Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ AO USBF

68 14 0
Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ AO USBF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lời đầu tiên, xin – người PGS.TS trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn , giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn q trình Tôi xin c m ơn quý thầy cô Viện truyền dạy kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp tơi nhiều nghiên cứu Xin c m ơn anh chị cán phịng thí nghiệm, anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học Môi Tôi xin chân thành c m ơn Học viên hỗ trợ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 C -USBF 1.2.1 11 13 13 14 18 18 18 18 18 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2 Bố trí thực nghiệm 21 2.2.1 Sơ đồ công nghệ 21 22 - 23 26 26 27 31 3.3 31 + theo MLSS 32 3.3.3 Hiệu xử lý TP theo MLSS 33 34 35 3.4.2 Hiệu suất xử lý NH4+ theo tỷ lệ tuần hoàn bùn 36 3.4.3 Hiệu suất xử lý TP theo tỷ lệ tuần hoàn bùn 37 (HRT) 38 38 3.5.2 Hiệu suất xử lý NH4+ theo HRT 39 3.5.3 Hiệu suất xử lý TP theo HRT 40 3.6 Một số kết xử lý hệ thống 41 3.6.1 Các thông số vận hành 41 3.6.2 Hiệu xử lý COD 45 3.6.3 Hiệu xử lý N 46 3.6.4 Hiệu xử lý TP, BOD5 SS 47 3.7 Thảo luận 49 3.7.1 Đánh giá chất lượng dòng với quy chuẩn 49 3.7.2 Các nghiên cứu USBF nước 49 KẾT LUẬN 51 53 PHỤ LỤC 55 TT Ký hiệu, viết tắt Tiếng Việt AOPs Phương pháp oxy hóa nâng cao Advanced oxidation processes AO Thiếu khí – Hiếu khí Anoxic - Oxic USBF Lắng lọc dòng ngược sinh học Upflow Sludge Blanket Filtration BOD Nhu cầu oxy sinh hóa Biochemical oxygen demand BTNMT COD Tiếng Anh Bộ Tài ngun Mơi trường Nhu cầu oxy hóa học Chemical oxygen demand DO Hàm lượng oxy hòa tan Dissolved oxygen F/M Tỷ lệ thức ăn vi sinh Food/ microorganism ratio HRT Thời gian lưu nước thải Hydraulic retention time 10 MLSS Hàm lượng chất rắn lơ lửng hỗn hợp lỏng Mixed liquor suspended solid 11 MLVSS Hàm lượng chất rắn lơ lửng bay Mixed liquor volatile suspended solid 12 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 13 SS Chất rắn lơ lửng Suspended solid 14 SVI Chỉ số thể tích lắng bùn Sludge volume index 15 SV Thể tích bùn lắng Sludge volume 16 TOC 17 TKN 18 TP 19 UV - Vis 20 VL Total organic carbon Tổng nitơ Kendan Total Kjeldahl nitrogen Tổng photpho Total phosphorus Quang phổ tử ngoại khả kiến Ultraviolet radiation Visible Thể tích lắng Trang 1.1 1.2 Sự thay đổi tính chất nước rỉ rác từ bãi chơn lấp Đài Loan theo tuổi (1995) 2.1 Kết số thơng số nước rỉ rác Kiêu Kỵ 21 2.2 Điều kiện môi trường hệ thống USBF 25 3.1 Hiệu suất xử lý cơng đoạn hóa lý 26 3.2 26 3.3 45 Phụ lục Bảng Thể tích bùn lắng theo thời gian 57 Bảng Hiệu xử lý COD, NH4+, TP theo MLSS 58 Bảng + , TP theo tỷ lệ tuần hoàn bùn 59 Bảng Hiệu xử lý COD, NH4+, TP theo thời gian lưu nước 60 Bảng Kết vận hành hệ thống với điều kiện tối ưu (trung bình ngày) 61 Bảng Kết đo