1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Kim dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học trung quốc hiện đạ

13 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 341,54 KB

Nội dung

Sự nổi tiếng của những bộ truyện đó khiến ông được coi là người viết tiểu thuyết võ hiệp thành công nhất.. Một hôm nhân dịp về thăm nhà, ông khoe gia đình cuốn sách Dành cho người thi và

Trang 1

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất

của văn học Trung ốc hiện đạ

Kim Dung (sinh ngày6 tháng 2năm1924) là một trong

những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung

ốchiện đại Ông còn là người đồng sáng lập của nhật

báo Hồng Kông Minh Báo, ra đời năm1959và là tổng

biên tập đầu tiên của tờ báo này

Từ năm 1955 đến 1972 ông đã viết tổng cộng 15 cuốn

tiểu thuyết Sự nổi tiếng của những bộ truyện đó khiến

ông được coi là người viết tiểu thuyết võ hiệp thành

công nhất 300 triệu bản in (chưa tính một lượng rất

lớn những bản lậu) đã đến tay độc giả củaTrung Hoa

đại lục, Hồng Kông, Đài Loan, châu Á và đã được

dịch ra các thứtiếng Việt,Hàn,Nhật,ái,Anh,Pháp,

Indonesia Tác phẩm của ông đã được chuyển thể thành

phim truyền hình, trò chơi điện tử

Tên ông được đặt cho tiểu hành tinh 10930 Jinyong

(1998 CR2), là tiểu hành tinh được tìm ra trùng với ngày

sinh âm lịch của ông (6 tháng 2).[2]áng 2năm2006,

ông được độc giả bầu là nhà văn được yêu thích nhất

Trung ốc

Kim Dung tên thật là Tra Lương Dung (phồn thể: ,

giản thể: ,bính âm: Cha Leung Yung), sinh vào ngày

6 tháng 2năm1924tạitrấnViên Hoa,huyện Hải Ninh,

địa cấp thị Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung ốc,

trong một gia tộc khoa bảng danh giá Ông cố là Tra

ận Hành, nhà thơ nổi tiếng đờinhà anh, ông nội là

Tra Văn anh làmtri huyện Đan Dươngở tỉnhGiang

Tô Tra Văn anh về sau từ chức, đến đời con là Tra Xu

Khanh bắt đầu sa sút; Tra Xu Khanh theo nghề buôn,

sau sinh sáu đứa con, Kim Dung là con thứ hai.[3]

uở nhỏ Kim Dung thông minh, lanh lợi, nghịch

nhưng không đến nỗi quậy phá Ông yêu thiên nhiên,

thích nghe kể chuyện thần thoại, truyền thuyết, nhất

là về những ngọn triều trênsông Tiền Đường Đặc biệt

ông rất mê đọc sách Dòng họ Kim Dung có một nhà để

sách gọi là "Tra thị tàng thư" nổi tiếng khắp vùngChiết

Tây, chứa rất nhiều sách cổ, những cuốn sách này làm

bạn với ông từ rất bé

Sáu tuổi, ông vào học tiểu học ở quê Hải Ninh Ông

rất chăm học, lại thêm mê đọc sách nên trở thành một

học sinh giỏi của lớp ầy dạy văn cho ông lúc bé có

Trần Vị Đông, là người rất thương yêu và tin tưởng Kim Dung, đă cùng ông biên tập tờ báo lớp Một số bài làm văn của Kim Dung, nhờ sự giới thiệu của thầy Đông

đă được đăng lênĐông Nam nhật báo, tờ báo nổi tiếng nhất Trung ốc bấy giờ

Năm lên tám tuổi, ông lần đầu đọc tiểu thuyết võ hiệp,

khi đọc đến bộ truyện Hoàng Giang nữ hiệp của Cố

Minh Đạo, cảm thấy rất say mê, từ đó thường sưu tầm tiểu thuyết thể loại này

Năm 13 tuổi, xảy rasự biến Lư Câu Kiều, Kim Dung được gửi đến học trường trung học Gia Hưng ở phía Đông tỉnhChiết Giang Tuy xa nhà nhưng cuộc sống của ông cũng không khác mấy, ngoài đi học vẫn chúi đầu đọc sách, và vẫn đứng đầu lớp Một hôm nhân dịp

về thăm nhà, ông khoe gia đình cuốn sách Dành cho người thi vào sơ trung, một cuốn cẩm nang luyện thi,

có thể coi là cuốn sách đầu tiên của ông, viết năm 15 tuổi và được nhà sách chính quy xuất bản Đến khi lên

bậc Cao trung, Kim Dung lại soạn Hướng dẫn thi vào cao trung Hai cuốn sách in ra bán rất chạy, đem lại cho

ông khoảng nhuận bút hậu hĩnh

Năm 16 tuổi, ông viết truyện trào phúng Cuộc du hành của Alice có ý châm biếm ngài chủ nhiệm ban huấn đạo,

người này tức giận, liền ép hiệu trưởng phải đuổi học

ông Cuộc du hành của Alice tuy đem lại tai hại, nhưng

đã cho thấy tài tưởng tượng, cũng như tinh thần phản kháng của Kim Dung, mà sau này thể hiện rất rõ trên các tác phẩm Ông lại chuyển đến học trường Cù Châu Tại trường này có những quy định rất bất công với học trò, học sinh không được quyền phê bình thầy giáo, nhưng thầy giáo có quyền lăng nhục học sinh Năm thứ

hai tại trường, ông viết bài Một sự ngông cuồng trẻ con

đăng lên Đông Nam nhật báo Bài báo làm chấn động

dư luận trong trường, được giới học sinh tranh nhau đọc Ban giám hiệu trường Cù Châu đành phải bãi bỏ những quy định nọ Không những vậy, một ký giả của Đông Nam nhật báo là Trần Hướng Bình do hâm mộ tác giả bài báo, đã lặn lội tìm đến trường học để thỉnh giáo, mà không biết tác giả chỉ là một học sinh Năm 1941, chiến tranh ái Bình Dương bùng nổ, trường Cù Châu phải di dời, ban giám hiệu quyết định cho học sinh lớp cuối tốt nghiệp sớm để bớt đi gánh nặng Kim Dung cũng nằm trong số đó Sau ông thi vào học Luật quốc tế tại học viện chính trị Trung ương

