1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý nước thải sữa bằng công nghệ SBR kết hợp lọc màng

69 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1 MB

Nội dung

2017A TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng TRẦN MINH HẰNG minhhang.hust@gmail.com Ngành Kỹ thuật môi trường Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường TRẦN MINH HẰNG Giảng viên hướng dẫn: Bộ môn: Viện: PGS TS Đỗ Khắc Uẩn Công nghệ môi trường Khoa học công nghệ môi trường CA170340 HÀ NỘI, 11/2019 Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng” thực hướng dẫn PGS.TS Đỗ Khắc Uẩn, cơng trình nghiên cứu Các liệu, kết nêu luận văn trung thực thực sở nghiên cứu lý thuyết, lắp đặt vận hành mơ hình thí nghiệm hướng dẫn PGS.TS Đỗ Khắc Uẩn Nội dung đồ án có tham khảo sử dụng tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, khơng chép cơng trình hay luận án tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên thực Trần Minh Hằng Viện Khoa học Công nghệ môi trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập trường, nhờ thầy cô bảo, truyền đạt kiến thức hữu ích, cuối em hồn thành xong luận văn tốt nghiệp Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, Viện Khoa học Công nghệ môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dạy dỗ hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Khắc Uẩn, người tận tình hướng dẫn truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Đinh Xuân Ngôn, trưởng Khoa Vệ sinh An toàn lao động, Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường hỗ trợ địa điểm, thiết bị, vật tư giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Con xin cảm ơn gia đình khích lệ tạo điều kiện tốt cho học tập Trong q trình hồn thành luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy thơng cảm đóng góp ý kiến để em rút kinh nghiệm sửa chữa Một lần em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên thực Trần Minh Hằng Viện Khoa học Công nghệ môi trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .viii MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIÊN SỮA TƯƠI I.1 Đặc điểm nước thải chế biến sữa tươi ảnh hưởng tới môi trường .1 I.1.1 Nguồn phát sinh: I.1.2 Đặc điểm nước thải chế biến sữa tươi: I.1.3 Ảnh hưởng nước thải sữa tới môi trường I.2 Một số công nghệ áp dụng xử lý nước thải chế biến sữa tươi: I.2.1 Keo tụ điện hóa (Electrocoagulaton-EC) I.2.2 Hấp phụ I.2.3 Xử lý kỵ khí .5 I.2.3.1 Xử lý kỵ khí dịng chảy ngược (USAB) .5 I.2.3.2 Xử lý kỵ khí kết hợp I.2.3.3 Xử lý kỵ khí theo trình tự (ASBR) .6 I.2.4 Xử lý hiếu khí I.2.4.1 Xử lý hiếu khí liên tục (Aerotank) I.2.4.2 Xử lý hiếu khí theo mẻ (SBR) I.2.5 Xử lý màng (MBR) CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 II.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 12 II.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 II.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 II.2 Phương pháp nghiên cứu 13 II.2.1 Ni cấy bùn hoạt tính 13 II.2.2 Quá trình thực nghiệm 14 II.2.2.1 Thông số làm việc bể SBR 15 II.2.2.1 Tính tốn lưu lượng cấp khí cho thiết bị xử lý 15 Viện Khoa học Công nghệ môi trường iv Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT II.2.2.1 Thông số làm việc màng 16 II.2.3 Quá trình hoạt động hệ thống thực nghiệm 17 II.2.4 Kỹ thuật phân tích 18 II.2.4.1 Xác định số nhu cầu ôxy sinh học (BOD5) 18 II.2.4.2 Xác định số nhu cầu ơxy hóa học (COD): 27 II.2.4.3 Xác định xác định hàm lượng nitơ: 33 II.2.4.4 Xác định hàm lượng photpho: 38 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 III.1 Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng cấp khí đến hiệu xử lý hệ thống: 45 III.1.1 Nồng độ chất thải đầu Bể 1: 45 III.1.3 Nồng độ chất thải đầu Bể 3: 47 III.1.4 So sánh hiệu suất xử lý bể: 48 III.2 Khảo sảt ảnh hưởng thời gian cấp khí đến hiệu xử lý hệ thống 49 III.2.1 Nồng độ chất thải đầu Bể 1: 49 III.2.2 Nồng độ chất thải đầu Bể 2: 50 III.2.3 Nồng độ chất thải đầu Bể 3: 51 III.2.4 So sánh hiệu suất xử lý bể: 52 III.3 Một số cố gặp phải trình làm thực nghiệm biên pháp khắc phục 53 III.3.1 Quá trình vận hành hệ thống SBR 53 III.3.2.1 Bọt nhiều bề mặt 53 III.3.2.2 Bùn bề mặt 53 III.3.2.3 Bùn khó lắng 53 III.3.2.2 Hệ thống xử lý không liên tục ngày người vận hành vắng mặt 54 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Khoa học Công nghệ môi trường v Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPI: Cleaning in place – Làm chỗ SS: Chất rắn lơ lửng (mg/L) BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa (mg/L) COD: Nhu cầu oxy hóa học (mg/L) DO: Nồng độ oxy hịa tan (mg/L) BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN: Quy chuẩn Việt Nam CFC: Chlorofluorocarbon EC: Electrocoagulation – Quá trình keo tụ điện hóa PAC: Powdered activated carbon – Cacbon hoạt tính dạng bột UASB: Upflow anaerobic sludge blanket – Bể xử lý sinh học kị khí dịng chảy ngược TSS: Tổng chất rắn lơ lửng (mg/L) VSS: Chất rắn bay (mg/L) VFA: Volatile fatty acid – Axit béo bay (mg/L) TDS: Tổng chất rắn hòa tan (mg/L) OLR: Organic loading rate – Tỉ lệ tải trọng hữu g COD/L.ng ASBR: Advanced sequencing batch reactor – Bể xử lý sinh học theo mẻ nâng cao SBR: Sequencing batch reactor – Bể xử lý sinh học theo mẻ MLSS: Nồng độ chất rắn lơ lửng (mg/L) MBR: Membrane bioreactor – Bể lọc sinh học màng RO: Reverse osmosis – Thẩm thấu ngược NF: Nanofiltration – Lọc nano MF: Microfiltration – Vi lọc TKN: Tổng Nitơ Kjeldahl (mg/L) TP: Tổng Photpho (mg/L) Viện Khoa học Công nghệ môi trường vi Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng I.1 Thành phần nước thải ngành cơng nghiệp sữa điển hình Bảng II.1 Giá trị dinh dưỡng sữa tươi trùng Mộc Châu 12 Bảng II.2 Thông số nước thải đầu vào số Công ty sữa 12 Bảng II.3 Thông số số mẫu nước thải với tỉ lệ pha loãng tương ứng 13 Bảng II.4 Chu trình làm việc bể SBR 15 Bảng II.5 Thông số vật liệu màng .17 Bảng II.6 Độ pha lỗng điển hình để xác định BODn .20 Bảng II.7 Giá trị đặt trưng tỷ số R 25 Bảng II.8 Nồng độ thể tích mẫu 42 Viện Khoa học Công nghệ môi trường vii Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình I.1 Bể Aerotank Hình I.2 Chu kỳ hoạt động bể SBR Hình I.3 Hệ thống MBR 11 Hình II.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống thực nghiệm SBR kết hợp MBR .13 Hình II.2 Thiết bị nuôi bùn vi sinh 14 Hình II.3 Một số trang thiết bị dùng hệ thống thực nghiệm .14 Hình II.4 Hệ thống xử lý nước thải thực nghiệm SBR kết hợp MBR .15 Hình III.1 Nồng độ chất thải đầu Bể 45 Hình III.2 Nồng độ chất thải đầu bể 46 Hình III.3 Nồng độ chất thải đầu bể 47 Hình III.4 So sánh hiệu suất xử lý bể .48 Hình III.5 Nồng độ chất thải đầu bể 49 Hình III.6 Nồng độ chất thải đầu bể 50 Hình III.7 Nồng độ chất thải đầu bể 51 Hình III.8 So sánh hiệu suất xử lý bể .52 Viện Khoa học Công nghệ môi trường viii Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ở Việt Nam, nhiều năm qua, nhu cầu sử dụng sữa ngày tăng sản phẩm từ sữa ngày sử dụng rộng rãi Ngành cơng nghiệp chế biến sữa từ mà có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên bên cạnh đóng góp mặt kinh tế sức khỏe cho người, ngành công nghiệp tạo nguồn chất thải lớn góp phần làm ô nhiễm môi trường tự nhiên Nhiều nhà máy không trọng đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường cho khu vực xung quanh Điều thúc đẩy việc đầu tư, lựa chọn áp dụng kỹ thuật xử lý chất thải phù hợp để hạn chế loại trừ tác động xấu đến môi trường xung quanh Cùng với phát triển công nghệ, hồn tồn tìm kỹ thuật xử lý phù hợp hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hiện nay, công nghệ xử lý nước thải vi sinh vật theo mẻ liên tục (SBR - Sequential Batch Reactor) nghiên cứu mạnh triển khai nhiều thực tế Đây phương pháp phát triển sở xử lý bùn hoạt tính, vận hành theo mẻ liên tục dễ dàng kiểm soát theo thời gian, có cấu tạo đơn giản, hiệu xử lý cao, khử chất dinh dưỡng nitơ, phốt pho, dễ vận hành MBR công nghệ tiên tiến xử lý nước thải kết hợp dùng màng với hệ thống bể sinh học thể động quy trình SBR sục khí dịng chảy gián đoạn Cơng nghệ MBR cho hiệu khử chất hữu cơ, vô phức tạp, vi sinh vật gây bệnh Nước thải xử lý công nghệ MBR đáp ứng tất yêu cầu nước thải theo QCVN mà nước thải sau xử lý cịn tái sử dụng cho việc tưới cây, rửa xe, trộn bê tông, Để nâng cao hiệu xuất xử lý, người thực đề tài thực việc nghiên cứu công nghệ SBR kết hợp lọc màng Do đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng” lựa chọn để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Xác định hiệu xử lý nước thải từ quy trình sản xuất sữa tươi công nghệ SBR kết hợp màng vi lọc so với công nghệ SBR thông thường Viện Khoa học Công nghệ môi trường ix Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý để tìm điều kiện thích hợp vận hành hệ thống Đối tượng nghiên cứu: Do phạm vi đề tài rộng nên luận văn học viên lựa chọn đối tượng cụ thể để nghiên cứu: - Sữa tươi tự pha mơ nước thải từ quy trình sản xuất sữa tươi thực tế - Mơ hình thực nghiệm SBR kết hợp màng vi lọc Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu thực nước thải từ quy trình sản xuất sữa tươi - Mơ hình thực nghiệm tiến hành điều kiện bình thường - Đánh giá khả xử lý BOD, COD, N, P hệ thống SBR kết hợp màng vi lọc