pH đầu vào, đầu ngăn 61 Bảng Kết đo DO thời điểm nhiệt độ cao ngày ngày 61 Danh Trang 1.1 1.2 AO-USBF 1.3 Một số dạng ngăn USBF 11 2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước rỉ rác 22 2.2 3.1 Thiết bị hoạt hóa bùn hoạt tính 23 27 3.2 28 3.3 29 3.4 Sự thay đổi thông số MLSS SVI giai đoạn thích nghi 29 3.5 Hiệu suất xử lý COD, COD đầu vào đầu theo MLSS 31 3.6 Hiệu suất xử lý NH4+, nồng độ NH4+ đầu vào đầu theo MLSS 33 3.7 Hiệu suất xử lý TP, nồng độ TP đầu vào đầu theo MLSS 34 3.8 Hiệu suất xử lý COD, COD đầu vào đầu theo tỷ lệ tuần hoàn bùn 35 3.9 Hiệu suất xử lý NH4+, NH4+ đầu vào đầu theo tỷ lệ tuần hoàn bùn 36 3.10 Hiệu suất xử lý TP, TP đầu vào đầu theo tỷ lệ tuần hoàn bùn 37 3.11 Hiệu suất xử lý COD, COD đầu vào đầu theo HRT 39 3.12 Hiệu suất xử lý NH4+, nồng độ NH4+ đầu vào đầu theo HRT 40 3.13 Hiệu suất xử lý TP, nồng độ TP đầu vào đầu theo HRT 40 3.14 Nhiệt độ cao ngày tuần vận hành hệ thống 42 3.15 DO ngăn thiếu khí (Anoxic) ngăn hiếu khí (Oxic) thời điểm khác ngày vận hành 43 3.16 pH đầu vào, đầu ngăn hệ thống 44 3.17 MLSS MLVSS trì trình vận hành hệ thống 44 3.18 Hiệu suất xử lý NH4+, nồng độ NH4+ đầu vào đầu 46 3.19 Hiệu xử lý TP 47 3.20 Hiệu xử lý BOD5 47 3.21 Hiệu xử lý SS 48 Chất thải sinh hoạt thuộc nhóm chất thải rắn phổ biến có xu tăng với phát triển xã hội Tại Việt Nam, dự kiến đến năm 2015, khối lượng chất thải rắn phát sinh đạt khoảng 44 triệu tấn/năm Trong đó, khoảng 50,8% chất thải rắn đô thị, khoảng 22,1% chất thải rắn công nghiệp, số cịn lại chất thải rắn nơng thơn, làng nghề chất thải rắn y tế [1] Kỹ thuật chôn lấp rắn kỹ thuật đơn giản xử lý chất thải phù hợp với điều kiện Việt Nam Điều đáng quan tâm không phân loại nguồn dẫn đến thành phần đem chôn lấp phức tạp Tại bãi chôn lấp cịn tình trạng nước ngập rác, khơng kiểm soát thâm nhập nước mưa, nước ngầm vào chơn lấp Nước rỉ rác (cịn gọi nước rác) nước bẩn thấm qua lớp rác ô chôn lấp, kéo theo chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất đáy bãi chơn lấp [12], khơng xử lí cách ảnh hưởng tới mơi trường bề mặt, sau ngấm vào mạch nước ngầm Do thành phần nước rỉ rác ổn định, có nồng độ nhiễm cao thường xuyên thay đổi theo thời gian nên cần có nghiên cứu kỹ lưỡng đặc tính nước rỉ rác nitơ, ph nhiều côn sử dụng để xử lý nước rỉ rác, khác quy trình AO-USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration) cải tiến từ quy trình bùn hoạt tính cổ điển kết hợp với cơng trình xử q trình anoxic, oxic lý sinh học Quy trình thiết kế để khử BOD, nitrate hoá/khử nitrate, khử photpho hệ thống kết hợp nên chiếm khơng gian thiết bị kèm Công nghệ AO-USBF thiết kế dựa trên mơ hình động học xử lý BOD, nitrate hoá (nitrification) khử nitrate (denitrification) Lawrence McCarty Inc., lần giới thiệu Mỹ năm 1900 sau áp dụng châu Âu từ năm 1998 trở lại [2] dụng nhiều Việt Nam chưa áp Trước tình hình thực tế đó, tơi lựa chọn đề tài: “ b -USBF” P