1

Trang 2

2 2 GIA ĐÌNH RIÊNG

ở Trùng Khánh i đậu, nhưng để đến được trường

phải trải qua nhiều ngày đi bộ

Tại học viện chính trị Trung ương, Kim Dung vẫn học

rất giỏi, cuối năm nhất ông được tặng phần thưởng cho

sinh viên xuất sắc nhất ời kỳ này, ông ngoài tham

gia viết bình luận chính trị trên các báo, còn bắt tay vào

làm cuốnAnh–Hántự điển và dịch một phầnKinh i

sangtiếng Anh, hai công trình này về sau dở dang Ông

học lên năm thứ ba thì tại trường bắt đầu nổi lên các

cuộc bạo loạn chính trị Có lần viết thư tố cáo một vụ

bê bối trong trường, Kim Dung lần thứ hai trong đời bị

đuổi học, năm 19 tuổi

Sau ông xin làm việc tại ư viện trung ương Ở chung

với sách, tri thức nâng cao lên rất nhiều Ngoài đọc

sách sử học, khoa học và những tiểu thuyết võ hiệp

đương thời, ông còn đọc những cuốn nhưIvanhoecủa

Walter Sco, Ba người lính ngự lâm,Bá tước

Monte-CristocủaAlexandre Dumas(cha), những truyện này

đã ảnh hưởng đến văn phong của ông Tại đây ông bắt

đầu nảy sinh ý định sáng tác truyện võ hiệp Ông cũng

sáng lập ra một tờ báo lấy tênái Bình dươngtạp chí,

nhưng chỉ ra được một số đầu, số thứ 2 nhà xuất bản

không chịu in, tờ báo đầu tiên của ông xem như thất

bại

Năm1944, ông đến làm việc cho một nông trường ở

Tương Tây Nơi này rất tịch mịch hẻo lánh, đến năm

1946, không chịu nổi ông xin thôi việc, người chủ nông

trường không cản được, tiễn ông bằng một bữa thịnh

soạn Mùa hạ năm đó, ông về lại quê cũ ở Hải Ninh, cha

mẹ nghe tin ông bị đuổi học, rất buồn Điều ấy khiến

ông quyết tâm ra đi lập nghiệp

Năm 1946 từ biệt gia đình, ông về Hàng Châu làm

phóng viên cho tờ Đông Nam nhật báo theo lời giới

thiệu của Trần Hướng Bình, người ngày xưa đã tìm đến

trường ông Ông làm việc rất tốt, tỏ ra có tài thiên phú

về viết báo Năm sau, theo lời mời của tạp chí ời dữ

triều, ông thôi việc ở Đông Nam nhật báo, sangượng

Hảitiếp tục nghề viết hay dịch thuật từ máy Radio

Chẳng bao lâu ông lại rời toà soạn ời dữ triều, xin

vào làm phiên dịch của tờ Đại công báo Lúc này anh

trai của Kim Dung là Tra Lương Giám đang làm giáo

sư ở học viện Pháp lý thuộc đại học Đông Ngô gần đó,

ông liền xin vào học tiếp về luật quốc tế

Năm1948, tờ Đại công báo ra phụ bản tạiHồng Kông,

ông được cử sang làm việc ở đó, dịch tin quốc tế Trước

khi ra đi vài ngày, ông chạy đến nhà họ Đỗ để ngỏ lời

cầu hôn cô con gái 18 tuổi, được chấp nhận Hôn lễ tổ

chức trang trọng tại ượng Hải, người vợ đầu tiên Đỗ

Trị Phân của ông rất xinh đẹp

Năm 1950, trong cuộc Cải cách ruộng đất ở Trung

ốc, gia đình ông bị quy thành phần địa chủ, cha ông

bị đấu tố, từ đó ông mất liên lạc với gia đình Trong lúc

này, vợ ông không chịu nổi cuộc sống ở Hồng Kông,

trở về gia đình bên mẹ, không chịu về nhà chồng nữa

Năm1951họ quyết định ly hôn

Năm1952, ông sang làm việc cho tờ Tân văn báo, phụ trách mục Chuyện trà buổi chiều, chuyên mục này giúp

ông phát huy khả năng viết văn của mình hơn, ông rất thích, một phần vì khán giả cũng rất thích Ông còn viết phê bìnhđiện ảnh Từ đó dần đi sâu vào lĩnh vực này

Từ1953, rời Tân Văn báo, bắt tay vào viết một số kịch bản phim như Lan hoa hoa, Tuyệt đại giai nhân, Tam luyến… dưới bút danh Lâm Hoan Những kịch bản này

dựng lên được các diễn viên nổi tiếng thời bấy giờ như

Hạ Mộng, ạch Tuệ, Trần Tứ Tứ… diễn xuất Được nhiều thành công đáng kể

Từ khi mới vào làm cho Tân Văn Báo, ông quen thân

với La Phù vàLương Vũ Sinh Đến năm1955, được hai người ủng hộ và giúp đỡ, ông viết truyện võ hiệp đầu tay làư kiếm ân cừu lục, đăng hàng ngày trên Hương Cảng tân báo, bút danh Kim Dung cũng xuất hiện từ đây Hai chữ “Kim Dung” là chiết tự từ chữ “Dung”

, tên thật của ông, nghĩa là “cái chuông lớn” ư kiếm

ân cừu lục ra đời, tên Kim Dung được chú ý đến, dần

dần, ông cùng Lương Vũ Sinh được xem như hai người

khai tông ra Tân phái của tiểu thuyết võ hiệp Ông viết

tiếp bộBích huyết kiếmđược hoan nghênh nhiệt liệt, từ

đó chuyên tâm vào viết tiểu thuyết võ hiệp và làm báo, không hoạt động điện ảnh nữa

Năm1959, cùng với bạn học phổ thông Trầm Bảo Tân, ông lập raMinh Báo Ông vừa viết tiểu thuyết, vừa viết các bài xă luận a những bài xă luận của ông, Minh Báo càng ngày được biết đến và là một trong những tờ báo được đánh giá cao nhất Không như một số tờ báo

do ông sáng lập khác, Minh Báo theo ông đến khi kết thúc sự nghiệp

Năm1972sau khi viết cuốn tiểu thuyết cuối cùng, ông

đă chính thức nghỉ hưu và dành những năm sau đó biên tập, chỉnh sửa các tác phẩm văn học của mình Lần hoàn chỉnh đầu tiên là vào năm1979 Lúc đó, các tiểu thuyết võ hiệp của ông đă được nhiều độc giả biết điến Các tác phẩm đã được chuyển thể thànhphim truyền hình Năm sau, ông tham gia giới chính trị Hồng Kông

Ông là thành viên của ủy ban phác thảo Đạo luật cơ bản Hồng Kông Ông cũng là thành viên của Ủy ban chuẩn

bị giám sát sự chuyển giao của Hồng Kông vềchính phủ Trung ốc.[4]

Vào tháng 10 năm1976, sau cái chết đột ngột của con trai trưởng của mình, Kim Dung đã quyết định tìm hiểu nhiều vào các triết lý của tôn giáo Kết quả là ông tự mình quy y Phật giáo hai năm sau đó.[5]

Năm1993, ông thôi làm chức chủ bút, bán tất cả các cổ

phần trong Minh Báo.

Năm2006, ông xuất bản cuốn tản văn đầu tiên.[6]

2 Gia đình riêng

Kim Dung trải qua 3 đời vợ Người vợ đầu là Đỗ Dã Phân, một thiếu nữ khuê các; người vợ thứ hai là Chu

Trang 3

Mai, một nữ phóng viên năng động; người vợ thứ ba là

Lâm Lạc Di, một nữ phục vụ

Kim Dung có bốn người con (hai trai hai gái) đều là

do người vợ thứ hai Chu Mai sinh ra và không ai theo

nghiệp văn chương của cha.[7]

• Con trai đầu của Kim Dung làTra Truyền Hiệp

Truyền Hiệp ra đời vào lúc Kim Dung và Chu Mai

đang vất vả mưu sinh, chuẩn bị thành lập tòa soạn

Minh báo áng 10 năm 1976, Tra Truyền Hiệp

đang học năm nhấtĐại học Columbiađã bất ngờ

treo cổ tự tử sau khi cãi nhau qua điện thoại với

người bạn gái ởSan Francisco, lúc ấy anh chưa

đầy 20 tuổi Nguyên nhân cái chết của Tra Truyền

Hiệp có thuyết nói là do anh buồn chuyện cha mẹ

kiên quyết ly hôn, khuyên can vô hiệu, lại gặp

chuyện với bạn gái, nhất thời kích động nên đã

quyên sinh

• Con trai thứ hai của Kim Dung là Tra Truyền

ích có vóc dáng giống Kim Dung nhất Tra

Truyền ích rất mê nấu ăn, am hiểu và thạo chế

biến các món ăn của Pháp, Ấn Độ, Tứ Xuyên,

ảng Đông Truyền ích viết nhiều bài về ẩm

thực trên các báo, tạp chí, lấy bút danh là “Bát Đại

đệ tử" “Bát Đại” là chỉ 8 thứ cốt yếu trong nấu

ăn truyền thống Năm 2001, Tra Truyền ích mở

nhà hàng ực Gia ái ởHồng Kông Năm 2004,

Tra Truyền ích đóng cửa nhà hàng, đếnẩm

yếnlàm chỉ đạo ẩm thực cho một nhà hàng cao

cấp

• Cô con gái thứ ba của Kim Dung làTra Truyền i

Lúc Truyền i được 5 tuổi thì Cách mạng Văn

hóanổ ra Kim Dung bị liệt vào vị trí thứ hai trong

danh sách 5 người phải tiêu diệt Vị trí số một là

phát thanh viênLâm Bân, khi đang trên đường đi

làm thì bị nhóm người chặn xe đổ xăng thiêu sống

Trước tình hình đó, Kim Dung phải đưa vợ con

đi lánh nạn ởSingapore Tại đây, Truyền i bị

sốt cao, đưa vào một bệnh viện tiêm thuốc nhưng

không may lại quá liều khiến hai tai cô bé bị điếc

Kim Dung thường gọi yêu đùa con là “Tiểu Lung

Nữ" (“lung” là điếc) áng 3 năm 1982, Tra Truyền

i được cha gửi sangCanada, học tại trườngĐại

học York, tốt nghiệp với thành tích xuất sắc, sau

đó vềHồng Kônglàm ở bộ phận quảng cáo của

tòa soạn Minh Báo Sau đó cô làm phóng viên, phó

tổng biên tập tờ Minh báo buổi tối Năm 1988, cô

kết hôn với tổng biên tập làTriệu ốc An

• Cô con gái thứ út của Kim Dung làTra Truyền

Nột, từ nhỏ đã thể hiện năng khiếu hội họa Tranh

của cô được giới chuyên môn đánh giá cao.[8]

3 Kim Dung ở Việt Nam

Dịch giả đưa Kim Dung lên cơn sốt tại Việt Nam được ghi nhận là Tiền PhongTừ Khánh Phụngvới bản Cô gái

Đồ Long (dịch Ỷ thiên Đồ long ký), đăng trên báo Đồng

Nai năm1961 ực ra trước đó, đã có một số bản dịch

như Bích huyết kiếm của Từ Khánh Phụng (báo Đồng Nai), Anh hùng xạ điêu của Đồ Mập (báo Dân Việt),

ần điêu đại hiệp (ần điêu hiệp lữ) của Vũ Tài Lục và

Hải Âu Tử (báo Mới) Tuy nhiên, truyện kiếm hiệp vẫn

được xem là thứ giải trí rẻ tiền Bản dịch Cô gái Đồ Long

mới tạo nên cơn sốt truyện Kim Dung trong các tầng lớp độc giả từ bình dân đến trí thức Một số nhà văn nhà báo lấy bút danh theo tên nhân vật trong truyện Kim Dung như Hư Trúc, Kiều Phong… Nhiều nhà văn nổi tiếng tham gia bình luận Kim Dung nhưBùi Giáng,

Bửu Ý, công phu nhất là Đỗ Long Vân với loạt bài

Kỵ giữa chúng ta hay là hiện tượng Kim Dung Dịch giả truyện Kim Dung tài hoa nhất làHàn Giang Nhạnvới các bản dịch Tiếu ngạo giang hồ, Lộc Đỉnh ký…

câu văn thanh thoát tự nhiên, sinh động

Sau1975, các tác phẩm của Kim Dung bị nhà nước Việt Nam liệt vào danh sách cấm cùng với các tác gia kiếm hiệp khác nhưCổ Long,Trần anh Vân… với lý do

“văn hóa đồi trụy phản động” Tuy nhiên, các bản sách

cũ vẫn được lén lút lưu giữ và được nhiều người truyền tay đọc Đầu thập niên 1990, với chủ trươngĐổi mới, chính quyền Việt Nam giảm bớt sự cấm đoán gắt gao với văn hóa văn nghệ Một số phim và sách võ hiệp cũ được phát hành lại Để dễ xin phép xuất bản, thoạt tiên sách không ghi đúng tên tác giả mà lấy các bút danh khác như Nhất Giang, về sau mới ghi đúng tên Kim Dung, Cổ Long Nhà xuất bản ảng Ngãi đã tích cực phát hành lại sách võ hiệp cũ êm vào đó, sự phát triển của Internet giúp các bản dịch cũ lưu truyền rộng rãi, ban đầu dưới dạng scan từng trang sách, sau đó là dạng văn bản do những người hâm mộ gõ lại Sau 1975, nhà vănVũ Đức Sao Biểnlà người đầu tiên viết khảo luận về Kim Dung, các bài của ông đăng trên tập san

Kiến thức ngày nay, sau in thành bộ Kim Dung giữa đời tôi (4 quyển).

Công ty Văn hóa Phương Nam là công ty đầu tiên mua bản quyền dịch tác phẩm võ hiệp của Kim Dung Từ năm 1999, Phương Nam đã mua được bản quyền dịch tác phẩm của Kim Dung, thông qua thương lượng trực tiếp với nhà văn Từ năm 2001, toàn bộ tác phẩm võ hiệp của Kim Dung lần lượt được dịch lại và phát hành

ở Việt Nam theo các bản hiệu đính mới nhất Các dịch giả gồm có Cao Tự anh, Vũ Đức Sao Biển, Lê Khánh Trường, Đông Hải, Hoàng Ngọc (Huỳnh Ngọc Chiến) Trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài, dịch giả

Nguyễn Duy Chínhđược xem là người có các bản dịch với chất lượng dịch tốt, điển hình như các bản dịch

iên long bát bộ và Ỷ thiên Đồ long ký (lưu truyền trên

Internet) Nguyễn Duy Chính cũng viết một số khảo luận về các yếu tố văn hóa Trung Hoa trong tác phẩm

Trang 4

4 4 VINH DỰ

của Kim Dung

3.1 Vô Kỵ giữa chúng ta hay là hiện tượng

Kim Dung

Vô Kỵ giữa chúng ta hay là hiện tượng Kim Dung là

tên một cuốn tiểu luận dày hơn 300 trang củaĐỗ Long

Vân Cuốn sách nổi tiếng ngay sau khi được xuất bản

vào năm1967 Cuốn sách bị cấm tại Việt Nam từ sau

sự kiện 30 tháng 4 năm 1975cho đến năm2000, khi nó

được in lại trong một tuyển tập Trước đó tập tiểu luận

này cũng được đăng rải rác trên mạng với lời bình của

Nguyễn ốc Trụ

3.1.1 Nội dung

Nguyên Sađánh giá cao tác phẩm này, cònBùi Giáng

thì tỏ ra hết sức khâm phục, ông thường nhắc đến cuốn

sách trong các bàiluận kiếm hiệpcủa mình như một

đỉnh cao khó vươn tới

Cuốn Vô Kỵ giữa chúng ta hay là hiện tượng Kim Dung

không xét tới bộ truyện ưu túLộc đỉnh ký, vì khi ấy

bộ truyện này chưa ra đời Tập sách chỉ xoay quanh

iên long bát bộ,Anh hùng xạ điêu,ần điêu đại hiệp,

Ỷ thiên Đồ long ký, với những phân tích về võ công, về

nội lực, về tính cách nhân vật và những triết lý ẩn chứa

trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung Ở đoạn mở đầu,

Đỗ Long Vân tỏ ý muốn tìm ra câu giải đáp cho cái gọi

là “hiện tượng Kim Dung” ở khắpmiền Nam Việt Nam

thời ấy

Sách được xuất bản lần đầu tiên năm 1967 in tại nhà in

Trình Bày,Sài Gòn

3.1.2 Nhận xét

Bùi Giáng trong “i Ca tư tưởng”, trong lúc nói vềĐỗ

Long Vân:

Cuốn sách của ông bàn về Kim Dung nằm

trong vùng tư tưởng thâm viễn như cuốn Nho

Giáo củaTrần Trọng Kim Chẳng những giúp

người Việt Nam hiểu tư tưởng lớn của thiên

tàiTrung Hoa, mà còn khiến người Trung

Hoa, ngườiĐông Phương, Tây Phươngnói

chung ngày sau sực tỉnh Tầm quan trọng của

cuốn sách kia quả thật rộng rãi không cùng

Tôi có thể đưa ra vài nhận định khác của ông

ở đôi chi tiết Nhưng không cần Điều cốt yếu,

ông đã nói xong, và những dư vang vô số sẽ

tỏa khắp mọi chốn Và sẽ còn khiến người ta

thể hội cái mạch thẳm trong những tác phẩm

của những thiên tài xưa nay, bất luận là Đông

Phương hay Tây Phương

Sách tôi bị cháy hết, nhưng tôi sẽ tìm riêng cuốn “Trương Vô Kỵ Giữa Chúng Ta” để đọc lại nhiều lần…

4 Vinh dự

Tượng Kim Dung tại đảo Đào Hoa, Phổ Đà , Chu San , Chiết Giang

Ngoài các tiểu thuyết võ hiệp, ông còn viết các truyện

lịch sử Trung ốc Ông đã được trao tặng nhiều huân chương danh dự

Kim Dung đã được trao tặng huân chươngOBE của

Vương ốc Anhnăm1981, vàBắc đẩu bội tinhnăm

1982,Commandeur de l'Ordre des Arts et des Leres

năm2004của chính phủPháp.[9]

Ông cũng là giáo sư danh dự của nhiều trường đại học nhưBắc Kinh,Triết Giang,Nam Khai,Hồng Kông,

British Columbiacũng như là tiến sĩ danh dự của đại họcCambridge.[10]

áng 3 năm 2017,Bảo tàng Di sản Hong Kongđã mở cuộc triển làm các tranh ảnh có liên quan đến các tác phẩm của Kim Dung.[11]

tại bảo tàng 2017

lãm 2017

Trang 5

5.3 Phê bình 5

Kim Dung viết tổng cộng 15 truyện trong đó 1 truyện

ngắn và 14 tiểu thuyết Hầu hết các tiểu thuyết đều

được xuất bản trên các nhật báo

Một số tác phẩm của Kim Dung có những nhân vật và

chi tiết bắc cầu với nhau, tuy nhiên đều có thể đọc độc

lập

Chùm truyện có thể nói là nổi tiếng nhất, và cũng có

nhiều chi tiết liên kết chặt nhất, làXạ điêu tam bộ khúc

( ), gồm ba tác phẩm Xạ điêu anh hùng truyện

(cuối đời Tống), ần điêu hiệp lữ (thời Mông Cổ đánh

Tống), Ỷ thiên Đồ long ký (thời nhà Minh nổi lên đánh

Mông Cổ)

iên Long bát bộ (thời Tống) lấy bối cảnh trước Xạ điêu

anh hùng truyện, nhưng nội dung câu chuyện vốn là

độc lập Sau này, Kim Dung sửa chữa lại vài chi tiết

trong Xạ điêu anh hùng truyện để bắc cầu với iên

Long bát bộ.

Vài nhân vật của Bích huyết kiếm (thời Minh mạt, Mãn

Châu vào đánh) xuất hiện trong Lộc Đỉnh ký (đời Khang

Hy)

Vài nhân vật trong ư kiếm ân cừu lục xuất hiện trong

Phi hồ ngoại truyện, tác phẩm này lại kể lai lịch, hành

trạng của Hồ Phỉ và một số nhân vật khác của Tuyết

sơn phi hồ (các truyện này lấy bối cảnh đời Càn Long).

Các truyện khác của Kim Dung không liên quan với

nhau và cũng không có bối cảnh lịch sử cụ thể, trừ Việt

nữ kiếm xảy ra thời Xuân u.

5.1 Hai câu thơ sắp thành tựa đề

Sau khi Kim Dung hoàn thành các tác phẩm của mình,

một người bạn của ông làNghê Khuôngphát hiện rằng

chữ đầu tiên của tựa đề 14 tiểu thuyết tạo thành hai câu

thơ thất ngôn:

Phi tuyết liên thiên xạ bạch lộc

Tiếu thư thần hiệp ỷ bích uyên

Dịch nghĩa:

Tuyết bay đầy trời bắn (nhìn) hươu

trắng

Truyện cười thần hiệp tựa uyên

xanh

5.2 Đề tài

Chủ nghĩa yêu nước Trung ốclà đề tài chủ yếu trong

các tác phẩm của Kim Dung Ông nhấn mạnh đến sự

độc lập tự chủ củangười Hán, và nhiều tác phẩm của

ông là bối cảnh khi Trung ốc bị đe dọa bởi những

người phương bắc nhưKhiết Đan,Nữ Chân,Mông Cổ Nhưng dần dần chủ nghĩa yêu nước của ông cũng bao gồm các dân tộc thiểu số tạo thành nước Trung ốc bây giờ Kim Dung đặc biệt khâm phục các đặc điểm của người Mông Cổ,Mãn Châu TrongAnh hùng xạ điêu, hình tượng củaành Cát Tư Hãnvà các con của ông

là những vị tướng tài ba, những dũng sĩ kiêu dũng trên đại mạc đứng lên lập nên đại nghiệp, uy hiếpnhà Tống

lụn bại Hoặc như trongLộc Đỉnh ký, Kim Dung miêu

tả vuaKhang Hy nhà anhlà một người có lòng trắc

ẩn và có năng lực Trongiên long bát bộ,Kiều Phong

mặc dù là người Khiết Đan nhưng từ nhỏ đã được người Hán nuôi dưỡng Chính điều đó đã khiếnKiều Phong

vì người Hán ngăn cản vuaLiêutiến quân

Các tác phẩm của Kim Dung có thể coi là cuốn từ điển nhỏ về phong tục, tập quán, văn hóa Trung Hoa, bao gồm các lĩnh vực y thuật dân tộc Trung ốc, châm cứu, võ thuật, âm nhạc, thư pháp, cờ vây, trà đạo, các triết học củađạo Khổng,đạo Phậtvàđạo Lão, và lịch sử phong kiến Trung Hoa Các nhân vật lịch sử hòa trộn vào các nhân vật trong truyện

Các tác phẩm của ông rõ ràng đã tỏ lòng tôn trọng và tán thành các giá trị truyền thống Trung Hoa, đặc biệt

là các quan niệm Khổng giáo như là mối quan hệ giữa vua tôi, cha con, anh em, và nhất là giữa sư phụ và đồ

đệ, giữa các huynh đệ Kim Dung cũng nhấn mạnh vào các giá trị truyền thống như là danh dự và thể diện Cuối cùng ông phá vỡ các phép tắc đó trong tác phẩm cuối cùngLộc Đỉnh ký là một nhân vật chính nhưngVi Tiểu Bảokhông theo mô thức của các nhân vật chính

mà Kim Dung đã dàn dựng, không phải là một biểu tượng của một anh hùng hảo hán, chính tà bất phân, không theo một tiêu chuẩn đạo đức nhất định, nhưng

là một kẻ sống rất “nghĩa khí" và rất hết lòng vì bạn bè

5.3 Phê bình

Các tác phẩm của Kim Dung đã nhận được nhiều phê bình từ độc giả và các nhà phê bình văn học.Nghê Khuông, một nhà văn nổi tiếng và là bạn của Kim Dung

đã viết rất nhiều bài viết phân tích các nhân vật và thế giới võ thuật trong các tác phẩm của ông

Tuy nhiên nhiều tác phẩm của Kim Dung đã bị cấm ở nhiều nơi ngoài Hồng Kông vì những lý do chính trị Nhiều tác phẩm bị cấm ở Trung Hoa đại lục vì bị cho

là chế nhạoMao Trạch ĐôngvàCách mạng Văn hóa Chính quyềnĐài Loancũng cấm vì cho rằng các tác phẩm này ủng hộĐảng Cộng sản Trung ốc Hiện giờ các tác phẩm của Kim Dung không bị cấm nữa Một

số chính trị gia nhưĐặng Tiểu Bìnhcòn là người hâm

mộ các tác phẩm của ông

Cuối năm2004,nhà xuất bản giáo dục nhân dâncủa

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoađã đưa tác phẩmiên long bát bộ vào sách giáo khoa lớp 12 Bộ Giáo dục Singapore cũng làm như vậy đối với các trường cấp 2,

Trang 6

6 6 NHÂN VẬT

3 sử dụng tiếng Trung ốc

5.4 Tác phẩm dựa Kim Dung

Có thể một phần vì muốn hoàn thiện các khe hở tình

tiết trong truyện Kim Dung, phần vì muốn phát triển

rộng thêm các chi tiết truyện, phần là ăn theo, rất nhiều

người đã viết truyện dựa theo cốt, theo nhân vật trong

truyện Kim Dung mà tạo dựng nhiều tác phẩm khác,

thậm chí dựng thànhphim, gọi chung là các tác phẩm

dựa Kim Dung

Truyện Kim Dung có rất nhiều nhân vật đều được khắc

họa theo lối ấn tượng, mỗi người có một tính cách riêng

biệt, tính cách ấy nhiều khi được thể hiện lên tên hay

ngoại hiệu của nhân vật, ví dụ:

• Điền Bá ang có ngoại hiệu là Giang dương đại

đạo ái hoa dâm tặc Vạn lý độc hành Khoái đao,

mười hai chữ ấy mô tả đặc điểm của Điền Bá

ang và tài khinh công của y, khoái đao là món

vũ khí y thường xài

• Hoàng Dược Sư ngoại hiệu Đông Tà, thì y có cái

vẻ tà quái khác thường, Tương tự với Âu Dương

Phong ngoại hiệu là Tây Độc, là một tay độc địa

chuyên sử dụng độc dược hại người

Ngược lại, có những nhân vật đặt ngoại hiệu cho mình

không xứng hợp với bản chất: những tên võ công thấp

kém, danh tiếng nhỏ mọn thường đặt cho mình những

ngoại hiệu nghe rất to tát

Về bản chất, các nhân vật (kể cả các bang hội) chia rõ

ra hai phe chính - tà trên danh nghĩa Nhưng sự thật ai

cũng thấy là những người thuộc về phe tà không hẳn

là một phường gian ác, mà những kẻ phe chính cũng

không thuần là nhân nghĩa Có những nhân vật ra mặt

đức độ rất lâu, đến một lúc nào đó lại hiện rõ sự gian

ác, tráo trở làm người đọc không khỏi bất ngờ

6.1 Nhân vật nam

Các nhân vật nam chính thường được mô tả từ khi còn

nhỏ, cốt truyện tiếp nối các gian nan, thử thách của

họ trước khi đạt tới trình độ võ công cao nhất Trong

truyện Kim Dung, những người đạt tới cảnh giới cao

nhất của võ học đều là nam giới, nhưTrương Vô Kỵ,

Hồng ất Công,Âu Dương Phong,Độc Cô Cầu Bại…

Những nhân vật nam cũng là thường đầu mối chính

trong các xung đột lớn nhỏ, vì ngoài số ít những kẻ

chất phác, Kim Dung thường cho những nhân vật nam

tính ham công danh lợi lộc, dẫn đến tàn sát lẫn nhau

Nhân vật Nam chính trong các truyện:

Trần Gia Lạc: ư kiếm ân cừu lục

Viên ừa Chí: Bích huyết kiếm

ách Tĩnh: Anh hùng xạ điêu

Dương á: ần điêu đại hiệp

Hồ Nhất Đao: Tuyết sơn phi hồ

Miêu Nhân Phượng: Tuyết sơn phi hồ, Phi hồ ngoại truyện

Hồ Phỉ: Tuyết sơn phi hồ, Phi hồ ngoại truyện

Trương úy Sơn: Ỷ iên Đồ Long ký

Trương Vô Kỵ: Ỷ iên Đồ Long ký

Địch Vân: Liên thành quyết

Tiêu Phong: iên long bát bộ

Đoàn Dự: iên long bát bộ

Hư Trúc: iên long bát bộ

ạch Phá iên: Hiệp khách hành

Lệnh Hồ Xung: Tiếu ngạo giang hồ

Nhạc Bất ần: Tiếu ngạo giang hồ

Tả Lãnh iền: Tiếu ngạo giang hồ

Nhậm Ngã Hành: Tiếu ngạo giang hồ

Vi Tiểu Bảo: Lộc đỉnh ký Riêng nhân vật này võ

công thấp kém, xuất thân hèn kém nhưng trời sinh

ra đã gian manh, xảo trá Nhờ vậy nên lập được nhiều kỳ công trong cuộc đời mình

Các nhân vật nam mà Kim Dung yêu thích:Lệnh Hồ Xung,Kiều Phong,ách Tĩnh,Dương á,Đoàn Dự,

Trương Vô Kỵ,Phong anh Dương,Hoàng Dược Sư,

Chu Bá ông.[12]

6.2 Nhân vật nữ

Mặc dù nữ nhân vật trong nhiều tác phẩm võ thuật được tạo ra để minh họa cho tình yêu của các nhân vật nam, nhiều nhân vật nữ lại là trung tâm của cốt truyện, được miêu tả là những cá nhân không bị lệ thuộc, mạnh

mẽ, độc lập, thông minh, và có võ thuật tài giỏi Ví

dụ,Hoàng Dung trong Anh hùng xạ điêu không chỉ

là người ách Tĩnh yêu mến mà còn là một cô gái

dí dỏm, thông minh hơn chồng mình là ách Tĩnh Năng lực trí tuệ của cô cùng với sức mạnh cơ thể của

ách Tĩnh đã bổ sung cho nhau.Hoắc anh Đồng

trong ư kiếm ân cừu lục là một người giỏi võ, một

người chị biết che chở, một đứa con có hiếu, và là một người sẵn sàng bảo vệ cho lợi ích của những người thân

và dân tộc của cô.Công chúa Hương Hươngdù không biết võ thuật nhưng cô đóng vai trò quan trọng trong

Trang 7

6.3 Ngũ tuyệt 7

câu truyện Cuối truyện, cô tỏ ra không chỉ xinh đẹp

mà còn đủ thông minh đế biết được sự thèm muốn của

Càn Long Cô có lòng cam đảm để hi sinh chính mình

để bảo vệ bộ tộc và cảnh báoTrần Gia Lạctrước những

âm mưu của Càn Long.Ân Tố Tố,Triệu MẫnvàChu

Chỉ Nhượcđược miêu tả có sự can đảm, quyết tâm và

thông minh bằng, nếu không nói là hơn các nhân vật

nam khác trong Ỷ iên Đồ Long ký.

Các nữ nhân vật chính trong tác phẩm của Kim Dung

gồm có:

Hương Hương công chúa: ư kiếm ân cừu lục

Hoắc anh Đồng: ư kiếm ân cừu lục

Lý Nguyên Chỉ: ư kiếm ân cừu lục

Hạ anh anh: Bích huyết kiếm

A Cửu(Trường Bình công chúa): Bích huyết kiếm

Hoàng Dung: Anh hùng xạ điêu

Tiểu Long Nữ: ần điêu đại hiệp

Viên Tử Y: Phi hồ ngoại truyện

Trình Linh Tố: Phi hồ ngoại truyện

Miêu Nhược Lan: Tuyết sơn phi hồ

Ân Tố Tố: Ỷ iên Đồ Long ký

Triệu Mẫn: Ỷ iên Đồ Long ký

Tiểu Chiêu: Ỷ iên Đồ Long ký

Chu Chỉ Nhược: Ỷ iên Đồ Long ký

ích Phương: Liên thành yết

ủy Sinh: Liên thành yết

A Châu: iên long bát bộ

A Tử: iên long bát bộ

Vương Ngữ Yên: iên long bát bộ

Mộc Uyển anh: iên long bát bộ

Chung Linh: iên long bát bộ

Tiêu Trung Tuệ: Uyên ương đao

Lý Văn Tú: Bạch mã khiếu tây phong

Đinh Đang: Hiệp khách hành

A Tú: Hiệp khách hành

A anh: Việt Nữ kiếm

Nhậm Doanh Doanh: Tiếu ngạo giang hồ

Nhạc Linh San: Tiếu ngạo giang hồ

Nghi Lâm: Tiếu ngạo giang hồ

Song Nhi: Lộc Đỉnh ký

Tô uyên: Lộc Đỉnh ký

Tăng Nhu: Lộc Đỉnh ký

Phương Di: Lộc Đỉnh ký

Mộc Kiếm Bình: Lộc Đỉnh ký

Kiến Ninh công chúa: Lộc Đỉnh ký

A Kha: Lộc Đỉnh ký

Các nhân vật nữ mà Kim Dung yêu thích:Hoàng Dung,

Tiểu Long Nữ, Trình Linh Tố, Lạc Băng, A Cửu, Hà

iết ủ,Lam Phượng Hoàng.[12]

Các nhân vật nữ mà Kim Dung xem là người vợ lý tưởng:Nhậm Doanh Doanh,Triệu Mẫn,A Châu,Tăng Nhu,Chu Chỉ Nhược.[12]

Các nhân vật nữ mà Kim Dung nguyện suốt đời yêu thương và bảo vệ:ách Tương,Tiểu Chiêu,Nghi Lâm,

Song Nhi,A Bích,A Cửu, Trình Anh,Công Tôn Lục Ngạc,Cam Bảo Bảo[12]

6.3 Ngũ tuyệt

"iên hạ ngũ tuyệt" (Võ lâm ngũ bá) là năm nhân vật được coi như có võ công cao nhất trongXạ điêu tam bộ khúc Ở lần gặp thứ nhấtHoa Sơn luận kiếm(chuyện

xảy ra trước bộ Anh hùng xạ điêu nhưng được nhắc lại)

đã phân địnhVương Trùng Dươnglà người võ công cao nhất Ngũ tuyệt gồm có:

Vương Trùng Dương ở trung tâm (Trung ần

ông)

Hoàng Dược Sưở phương Đông (Đông Tà)

Âu Dương Phongở phương Tây (Tây Độc)

Đoàn Trí Hưngở phương Nam (Nam Đế)

Hồng ất Côngở phương Bắc (Bắc Cái) Ngoài ra,Lâm Triều Anhvà ượng an Kiếm Nam

cũng được coi trọng mặc dù vắng mặt trong cuộc Hoa Sơn luận kiếm thứ nhất.

Lần Hoa Sơn luận kiếm thứ hai, được kể cuối bộ Anh hùng xạ điêu, không phân thắng bại vì Âu Dương Phongđã bị tẩu hỏa nhập ma cònCừu iên Nhậnrút lui Tuy vậy,Chu Bá ông, sư đệ củaVương Trùng Dươngcó thể coi là người có võ công giỏi nhất tại thời điểm đó

Ở lần Hoa Sơn luận kiếm thứ ba, được kể cuối bộ ần điêu hiệp lữ, không cònCừu iên NhậnvàKim Luân Pháp Vươngvì đã chết.Hồng ất CôngvàÂu Dương Phongcũng đã mất sau trận kịch đấu bất phân thắng bại Kết cuộc,Chu Bá ông, ách Tĩnh vàDương

áthế chỗVương Trùng Dương,Hồng ất Côngvà

Âu Dương Phongtrong danh sách ngũ tuyệt:

Trang 8

8 7 CHIÊU THỨC

Chu Bá ôngở trung tâm (Trung Ngoan Đồng)

Hoàng Dược Sưở phương Đông (Đông Tà)

Dương áở phương Tây (Tây Cuồng)

• Nhất Đăng ở phương Nam (Nam Tăng)

ách Tĩnhở phương Bắc (Bắc Hiệp)

Nhất Đăng là pháp hiệu của Đoàn Trí Hưng sau khi

thoái vị và trở thành hòa thượng

6.4 Độc Cô Cầu Bại

Độc Cô Cầu Bạilà nhân vật độc đáo nhất trong các tác

phẩm của Kim Dung Nhân vật này chưa bao giờ xuất

hiện trong tác phẩm, nhưng có võ công tuyệt đỉnh Chỉ

có tên được nhắc đến trongần điêu đại hiệp, Tiếu

ngạo giang hồ,Lộc đỉnh ký Sau này, một số hãng phim

cũng có xây dựng phim bộ từ nhân vật này

Độc Cô Cầu Bại tuy không xuất hiện, nhưng những

gì ông để lại cũng đủ làm mưa làm gió trên giang hồ

Như ba thanh kiếm dành choDương á, cộng với con

chim khổng lồ đã giúpDương áhọc được võ công

thượng thặng.Lệnh Hồ XungquaPhong anh Dương

học được võ công Độc Cô cửu kiếm mà kiếm pháp của

y đã gần như trở thành thiên hạ vô địch (với tiêu chí

là vô chiêu thắng hữu chiêu), chỉ cóĐông Phương Bất

Bạimới có thể địch lại

6.5 Nhân vật lịch sử phỏng theo

Kim Dung đã phỏng theo nhiều nhân vật lịch sử và đưa

vào các tác phẩm của mình Ông tự do thêm các chi

tiết hội thoại, hành động mà trong tiểu sử chính thức

của những nhân vật này không đề cập đến Ví dụ như

Đà Lôi là con út củaành Cát Tư Hãnxuất hiện là

bạn thời thơ ấu của ách Tĩnh; Vi Tiểu Bảo trở thành

bạn củavua Khang Hy… Các tiểu thuyết của Kim Dung

có yếu tố lịch sử bao gồm: ư kiếm ân cừu lục, Bích

huyết kiếm, iên Long bát bộ, Xạ Điêu tam bộ khúc,

Lộc Đỉnh ký và Việt nữ kiếm

Hoàn Nhan A Cốt Đả: iên long bát bộ

Gia Luật Hồng Cơ: iên long bát bộ

Đế quốc Mông Cổ

ành Cát Tư Hãn,Truật Xích,Sát Hợp Đài,

Oa Khoát Đài,Đà Lôi: Anh hùng xạ điêu

Mông Kha,Hốt Tất Liệt: ần Điêu hiệp lữ

Gia Luật Sở Tài: ần Điêu hiệp lữ

Toàn Chân giáo, xuất hiện nhiều trong Xạ Điêu

tam bộ khúc, gồm:

Chu Bá ông, được Vương Trùng Dương nuôi dưỡng, nhận làm sư đệ và truyền thụ võ công

Vương Trùng Dươngngười sáng lập ra giáo phái Toàn Chân

Mã Ngọc,Khâu Xứ Cơ,Vương Xứ Nhất,Lưu

Xứ Huyền,Đàm Xứ Đoan,Hách Đại ông,

Tôn Bất Nhị: Toàn Chân thất tử

Trương Tam Phong: Ỷ iên Đồ Long ký

Chu Nguyên Chương,Từ Đạt,ường Ngộ Xuân:

Ỷ iên Đồ Long ký

Trần Hữu Lượng: Ỷ iên Đồ Long ký

Nhà anh

uận Trị,Khang Hi: Lộc Đỉnh ký

Càn Long: ư kiếm ân cừu lục

Sùng Trinh, Ngô Tam ế,Trường Bình Công Chúa : Bích huyết kiếm

i Lang,Trịnh Khắc Sảng,Trần Vĩnh Hoa,Phùng Tích Phạm,Lý Tự ành vàTrần Viên Viên: Lộc Đỉnh ký

Vương quốc Đại Lý

Đoàn Chính Minh, Đoàn Chính uần và

Đoàn Dự (hay còn gọi là Đoàn Chính Nghiêm ): iên long bát bộ

Đoàn Trí Hưng: Anh hùng xạ điêu và ần điêu đại hiệp

7 Chiêu thức

Chiêu thức cũng là một yếu tố quan trọng trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung Có những chiêu thức tuy không nói ra nhưng hàm chứa một triết lý sống, ví dụ:

• Chiêu Độc Cô cửu kiếm củaLệnh Hồ Xungtrong

Tiếu ngạo giang hồ Với tiêu chí vô chiêu thắng hữu chiêu, chỉ có tiến không có lùi Nó cũng như bản tính của Lệnh Hồ Xung tính tình phóng đãng (vô chiêu) không muốn đi theo tập tục lễ giáo (hữu chiêu), làm việc gì cũng theo ý mình không cần phải e ngại (chỉ có tiến không có thoái)

• Chiêu Hàng long thập bát chưởng (Giáng long

thập bát chưởng) củaCái Bang, là một môn võ công thuần dương, tấn công trực diện, nên chỉ có những người tâm địa ngay thẳng nhưKiều Phong,

Hồng ất Công,ách Tĩnh… là đạt tới đỉnh cao của nó

Những chiêu thức nổi tiếng nhất trong truyện Kim Dung:

Trang 9

Tiểu vô tướng công: Võ công của phái Tiêu Dao

thâu tóm toàn bộ võ công trong thiên hạ

Kim xà bí kíp: là võ công do Hạ Tuyết Nghi-Kim

Xà Lang ân sáng tạo ra và Viên ừa Chí tình

cờ học được

Hàng long thập bát chưởnglà chưởng pháp lừng

danh, chỉ truyền cho đệ tửCái Bangtừ 8 túi trở

lên và lập nhiều công lớn

Dịch cân kinh(Dịch cân Tẩy tủy kinh, Đạt Ma

Dịch cân kinh) là một phương pháp rèn luyện nội

công của pháiiếu Lâm

ái cực quyềncủa Trương Tam Phong chưởng

môn phái Võ Đang sáng tác, là một môn võ công

cao thâm dựa trên nguyên tắc “Lấy nhu thắng

cương, lấy tĩnh chế động, lấy chậm đánh nhanh”

Một trong những đặc điểm nổi bật của môn võ này

là mượn sức của đối thủ để đánh ngược lại đối thủ,

khiến đối phương tự mình tự đoạn

ái Cực Kiếm: cũng doTrương Tam Phongsáng

tạo ra Lúc thi triển, ái Cực Kiếm trông đẹp mắt

và biến ảo khôn lường Khi luyện đến đỉnh cao,

chỉ cần dùng kiếm gỗ cũng đủ để đánh thắng kiếm

thật

Ám nhiên tiêu hồn chưởnglà môn võ công quái

dị củaDương á Môn võ này chỉ phát huy tối

đa công lực khi người thi triển đang ở trong tâm

trạng u sầu cực độ, nếu không sẽ mất tác dụng

Càn khôn đại na di, bí kíp nội công thượng thặng

củaMinh Giáo Có thể dịch chuyển đòn đánh của

đối thủ sang một người khác, hoặc phản ngược lại

chính đối thủ

ỳ Hoa bảo điển-Tịch tà kiếm pháp: Võ công

cực kỳ lợi hại nhưng phải tự cung mới học được

Đả cẩu bổng pháp: môn võ công “gậy đánh chó",

chỉ dành cho bang chủCái Bang

Song thủ hỗ bác: chiêu thức quái đản củaChu Bá

ông, là thuật phân tâm sao cho 2 bàn tay có thể

ra 2 chiêu khác nhau cùng 1 lúc

Độc cô cửu kiếm: kiếm pháp tối thượng của Độc

Cô Cầu Bại, chỉ có hai người học được làPhong

anh DươngvàLệnh Hồ Xung

Hấp tinh đại pháp: môn võ bị căm ghét nhất võ

lâm, vì hút nội lực kẻ khác

Lục mạch thần kiếm: Môn võ chỉ truyền giữa các

đời vua Đại Lý

Lăng ba vi bộ: Khinh công thượng thừa của phái

Tiêu Dao, môn võ màĐoàn Dựvô tình học được

Đạn chỉ thần công: Môn võ này dùng sức mạnh nội công để bắn đi hòn đá nhỏ bằng ngón tay Đây

là tuyệt học đắc ý củaHoàng Dược Sư

Cáp mô công: môn võ củaÂu Dương Phong(cáp

mô nghĩa là con cóc), nhìn không đẹp mắt nhưng

uy lực rất ghê gớm

Cửu âm chân kinh: Được viết bởiHoàng ường, đây được xem là bí kíp võ công tối thượng trong tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung eo lời của

Vương Trùng Dương, các môn võ công ghi trong

bí kíp này “cao siêu không thể tưởng, chỉ cần xuất chiêu là có thể đưa đối thủ vào chỗ chết”

Cửu dương thần công: Một bí kíp võ công thượng thừa có khả năng bảo vệ cơ thể, chống lại độc tố xâm nhập

Nhất dương chỉ: Kiếm pháp thượng thừa của nước

Đại Lý

Bắc Minh thần công: Môn võĐoàn Dựhọc được, tương tự vớiHấp Tinh đại pháp

Ngọc Nữ tâm kinh: Môn võ của pháiCổ Mộ, dùng

để khắc chế võ công củaToàn Chân giáo Tuy nhiên, nếu sử dụng Ngọc Nữ Kiếm Pháp cùng liên

thủ với Toàn Chân Kiếm Pháp sẽ tạo nên Song Kiếm Hợp Bích có uy lực kinh người (Dương á

vàTiểu Long Nữtình cờ phát hiện ra điều này)

iên cang Bắc đẩu trận: Trận pháp dựa theo vị trí của 7 vì sao do anh Hư Chân Nhân truyền lại choVương Trùng Dươngvà được thi triển bởi

7 đệ tử

Sư tử hống: Tuyệt kỹ iếu Lâm, dùng tiếng hét khiến đối thủ trở nên điên loạn hoặc tử thương

Cửu Âm bạch cốt trảo: Môn võMai Siêu Phong

học được từCửu Âm chân kinh

Kim Cương phục ma khuyên: là trận pháp của ba nhà sư chữ Độ phái iếu Lâm, sau bị Trương Vô

Kỵ phá giải

iên Sơn Chiết Mai ủ: Tuyệt học của phái Tiêu Dao

Chiêu thức võ công mà Kim Dung yêu thích nhất

là Cang long hữu hối (trong Hàng long thập bát chưởng).[12]

8 Môn phái, bang hội

Nhiều môn phái, bang hội trong các tác phẩm của Kim Dung được nhắc lại nhiều lần Có những phái có thật ngoài đời mặc dù các chi tiết đã được Kim Dung thêm nhiều Các môn phái, bang hội, giáo phái hay gặp nhất trong các tác phẩm của Kim Dung là:

Trang 10

10 10 PHIM ẢNH

iếu Lâm

Cái Bang

Võ Đang

Côn Luân

Nga Mi

Không Động

Minh Giáo

Cổ Mộ

Điểm ương

Ngũ Nhạc kiếm pháibao gồm:

Tung Sơn

ái Sơn

Hoa Sơn

Hành Sơn

Hằng Sơn

Đại Lý Đoàn ị

Toàn Chân giáo

Vô Lượng kiếm phái

Nhật Nguyệt thần giáo

Nam Hải kiếm phái

phái Tiêu Dao

phái iên Sơn

phái Tinh Túc

Ngũ Độc giáo

iên Ưng giáo (chí phái của Minh giáo)

Bắc tông iên Long môn

Nam tông iên Long môn

phái anh Tạng

ần Long giáo

phái Tuyết Sơn

Trường Lạc bang

iết Chưởng bang

Phục Ngưu phái

Những môn phái này chia ra hai phe chánh - tà thường xuyên đối chọi nhau, phe chính được kêu là Danh môn chính phái, phe tà bị gọi là Tà ma ngoại đạo Về chất lượng của các bang, phái, trong truyện Kim Dung thường nhắc đến iếu Lâm, Cái Bang (mệnh danh là

ái Sơn và Bắc Đẩu trong võ lâm) và Minh Giáo, về môn phái thì iếu Lâm là nhất, về bang hội thì Cái Bang mạnh nhất, còn về giáo phái thì Minh Giáo mạnh nhất Tuy nhiên đọc hết các tác phẩm của ông thì ta thấy đó chỉ là cái hư danh

9 Thời biểu

1Tiếu ngạo giang hồ không nói rõ xảy ra vào thời gian

nào; Kim Dung nói rằng ông cố tình bỏ ngỏ Tuy vậy độc giả đã phát hiện ra rằng câu truyện có thể xảy

ra vàothời Minh, bởi vì phái Võ Đang (thành lập vào đầu triều Minh) xuất hiện nổi bật, và bởi vì người Mãn Châu không được đề cập Trong vài bộ phim chuyển

thể như Swordsman II vớiLý Liên Kiệtđóng vai chính, câu truyện diễn ra vào thời vuaVạn Lịch, tức là cuối triều Minh, trước khi nhà anh xâm lấn

10 Phim ảnh 10.1 Phim truyền hình

Hiệp khách hành (phim 2002)

Anh hùng xạ điêu (phim 1983)

Anh hùng xạ điêu (phim 1994)

Anh hùng xạ điêu (phim 2003)

Anh hùng xạ điêu (phim 2008)

Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2017)

Bích huyết kiếm (phim 1985)

Bích huyết kiếm (phim 2007)

Lộc Đỉnh ký (phim 1984)

Tiểu Bảo và Khang Hy (2001)

Lộc Đỉnh ký (phim 2008)

iên long bát bộ (phim truyền hình 1997)

iên long bát bộ (phim truyền hình 2003)

iên long bát bộ (phim truyền hình 2013)

ần điêu đại hiệp (phim 1983)

ần điêu đại hiệp (phim 1995)

ần điêu đại hiệp (phim 1998)

Ngày đăng: 23/07/2017, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w