điều kiện lưu lượng cấp khí thời gian cấp khí khác - Thời gian thực đề tài: Từ 01/01/2019 đến 15/09/2019 Tóm tắt luận điểm bản: - Giới thiệu phương pháp xử lý nước thải sữa - Lắp đặt vận hành hệ thống SBR kết hợp màng vi lọc xử lý nước thải sữa tươi quy mơ phịng thí nghiệm - Khảo sát, phân tích điều kiện làm việc hệ thống từ đưa điều kiện làm việc tối ưu đáp ứng yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp luận: Nước thải sữa loại nước thải giàu dinh dưỡng phổ biến nay, việc tìm hiểu áp dụng cơng nghệ xử lý vấn đề cần thiết Như vậy, với mục tiêu đề ra, luận văn người thực đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích số tiêu quan trọng để đánh giá hiệu xử lý nước thải sữa tươi công nghệ SBR kết hợp màng vi lọc so với cơng nghệ SBR thơng thường tìm điều kiện thích hợp để vận hành hệ thống xử lý nước thải áp dụng cho công ty chế biến sản phẩm từ sữa b Phương pháp thực hiện: - Phương pháp thực nghiệm khoa học: Lắp đặt vận hành hệ thống SBR kết hợp màng vi lọc quy mơ phịng thí nghiệm Viện Khoa học Cơng nghệ môi trường x Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT Thêm 0,4 ml dung dịch axit sulfuric (4.1.2), ml dung dịch axit ascobic (4.1.5) ml dung dịch thiosulphat (4.1.9) khuấy để trình khử kéo dài 10 ± Thêm ml dung dịch axit molipdat II (4.1.7) Thêm nước tới vạch, khuấy Làm tiếp 4.4.3.3 4.4.4.1.2 Tiến hành với trường hợp mẫu bị đục Nếu mẫu thử đục và/hoặc có màu, làm sau: Thêm mL thuốc thử bổ độ đục – màu (4.1.8) vào phần thể tích mẫu thử chọn Pha loãng thành 50 mL đo độ hấp thụ Giá trị độ hấp thu đo theo quy định 4.4.3.3 phải trừ độ hấp thụ dung dịch 4.4.4.2 Đo phổ Xem 4.4.3.3 Nếu mẫu thử chứa chất gây cản trở asenat xử lý thiosulphat, phải đo vòng 10 min, không mẫu bị nhạt màu 4.5 Biểu thị kết 4.5.1 Tính tốn Nồng độ octophosphat, ρp, biểu thị miligam lít tính theo cơng thức: ρp = ( A − A ) Vmax f x Vs Trong đó, A độ hấp thụ mẫu thử Ao độ hấp thụ dung dịch mẫu trắng f hàm số độ dốc đồ thị hiệu chuẩn (4.4.3.4), tính theo lít miligam (l/mg); Vmax thể tích mẫu (50 mL) mẫu thử (mL); Vs thể tích thực mẫu thử (mL) Báo cáo nồng độ phospho sau, không lấy ba số có nghĩa: ρp < 0,1 mg/L xác đến 0,001 mg/L; ρp < 10 mg/L xác đến 0,01 mg/L; ρp ≥ 10 mg/L xác đến 0,1 mg/L.[25] Viện Khoa học Công nghệ môi trường 44 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III.1 Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng cấp khí đến hiệu xử lý hệ thống: III.1.1 Nồng độ chất thải đầu Bể 1: Nồng độ BOD5 (mg/L) BOD5 đầu vào 400 200 SBR BOD5 đầu 11 16 21 26 COD đầu vào 1000 SBR + MBR SBR Nồng độ COD (mg/L) 500 COD đầu Mẻ xử lý 11 16 21 26 III.1.a Nồng độ N (mg/L) SBR Nồng độ P (mg/L) 20 P đầu vào SBR + MBR SBR 15 10 50 N đầu 00 11 16 21 Mẻ xử lý III.1.b N đầu vào SBR + MBR 100 SBR + MBR 26 Mẻ xử lý P đầu 05 Mẻ xử lý 00 11 16 III.1.c 21 26 III.1.d Hình III.1 Nồng độ chất thải đầu Bể Hình III.1 thể hiệu suất xử lý BOD5, COD, N, P bể với điều kiện cấp khí L/p khoảng thời gian xử lý mẻ h Ở giai đoạn 1, hệ thống hoạt động chưa ổn định vài ngày đầu sau hoạt động ổn định hơn, nồng độ đầu thơng số có xu hướng giảm nhanh dần chững lại sau ngày 17, từ ngày 18, nồng độ đầu gần không thay đổi Kết thúc giai đoạn 1, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 97; 298; 46,1; 9,7 mg/L Ở giai đoạn 2, nước thải sau xử lý có nồng độ đầu thơng số giảm mạnh đạt giá trị xác định suốt thời gian lưu bùn lại hệ thống Kết thúc giai đoạn 2, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 46; 119; 15,9; 5,0 mg/L Ở giai đoạn hệ thống thực nghiệm có khả loại bỏ chất thải tốt nhiều so với giai đoạn Viện Khoa học Công nghệ môi trường 45 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT III.1.2 Nồng độ chất thải đầu Bể 2: Nồng độ BOD5 (mgL) BOD5 đầu vào 400 SBR 11 16 21 26 500 COD đầu Mẻ xử lý Mẻ xử lý 11 16 21 26 III.2.a Nồng độ N (mg/L) 100 80 SBR III.2.b N đầu vào SBR + MBR 60 N đầu 40 20 Mẻ xử lý 00 SBR + MBR SBR BOD5 đầu COD đầu vào 1000 SBR + MBR 200 Nồng độ COD (mg/L) 11 16 21 26 Nồng độ P (mg/L) 20 P đầu vào SBR + MBR SBR 15 P đầu 10 05 00 11 16 21 26 III.2.c Mẻ xử lý III.2.d Hình III.2 Hiệu suất xử lý bể Hình III.2 thể hiệu suất xử lý BOD5, COD, N, P bể với điều kiện cấp khí L/p khoảng thời gian xử lý mẻ h Ở giai đoạn 1, hệ thống hoạt động chưa ổn định vài ngày đầu sau hoạt động ổn định hơn, nồng độ đầu thơng số có xu hướng giảm nhanh dần chững lại sau ngày 17, từ ngày 18, nồng độ đầu gần không thay đổi Kết thúc giai đoạn 1, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 48; 183; 37,3; 7,7 mg/L Ở giai đoạn 2, nước thải sau xử lý có nồng độ đầu thông số giảm mạnh đạt giá trị xác định suốt thời gian lưu bùn lại hệ thống Kết thúc giai đoạn 2, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 14; 60; 13,5; 4,5 mg/L Ở giai đoạn hệ thống thực nghiệm có khả loại bỏ chất thải tốt nhiều so với giai đoạn Viện Khoa học Công nghệ môi trường 46 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT III.1.3 Nồng độ chất thải đầu Bể 3: Nồng độ BOD5 (mg/L) 500 Nồng độ COD (mg/L) BOD5 đầu vào 400 300 SBR SBR BOD5 đầu 100 1000 SBR + MBR 200 COD đầu vào COD đầu Mẻ xử lý 11 16 21 26 SBR + MBR 500 11 16 III.3.a Nồng độ N (mg/L) 100 SBR 80 21 26 III.3.b N đầu vào SBR + MBR Nồng độ P (mg/L) 20 P đầu vào SBR + MBR SBR 15 60 N đầu 40 20 00 Mẻ xử lý 11 16 21 26 Mẻ xử lý P đầu 10 05 Mẻ xử lý 00 11 16 III.3.c 21 26 III.3.d Hình III.3 Hiệu suất xử lý bể Hình III.3 thể hiệu suất xử lý BOD5, COD, N, P bể với điều kiện cấp khí L/p khoảng thời gian xử lý mẻ h Ở giai đoạn 1, hệ thống hoạt động chưa ổn định vài ngày đầu sau hoạt động ổn định hơn, nồng độ đầu thơng số có xu hướng giảm nhanh dần chững lại sau ngày 17, từ ngày 18, nồng độ đầu gần không thay đổi Kết thúc giai đoạn 1, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 83; 253; 36,9; 7,2 mg/L Ở giai đoạn 2, nước thải sau xử lý có nồng độ đầu thơng số giảm mạnh đạt giá trị xác định suốt thời gian lưu bùn lại hệ thống Kết thúc giai đoạn 2, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 41; 102; 12,4; 4,4 mg/L Ở giai đoạn hệ thống thực nghiệm có khả loại bỏ chất thải tốt nhiều so với giai đoạn Viện Khoa học Công nghệ môi trường 47 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT III.1.4 So sánh hiệu suất xử lý bể: Hiệu suất xử lý BOD5 (%) Hiệu suất xử lý COD (%) SBR + MBR SBR 100 Bể Bể Bể 50 0 10 SBR 100 20 Mẻ xử lý 30 Bể Bể Bể 50 0 10 III.4.a Mẻ xử lý 30 Hiệu suất xử lý P(%) SBR 50 10 20 SBR + MBR SBR SBR + MBR 100 Bể Bể Bể 20 III.4.b Hiệu suất xử lý N (%) 100 SBR + MBR Mẻ xử lý 30 Bể Bể Bể 50 0 III.4.c 10 20 Mẻ xử lý 30 III.4.d Hình III.4 So sánh hiệu suất xử lý bể Hình III.4 thể hiệu suất xử lý chất thải bể lưu lượng cấp khí khác khoảng thời gian xử lý mẻ h Ở giai đoạn 1, bể nói chung hoạt động chưa ổn định vài ngày đầu hiệu suất xử lý bể có chênh lệch khơng lớn; sau bể hoạt động ổn định hơn, kể từ ngày 10 hiệu suất xử lý bể so với bể có chênh lệch đáng kể Nhìn chung, hiệu suất xử lý bể có xu hướng chung tăng dần theo ngày đạt giá trị tối ưu sau ngày 17 Kết thúc giai đoạn 1, hiệu suất xử lý BOD5, COD, N, P tối đa bể 89,98; 83,88; 60,74; 57,22 % cao bể lại Ở giai đoạn 2, hiệu suất xử lý tăng rõ rệt ngày tăng thêm không nhiều khoảng thời gian lại Kết thúc giai đoạn 2, hiệu suất xử lý BOD5, COD, N, P tối đa 97,08; 94,71; 85,79; 75 % bể với tốc độ cấp khí L/p Biểu đồ cho thấy khả xử lý chất thải hệ thống thực nghiệm giai đoạn tốt ổn định so với giai đoạn thời gian xử lý nước thải giai đoạn có ngày so với giai đoạn – 22 ngày Điều chứng tỏ, có thêm màng vi lọc hiệu xử lý hệ thống tăng lên nhanh nhiều đáng Viện Khoa học Công nghệ môi trường 48 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT kế so với khơng có màng Biểu đồ cho thấy, bể với lưu lượng cấp khí L/p có khả xử lý chất thải nước thải tốt Kết luận, điều kiện làm việc bể tối ưu bể III.2 Khảo sảt ảnh hưởng thời gian cấp khí đến hiệu xử lý hệ thống III.2.1 Nồng độ chất thải đầu Bể 1: Nồng độ BOD5 (mg/L) BOD5 đầu vào Nồng độ COD (mg/L) COD đầu vào 1000 400 SBR + MBR SBR 200 BOD5 đầu Mẻ xử lý 11 16 21 COD đầu Mẻ xử lý 26 11 16 21 26 III.5.a Nồng độ N (mg/L) 100 80 III.5.b N đầu vào SBR + MBR SBR SBR + MBR SBR 500 Nồng độ P (mg/L) 20 P đầu vào SBR + MBR SBR 15 60 N đầu 40 20 00 11 16 21 26 Mẻ xử lý P đầu 10 05 00 III.5.c 11 16 21 26 Mẻ xử lý III.5.d Hình III.5 Hiệu suất xử lý bể Hình III.5 thể hiệu suất xử lý BOD5, COD, N, P bể với điều kiện cấp khí L/p khoảng thời gian xử lý mẻ h Ở giai đoạn 1, hệ thống hoạt động chưa ổn định vài ngày đầu sau hoạt động ổn định hơn, nồng độ đầu thơng số có xu hướng giảm nhanh dần chững lại sau ngày 17, từ ngày 18, nồng độ đầu gần không thay đổi Kết thúc giai đoạn 1, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 111; 121; 46,1; 8,2 mg/L Ở giai đoạn 2, nước thải sau xử lý có nồng độ đầu thơng số giảm mạnh đạt giá trị xác định suốt thời gian lưu bùn lại hệ thống Kết thúc giai đoạn 2, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ Viện Khoa học Công nghệ môi trường 49 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT thống 24; 46; 14,8; 4,8 mg/L Ở giai đoạn hệ thống thực nghiệm có khả loại bỏ chất thải tốt nhiều so với giai đoạn III.2.2 Nồng độ chất thải đầu Bể 2: Nồng độ BOD5 (mg/L) BOD5 đầu vào Nồng độ COD (mg/L) COD đầu vào 1000 400 SBR SBR + MBR SBR BOD5 đầu 200 Mẻ xử lý 11 16 21 500 COD đầu Mẻ xử lý 26 11 16 21 26 III.6.a Nồng độ N (mg/L) 100 III.6.b N đầu vào SBR + MBR SBR 50 N đầu 00 11 16 21 SBR + MBR 26 Mẻ xử lý Nồng độ P (mg/L) 20 P đầu vào SBR + MBR SBR 15 P đầu 10 05 00 11 16 21 26 III.6.c Mẻ xử lý III.6.d Hình III.6 Hiêụ suất xử lý bể Hình III.6 thể hiệu suất xử lý BOD5, COD, N, P bể với điều kiện cấp khí L/p khoảng thời gian xử lý mẻ h Ở giai đoạn 1, hệ thống hoạt động chưa ổn định vài ngày đầu sau hoạt động ổn định hơn, nồng độ đầu thơng số có xu hướng giảm nhanh dần chững lại sau ngày 17, từ ngày 18, nồng độ đầu gần không thay đổi Kết thúc giai đoạn 1, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 48; 77; 37,3; 7,7 mg/L Ở giai đoạn 2, nước thải sau xử lý có nồng độ đầu thông số giảm mạnh đạt giá trị xác định suốt thời gian lưu bùn lại hệ thống Kết thúc giai đoạn 2, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 18; 40; 13,5; 4,5 mg/L Ở giai đoạn hệ thống thực nghiệm có khả loại bỏ chất thải tốt nhiều so với giai đoạn Viện Khoa học Công nghệ môi trường 50 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT III.2.3 Nồng độ chất thải đầu Bể 3: Nồng độ BOD5 (mg/L) BOD5 đầu vào Nồng độ COD (mg/L) COD đầu vào 1000 400 SBR SBR + MBR SBR 200 BOD5 đầu 11 16 21 26 COD đầu 500 Mẻ xử lý 11 16 21 26 III.7.a N đầu vào SBR + MBR SBR Mẻ xử lý III.7.b Nồng độ N (mg/L) 100 80 SBR + MBR Nồng độ P (mg/L) 20 15 SBR P đầu vào SBR + MBR 60 N đầu 40 20 00 11 16 21 26 Mẻ xử lý 10 P đầu 05 00 10 13 16 19 22 25 28 III.7.c Mẻ xử lý III.7.d Hình III.7 Hiệu suất xử lý bể Hình III.7 thể hiệu suất xử lý BOD5, COD, N, P bể với điều kiện cấp khí L/p khoảng thời gian xử lý mẻ 10 h Ở giai đoạn 1, hệ thống hoạt động chưa ổn định vài ngày đầu sau hoạt động ổn định hơn, nồng độ đầu thơng số có xu hướng giảm nhanh dần chững lại sau ngày 17, từ ngày 18, nồng độ đầu gần không thay đổi Kết thúc giai đoạn 1, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 47; 68; 36; 7,6 mg/L Ở giai đoạn 2, nước thải sau xử lý có nồng độ đầu thơng số giảm mạnh đạt giá trị xác định suốt thời gian lưu bùn lại hệ thống Kết thúc giai đoạn 2, nồng độ BOD5, COD, N, P đầu thấp hệ thống 24; 41; 12,4; 4,2 mg/L Ở giai đoạn hệ thống thực nghiệm có khả loại bỏ chất thải tốt nhiều so với giai đoạn Viện Khoa học Công nghệ môi trường 51 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT III.2.4 So sánh hiệu suất xử lý bể: Hiệu suất xử lý COD (%) Hiệu suất xử lý BOD5(%) SBR SBR + MBR Bể Bể Bể 50 0 10 20 Mẻ xử lý 30 Bể Bể Bể 50 0 10 III.8.a Hiệu suất xử lý N(%) SBR 100 SBR + MBR SBR 100 100 20 Mẻ xử lý 30 III.8.b Hiệu suất xử lý P (%) SBR + MBR 80 100 Bể Bể Bể 60 40 SBR SBR + MBR 80 Bể Bể Bể 60 40 20 20 0 10 20 Mẻ xử lý 30 0 III.8.c 10 20 Mẻ xử lý 30 III.8.c Hình III.8 So sánh hiệu suất xử lý bể Hình III.4 thể hiệu suất xử lý chất thải bể lưu lượng cấp khí khác khoảng thời gian lưu bùn hệ thống Ở giai đoạn 1, bể nói chung hoạt động chưa ổn định vài ngày đầu hiệu suất xử lý bể có chênh lệch khơng lớn; sau bể hoạt động ổn định hơn, kể từ ngày 10 hiệu suất xử lý bể so với bể có chênh lệch đáng kể Nhìn chung, hiệu suất xử lý BOD5 bể có xu hướng chung tăng dần theo ngày đạt giá trị tối ưu sau ngày 17 Kết thúc giai đoạn 1, hiệu suất xử lý BOD5, COD, N, P tối đa bể 89,98; 93,22; 60,74; 57,22 % cao bể lại Ở giai đoạn 2, hiệu suất xử lý tăng rõ rệt ngày tăng thêm khơng nhiều khoảng thời gian cịn lại Kết thúc giai đoạn 2, hiệu suất xử lý BOD5, COD, N, P tối đa 96,24; 94,48; 85,79; 75 % bể với tốc độ cấp khí L/p Biểu đồ cho thấy khả xử lý hệ thống thực nghiệm giai đoạn tốt ổn định so với giai đoạn thời gian xử lý nước thải giai đoạn có ngày so với giai đoạn – 22 ngày Điều chứng tỏ, có thêm màng vi lọc hiệu xử lý hệ thống tăng lên nhanh nhiều đáng kế Viện Khoa học Công nghệ môi trường 52 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT so với khơng có màng Biểu đồ cho thấy, dựa vào hiệu suất xử lý, bể với lưu lượng cấp khí L/p có khả xử lý chất thải nước thải tốt Kết luận, điều kiện làm việc bể tối ưu bể III.3 Một số cố gặp phải trình làm thực nghiệm biên pháp khắc phục III.3.1 Quá trình vận hành hệ thống SBR III.3.2.1 Bọt nhiều bề mặt Hàm lượng bùn hoạt tính thiết bị ni cấy ít, nước thải đục, có màu nâu vàng, bọt trắng nhiều bề mặt thiết bị Nguyên nhân hàm lượng bùn hàm lượng chất hữu nước thải cao vượt khả xử lý vi sinh vật, dẫn đến vi sinh vật bị sốc tải Khắc phục cách kiểm tra lại hàm lượng nước thải đầu vào để pha loãng nước thải bổ sung bùn hoạt tính vào hệ thống Hàm lượng bùn hoạt tính thiết bị ni cấy nhiều, nước thải trong, bọt trắng bề mặt thiết bị Nguyên nhân hàm lượng bùn nhiều nồng độ chất hữu nước thải thấp nhu cầu cần thiết vi sinh vật, dẫn đến vi sinh vật bị chết Khắc phục cách kiểm tra lại hàm lượng nước thải bổ sung thêm nước thải để tăng hàm lượng chất hữu III.3.2.2 Bùn bề mặt Bùn kết thành bơng to theo dịng khơng khí cấp lên cục có màu nâu vàng bề mặt thiết bị Nguyên nhân khử nitrat hóa Khắc phục cách tăng tốc độ tuần hoàn bùn, điều chỉnh tuổi bùn để hạn chế khử nitrat Nguyên nhân cấp khí khí mức Khắc phục cách giảm tốc độ cấp khí Nguyên nhân phát triên vi khuẩn dạng sợi Khắc phục cách bổ sung thêm dinh dưỡng III.3.2.3 Bùn khó lắng Bùn mịn, lắng chậm, nước sau lắng có màu vàng Nguyên nhân hàm lượng chất hữu cao, dẫn đến vi sinh vật bị tải pH thấp Khắc phục cách pha loãng nước thải thêm độ kiềm Viện Khoa học Công nghệ môi trường 53 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT III.3.2.2 Hệ thống xử lý không liên tục ngày người vận hành vắng mặt Trong trình thực nghiệm, người vận hành hệ thống có thời gian vắng mặt cơng tác dài ngày, khiến việc vận hành hệ thống xử lý bị dừng tạm thời Khắc phục cách thu hồi bùn hoạt tính từ hệ thống, gom vào thiết bị nuôi cấy theo điều kiện nuôi cấy trước để trì sinh khối Trong q trình ni cấy, đảm bảo chất, lưu lượng khơng khí cấp vào nhiệt độ phát triển thích hợp cho vi sinh vật Khi người vận hành trở về, tiến hành kiểm tra tình trạng bùn hoạt tính khoảng thời gian vắng mặt Trong trường hợp sinh khối hoạt tính giảm, cần phục hồi sinh khối bùn trạng thái trước tạm dừng để tiếp tục trình khảo sát hiệu xử lý Cần tăng cường thời gian sục khí, tăng lượng bùn tuần hồn, bổ sung chất cho hệ thống nuôi cấy để bùn phát triển Song song với q trình ni cấy, phân tích thông số để biết độ phục hồi bùn hoạt tính Sau phục hồi bùn hoạt tính tình trạng tốt, đưa bùn quay trở lại hệ thống thực nghiệm tiếp tục xử lý nước thải sữa Do số cố kể trên, q trình phân tích nước thải đầu có nhiều sai số người vận hành hệ thống thực nghiệm sai số thiết bị Do kết phân tích nước thải bị ảnh hưởng dẫn đến hiệu xử lý hệ thống phản ánh chưa xác Quá trình vận hành hệ thống khơng liên tục, thời gian pha chờ dài có tác động đáng kể đến hoạt tính vi sinh vật bùn Viện Khoa học Công nghệ môi trường 54 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm áp dụng cơng nghệ SBR kết hợp màng vi lọc sợi rỗng có kích thước mao quản 0,22µm, diện tích bề mặt 0,065 m2 để xử lý khối lượng m3 nước thải sữa tươi tự pha mẻ xử lý Sau q trình khảo sát lưu lượng cấp khí thời gian cấp khí để tìm điều kiện làm việc tối ưu cho hệ thống thực nghiệm, học viên thu kết suất xử lý BOD5, COD, N, P tối đa 97,08; 94,71; 85,79; 75 % điều kiện cấp khí 3L/p thời gian 8h So sánh với số kết nghiên cứu xử lý nươc thải sữa công nghệ khác chương I, hệ thống thực nghiệm luận văn cho hiệu xử lý BOD5, COD tương đương nhiên hiệu xử lý N P lại thấp Đối với nước thải có hàm lượng chất dinh dưỡng chất hữu dễ phân hủy sinh học tương đối cao nước thải sữa tươi, công nghệ SBR kết hợp màng vi lọc sợi rỗng giúp ổn định mật độ vi sinh so với công nghệ SBR thông thường tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật phân giải chất ô nhiễm nước thải Khả thấm lọc qua màng có kích thước mao quản nhỏ giúp cơng nghệ góp phần nâng cao hiệu xử lý chất hữu thời gian ngắn loại bỏ vi sinh vật có hại so với cơng nghệ SBR Cơng nghệ SBR kết hợp lọc màng có cấu tạo đơn giản, tiết kiệm lượng so với công nghệ Aerotank, linh hoạt với dòng thải khác nhau, phù hợp điều kiện khí hậu Việt Nam, khơng gây độc hại thứ cấp cho mơi trường Đây cơng nghệ ứng dụng nhằm mục đích kiểm sốt nhiễm bảo vệ môi trường hiệu quả, đồng thơi nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm nhà máy giúp nhà máy giành thị trường quan trọng xuất Công nghệ đặc biệt phù hợp nhà máy chế biến sữa có diện tích xây dựng hệ thống xử lý, khu cơng nghiệp có hệ thống thu gom nước thải hoàn chỉnh Tuy vậy, cơng nghệ SBR kết hợp lọc màng lại có nhược điểm so với cơng nghệ SBR đơn tiêu tốn nhiều lượng có thêm bơm hút cho màng lọc Đồng thời việc sử dụng màng lọc dẫn đến vấn đề bùn hoạt tính gây tắc màng trở lực màng tăng q trình vận hành hệ thống, từ làm giảm hiệu xử Viện Khoa học Công nghệ môi trường 55 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT lý nước thải Kiến nghị Để hệ thống hoạt động hiệu quả, cán chuyên trách môi trường, cán kỹ thuật phải đào tạo để vận hành hệ thống xử lý Nghiên cứu thực đối tượng nước thải sữa tươi tự pha quy mơ phịng thí nghiệm, phạm vi nghiên cứu chưa rộng kết luận, đánh giá chưa khách quan Công nghệ SBR kết hợp lọc màng công nghệ triển vọng ngành cơng nghiệp chế biến sữa, cần tiến hành thêm nghiên cứu khác quy mô công nghiệp điều kiện Việt Nam để ứng dụng rộng rãi Viện Khoa học Công nghệ môi trường 56 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT TÀI LIỆU THAM KHẢO Agriculture and Consumer Protection Department (1996), Dairy industry, Management of Waste from Animal Product Processing, pp 1-7, Food and Agriculture Organization of the United Nations Banik GC, Dague RR (1997), ASBR treatment of low strength industrial wastewater at psychrophilic temperatures, Water Science and Technology's 36, pp: 337-344 Bharati S.S and Shinkar N P (2013), Dairy Industry Wastewater Sources, Characteristics & Its Effects on Environment, International Journal of Current Engineering and Technology 3(5), pp.611-1615 Calli B, Yukselen MA (2002), Anaerobic treatment by a hybrid reactor, Environ Eng Sci 19, pp: 143-150 Cammarota MC, Teixeira GA, Freire DM (2001), Enzymatic pre hydrolysis and anaerobic degradation of wastewaters with high fat contents, Biotechnology Lett 23, pp: 1591-1595 Demirel B, Yenigun O, Onay TT (2005), Anaerobic treatment of dairy wastewaters: A review, Process Biochemistry 40, pp 2583-2595 Dugba P, Zhang R (1999), Treatment of dairy wastewater with two-stage anaerobic sequencing batch reactor systems: thermophilic versus mesophilic operations, Bioresour Technol 68, pp: 225-233 Frappart M, Akoum O, DingLH, Jaffrin MY (2006) Treatment of dairy process waters modeled by diluted milk using dynamic Nanofiltration with a rotating disk module J Membrane Sci 282, pp 465-472 Gavala N, Kopsinis H, Skiadas IV, Stamatelatou K, Lyberatos G (1999) Treatment of dairy wastewater using an upflow anaerobic sludge blanket reactor, J Agri Eng Res 73, pp: 59-63 10 Kadam V, Saxena GS (1996) Managing a dairy effluent treatment plant, Ind Dairyman 48, pp: 117-121 11 Kavitha RV, Kumar S, Suresh R, Krishnamurthy V (2013), Performance evaluation and biological treatment of dairy waste water treatment plant by upflow anaerobic sludge blanket reactor, Int J Chem Petrochem Technol 3, pp 9-20 12 Kolhe ,S Ingale, S.R Bhole, RV (2009), Effluent of dairy technology, Int Res J 2, pp 459-461 13 Koshta V (2010), Study on performance evaluation for anaerobic fixed film reactor for treatment of dairy effluent using commercial packing media, M.Tech Thesis, Anand Agricultural University, Anand, pp 96-99 14 Kushwaha JP, Srivastava VC, Mall ID (2011), An Overview of Various Technologies for the Treatment of Dairy Wastewaters, Food Sci Nutri 51, pp 442-452 15 Lê Văn Đức (2018), Kết phân tích nước thải Cơng ty cổ phần sữa Quốc tế, Viện Khoa học Công nghệ môi trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT Trung tâm quan trắc tài nguyên môi trường, Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội 16 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004), Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, Nhà xuất đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Mahvi AH (2008), Sequential batch reactor: A promising technology in waste water treatment, Iranian J En Health Sci Eng 5, pp 79-90 18 Monali G, Dhoble RM, Pittule AP (2009), Biomethanation of dairy waste water through UASB at mesophilic Temperature range, Int J Advanced Eng Sci Tech 8, pp 19 19 Neczaj E, Kacprzak M, Kamizela T, Lach J, Okoniewska E (2008), Sequencing batch reactor system for the co-treatment of landfill leachate and dairy wastewater, Desalination 222, pp 404-409 20 Sản phẩm Sữa tươi trùng không đường, https://mocchaumilk.com/sua-tuoi/ 21 Sengil A, Ozacar M (2006), Treatment of dairy wastewaters by electrocoagulation using mild steel electrodes, J Hazard Mat 137, pp 1197-1205 22 Strydom JP, Mostert JF, Britz TJ (1995), Anaerobic treatment of a synthetic dairy effluent using a hybrid digester, Water Sci Technol 21, pp: 125-130 23 Tchobanoglous G, Burton FL, Stensel HD (2003), Waste water engineering treatment and reuse, Fourth Edition, Metcalf and Eddy Inc, Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, New Delhi, India, pp 39-41 24 TCVN 6001-1:2008 – Phương pháp xác định nhu cầu sinh hoá oxy – BOD5 25 TCVN 6202:2008 – Phương pháp đo phổ dùng Amoni molipdat 26 TCVN 6491-1999 – Phương pháp xác định nhu cầu oxy hóa học – COD 27 TCVN 6638:2000 – Xác định nitơ – vơ hịa xúc tác sau khử hợp kim Devarda 28 TS.Trịnh Xuân Lai (2009), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nhà xuất xây dựng 29 Vidal G, Carvalho A, Mendez R, Lema JM (2000), Influence of the content in fats and proteins on the anaerobic biodegradability of dairy wastewaters, Bioresource Technol 74, pp: 231-239 30 Vourch M, Balannec B, Chaufer B, Dorange G (2008), Treatment of dairy industry wastewater by reverse osmosis for water reuse, Desalination 219, pp 190-202 Viện Khoa học Công nghệ môi trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ... việc nghiên cứu công nghệ SBR kết hợp lọc màng Do đề tài ? ?Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng? ?? lựa chọn để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Xác định hiệu xử. . .Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp đề tài ? ?Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết. .. học Công nghệ môi trường xi Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu xử lý nước thải sữa công nghệ SBR kết hợp lọc màng Trần Minh Hằng-17AKTMT CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIÊN SỮA

Ngày đăng: 21/02/2021, 13:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004), Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình
Tác giả: Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
17. Mahvi AH (2008), Sequential batch reactor: A promising technology in waste water treatment, Iranian J En Health Sci Eng. 5, pp. 79-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sequential batch reactor: A promising technology in waste water treatment
Tác giả: Mahvi AH
Năm: 2008
18. Monali G, Dhoble RM, Pittule AP (2009), Biomethanation of dairy waste water through UASB at mesophilic Temperature range, Int J Advanced Eng Sci Tech 8, pp. 1- 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomethanation of dairy waste water through UASB at mesophilic Temperature range
Tác giả: Monali G, Dhoble RM, Pittule AP
Năm: 2009
19. Neczaj E, Kacprzak M, Kamizela T, Lach J, Okoniewska E (2008), Sequencing batch reactor system for the co-treatment of landfill leachate and dairy wastewater, Desalination 222, pp. 404-409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sequencing batch reactor system for the co-treatment of landfill leachate and dairy wastewater
Tác giả: Neczaj E, Kacprzak M, Kamizela T, Lach J, Okoniewska E
Năm: 2008
21. Sengil A, Ozacar M (2006), Treatment of dairy wastewaters by electrocoagulation using mild steel electrodes, J Hazard Mat 137, pp. 1197-1205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of dairy wastewaters by electrocoagulation using mild steel electrodes
Tác giả: Sengil A, Ozacar M
Năm: 2006
22. Strydom JP, Mostert JF, Britz TJ (1995), Anaerobic treatment of a synthetic dairy effluent using a hybrid digester, Water Sci Technol. 21, pp: 125-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaerobic treatment of a synthetic dairy effluent using a hybrid digester
Tác giả: Strydom JP, Mostert JF, Britz TJ
Năm: 1995
23. Tchobanoglous G, Burton FL, Stensel HD (2003), Waste water engineering treatment and reuse, Fourth Edition, Metcalf and Eddy Inc, Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, New Delhi, India, pp. 39-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Waste water engineering treatment and reuse
Tác giả: Tchobanoglous G, Burton FL, Stensel HD
Năm: 2003
24. TCVN 6001-1:2008 – Phương pháp xác định nhu cầu sinh hoá oxy – BOD5 . 25. TCVN 6202:2008 – Phương pháp đo phổ dùng Amoni molipdat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định nhu cầu sinh hoá oxy – BOD5". 25. TCVN 6202:2008 –
28. TS. Trịnh Xuâ n Lai (2009), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Tác giả: TS. Trịnh Xuâ n Lai
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2009
29. Vidal G, Carvalho A, Mendez R, Lema JM (2000), Influence of the content in fats and proteins on the anaerobic biodegradability of dairy wastewaters, Bioresource Technol. 74, pp: 231-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of the content in fats and proteins on the anaerobic biodegradability of dairy wastewaters
Tác giả: Vidal G, Carvalho A, Mendez R, Lema JM
Năm: 2000
30. Vourch M, Balannec B, Chaufer B, Dorange G (2008), Treatment of dairy industry wastewater by reverse osmosis for water reuse, Desalination 219, pp. 190-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of dairy industry wastewater by reverse osmosis for water reuse
Tác giả: Vourch M, Balannec B, Chaufer B, Dorange G
Năm: 2008
20. Sản phẩm Sữa tươi thanh trùng không đường, https://mocchaumilk.com/sua-tuoi/ Link
27. TCVN 6638:2000 – Xác định nitơ – vô cơ hòa xúc tác sau khi khử bằng hợp kim Devarda Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w