ưu ( rác, thời gian lưu tuần hoàn bùn) đồng thời đánh giá hiệu xử lý chung hệ thống Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng quy trình xử lý sơ phương pháp hóa lý CHƢƠNG 1.1 1.1.1 Chôn lấp hợp vệ sinh phương pháp kiểm soát phân huỷ chất thải rắn chúng chôn nén phủ lấp bề mặt Chất thải rắn bãi chôn lấp bị phân hủy theo thời gian nhờ hoạt động vi sinh vật… [18] Nước rỉ rác hình thành nước thấm vào ô chôn lấp theo số cách sau: nước sẵn có tự hình thành phân hủy rác hữu bãi chôn lấp, mực nước ngầm dâng lên vào ô chôn lấp, nước rỉ qua vách ô rác, nước từ khu vực khác chảy qua thấm xuống ô chôn lấp, nước mưa rơi xuống khu vực bãi chơn lấp Trong đó, nguồn tạo nước rỉ rác bao gồm nước từ phía bãi chôn lấp, độ ẩm rác, nước từ vật liệu phủ, nước từ bùn việc chôn bùn cho phép Việc nước tích trữ bãi rác bao gồm nước tiêu thụ phản ứng hình thành khí bãi rác, nước bão hịa bốc theo khí nước từ đáy bãi chơn lấp (nước rị rỉ) Q trình sinh hóa diễn bãi chôn lấp chất thải chủ yếu hoạt động vi sinh vật sử dụng hợp chất hữu làm nguồn dinh dưỡng để trì hoạt động sống chúng Các vi 3.6.4 Hiệu xử lý TP, BOD5 SS 58.2 30 58.0 56.3 55.1 25 56.0 54.0 52.6 20 50.5 50.0 15 60.0 u TP (mg/l) 35 t(%) hiệu xử lý thơng số TP, BOD5 SS Hình 3.19, 3.20 3.21 hệ thống 52.0 50.2 50.0 TP vào 10 48.0 TP 46.0 44.0 Hiệu suất y Hình 3.19 Hiệu xử lý TP Quá trình xử lý TP hệ thống đạt đến ổn định chậm COD NH 4+ Cụ thể, ngày đầu, hiệu suất xử lý TP dừng mức 48,4%-49,6%, giai đoạn đầu này, hệ vi sinh bio-P chưa ổn đinh, khả hấp thu photpho chưa cao Đến thứ 4, hiệu suất xử lý TP tăng lên đến 52% đạt ổn định khoảng 54,6%-55,7% 89.0 88.3 700 86.8 87.0 86.3 600 88.0 87.2 85.8 500 86.0 85.0 84.3 400 84.0 83.3 300 83.0 200 82.0 100 81.0 80.0 t(%) 800 u BOD5 (mg/l) ngày y Hình 3.20 Hiệu xử lý BOD5 47 BOD5 vào BOD5 Hiệu suất Hiệu xử lý BOD5 hệ thống cao ổn định Hiệu suất thấp 83,3% ngày xử lý đạt cao 88,3 % ngày thứ Hiệu xử lý cao kết hợp trình xử lý chất hữu với trình khác (nitrat hóa, khử nitrat, xử lý TP…) ba ngăn hệ thống Sự dao động hiệu xử lý BOD5 thông số khác dao động nồng độ dòng vào số điều kiện khác nhiệt độ, oxy hòa tan… 93.0 91.9 92.0 120 89.9 90.4 91.0 90.2 t(%) 140 u SS (mg/l) Hình 3.21 biểu diễn hiệu xử lý SS hệ thống: 90.0 100 89.0 87.6 80 88.0 86.5 60 85.9 87.0 86.0 40 85.0 84.0 20 83.0 SS vào SS Hiệu suất 82.0 y Hình 3.21 Hiệu xử lý SS Hiệu xử lý SS hệ thống cao hẳn thông số khác, khoảng 85,9%-91,9% Điều thể ưu việt hệ thống AO-USBF so với hệ AO lắng thơng thường Dịng nước vào ngăn USBF từ di chuyển lên nên dịng hỗn hợp nước - bùn có vận tốc giảm dần Lớp bùn tạo lớp cản làm giảm vận tốc dịng vào đóng vai trị lớp lọc hiệu quả, cho khả loại bỏ SS cao hệ thống sinh học - lắng thông thường Kết chung hiệu xử lý thông số ô nhiễm hệ thống (bảng 5, phụ lục 2) cho thấy: Nước rác đầu vào hệ thống có nồng độ trung bình thơng số ô nhiễm sau: COD = 1.226 mg/l; BOD5 = 646 mg/l; NH4+ = 216,6 mg/l; TP = 28,3 mg/l SS = 109,6 mg/l Hiệu xử lý chất ô nhiễm ổn định trình vận hành, trung bình là: 85,5%; 86,0%; 63,4%; 53,3% 88,9% 48 3.7 Thảo luận 3.7.1 Đánh giá chất lƣợng dòng với quy chuẩn - COD = 196 mg/l, đạt tiêu chuẩn loại B2, QCVN 25:2009/BTNMT (Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn) - BOD5 = 90,7 mg/l; NH4+ = 111,2 mg/l (NH4+ tính theo N 64,3 mg/l) chưa đạt tiêu chuẩn loại B2, QCVN 25:2009/BTNMT - Do quy chuẩn riêng dành cho nước rác dánh giá thông số: COD, BOD5 NH4+ nên cần dựa vào số QCVN khác để đánh giá thơng số cịn lại - NO3- = 12,2 mg/l thể trình khử nitrat chưa khử tồn lượng nitrat dịng vào dịng tuần Tuy nhiên, giá trị đạt cột B, QCVN 14:2008/BTNMT (Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt) - TP = 13,3 mg/l chưa đạt tiêu chuẩn loại B, QCVN 40:2011/BTNMT (Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp) SS =12 mg/l, đạt tiêu chuẩn loại B, QCVN 40:2011/BTNMT Các kết thu nghiên cứu cho thấy, hệ thống sinh học kết hợp lọc dòng ngược AO - USBF cho hiệu xử lý chất ô nhiễm nước rỉ rác cao Có thể thấy cơng nghệ phù hợp với đối tượng nước rác Kiêu Kỵ lựa chọn Chất lượng dòng ổn định, nồng độ chất ô nhiễm giảm đáng kể, số thông số đạt tiêu chuẩn xả thải nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (COD, NO3-, SS) Tuy nhiên, đánh giá chung chất lượng dòng cho thấy, nước rác Kiêu Kỵ sau hệ thống AO-USBF chưa đạt tiêu chuẩn xả thải mơi trường nhiều thơng số nhiễm cịn cao (BOD5, NH4+, TP) Do đó, cần có hệ thống xử lý phía sau hệ thống AO-USBF để đảm bảo dịng đạt tiêu chuẩn xả thải 3.7.2 Các nghiên cứu USBF nƣớc Trong n – xử lý COD khoảng 85%; SS đạt tối đa 99,9%; Hiệu qu % loại A (TCVN 5945- 1995) [2] 49 cho k ghiên cứu COD ≈ 97 %; SS tối đa 99,9 %; 99%; N cao đạt 97%; P đạt 85%) [3] BOD5 Nghiên cứu Thiết kế chế tạo bể USBF xử lý nước thải sơ chế thủy sản Trường Đại học Cần Thơ hiệu xử lý COD BOD5, SS, TKN, TP lần đạt yêu cầu tiêu chuẩn đầu loại A QCVN 11:2008 /BTNMT [5] Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến bánh tráng bể USBF tiến hành mơ hình phịng thí nghiệm Ngân, Lê Thị Sồn, Văn Minh Quang ê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu iệu suất xử lý COD, BOD5, TKN TP 94,24%; 96,35%; 76,36% 51,85% Nồng độ chất ô nhiễm chủ yếu nước thải xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột A) [14] nên 50 KẾT LUẬN Nước rỉ rác Kiêu Kỵ sau công đoạn tiền xử lý phương pháp hóa học - hóa lý đủ điều kiện để vào hệ thống sinh học AO-USBF Kết nghiên cứu thích nghi hệ bùn hoạt tính với nước rác sau xứ lý hóa lý ổn định Bùn hoạt tính trì với hàm lượng khoảng 3.500 mg/L SVI dao động khoảng 80-85 ml/gMLSS Các nghiên cứu tìm điều kiện thích hợp cho hệ thống AO-USBF nước rác Kiêu Kỵ: MLSS = 5.182 mg/l; tỷ lệ tuần hoàn bùn 72%; HRT = 16 Với diều kiện này, hiệu suất xử lý COD đạt 85,5 %; hiệu suất xử lý NH4+ đạt 62,5% hiệu