1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô phỏng quá trình xử lý nước rỉ rác bằng bãi lọc trồng cây kiến tạo với sự trợ giúp của mô hình số

92 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM ĐÌNH Q NGHIÊN CỨU MƠ PHỎNG Q TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG BÃI LỌC TRỒNG CÂY KIẾN TẠO VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MƠ HÌNH SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH Q NGHIÊN CỨU MƠ PHỎNG Q TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG BÃI LỌC TRỒNG CÂY KIẾN TẠO VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MƠ HÌNH SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.ĐẶNG XUÂN HIỂN HÀ NỘI – NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đặng Xuân Hiển, người quan tâm động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Sự tận tình, tâm huyết thầy giúp tơi hồn thành tốt nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm thực tế nhận xét q báu để tơi có khả hồn thành luận văn, củng cố kiến thức Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình bạn bè dành nhiều quan tâm q báu, giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn ln tơi chia sẻ, giải khó khăn, vướng mắc gặp phải Xin chân thành cảm ơn! Học viên Phạm Đình Q LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu mô trình xử lý nước rỉ rác bãi lọc trồng kiến tạo với trợ giúp mơ hình số” thực với hướng dẫn PGS.TS Đặng Xuân Hiển Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, kết luận văn làm thực đánh giá Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày Luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2014 Học viên Phạm Đình Quý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN 12 1.1 Nước rỉ rác 12 1.2 Các phương pháp xử lý nước rác 23 1.2.1 Phương pháp học 24 1.2.2 Phương pháp hoá học 26 1.2.3 Phương pháp sinh học 27 1.3 Bãi lọc trồng kiến tạo xử lý nước thải nước rỉ rác 28 1.3.1 Những đặc điểm bãi lọc trồng kiến tạo liên quan đến công nghệ xử lý nước thải 28 1.3.2 Phân loại bãi lọc trồng kiến tạo 33 1.3.3 Cơ chế loại bỏ chất gây ô nhiễm bãi lọc trồng kiến tạo 35 1.3.4 Các dạng chất ô nhiễm loại bỏ 38 1.3.5 Bãi lọc trồng kiến tạo xử lý nước thải Việt Nam 48 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG BÃI LỌC TRỒNG CÂY KIẾN TẠO VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MƠ HÌNH SỐ 52 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 52 2.2 Đối tượng nghiên cứu 52 2.3 Phương pháp nghiên cứu 52 2.3.1 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết 52 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 52 2.3.3 Phương pháp phân tích 53 2.4 Nội dung nghiên cứu 53 2.4.1 Quá trình tiền xử lý 53 2.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm xử lý nước rỉ rác bãi lọc trồng dòng chảy ngầm theo chiều ngang 54 2.4.3 Nghiên cứu mơ hình hóa 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 3.1 Kết nghiên cứu thử nghiệm hệ thống thực nghiệm 69 3.2 Kết nghiên cứu mơ q trình xử lý nước rỉ rác mơ hình Subwet 2.0 72 3.2.1 Thơng số lưu lượng, tính chất nước thải đầu vào, giá trị sử dụng phục vụ cho tính tốn mơ hình 72 3.2.3 Hiệu chỉnh thông số mơ hình mơ 80 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BOD Biological Oxy Demand (Nhu cầu oxy sinh học) BCL Bãi chôn lấp BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường COD Chemical Oxy Demand (Nhu cầu oxy hóa học) DO Dissolved Oxy (Oxy hòa tan) QCVN Quy chuẩn