩnh vực Cơ khí VN tồn đọng khối lượng khuôn dập bị hỏng mài mòn nhiều, cần phải phục hồi để thúc đẩy sản xuất đem lại hiệu kinh tế Đồng thời giải vấn đề đưa đến hướng KHCN chế tạo sản phẩm (khuôn mới) từ loại vật liệu thông thường (giá thấp) đắp thêm lớp đắp có độ cứng cao công nghệ hàn TIG dây lõi bột - Đối tượng nghiên cứu: Bước đầu nghiên cứu khuôn dập - Phạm vi nghiên cứu thực loại khuôn chế tạo thép dụng cụ 9XC (chiếm tỷ lệ lớn lĩnh vực sử dụng khuôn dập nay) c) Tóm tắt cô đọng nội dung đóng góp tác giả Hàn đắp bề mặt loại thép dụng cụ 9XC công nghệ hàn TIG dây lõi bột vấn đề KHCN VN, giới tiếp tục nghiên cứu ứng dụng Vì đề tài giải nội dung sau: - Nghiên cứu tính hàn thép CD 9XC để thực hàn TIG - Nghiên cứu Trường nhiệt độ hàn TIG để xác định thông số công nghệ hàn hợp lí nhằm hình thành vũng hàn (mối hàn sau đó) đạt tối ưu để phục vụ cho kiểm tra thực nghiệm - Xây dựng qui trình công nghệ hàn với chế độ hàn hợp lí để thực hàn đắp hàn TIG dây lõi bột bề mặt thép dụng cụ 9XC 120 - Thực hàn đắp phục hồi số loại khuôn dập bị mòn thực tế chế độ công nghệ hàn TIG dây lõi bột nghiên cứu d) Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp tài liệu nước để thực nghiên cứu lý thuyết cách logic với đầy đủ nội dung đề tài nghiên cứu, thông qua việc xây dựng mô hình, tính toán lí thuyết - Kết nghiên cúa lý thuyết kiểm tra thông qua kiểm nghiệm, nhận xét, đánh giá xử lí để tiếp tục ứng dụng vào thực tế Phục hồi khuôn bị mòn công nghệ hàn TIG dây lõi bột e) Kết luận - Đề tài mục tiêu, giải đầy đủ nội dung đề - Nội dung nghiên cứu mang tính mới, thực tiễn thể tính khoa học thực tiễn đồng thời có triển vọng ứng dụng sản xuất 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chuyên đề Công nghệ bề mặt, Cao học (2009), ĐHBK Hà Nội [2] Lê Công Dưỡng (2000), Vật liệu học, NXB Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội [3] Ngô Lê Thông (2004), Công nhệ hàn điện nóng chảy - Tập 1, NXB Khoa Học Kỹ thuật [4] Ngô Lê Thông (2004), Công nhệ hàn điện nóng chảy - Tập 2, NXB Khoa Học Kỹ thuật [5] Nguyễn Văn Thông (1986), Một số vấn đề nghiên cứu công nghệ hàn đắp tự động lớp thuốc nóng chảy – Hợp kim Luận án phó tiến sĩ khoa học [6] Nguyễn Thế Ninh, Phân tích truyền nhiệt hàn ứng dụng, Nhà xuất BK Hà Nội [7] Nguyễn Văn Thông (2004), Vật liệu Công nghệ Hàn, Nhà xuất KHKT Hà Nội [8] PGS.TS Hoàng Tùng, PGS.TS Nguyễn Thúc Hà, TS Ngô Lê Thông, KS Chu Văn Khang, Sổ tay hànCông nghệ, thiết bị định mức lượng,Vật liệu hàn, NXB Khoa Học Kỹ thuật [9] TEXHOЛOΓИИ (2005) , КATAЛOΓ, ИЭC ИM E O ПATOHA HAH УКPAИHЬI [10] Trần Văn Địch (2006), Sổ tay thép giới, NXB Khoa học Kỹ thuật [11] Vũ Đình Toại, Tính toán chế độ hàn MIG/MAG/FCAW/SAW 122 ... đích nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu hàn đắp thép dụng cụ, thép kết cấu công nghệ hàn TIG có bù dây hàn lõi bột” - Thiết lập quy trình hàn hợp lý để tạo lớp đắp có chất lượng bề mặt thép dụng cụ thép. .. vũng hàn 54 3.3.8 Kết luận 55 Chương 4: CÔNG NGHỆ HÀN ĐẮP THÉP DỤNG CỤ 56 4.1 Khái niệm thép dụng cụ 56 4.2 Phân loại công dụng thép dụng cụ 57 4.3 .Thép dụng. .. khuôn công nghệ chế tạo phôi, chế tạo sản phẩm dạng tấm, công nghệ khuôn ép v v Vật liệu thép dụng cụ dùng với khối lượng lớn Nghiên cứu hàn đắp thép dụng cụ công nghệ hàn TIG Việt Nam chưa nghiên

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Lê Công Dưỡng (2000), Vật liệu học, NXB Khoa Học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Tác giả: Lê Công Dưỡng
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000
[3]. Ngô Lê Thông (2004), Công nhệ hàn điện nóng chảy - Tập 1, NXB Khoa Học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nhệ hàn điện nóng chảy - Tập 1
Tác giả: Ngô Lê Thông
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ thuật
Năm: 2004
[4]. Ngô Lê Thông (2004), Công nhệ hàn điện nóng chảy - Tập 2, NXB Khoa Học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nhệ hàn điện nóng chảy - Tập 2
Tác giả: Ngô Lê Thông
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ thuật
Năm: 2004
[6]. Nguyễn Thế Ninh, Phân tích truyền nhiệt hàn và ứng dụng, Nhà xuất bản BK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích truyền nhiệt hàn và ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản BK Hà Nội
[7]. Nguyễn Văn Thông (2004), Vật liệu và Công nghệ Hàn, Nhà xuất bản KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu và Công nghệ Hàn
Tác giả: Nguyễn Văn Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT Hà Nội
Năm: 2004
[8]. PGS.TS Hoàng Tùng, PGS.TS Nguyễn Thúc Hà, TS. Ngô Lê Thông, KS. Chu Văn Khang, Sổ tay hàn – Công nghệ, thiết bị và định mức năng lượng,Vật liệu hàn, NXB Khoa Học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hàn – Công nghệ, thiết bị và định mức năng lượng,Vật liệu hàn
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ thuật
[9]. TEXHOЛOΓИИ. (2005) , КATAЛO Γ , ИЭC ИM. E. O. ПATOHA HAH УКPAИHЬI Sách, tạp chí
Tiêu đề: КATAЛO
[10]. Trần Văn Địch (2006), Sổ tay thép thế giới, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thép thế giới
Tác giả: Trần Văn Địch
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2006
[1]. Chuyên đề Công nghệ bề mặt, Cao học (2009), ĐHBK Hà Nội Khác
[5]. Nguyễn Văn Thông (1986), Một số vấn đề về nghiên cứu công nghệ hàn đắp tự động dưới lớp thuốc nóng chảy – Hợp kim. Luận án phó tiến sĩ khoa học Khác
[11]. Vũ Đình Toại, Tính toán chế độ hàn MIG/MAG/FCAW/SAW Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN