Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN APR-1400 VÀ HỆTHỰCNGHIỆMATLAS 12 1.1 Tính cần thiết hệthựcnghiệm .12 1.2 Lò phản ứng APR-1400 .14 1.3 HệthựcnghiệmATLAS 19 CHƢƠNG SỰCỐMẤTCHẤTTẢINHIỆT LÒ PHẢN ỨNG VÀ CHƢƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG RELAP5 29 2.1 Sựcốchấttảinhiệt 29 2.2 Giới thiệu phần mềm RELAP5 39 CHƢƠNG PHÂNTÍCH BÀI TOÁN VỠ ĐƢỜNG DVI CỦAHỆTHỰCNGHIỆMATLAS BẰNG PHẦN MỀM RELAP5 55 3.1 Sơ đồ node hoá hệthựcnghiệmATLASRELAP5 55 3.2 Quy trình thí nghiệm vỡ đƣờng DVI 56 3.3 Kết tính toán trạng thái dừng .58 3.4 Kết tính toán toán vỡ đƣờng DVI 67 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nêu Luậnvăn trung thực chƣa đƣợc công bố bất kỳmột công trình khác Trừ phần tham khảo đƣợc nêurõ Luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATLAS Tiếng Anh Tiếng Việt Advanced Thermal-Hydraulic Hệthựcnghiệm thuỷ nhiệt tiên Test Loop for Accident tiến cho mô cố Simulation APWR Advanced Pressurized Water Lò phản ứng nƣớc áp lực cải tiến Reactor AFWS Auxiliary feedwater system Hệ cấp nƣớc phụ trợ BWR Boiling Water Reactor Lò phản ứng nƣớc sôi BE Best Estimate Ƣớc lƣợng tốt CSS Containment spray system Hệ phun nhà lò CRD Control Rod Drive Cơ cấu lái điều khiển DBA Design basic accident Sựcố thiết kế DNB Depart nucleate boiling Rời độ sôi nhân DVI Direct vessel injection Đƣa nƣớc trực tiếp vào thùng lò ECCS Emergency Core Cooling System Hệ làm nguội tâm lò khẩn cấp EU European Union Liên minh châu Âu FD Fluidic device Thiết bị điều khiển dòng HPI High Pressure Injection Phun áp suất cao IRWST In-containment refueling water Hệ chứa nƣớc thay đảo nhiên liệu storage system nằm nhà chứa lò ISP International Standard Problem Bài toán chuẩn quốc tế ITF Integral Test Facilities Hệthựcnghiệmtích hợp KAERI Korea Atomic Energy Research Viện nghiên cứu lƣợng Institute nguyên tử Hàn Quốc LOCA Lossof Coolant Accident Sựcốchấttảinhiệt LBLOCA Large Break Lossof Coolant Sựcố LOCA vỡ lớn Accident LPP Low pressure pressurizer Áp suất bình điều áp thấp LOOP Loss of off-site power Mất nguồn điện lƣới Lò phản ứng LPU Vỡ đƣờng MSLB Main steam line break MBLOCA Medium Break Lossof Coolant Sựcố LOCA vỡ trung bình Accident Nhà máy điện hạt nhân NMĐHN OECD Organisation for Economic Co- Tổ chức hợp tác phát triển operation and Development kinh tế PAs Postulated accidents Các cố giả định PCT Peak cladding temperature Nhiệt độ cực đại nhiên liệu PORV Pilot Operated Relief Valve Van xả an toàn PWR Pressurized Water Reactor Lò phản ứng nƣớc áp lực PZR Pressurizer Bình điều áp RCS Reactor Coolant System Hệ thống tảinhiệt RCP Reactor Coolant Pump Bơm tảinhiệt lò phản ứng RPV Reactor Pressure Vessel Thùng lò phản ứng SAR Safety analysis report Báo cáo phântích an toàn SBLOCA Small Break LOCA LOCA vỡ nhỏ SDS Safety depressurization system Hệ giảm áp an toàn SDVS Safety Depressurization and Vent Hệ giảm áp thông gió an toàn System SG Steam Generator Bình sinh SGTR Steam Generator Tube Rupture Sựcố vỡ ống tube bình sinh SIP Safety injection pump Bơm tiêm nƣớc an toàn SIS Safety injection System Hệ tiêm nƣớc an toàn SIT Safety injection tank Bể tiêm nƣớc an toàn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU A Tiết diện dòng α Tỷ phần rỗng C DISS P Hệ số khối lƣợng ảo, hệ số phƣơng trình áp suất vận tốc Hàm hao tổn lƣợng Áp suất FWG Hệ số ma sát kéo tƣờng cho pha khí FWF Hệ số ma sát kéo tƣờng chop lỏng FIG Hệ số ma sát kéo mặt tiếp xúc cho pha khí FIF Hệ số ma sát kéo mạt tiếp xúc cho pha lỏng H Độ cao (m), hệ số truyền nhiệt thể tích, cột áp Enthalpy pha khí Enthalpy pha lỏng ρg Mật độ pha khí ρf Mật độ pha lỏng ρb Mật độ Boron Qwg Tốc độ truyền nhiệt đơn vị thể tích pha khí Qwf Tốc độ truyền nhiệt đơn vị thể tích pha lỏng Mn Khối lƣợng lƣợng khí không ngƣng pha khí Ms Khối lƣợng nƣớc pha khí Ts Nhiệt độ bão hòa Tf Nhiệt độ pha lỏng Tg Nhiệt độ pha khí vf Vận tốc pha lỏng vg Vận tốc pha khí Ug Nội pha khí Uf Nội pha lỏng Tốc độ trao đổi thể tích khối pha lỏng Tốc độ trao đổi thể tích khối pha khí Xn Độ khô khí không ngƣng tụ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tham số thiết kế số thiết bị lò APR-1400 15 Bảng 1.2 So sánh tham số thiết kế ATLAS APR-1400 20 Bảng 2.1 Các vị trí dễ bị vỡ hệ thống RCS 29 Bảng 2.2 Phân loại LOCA theo kích thƣớc .30 Bảng 2.3 Phân loại LOCA theo diện tích nứt vỡ .30 Bảng 3.1 Chuỗi kiện toán vỡ 100% đƣờng DVI 57 Bảng 3.2 So sánh số kết tính toán sửdụngRELAP5 58 Bảng 3.3 So sánh kết tính toán với liệu đo 59 Bảng 3.4 So sánh điều kiện ban đầu cho toán vỡ đƣờng DVI .67 Bảng 3.5 Tính toán chuỗi kiện (thời gian, s) 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Sơ đồ lò APR1400 14 Hình 1.2 Hệ thống tảinhiệt lò phản ứng APR-1400 15 Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống phun an toàn (SIS) lò APR-1400 18 Hình 1.4 Bình phun an toàn (SIT) thiết bị điều khiển dòng (FD) .19 Hình 1.5 Lƣợc đồ dòng hệthựcnghiệmATLAS 20 Hình 1.6 Thùng lò áp lực thựcnghiệmATLAS .23 Hình 1.7 Sự xếp vùng hoạt 24 Hình 1.8 Bình điều áp (trái) bình sinh (phải) hệthựcnghiệmATLAS 24 Hình 1.9 Cấu hình bơm tảinhiệthệATLAS 25 Hình 1.10 Sơ đồ nhánh sơ cấp hệ ECC ATLAS 26 Hình 1.11 Cấu hình hệ mô vỡ đƣờng DVI .27 Hình 1.12 Hệ thống mô nhà lò hệATLAS 27 Hình 2.1 Các giai đoạn cố LOCA vỡ lớn .33 Hình 2.2 Sơ đồ mô hình hóa dòng hai pha .45 Hình 2.3 Hình ảnh truyền nhiệt dòng hai pha .46 Hình 3.1 Sơ đồ node hóa hệ thí nghiệmATLAS .55 Hình 3.2 Cấu hình hệ thống mô nứt vỡ cho thí nghiệm vỡ đƣờng DVI .56 Hình 3.3 Tốc độ dòng khối lối vào vùng hoạt 61 Hình 3.4 Tốc độ dòng khối lối vào bình sinh .61 Hình 3.5 Tốc độ dòng khối chân lạnh 62 Hình 3.6 Áp suất lối vào vùng hoạt 63 Hình 3.7 Áp suất bình điều áp 63 Hình 3.8 Nhiệt độ lối vào vùng hoạt 64 Hình 3.9 Nhiệt độ lối vùng hoạt 65 Hình 3.10 Nhiệt độ chân nóng 65 Hình 3.11 Nhiệt độ chân lạnh .66 Hình 3.12 Nhiệt độ đỉnh bình sinh 66 Hình 3.13 Nhiệt độ đỉnh vỏ bọc nhiên liệu 70 Hình 3.14 Áp suất hệ sơ cấp thứ cấp 71 Hình 3.15 Mức nƣớc vùng hoạt .73 Hình 3.16 Mức nƣớc khe biên 75 Hình 3.17 Tốc độ dòng vỡ .75 Hình 3.18 Tốc độ bơm SIP 76 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị xây dựng nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) đầu tiên, vấn đề mà ngƣời dân nhà chức trách quan tâm vấn đề an toàn An toàn mục tiêu hàng đầu tất lĩnh vực sống đặc biệt lĩnh vực điện hạt nhân Đánh giá, phântích an toàn hạt nhân yếu tố quan trọng đảm bảo an toàn NMĐHN Sựcốchấttảinhiệt (LOCA) cố thiết kế (DBA) quan trọng mà hầu hết NMĐHN nhƣ lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu phải đƣợc nghiên cứu đánh giá báo cáo phântích an toàn (SAR) Luận văn lựa chọn toán nghiên cứu cốchấttảinhiệt lò phản ứng vỡ đƣờng DVI phần mềm RELAP với đối tƣợng cụ thể hệthựcnghiệm ALTAS Bài toán đƣợc chọn làm toán chuẩn quốc gia số Hàn Quốc Thông qua hợp tác nghiên cứu nghị định thƣ Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam Viện Nghiên cứu hạt nhân Hàn Quốc – KAERI, tác giả đƣợc tham gia tính toán so sánh kết với liệu thựcnghiệm đo đạc Bài toán góp phần đánh giá an toàn thuỷ nhiệt nhƣ an toàn hạt nhân lò phản ứng nâng cao lực nghiên cứu phântích an toàn cho NMĐHN 2.Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu đặc trƣng thiết kế lò APR-1400 hệthựcnghiệm ATLAS, đặc biệt đặc trƣng thiết kế đƣờng DVI Tìm hiểu đặc trƣng cố LOCA, giai đoạn cố tiêu chuẩn an toàn xảy cố LOCA Mô toán vỡ đƣờng DVI hệthựcnghiệm ATLAS, từ so sánh với liệu thựcnghiệm tiêu chuẩn an toàn Các kiến thức thu đƣợc kinh nghiệm mô nhƣ kỹ sửdụngphần mềm tính toán góp phần nâng cao lực mô phântích an toàn hạt nhân 10 Hình 3.9 Nhiệt độ lối vùng hoạt Hình 3.10 Nhiệt độ chân nóng 65 Hình 3.11 Nhiệt độ chân lạnh Hình 3.12 Nhiệt độ đỉnh bình sinh 66 3.4 Kết tính toán toán vỡ đƣờng DVI Với kết tính toán trạng thái dừng,các điều kiện biên điều kiện ban đầu đạt đƣợc tƣơng tự nhƣ lò phản ứng APR1400 Chi tiết điều kiện ban đầu cho toán vỡ 100% đƣờng DVI đƣợc cho bảng 3.4 Bảng 3.4 So sánh điều kiện ban đầu cho toán vỡ đƣờng DVI Hệ sơ cấp Thực KAERI nghiệm (MARS) KINS KNF Kết (MARS) (RELAP5) tính Công suất vùng hoạt (MW) 1,647 1,553 1,545 1,555 1,566 Áp suất (MPa) 15,49 15,6 15,51 15,47 15,51 563,2 563,2 563,8 564,7 563,8 598,9 598,2 596,9 599,2 596,9 2,2 1,93 1,96 Áp suất (MPa) 7,85 7,88 7,83 7,83 7,82 Nhiệt độ (K) 569 566,2 566,6 566,7 566,5 0,34 0,455 0,4 0,323 0,4 0 0 0,044 Nhiệt độ lối vào vùng hoạt (K) Nhiệt độ lối vùng hoạt (K) Tốc độ dòng chân lạnh (kg/s) Hệ thứ cấp Tốc độ dòng nƣớc cấp (Eco) (kg/s) Tốc độ dòng nƣớc cấp (DC) (kg/s) 3.4.1 Kết tính toán chuỗi kiện Chuyển tiếp đƣợc tính toán 2000 giây với điều kiện ban đầu nhƣ bảng 3.4 Kết tính toán thời gian chuỗi kiện so sánh với thựcnghiệm đƣợc thể bảng 3.5 Công suất ban đầu ATLAS thí nghiệm vỡ 100% đƣờng DVI 8% công suất danh định lò phản ứng APR1400 Công suất nhiệt vùng hoạt tính toán nhỏ so với thực 67 nghiệm không tính đến phần tổn thất nhiệthệ thống thí nghiệm, giá trị vào khoảng 88 kW [4] Các kết tính toán thông số cho toán dừng tƣơng tự nhƣ kết tính toán MARS RELAP5 KAERI, KINS KNF thực Bảng 3.5 Tính toán chuỗi kiện (thời gian, s) Exp Break 1st MSSV 0,0 (199) KAERI KINS (MARS) (MARS) [4] [4] 0 KNF Kết (RELAP5) tính 0 16 25 LPP Trip 20 22,04 18,35 21 15,43 RCP Trip 20 22,04 18,35 21,35 15,8 MSIV closure 20 21,76 27 28,75 25 28,7 23 Core decay 24 24 20 20,02 24 Max PCT 91 232 280 350 170 SIP activation 47 49,97 50 50 44 SIT activation 232 228,3 230 240 161,36 CL 1a 88 79 1020 CL 1b 88 79 CL 2a 109 79 CL 2b 109 Stop 2000 open MFW Isolation 9,02 14 16 Loop seal 78 211 78 95 211 78 79 95 231 78 2000 1250 1000 2000 68 Bảng 3.5 cho thấy kết tính toán phù hợp tốt so với liệu đo đạc đƣợc Chuyển tiếp bắt đầu thời điểm giây Van an toàn thứ đƣờng mở 14 giây Tín hiệu áp suất thấp (LPP) bình điều áp phát 15,43 giây áp suất bình điều áp giảm xuống 10,72 MPa Bơm tảinhiệt van cách ly đƣờng đƣợc đóng sau tín hiệu LPP với khoảng thời gian trễ Đƣờng nƣớc cấp đƣợc ngắt sau giây 3.4.2 Nhiệt độ đỉnh nhiên liệu Nhiệt độ đỉnh nhiên liệu(PCT) thựcnghiệm đo đƣợc 632 K (359 o C) đạt đƣợc 290 giây (91 giây từ thời điểm vỡ) (bảng 3.1, hình 3.13 b) mức nƣớc vùng hoạt giảm mạnh, làm hở nhiên liệu trƣớc xảy tƣợng thông vòng kín Mặt khác, theo hình 3.2b, MARS dự đoán PCT thời điểm dài so với thực nghiệm, giá trị PCT đạt 743 K (470 oC) 248 giây node thứ 16 nhiên liệu tƣơng ứng với 1,43m từ phần đƣợc đốt nóng Theo phân tính an toàn tiền khả thi APR-1400, PCT đƣợc dự đoán 849 K cho cố vỡ 100% đƣờng DVI Kết tính toán sửdụng chƣơng trìnhRELAP5 thu đƣợc PCT đạt 667 K 174 giây (Hình 3.13 a) (a) (Kết tính) 69 (b)* (* CHOI et al., Mô thí nghiệm vỡ đƣờng đƣa nƣớc trực tiếp lò phản ứng APR1400 với hệthựcnghiệm ATLAS) Hình 3.13 Nhiệt độ đỉnh vỏ bọc nhiên liệu 3.4.3 Áp suất sơ cấp thứ cấp Áp suất sơ cấp thứ cấp đo đạc đƣợc tính toán chƣơng trình MARS đƣợc thể hình 3.14a Áp suất hệ sơ cấp giảm nhanh bắt đầu vỡ đƣờng DVI gây chênh lệch áp suất thùng lò nhà lò Tốc độ giảm áp suất sơ cấp trở lên nhỏ vào khoảng 250 giây (50 sau vỡ) sau lại tiếp tục giảm Áp suất thứ cấp đo đạc đƣợc đạt giá trị đỉnh 8,5 MPa sau tiếp tục giảm Áp suất thứ cấp đƣợc điều khiển cho nằm dƣới Mpa Hình 3.14b cho thấy MARS dự đoán tƣơng đối xác so với liệu thực nghiệm, nhiên dự đoán áp suất thứ cấp cao chút Dự đoán áp suất sơ cấp thứ cấp tính toán sửdụng chƣơng trìnhRELAP5 hình dáng phù hợp tốt so với liệu 70 thựcnghiệm Tuy nhiên, giá trị đỉnh áp suất thứ cấp tính toán đƣợc 8,26 MPa 23 giây sau vỡ đƣờng DVI nhỏ sớm so với giá trị thựcnghiệm (a) (Kết tính) (b)* (* CHOI et al.,Mô thí nghiệm vỡ đƣờng đƣa nƣớc trực tiếp lò phản ứng APR1400 với hệthựcnghiệm ATLAS) Hình 3.14 Áp suất hệ sơ cấp thứ cấp 71 3.4.4 Mức nƣớc vùng hoạt khe biên Mức nƣớc vùng hoạt khe biên thựcnghiệm đo đạc tính toán chƣơng trình MARS đƣợc thể hình 3.15b, 3.16b tƣơng ứng Thựcnghiệm cho thấy mức nƣớc vùng hoạt giảm 30% so với phần hiệu dụng vùng hoạt xảy vỡ, làm nhiệt độ đỉnh vỏ nhiên liệu tăng lên Sự giảm mức nƣớc vùng hoạt đƣợc phục hồi tƣợng vòng kín chân trung gian đƣợc thông MARS dự đoán mức nƣớc vùng hoạt đạt cực tiểu trễ thấp so với liệu đo đạc Điều dẫn tới nhiệt độ đỉnh nhiên liệu đạt đƣợc trễ cao so với giá trị đo đạc nhƣ nói Mức nƣớc vùng hoạt tính toán đƣợc sửdụng chƣơng trìnhRELAP5 đƣợc thể hình 3.4b Mức nƣớc vùng hoạt đạt cực tiểu thời gian 163 giây trễ so với thựcnghiệm tƣợng thông vòng kín nhiệt độ đỉnh nhiên liệu xảy trễ so với giá trị đo đạc SIP hoạt động 44 giây, SIT hoạt động 161,36 giây, khoảng thời gian này, dòng vỡ lớn dòng SIP đƣa vào, toán có SIP hoạt động mức nƣớc vùng hoạt tiếp tục bị giảm SIT hoạt động làm thông vòng kín mức nƣớc vùng hoạt đƣợc phục hồi Tuy nhiên, theo thựcnghiệm mức nƣớc vùng hoạt đạt giá trị cân khoảng m, tính toán sửdụngRELAP5 thu đƣợc kết cao khoảng 2,5 m, điều giải thích lƣợng nƣớc SIT đƣa vào theo tính toán cao thựcnghiệm 72 (a) (b)* (* CHOI et al., Mô thí nghiệm vỡ đƣờng đƣa nƣớc trực tiếp lò phản ứng APR-1400 với hệthựcnghiệm ATLAS) Hình 3.15 Mức nƣớc vùng hoạt 73 Mức nƣớc khe biên thựcnghiệm MARS tính toán đƣợc thể hình 3.5a Khi bắt đầu vỡ, mức nƣớc khe biên liên tục giảm SIT hoạt động đƣa nƣớc vào vùng hoạt mức nƣớc khe biên đƣợc phục hồi MARS dự đoán mức nƣớc khe biên giảm nhanh so với thựcnghiệm Tính toán đƣợc thực chƣơng trìnhRELAP5 cho kết tƣơng tự với MARS (hình 3.5b) Mức nƣớc khe biên giảm nhanh bắt đầu vỡ xuống mức 1,43 m 159 giây thấp so với thựcnghiệm (giá trị thựcnghiệm mức nƣớc xuống khoảng m) Khi SIT hoạt động mức nƣớc khe biên đƣợc phục hồi, giai đoạn MARS RELAP5 tính toán phù hợp với thựcnghiệm (a) (Kết tính) 74 (b)* (* CHOI et al., Mô thí nghiệm vỡ đƣờng đƣa nƣớc trực tiếp lò phản ứng APR1400 với hệthựcnghiệm ATLAS) Hình 3.16 Mức nƣớc khe biên 3.4.5 Tốc độ dòng vỡ tốc độ bơm SIP Hình 3.17 Tốc độ dòng vỡ 75 Hình 3.18 Tốc độ bơm SIP Tốc độ dòng vỡ tốc độ bơm bơm tiêm nƣớc an toàn đƣợc thể hình 3.17 hình 3.18 Khi bắt đầu vỡ, tốc độ dòng vỡ lớn chênh lệch áp suất hệ sơ cấp nhà lò, sau giảm nhanh dao động nhẹ trạng thái cân chênh lệch áp suất đạt cân Bơm tiêm nƣớc an toàn bắt đầu hoạt động 44 giây tăng nhanh đến đạt giá trị ổn định 76 CHƢƠNG KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ Luận văn trình bày cách hệ thống vấn đề sau: Tìm hiểu tổng quan lò phản ứng APR-1400 hệ thống tải nhiệt, hệ thống an toàn nhƣ đặc trƣng an toàn cải tiến lò phản ứng Đồng thời tìm hiểu hệthựcnghiệm ATLAS, hệthựcnghiệm đƣợc xây dựng để mô kiểm chứng cho lò phản ứng nhƣ đặc trƣng an toàn cải tiến lò phản ứng APR-1400 nhƣ vai trò hệthựcnghiệmTrình bày cách hệ thống cốchấttảinhiệt diễn biến tƣợng thuỷ nhiệt lò phản ứng xảy cốPhần mềm RELAP5 đƣợc chọn làm công cụ nghiên cứu phântích đƣợc trình bày luận văn Từ chi tiết hệ thống thực nghiệm, quy trìnhthựcnghiệm đƣợc nghiên cứu tiến hành mô phỏng, xây dựng kịch cho cố vỡ 100 % đƣờng DVI Tính toán đƣợc thực hai trạng thái trạng thái dừng trạng thái chuyển tiếp xảy cố Trạng thái dừng đƣợc tính toán để đạt đƣợc trạng thái hoạt động ổn định hệthựcnghiệm Các kết tính toán trạng thái dừng đƣợc so sánh với liệu thiết kế liệu đo đạc thực từ hệthựcnghiệm cho thấy phù hợp tốt Các kết đƣợc sửdụng làm điều kiện biên điều kiện ban đầu cho tính toán cố Các kết tính toán cố thu đƣợc phù hợp với kết đo đạc thực nghiệm, đặc biệt so với kết thu đƣợc từ tính toán quan nghiên cứu Hàn Quốc (KAERI, KINS, KNF) Các kết đƣợc đăng Tạp chí Nuclear Science and Technology VAES (Hội Năng lƣợng Nguyên tử Việt nam) Kinh nghiệm thu đƣợc việc tìm hiểu thựcnghiệm với phântích tính toán trạng thái dừng 77 cố LOCA vỡ đƣờng DVI giúp ích cho việc áp dụngRELAP5 tính toán phântích an toàn sau Những sai khác so sánh kết thu đƣợc hiệu ứng ngƣời sửdụngphần mềm cách mô hình hoá phântíchcó điểm khác Để nâng cao lực tính toán phântích an toàn thuỷ nhiệt, số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu bao gồm: Tiếp tục nghiên cứu phântích toán vỡ 50 % đƣờng DVI hệthựcnghiệmATLAS chƣơng trìnhRELAP5 Xây dựng sở liệu cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận – lò phản ứng VVER Nga Từ bƣớc sửdụng chƣơng trìnhRELAP5 để đánh giá phântích an toàn cho lò phản ứng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO KAERI, ATLAS Facility and Instrumentation Description Report, TR3779/2009 KAERI, ATLAS Domestic Standard Problem (DSP) Specifications, July 2009 K D Kim, ALTAS DSP-1 Lecture (100% DVI Line Break), ALTAS DSP-1 Lecture for VAEI, KAERI, July 9, 2010 Ki-Yong Choi*, Hyun-Sik Park, Experimental Simulation of A Direct Vessel Injection Line Break of The APR1400 with The ATLAS, January 2, 2009 Ki-Yong Choi, Yeon-SikKim, Chul-Hwa Song, and Won-Pil Baek, Major Achievements and Prospect of the ATLAS Integral Effect Tests, Science and Technology of Nuclear Installations Volume 2012, Article ID 375070 Won-Pil Baek, Yeon-Sik Kim, Ki-Yong Choi, LBLOCA and DVI Line Break Tests With The ATLAS Integral Facility, Nuclear Engineering and Technology, Vol.41 No.6 August 2009 Yeon-Sik Kim, Ki-Yong Choi at al, Commissioning of the ATLAS thermalhydraulic integral test facility, Analysis of Nuclear Energy 35 (2008) 1791– 1799 Lê Đại Diễn, Thiết kế toán nghiên cứu lý thuyết, tính toán nghiên cứu thực nghiệm, Báo cáo kết chuyên đề 03Nghị định thƣ VINATOMKAERI, 2010 Lê Đại Diễn, Nguyễn Thị Tú Oanh, Analysis of DVI Line Break in ATLAS Test Facility Using RELAP5 Code, Nuclear Science and Technology, No (2011), pp 33-41 10 Lê Đại Diễn, Nguyễn Thị Tú Oanh, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Mô hệ thống cấp nước hai giai đoạn cố LOCA vỡ lớn lò VVER1000/V392, Hội nghị Khoa học Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ X, Vũng Tàu 1516/8/2013 11 Lê Đại Diễn, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Tú Oanh, Lê Trí Dân, So sánh đặc tính vật liệu vỏ nhiên liệu cốchấttảinhiệt nhà máy điện hạt nhân, Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội, 89/12/2012 79 ... CHƢƠNG SỰ CỐ MẤT CHẤT TẢI NHIỆT LÒ PHẢN ỨNG VÀ CHƢƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG RELAP5 2.1 Sự cố chất tải nhiệt Sự cố LOCA theo định nghĩa US.NRC:“LOCAs(Loss of Coolant Accidents) tai nạn giả định gây chất tải. .. thùng lò thông qua đƣờng DVI dẫn tới khả cố cần đƣợc đƣa vào phân tích đánh giá chuỗi cố LOCA cố vỡ đƣờng DVI 1.3 Hệ thực nghiệm ATLAS Hệ thực nghiệm ATLAS đƣợc Hàn Quốc phát triển xây dựng để... đồ dòng hệ thực nghiệm ATLAS 20 Hình 1.6 Thùng lò áp lực thực nghiệm ATLAS .23 Hình 1.7 Sự xếp vùng hoạt 24 Hình 1.8 Bình điều áp (trái) bình sinh (phải) hệ thực nghiệm ATLAS 24