Việt Nam Subwet Subsurface wetland TKN Tổng Nitơ Kjeldahl ORN Nitơ hữu AMM Ammoni NIT Nitrat TPO Tổng Photpho DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các số liệu tiêu biểu thành phần tính chất nước rác từ bãi chôn lấp lâu năm [16][9] 17 Bảng 1.2 Thành phần nước rỉ rác số quốc gia giới [14][15] 19 Bảng 1.3 Thành phần nước rác nước [WHO, Mỹ] [5] 20 Bảng 1.4 Thành phần nước rỉ rác BCL Gò Cát BCL Phước Hiệp [8] 21 Bảng 1.5 Thành phần nước rác Bãi chơn lấp Nam Sơn-Sóc Sơn-Hà Nội 22 Bảng 1.6 Các phương pháp xử lý nước rác học [5][11][12] 25 Bảng 1.7 Các phương pháp hóa học để xử lý nước rác [6] 26 Bảng 1.8: Cơ chế chủ yếu loại bỏ chất ô nhiễm [17] 39 Bảng 2.1 Thông số chất lượng nước đầu vào hệ thống thực nghiệm 55 Bảng 2.2 Các thơng số mơ hình Subwet 2.0 68 Bảng 3.1 Kết phân tích nước đầu vào hệ thống thực nghiệm 69 Bảng 3.2 Kết phân tích nước đầu hệ thống thực nghiệm 69 Bảng 3.3 Nồng độ chất nhiễm đầu vào mơ hình mơ 73 Bảng 3.4 So sánh giá trị thơng số mơ hình Subwet 2.0 sau hiệu chỉnh 88 Bảng 3.5 So sánh nồng độ chất ô nhiễm sau mô giá trị thực nghiệm 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần cân nước ô chôn lấp [16] 14 Hình 1.2 Sơ đồ cân nước [16][9] 15 Hình 1.3 Bãi lọc trồng dòng chảy ngang [18] 34 Hình 1.4 Bãi lọc trồng dòng chảy đứng [18] 34 Hình 1.5 Chu trình nitrat hóa 43 Hình 2.1 Mơ hình thực nghiệm 55 Hình 2.2 Các trình hệ sinh thái bãi lọc trồng kiến tạo mô Subwet 2.0 60 Hình 2.3 Cân vật chất biến số BOD-A mơ hình Subwet 2.0 66 Hình 3.1 Hàm lượng BOD5 mẫu nước đầu vào đầu 70 Hình 3.2 Hàm lượng NIT mẫu nước đầu vào đầu 70 Hình 3.3 Hàm lượng AMM mẫu nước đầu vào đầu 71 Hình 3.4 Hàm lượng TPO mẫu nước đầu vào đầu 71 Hình 3.5 Hàm lượng TKN mẫu nước đầu vào đầu 72 Hình 3.6 Các thơng số mặc định mơ hình để chạy mơ hình mơ 73 Hình 3.7 Sự biến đổi nồng độ BOD5 mơ hình mơ 74 Hình 3.8 Hiệu suất xử lý BOD5 mơ hình mơ 74 Hình 3.9 Sự biến đổi nồng độ Nitrat mơ hình mơ 75 Hình 3.10 Hiệu suất xử lý Nitrat mơ hình mơ 75 Hình 3.11 Sự biến đổi nồng độ NH4+ mơ hình mơ 76 Hình 3.12 Sự biến đổi nồng độ Photpho tổng số mơ hình mơ 76 Hình 3.13 Hiệu suất xử lý Photpho tổng số (TP) mơ hình mơ 77 Hình 3.14 Sự biến đổi nồng độ Nitơ hữu mơ hình mơ 77 Hình 3.15 Hiệu suất xử lý Nitơ hữu mơ hình mơ 78 Hình 3.16 Hiệu suất xử lý tổng Nitơ mơ hình mơ 78 Hình 3.17 Các thơng số mơ hình sau hiệu chỉnh 80 Hình 3.18 Sự biến đổi nồng độ BOD5 mơ hình mơ 81 Hình 3.19 Hiệu suất xử lý BOD5 mơ hình mơ 81 Hình 3.20 Sự biến đổi nồng độ Nitrat mơ hình mơ 82 Hình 3.21 Hiệu suất xử lý Nitrat mơ hình mơ 83 Hình 3.22 Sự biến đổi nồng độ NH4+ mơ hình mơ 83 Hình 3.23 Hiệu suất xử lý NH4+ mơ hình mơ 84 Hình 3.24 Sự biến đổi nồng độ Photpho tổng số mơ hình mơ 85 Hình 3.25 Hiệu suất xử lý Photpho tổng số (TP) mơ hình mơ 85 Hình 3.26 Sự biến đổi nồng độ Nitơ hữu mơ hình mơ 86 Hình 3.27 Hiệu suất xử lý Nitơ hữu mơ hình mơ 87 Hình 3.28 Hiệu suất xử lý tổng Nitơ mơ hình mơ 87 Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.15 Hiệu suất xử lý Nitơ hữu mơ hình mơ (6) Kết Nitơ tổng số sau chạy mơ hình mơ Hình 3.16 Hiệu suất xử lý tổng Nitơ mơ hình mơ Phạm Đình Quý 78 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhận xét: Qua mô mơ hình Subwet 2.0 với giá trị thơng số mặc định mơ hình cho thấy: · Hiệu suất xử lý BOD5: Qua mơ hình mơ cho kết đầu BOD5 đạt giá trị 58,71 mg/l tương ứng với hiệu suất xử lý 62,61% không đạt so với QCVN 25-2009/BTNMT cột B2 Tuy nhiên kết chênh lệch so với kết thực nghiệm thu 12mg/l, cần hiệu chỉnh thơng số mơ hình để đạt kết tương hợp với hệ thực nghiệm · Hiệu suất xử lý NIT: Mơ hình mô đưa kết NIT đạt giá trị 1,95 mg/l, hiệu suất xử lý 86,64% Kết tương đồng với hệ thống thực nghiệm cho nước thải đầu với nồng độ NO3- 1,8 mg/l · Hiệu suất xử lý AMM: Mơ hình mơ cho kết đầu AMM đạt giá trị 58,47 mg/l, không đạt QCVN 25-2009/BTNMT cột B2, nồng độ cao nhiều so với giá trị nước thải đầu hệ thống thực nghiệm 22,4mg/l Vì cần phải hiệu chỉnh thơng số mơ hình để đạt kết tương hợp với hệ thống thực nghiệm · Hiệu suất xử lý tổng P (TPO): Mơ hình mô cho kết đầu TPO đạt giá trị 2,93mg/l, nồng độ chênh lệch nhiều so với nồng độ TPO nước thải đầu hệ thực nghiệm 1,3 mg/l Cần phải hiệu chỉnh vài thơng số mơ hình để đạt kết đầu tương hợp với hệ thống thực nghiệm · Hiệu suất xử lý tổng Nitơ (TKN): Qua mơ hình mơ cho kết đầu đạt giá trị 64,98mg/l không đạt QCVN 25-2009/BTNMT cột B2, nồng độ cao nhiều so với giá trị 26,7 mg/l hệ thống thực nghiệm Vì vậy, cần hiệu chỉnh thơng số mơ hình để kết đầu đạt giá trị tương ứng với hệ thống thực nghiệm Phạm Đình Quý 79 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.3 Hiệu chỉnh thông số mơ hình mơ Các thơng số mơ hình tiến hành hiệu chỉnh cách khảo sát giá trị khoảng thơng số cho phép mơ hình Subwet 2.0 khu vực khí hậu nóng ấm tìm giá trị phù hợp Kiểm nghiệm nhằm đánh giá phù hợp giá trị mô sau hiệu chỉnh thông số với giá trị thực tế cách so sánh giá trị đầu mơ hình với số liệu đo đạc hệ thống thực nghiệm Khi tỷ lệ giá trị mơ giá trị trung bình thực tế xấp xỉ : có tương quan chặt chẽ giá trị thực tế giá trị mơ giá trị mơ hình coi chấp nhận được, thơng số mơ hình lựa chọn phù hợp Sau trình khảo sát giá trị thông số ta thu kết hình 3.17 đây: Hình 3.17 Các thơng số mơ hình sau hiệu chỉnh Sử dụng thông số hiệu chỉnh để chạy mơ hình mơ Subwet 2.0 khu vực khí hậu nóng ấm ta thu kết sau: Phạm Đình Quý 80 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội (1) Kết BOD5 đầu sau chạy mơ hình mơ Hình 3.18 Sự biến đổi nồng độ BOD5 mơ hình mơ Hình 3.19 Hiệu suất xử lý BOD5 mơ hình mơ Phạm Đình Q 81 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội · Hiệu suất xử lý BOD5: Sau hiệu chỉnh thơng số mơ hình như: NC từ 0,8 tăng lên (tăng 2,5 lần); TO từ 1,04 xuống 1,02 (giảm 2%); OC từ 0,5 xuống 0,05 (giảm 10 lần); OO từ 1,3 lên (tăng 1,54 lần) Qua mô hình mơ cho kết đầu BOD5 đạt giá trị 11,98 mg/l (giảm 80% so với chưa hiệu chỉnh) tương ứng với hiệu suất xử lý 92,37% đạt so với QCVN 25-2009/BTNMT cột B2 Kết tương đồng so với kết thực nghiệm thu 12mg/l (2) Kết Nitrat đầu sau chạy mô hình mơ Hình 3.20 Sự biến đổi nồng độ Nitrat mơ hình mơ · Hiệu suất xử lý NIT: Sau thay đổi giá trị thông số mơ hình như: DC từ giá trị 2,2 lên giá trị 4,4 (tăng lần); TD từ 1,09 lên thành 1,1 MN từ giá trị 0,1 lên 0,2 (tăng lần) Mơ hình mơ đưa kết NIT đạt giá trị 1,8 mg/l (giảm 7,7% so với chưa hiệu chỉnh) tương ứng hiệu suất xử lý 87,65% Kết tương đồng với hệ thống thực nghiệm cho nước thải đầu với nồng độ NO3- 1,8 mg/l Phạm Đình Quý 82 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.21 Hiệu suất xử lý Nitrat mơ hình mô (3) Kết Ammonium (NH4+) đầu sau chạy mơ hình mơ Hình 3.22 Sự biến đổi nồng độ NH4+ mơ hình mơ Phạm Đình Quý 83 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.23 Hiệu suất xử lý NH4+ mơ hình mơ · Hiệu suất xử lý AMM: Mơ hình mơ sau hiệu chỉnh giá trị thông số sau: tăng giá trị NC từ 0,8 lên 2,0 (tăng 2,5 lần); giảm KO từ 1,3 xuống 1,1 (giảm 15,4%); MA từ 1,0 xuống 0,05 (giảm 95%) cho kết đầu AMM đạt giá trị 26,55 mg/l (giảm 54,6% so với chưa hiệu chỉnh) tương ứng với hiệu suất xử lý 39,39%, đạt QCVN 25-2009/BTNMT cột B2, nồng độ tương đồng so với giá trị nước thải đầu hệ thống thực nghiệm 22,4mg/l Kết biến đổi nồng độ hiệu suất xử lý AMM thể hình 3.22 hình 3.23 (4) Kết Photpho tổng số (TP) đầu sau chạy mơ hình mơ · Hiệu suất xử lý tổng P (TPO): Hiệu chỉnh thông số PP mơ hình từ giá trị 0,003 lên thành 0,19 (tăng 63,3 lần) chạy mơ hình mơ cho kết đầu TPO đạt giá trị 1,38mg/l (giảm52,9% so với giá trị chưa hiệu chỉnh)) tương ứng hiệu suất xử lý 56,76%, nồng độ tương đồng so với nồng độ TPO nước thải đầu hệ thực nghiệm 1,3 mg/l Kết biến đổi nồng độ hiệu suất xử lý tổng Photpho thể bảng 3.24 bảng 3.25 Phạm Đình Quý 84 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.24 Sự biến đổi nồng độ Photpho tổng số mơ hình mơ Hình 3.25 Hiệu suất xử lý Photpho tổng số (TP) mơ hình mơ Phạm Đình Q 85 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội (5) Kết Nitơ hữu (ORN) sau chạy mơ hình mơ Hình 3.26 Sự biến đổi nồng độ Nitơ hữu mơ hình mơ Phạm Đình Q 86 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.27 Hiệu suất xử lý Nitơ hữu mơ hình mơ · Hiệu suất xử lý ORN: Sau hiệu chỉnh giá trị mơ hình sau: AC từ 0,5 lên 0,65 (tăng 1,3 lần); TA từ 1,04 lên 1,06 (tăng 2%)chạy mơ hình mơ cho kết đầu ORN đạt giá trị 2,68 (giảm 41,23% so với giá trị chưa hiệu chỉnh) tương ứng hiệu suất xử lý 94,3% Nồng độ đầu mô tương đồng với nồng nộ đầu hệ thực nghiệm (6) Kết Nitơ tổng số sau chạy mơ hình mơ Hình 3.28 Hiệu suất xử lý tổng Nitơ mơ hình mơ · Hiệu suất xử lý tổng Nitơ (TKN): Qua mơ hình mơ cho kết đầu đạt giá trị 31,03mg/l tương ứng hiệu suất xử lý 70,58%, đạt QCVN 252009/BTNMT cột B2, nồng độ tương đồng so với giá trị 26,7 mg/l hệ thống thực nghiệm Như vậy, từ kết ta thu thông số phần mềm mô Subwet 2.0 thể bảng 3.4 Phạm Đình Quý 87 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.4 So sánh giá trị thơng số mơ hình Subwet 2.0 sau hiệu chỉnh Khí hậu nóng Thơng số Đơn vị Giá trị Khoảng giá trị mặc định AC l/24h 0,05 – 0,5 NC l/24h 0,1 – 2,5 0,8 OC l/24h 0,05 – 0,5 DC l/24h 0–5 2,2 TA 1,02 – 1,06 1,04 TN 1,02 – 1,07 1,047 TO 1,02 – 1,06 1,04 TD 1,05 – 1,12 1,09 KO mg/l 0,1 – 1,3 OO mg/l 0,1 – 1,3 MA mg/l 0,05 – MN mg/l 0,01 – 0,1 PA l/24h 0–1 0,01 PN l/24h 0–1 0,01 PP l/24h 0–1 0,003 AF l/24h – 100 Giá trị hiệu chỉnh 0,65 0,05 4,4 1,06 1,047 1,02 1,1 1,1 0,05 0,2 0,01 0,01 0,19 Kết mô phần mềm Subwet 2.0 cho bãi lọc trồng dòng chảy ngang với giá trị thông số hiệu chỉnh thu kết mô tương đồng với kết thực nghiệm thể bảng 3.5 Bảng 3.5 So sánh nồng độ chất ô nhiễm sau mô giá trị thực nghiệm Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị mô Giá trị thực nghiệm QCVN 252009 (B2) BOD5 mg/l 11,98 12 50 NO3- mg/l 1,8 1,8 - NH4+ mg/l 26,55 22,4 25 Tổng P mg/l 1,38 1,3 - Tổng N mg/l 31,03 26,7 60 Như vậy, giá trị thông số lựa chọn sau hiệu chỉnh với mơ hình Subwet 2.0 khu vực khí hậu nóng ấm phù hợp Mơ hình Subwet 2.0 ứng dụng để mơ q trình xử lý nước thải bãi lọc trồng kiến tạo khu vực khí hậu ấm để xử lý nước thải ứng dụng thực tế Phạm Đình Quý 88 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Qua trình thực luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài:" Nghiên cứu mơ q trình xử lý nước rỉ rác bãi lọc trồng kiến tạo với trợ giúp mơ hình số" dựa sở phân tích khoa học, giới thiệu tổng quan, đặc tính nước rác ngồi nước, phương pháp xử lý nước rác bãi chôn lấp rác, từ nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý nước rác cơng nghệ tích hợp hóa lý – sinh học sở mơ hình Đề tài đạt kết nghiên cứu sau: Hệ thống xử lý nước rác hầu hết bãi chôn lấp chất thải rắn nước ta chưa xây dựng phù hợp kiểm sốt khơng hiệu Lượng nước rác chưa qua xử lý hay xử lý chưa đạt tiêu chuẩn thải môi trường lớn, làm ô nhiễm nước mặt Đặc tính nước rác nói chung có hàm lượng chất hữu cao giai đoạn đầu (COD, BOD lên đến hàng vài chục nghìn mgO2/L) giảm dần theo thời gian vận hành BCL, hợp chất hữu khó/khơng có khả phân hủy sinh học tích lũy tăng dần theo thời gian vận hành Khi thời gian vận hành BCL lâu hàm lượng amonium cao Giá trị pH nước rỉ rác cũ cao nước rỉ rác Giới thiệu tổng quan bãi lọc trồng kiến tạo với chế chuyển hóa, xử lý chất nhiễm, vai trị thực vật xử lý nước thải đặc biệt nước rỉ rác Mơ hình thực nghiệm bãi lọc trồng kiến tạo dòng chảy ngang thu kết với hiệu suất xử lý tương đối cao sau: Hiệu suất xử lý BOD5 đạt 92,35%; hiệu suất xử lý Nitrat đạt 87,67%; hiệu suất xử lý Ammoni đạt 49,04%; hiệu suất xử lý tổng Photpho đạt 59,37% hiệu suất xử lý tổng Nitơ đạt 74,72% Nồng độ chất ô nhiễm nước thải đầu đạt QCVN 25-2009/BTNMT cột B2 Trên sở nghiên cứu ứng dụng lựa chọn phần mềm Subwet 2.0 để phục vụ đánh giá mô khả xử lý nước rác bãi lọc trồng kiến tạo Kết thu nồng độ chất sau mô sau hiệu chỉnh thơng số mơ hình tương hợp với giá trị chất ô nhiễm nước đầu mơ hình thực Phạm Đình Q 89 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội nghiệm Các chất sau chạy mơ hình đạt tiêu chuẩn xả thải so với QCVN 25:2009/BTNMT cột B2 Đề tài đưa chương trình chuẩn phần mềm Subwet 2.0 ứng dụng để mơ xử lý nước thải bãi lọc trồng dòng chảy ngang với thông số hiệu chỉnh thu khu vực khí hậu nóng ấm Kết nghiên cứu cho thấy: Hệ thống bãi lọc trồng kiến tạo dòng chảy ngang đạt hiệu cao xử lý nước rỉ rác Với trợ giúp phần mềm Subwet 2.0, sử dụng để thiết kế bãi lọc trồng kiến tạo với quy mô điều kiện khác với chất lượng nước đầu sau xử lý đạt yêu cầu quy chuẩn QCVN 25:2009/BTNMT cột B2 Phạm Đình Quý 90 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Tá Long Mơ hình hóa Mơi trường NXB ĐH Quốc Gia TPHCM, 2008 [2] Dương Đức Tiến, Nguyễn Minh Giản, Vũ Thanh Lâm, Trần Hải Linh, Xây dựng mơ hình hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt xã Minh Nơng, Bến Gót, TP Việt Trì, Hội thảo khoa học bãi lọc trồng xử lý nước thải, ĐH Xây dựng, 2006 [3] Lều Thọ Bách Hệ thống xử lý nước thải chi phí thấp Viện Khoa học Kỹ thuật Mơi trường, Đại học Xây Dựng Hà Nội [4] Lương Đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất giáo dục, 2001 [5] Nguyễn Đức Khiển Công nghệ xử lý nước thải Môi trường NXB Công Thương, năm 2012 [6] Nguyễn Hồng Khánh, Lê Văn Cát, Tạ Đăng Tồn, Phạm Tuấn Linh Mơi trường chơn lấp kỹ thuật xử lý nước rác NXB Khoa học kỹ thuật, 2009 [7] Nguyễn Việt Anh, Xử lý nước thải sinh hoạt bãi lọc trồng dòng chảy thẳng đứng điều kiện Việt Nam, 2006 [8] Sở Tài ngun Mơi trường TP Hồ Chí Minh, Phương án xây dựng hệ thống quan trắc giám sát chất lượng môi trường Bãi chôn lấp TP Hồ Chí Minh, 2004 [9] Tạp chí phát triển khoa học công nghệ Tập số 13, số M2 - 2010 Trường đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2010 [10] Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 [11] Trịnh Lê Hùng Kỹ thuật xử lý nước thải Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2007 [12] Trịnh Xuân Lai Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2009 Phạm Đình Quý 91 11B-KTMT Luận văn cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội [13] Annie Chouinard, Cold-climate constructed wetland applications in Canada and Northern China and modeling applications in the Canadian Arctic using SubWet 2.0, Queen’s University, 2013 [14] Diego Paredes, Investigations on nitrogen transformation processes and stimulation of anaerobic ammonium oxidation activity in an experimental laboratory-scale wetland system, Germany, 2009 [15] F Wang et al, Ozonation of Biologically Treated Landfill Leachate: Treatment Efficiency and Molecular Size Distribution Analysis, Environmental Technology, Volume 25, 2004 [16] George Tchobanoglous Hilary Theisen Samuel Vigil, “ Intergrated solid waste management - Engineering Principles anh management isues” International Edition, 1993 [17] Robert H Kadlec, Knight, Treatment Wetlands, CRC Press, 1996 [18] Robert H Kadlec, Scott D Wallace, Treatment Wetlands, Second Edition, CRC Press, 2009 [19] Scott D Wallace, PE, Contructed wetlands: design Approaches, University Curiculum Development for Decentralizeed Wastewater Treatment, 2004 [20] Tài liệu “Tài liệu hướng dẫn sử dụng mơ hình Subwet 2.0, http://www.unep.or.jp/Ietc/Publications/Water_Sanitation/SubWet2/index, 2011 [21] US Environmental Protection Agency, A handbook of constructed wetland Volume 1, Volume [22] US Environmental Protection Agency Contructed Wetlands treatment of municipal wastewater, 1999 Phạm Đình Quý 92 11B-KTMT ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH Q NGHIÊN CỨU MƠ PHỎNG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG BÃI LỌC TRỒNG CÂY KIẾN TẠO VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÔ HÌNH SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ... 48 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG BÃI LỌC TRỒNG CÂY KIẾN TẠO VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MƠ HÌNH SỐ 52 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 52 2.2 Đối tượng nghiên cứu ... 1.3 Bãi lọc trồng kiến tạo xử lý nước thải nước rỉ rác 28 1.3.1 Những đặc điểm bãi lọc trồng kiến tạo liên quan đến công nghệ xử lý nước thải 28 1.3.2 Phân loại bãi lọc trồng kiến

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bùi Tá Long. Mô hình hóa Môi trường. NXB ĐH Quốc Gia TPHCM, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa Môi trường
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia TPHCM
[3] Lều Thọ Bách. Hệ thống xử lý nước thải chi phí thấp. Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi trường, Đại học Xây Dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống xử lý nước thải chi phí thấp
[4] Lương Đức Phẩm. Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. Nhà xuất bản giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[5] Nguyễn Đức Khiển. Công nghệ xử lý nước thải Môi trường. NXB Công Thương, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải Môi trường
Nhà XB: NXB Công Thương
[6] Nguyễn Hồng Khánh, Lê Văn Cát, Tạ Đăng Toàn, Phạm Tuấn Linh. Môi trường chôn lấp và kỹ thuật xử lý nước rác. NXB Khoa học và kỹ thuật, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường chôn lấp và kỹ thuật xử lý nước rác
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
[7] Nguyễn Việt Anh, Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bãi lọc trồng cây dòng chảy thẳng đứng trong điều kiện Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bãi lọc trồng cây dòng chảy thẳng đứng trong điều kiện Việt Nam
[8] Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh, Phương án xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát chất lượng môi trường các Bãi chôn lấp TP Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương án xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát chất lượng môi trường các Bãi chôn lấp TP Hồ Chí Minh
[9] Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ. Tập số 13, số M2 - 2010. Trường đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập số 13, số M2 - 2010
[10] Trần Văn Nhân. Ngô Thị Nga. Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[11] Trịnh Lê Hùng. Kỹ thuật xử lý nước thải. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xử lý nước thải
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[12] Trịnh Xuân Lai. Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng
[13] Annie Chouinard, Cold-climate constructed wetland applications in Canada and Northern China and modeling applications in the Canadian Arctic using SubWet 2.0, Queen’s University, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cold-climate constructed wetland applications in Canada and Northern China and modeling applications in the Canadian Arctic using SubWet 2.0
[14] Diego Paredes, Investigations on nitrogen transformation processes and stimulation of anaerobic ammonium oxidation activity in an experimental laboratory-scale wetland system, Germany, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigations on nitrogen transformation processes and stimulation of anaerobic ammonium oxidation activity in an experimental laboratory-scale wetland system
[15] F. Wang et al, Ozonation of Biologically Treated Landfill Leachate: Treatment Efficiency and Molecular Size Distribution Analysis, Environmental Technology, Volume 25, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ozonation of Biologically Treated Landfill Leachate: "Treatment Efficiency and Molecular Size Distribution Analysis
[16] George Tchobanoglous Hilary Theisen Samuel Vigil, “ Intergrated solid waste management - Engineering Principles anh management isues” International Edition, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intergrated solid waste management - Engineering Principles anh management isues
[18] Robert H. Kadlec, Scott D. Wallace, Treatment Wetlands, Second Edition, CRC Press, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment Wetlands, Second Edition
[19] Scott D. Wallace, PE, Contructed wetlands: design Approaches, University Curiculum Development for Decentralizeed Wastewater Treatment, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contructed wetlands: design Approaches
[20] Tài liệu “Tài liệu hướng dẫn sử dụng mô hình Subwet 2.0, http://www.unep.or.jp/Ietc/Publications/Water_Sanitation/SubWet2/index, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn sử dụng mô hình Subwet 2.0
[22] US Environmental Protection Agency. Contructed Wetlands treatment of municipal wastewater, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contructed Wetlands treatment of municipal wastewater
[17] Robert H. Kadlec, Knight, Treatment Wetlands, CRC Press, 1996 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w