suất xử lý TP đạt 55,4% Kết vận hành hệ thống liên tục thời gian dài cho thấy hệ thống làm việc ổn định, hiệu xử lý chất ô nhiễm cao Các điều kiện DO, pH, MLSS kiểm tra thường xuyên đảm bảo điều kiện tốt cho hoạt động vi sinh Hiệu suất xử lý COD, BOD5, NH4+, TP SS trung bình 83,9%; 85,5%; 61,8%; 52,3% 89,1% Tuy nhiên, chất lượng dòng chưa đạt tiêu chuẩn cột B2, QCVN 25:2009/BTNMT với: COD = 197 mg/l; BOD5 = 93 mg/l; NH4+ = 82,7 mg/l; NO3- = 12,3 mg/l; NO2- = 4,6 mg/l; TP = 13,5 mg/l SS = 89,1 mg/l Do đó, cần phải có bước xử lý phía sau oxy hóa nâng cao hệ thống bãi lọc trồng kiến tạo để đảm bảo dòng đạt tiêu chuẩn xả thải trực tiếp mơi trường - BOD, nitrate hố/khử nitrate khử photpho, c 5, nitơ photpho tương ứng vào khoảng 85%; 90%; module xử lý tạo ưu điểm lớn việc nâng cao hiệu xử lý Với kết hợp đơn giản hoá hệ thống xử lý, tiết kiệm vật liệu lượng chi phí cho q trình xây dựng vận hành hệ thống 51 Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài dừng lại số thông số vận hành hiệu xử lý sơ Để ứng dụng cơng nghệ vào thực tiễn cần có đầu tư nghiên cứu sâu rộng 52 Báo cáo Môi trường Quốc gia (2011), Chất thải rắn, Bộ Tài nguyên Môi trường vol 13 (M1-2010) nitơ 29) trang 58-65 Đặng Xuân Hiển, Bùi Đức Minh, Vũ Quang (2013), “Nghiên cứu xử lý amoni nước rác phương pháp kết tủa hóa học MAP”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 51 (3B), Trang 254-260 Đặng Xuân Hiển, Đỗ Thị Ngọc Dung Nghiên cứu ứng dụng công nghệ AOUSBF (upflow sludge blanket filtration) xử lý rác thải từ bãi chôn lấp rác sinh hoạt tập trung, Tạp chí khoa học Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, ISSN 1859-1558, pp 143-148 Số 1(47), 2014 Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ, Mai Liên Hương, Lê Mạnh Hà, Trần Hữu Diện (2001), Thoát nước – Tập II: Xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Trần Hiếu Nhuệ (2014), Nghiên cứu đánh giá xu hướng công nghệ xử lý nước rỉ rác giới tiếp cận phù hợp Việt Nam, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 53 11 Văn Hữu Tập, Trịnh Văn Tuyên, Nguyễn Hoài Châu (2012), “Nghiên cứu tiền xử lý làm giảm COD màu nước rỉ rác q trình keo tụ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 50 (2B), Trang 169-175 12 Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng (2001), Quản lý chất thải rắn - Tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Phước (2010), Xử lý nước thải phương pháp sinh học, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 14 Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Thị Soàn, Văn Minh Quang (2013), “Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến bánh tráng bể USBF”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 29, Trang 23-30 Tài liệu tiếng Anh 15 A.H Mahvi, R.Nabizadh, M.H.Pishrafti, Th.Zarei (2008), “Evalution of Single Stage USBF in Removal of Nitrogen and Phosphorus from Wastewater” European Journal of Scientific Research, vol 23 (No.2), pp 204-211 16 AR Mesdaghinia, AH Mahvi, R Saeedi, H.Pishrafti (2010), “Upflow Sludge Blanket Filtration (USBF): an Innovative Technology in Activated Sludge Process”, Iranian J Publ Health, vol 39 (No.2), pp 7-12 17 Boonchai Wichitsathian (2003), Application Of Membrane Bioreactor Systems For Landfill Leachate Treatment, Asian Institute of Technology, School of Environment, Resources and Development, Thailand 18 Greo Tchobanolous, Hilary Theisn, Samuel Vigil (1993) Intergrated solid waste management, The Mc Graw – Hill book Co., Singapore 19 Lawrenke K Wang, Nazih K Shammas, Y-T Hung (2009), Handbook of Environmental Engineeing, Volume 9: Advanced biological treatment process, Humana Press, New York 20 Lawrence K Wang, Norman C., Yung - Tse Hung (2009), Handbook of Environmental Engineeing, Volume 8: Biological treatment process, Humana Press, New York 21 Mukesh Choudhary Kumar (2005), Landfill leachate treatment using a thermophillic membrane bioreactor, Asian Institute of Technology School of Environment, Resources and Development, Thailand 54 PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh thực nghiệm Hình ảnh trình hoạt hóa bùn Hình ảnh q trình chạy thích nghi 55 Hình ảnh trình chạy xử lý 56 Bảng Thể tích bùn lắng theo thời gian (ml/l) 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 970 955 925 880 840 815 765 725 700 675 640 610 925 830 760 685 635 605 565 540 515 480 445 425 905 775 680 570 505 455 430 415 385 365 350 325 375 295 230 190 170 160 150 140 130 120 110 110 300 260 200 160 125 105 90 80 70 60 50 45 305 250 210 175 140 110 105 95 85 70 70 70 400 350 300 250 195 165 160 150 140 130 120 105 395 325 275 220 180 165 145 130 120 110 110 105 375 330 295 260 240 215 195 190 180 170 165 160 390 350 300 270 250 230 220 210 200 190 180 170 405 325 285 265 255 235 220 210 200 195 190 190 435 350 325 280 265 250 240 225 210 200 190 180 57 Bảng Hiệu xử lý COD, NH4+, TP theo MLSS TT MLVSS Tmax MLSS (mg/l) (°C) (mg/l) NH4+ (mg/l) COD (mg/l) SVI (ml/g MLSS) Vào Ra H (%) Vào Ra TP (mg/l) H (%) Vào Ra H (%) 3.618 33 4.085 85,2 1.364 239 82,5 245 108,2 55,8 38,5 19,3 49,9 3.225 34 3.578 102,8 1.366 241 82,4 256 115,6 54,8 36,4 19,5 46,4 2.810 33 2.975 82,7 1.472 292 80,1 268 126,5 52,8 33,9 17,6 48,1 1.885 33 2.145 79,5 1.390 319 77,1 262,5 124,1 52,7 32,1 21,1 34,2 3.125 32 4.517 103,2 1.425 235 82,1 258,3 119,6 53,7 34,6 18,5 46,5 4.050 29 5.182 119,6 1.456 208 85,7 246 103,5 58,0 41,7 20,8 50,1 4.816 33 5.585 117,8 1.251 260 79,2 257 112,4 56,3 39,2 20,2 48,4 4.720 32 5.343 116,5 1.315 265 79,8 249,2 109,7 56,0 38,2 19,5 49,0 58 + Tuần TT hoàn bùn (%) NH4+ COD Tmax (°C) , TP theo tỷ lệ tuần hoàn bùn Vào Ra H (%) Vào Ra TP H (%) Vào Ra (%) 98 27 1.550 305 79,0 265,6 136,2 48,7 39,3 18,5 52,9 55 28 1.526 322 78,9 263,2 142,6 45,8 39,1 22,1 43,5 66 24 1.428 306 78,6 257,1 123,7 51,9 40,6 20,9 48,5 72 24 1.405 244 82,6 252,3 112,3 55,5 40,2 19,4 51,7 82 25 1.448 257 82,3 249,5 114,4 54,1 39,8 19,5 51,0 89 29 1.399 286 79,6 257,7 132,5 48,6 38,5 18,4 52,2 79 26 1.423 261 81,7 247,2 115,3 53,3 41,1 20,0 51,3 87 23 1.442 278 80,7 259,5 126,8 51,1 38,9 19,1 50,9 59 Bảng Hiệu xử lý COD, NH4+, TP theo thời gian lưu nước TT HRT (giờ) Tmax (°C) MLSS (mg/l) MLVSS SVI (mg/l) ml/gMLSS NH4+ COD Vào Ra H Vào Ra TP Vào Ra (%) 20 4.018 3.076 107,2 1.343 291 78,3 323,5 105,5 67,4 35,5 14,4 59,4 22 3.972 3.094 103,7 1.262 269 78,7 329,4 96,7 70,6 36,2 14.2 60,8 10 22 4.113 3.428 115,3 1.525 256 83,2 336,7 91,4 72,9 34,9 13,6 61,3 12 25 4.106 3.494 111,8 1.514 243 83,9 341,2 88,6 74,0 33,7 12,8 62,0 14 25 4.007 3.336 113,5 1.426 219 84,6 334,8 83,3 75,1 32,4 11,5 64,5 16 27 3.983 3.431 109,6 1.533 225 85,3 339,6 75,6 77,7 34,8 11,7 66,4 18 21 4.026 3.024 99,7 1.320 208 84,2 328,7 76,1 76,8 29,7 11,4 61,6 20 22 4.017 3.069 98,8 1.328 213 83,9 324,4 77,7 76,0 32,6 13,2 59,5 60 Bảng Kết vận hành hệ thống với điều kiện tối ưu (trung bình ngày) Thơng Đầu vào (mg/l) COD 1.226 BOD5 641 NH4+ 216,6 NO32,11 NO20,08 TP 28,3 SS 109,8 Đầu (mg/l) Hiệu suất (%) 197 83,9 93 85,5 82,7 61,8 12,3 - 4,6 - 13,5 52,3 12,0 89,1 QCVN 25:2009/BTNMT cột B2 300 50 25 50(*) - 6(**) 100(**) Bảng Kết đo pH đầu vào, đầu ngăn Ngày pHvào 8,13 pHAnoxic 9,25 pHOxic 8,90 pHUSBF 9,04 pHra 8,94 8,54 9,56 8,79 8,86 8,87 8,56 8,31 9,32 9,39 8,71 8,80 8,82 8,91 8,84 8,90 8,47 8,23 8,20 9,24 9,46 8,94 8,85 8,88 8,72 9,04 9,06 8,75 8,97 8,93 8,71 TB 8,35 9,31 8,81 8,92 8,89 Bảng Kết đo DO thời điểm nhiệt độ cao ngày ngày Ngày, Anoxic Oxic Anoxic Oxic Anoxic Oxic Anoxic Oxic Anoxic Oxic Anoxic Oxic Anoxic Oxic 0,2 3,9 0,4 4,0 0,4 4,2 0,3 10 0,2 3,7 0,4 3,7 0,3 4,0 0,3 12 0,3 3,5 0,2 3,5 0,3 3,9 0,2 14 0,3 3,1 0,2 3,2 0,3 3,7 0,2 16 0,3 3,4 0,3 3,3 0,3 3,8 0,3 TB ngày 0,33 3,52 0,3 3,52 0,32 3,92 0,26 4,0 0,3 3,6 0,3 3,6 0,3 3,9 0,2 3,4 0,3 3,5 0,4 3,8 0,2 3,2 0,3 3,2 0,2 3,5 0,2 2,9 0,2 2,9 0,2 3,5 0,2 2,8 0,3 3,0 0,3 3,74 0,22 3,18 0,28 3,24 0,28 3,2 3,0 2,8 2,6 Anoxic: 0,28; Oxic: 3,42 2,5 2,82 (*) Theo QCVN 14:2008/BTNMT cột B (**) Theo QCVN 40:2011/BTNMT cột B 61 ... bước xử lý hóa lý trước đưa vào hệ thống sinh học Dựa số liệu đầu vào phân tích bảng 2.1 đưa quy trình thí nghiệm xử lý nước rỉ rác sau: 21 Hình 2.1 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước rỉ rác. .. lại nước thải nhằm đạt hiệu xử lý cao Đây công đoạn thể ưu điểm hệ thống kết hợp lọc xử lý sinh học khối bùn hoạt tính Phần nước xử lý chảy tràn vào máng thu nước đầu tự chảy Phần bùn đáy ngăn USBF. .. tình trạng nước ngập rác, khơng kiểm soát thâm nhập nước mưa, nước ngầm vào chơn lấp Nước rỉ rác (cịn gọi nước rác) nước bẩn thấm qua lớp rác ô chôn lấp, kéo theo chất ô nhiễm từ rác chảy vào

Ngày đăng: 28/02/2021, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan