1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ứng dụng kỹ thuật OFDM trong wimax

145 219 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội Phạm văn ứng dụng Kỹ thuật ofdm wimax Chuyên ngành : điện tử viễn thông luận văn thạc sĩ khoa học Ngời hớng dẫn khoa học pgs.ts nguyễn quốc trung Hà Nội - 2009 Mục lục Mục lục .I Danh sách hình vẽ VI Danh sách bảng IX danh sách từ viết tắt X Lời nói đầu Chơng - Kỹ thuật OFDM 1.1 Giới thiệu kỹ thuật OFDM .3 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Các u nhợc điểm kỹ thuật OFDM 1.2 Từ điều chế đơn sóng mang đến điều chế trực giao OFDM 1.2.1 Phơng pháp điều chế đơn sóng mang 1.2.2 Phơng pháp điều chế đa sóng mang FDM 1.2.3 Phơng pháp điều chế trực giao OFDM .7 1.3 Khái niệm OFDM 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các đặc điểm kỹ thuật OFDM 11 1.4 Nguyên lý điều chế OFDM .11 1.4.1 Sự trực giao hai tín hiệu 11 1.4.2 Sơ đồ điều chế OFDM 12 1.4.3 Chuỗi bảo vệ hệ thống OFDM 14 1.4.4 Phép nhân với xung sở (Basic impulse) .16 1.4.5 Thực điều chế OFDM thuật toán IFFT .16 1.5 Nguyên lý giải điều chế OFDM 18 1.5.1 Kênh truyền dẫn phân tập đa đờng 18 1.5.2 Bộ giải điều chế OFDM 18 1.5.2.1 Tách khoảng bảo vệ 19 1.5.2.2 Tín hiệu sau giải điều chế 20 II 1.5.3 Thực giải điều chế thông qua phép biến đổi nhanh FFT 22 1.6 Sơ đồ hệ thống OFDM 23 1.6.1 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn OFDM 23 1.6.2 Nguyên tắc chèn mẫu tin dẫn đờng miền tần số miền thời gian .24 1.7 Dung lợng kênh truyền OFDM 26 1.7.1 Giới thiệu 26 1.7.2 Tính toán dung lợng kênh hệ thống OFDM .26 1.8 ảnh hởng fading đa đờng lên tín hiệu thu OFDM 28 1.8.1 ảnh hởng fading đa đờng .28 1.8.2 Nhiễu liên ký hiệu ISI nhiễu sóng mang ICI 28 1.9 Bảo vệ chống lại ảnh hởng fading đa đờng 29 1.9.1 Chèn tiếp đầu tuần hoàn (Cyclic Prefix) vào tín hiệu OFDM 29 1.9.2 Bảo vệ chống lại dịch thời gian 31 1.9.3 Bảo vệ chống lại ISI 31 1.9.4 Mào đầu khoảng bảo vệ khoảng cách tải phụ 33 1.10 Kết luận 34 CHƯƠNG công nghệ WiMAX 36 2.1 Giới thiệu chung WiMAX 36 2.1.1 Sự phát triển chuẩn truy nhập vô tuyến băng rộng 36 2.1.2 Lịch sử phát triển WiMax 37 2.1.3 WiMax Công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng 38 2.2 Cấu trúc WiMAX 39 2.2.1 Cấu trúc phân lớp 39 2.2.2 Các đặc tính lớp vật lý 40 2.2.3 Các đặc tính lớp truy nhập MAC 42 2.3 Mô hình hệ thống WiMAX .42 2.3.1 Mô hình mạng 42 2.3.2 Môi trờng truyền sóng WiMAX .44 2.4 Các vấn đề kỹ thuật WiMAX 46 2.4.1 Điều chế OFDM 46 III 2.4.2 Đa truy nhập OFDMA 46 2.4.3 Kênh hoá 49 2.4.4 Anten định hớng .50 2.4.5 Phân tập thu phát .50 2.4.6 Điều chế thích nghi 50 2.4.7 Các kỹ thuật mã hoá sửa lỗi trớc 51 2.4.8 Điều khiển công suất 51 2.5 Các mô hình ứng dụng Wimax 51 2.5.1 Mô hình truyền thông WiMAX 51 2.5.2 Mô hình ứng dụng cố định (Fixed WiMAX) 52 2.5.3 Mô hình ứng dụng di động (Mobile WiMAX) 54 2.6 Các chuẩn WiMAX 54 2.6.1 Chuẩn IEEE 802.16- 2001 55 2.6.2 Chuẩn IEEE 802.16a - 2003 .56 2.6.3 Chuẩn IEEE 802.16c - 2002 .57 2.6.4 Chuẩn IEEE 802.16 - 2004 .57 2.6.5 Chuẩn IEEE 802.16e - 2005 .58 2.6.6 So sánh tóm tắt chuẩn IEEE 802.16 58 2.7 Băng tần cho WiMAX .59 2.7.1 Các dải tần cấp phép 11-66 GHz .59 2.7.2 Các dải tần cấp phép dới 11 GHz 59 2.7.3 Các dải tần đợc miễn cấp phép dới 11 GHz (chủ yếu từ 5-6 GHz) .59 2.8 Đặc điểm WiMAX 60 2.8.1 Ưu điểm 60 2.8.2 Nhợc điểm .62 2.9 Những ứng dụng WiMAX 63 2.9.1 Những loại hình ứng dụng WiMAX 63 2.9.2 Những ứng dụng tiềm WiMAX .65 2.10 So sánh WiMAX với công nghệ truy cập không dây băng rộng 66 2.10.1 Hệ thống di động tế bào 3G 66 IV 2.10.2 Hệ thống Wi-Fi 68 2.10.3 So sánh WiMAX với 3G Wi-Fi .69 2.10.4 So sánh với hệ thống khác .72 2.11 Tình hình triển khai triển vọng phát triển WiMAX 73 2.11.1 Triển khai WiMAX giới 73 2.11.2 ứng dụng triển khai WiMAX Việt Nam 74 2.11.2.1 Những tiền đề thuận lợi 74 2.11.2.2 Những trở ngại thách thức 75 2.11.2.3 Tình hình triển khai thử nghiệm WiMAX Việt Nam 76 2.11.3 Tiềm triển vọng phát triển WiMAX 77 2.12 Kết luận 80 Chơng - LớP VậT Lý CủA WIMAX 81 3.1 Giới thiệu 81 3.2 Mã hóa kênh 83 3.2.1 Mã chập (Mã vòng xoắn) 84 3.2.2 Mã turbo 86 3.2.3 Mã turbo khối mã LDPC .89 3.3 ARQ lai - HARQ 89 3.4 Xen kẽ (Cài xen) 90 3.5 ánh xạ ký tự 92 3.6 Cấu trúc ký hiệu OFDM 92 3.7 Hoán vị kênh sóng mang 95 3.7.1 Sử dụng toàn đờng xuống sóng mang - DL FUSC .96 3.7.2 Sử dụng phần đờng xuống sóng mang - DL PUSC 98 3.7.3 Sử dụng phần đờng lên sóng mang - UL PUSC 100 3.7.4 Việc sử dụng Khối sóng mang - TUSC 102 3.7.5 Điều chế mã hóa thích nghi băng (Band AMC) .102 3.8 Cấu trúc khe khung 103 3.9 Phân tập tần số MIMO 106 3.9.1 Phân tập phát mã hóa không gian thời gian .107 V 3.9.2 Mã phân tập nhảy tần 111 3.10 MIMO lặp đóng (Closed-Loop MIMO) 111 3.10.1 Chọn lựa anten 113 3.10.2 Nhóm anten .114 3.10.3 Hồi tiếp dựa Codebook 114 3.10.4 Hồi tiếp kênh lợng tử hóa 115 3.10.5 Dò kênh (Channel Sounding) 115 3.11 Định tầm 116 3.12 Điều khiển công suất 118 Chơng - mô 120 4.1 Giới thiệu 120 4.2 Mô lớp vật lý hệ thống WiMAX simulink 120 4.3 Nội dung chơng trình mô 123 4.4 Kết luận .128 Kết luận 129 Tài liệu tham khảo 130 VI Danh sách hình vẽ Hình 1: Mật độ phổ lợng hệ thống truyền dẫn đơn sóng mang .5 Hình 2: Mật độ phổ lợng hệ thống đa sóng mang Hình 3: Mật độ phổ lợng tín hiệu điều chế đa sóng mang OFDM Hình 4: Phổ tín hiệu cuả hệ thống kênh con: (a) Phổ tín hiệu hệ thống kênh con; (b) Phổ tín hiệu hệ thống kênh Hình 1.5: Hiệu sử dụng phổ OFDM 10 Hình 1.6: Sơ đồ điều chế OFDM 12 Hình 1.7: Mô tả chuỗi bảo vệ 14 Hình 8: Mô tả ứng dụng chuỗi bảo vệ chống nhiễu ISI 15 Hình 9: Xung sở .16 Hình 10: Sơ đồ điều chế OFDM sử dụng IFFT 17 Hình 11: Mô hình kênh truyền 18 Hình 12: Sơ đồ giải điều chế OFDM 19 Hình 1.13: Mô tả tách chuỗi bảo vệ giải điều chế OFDM 20 Hình 14: Sơ đồ khối giải điều chế OFDM sử dụng thuật toán FFT 23 Hình 15: Sơ đồ tổng quan hệ thống OFDM 24 Hình 1.16: Chèn tín hiệu dẫn đờng miền tần số thời gian .25 Hình 1.17: Tín hiệu OFDM nhiễu .28 Hình 18: Các sóng mang trực giao miền tần số 29 Hình 1.19: Mô tả khái niệm chuỗi bảo vệ 29 Hình 1.20: Chức khoảng bảo vệ chống lại ISI multipath 32 Hình 1.21: Chức khoảng bảo vệ chống lại ISI có multipath 32 Hình 1.22: Sự loại bỏ nhiễu thêm tiếp đầu tuần hoàn (CP) .33 Hình 1.23: OFDM truyền kênh fading đa đờng với tiếp đầu tuần hoàn 34 Hình 2.1: Các chuẩn mạng truy nhập vô tuyến băng rộng 36 Hình 2.2: Cấu trúc phân lớp WiMAX .40 Hình 2.3: Mô hình truyền thông WiMAX 43 Hình 2.4: Môi trờng truyền sóng 45 VII Hình 5: Kỹ thuật OFDMA 47 Hình 6: Kênh hóa đờng lên WiMAX 47 Hình 2.7: Mô hình truyền thông mạng .52 Hình 2.8: Mô hình ứng dụng cố định (Fixed WiMAX) 53 Hình 2.9: Mô hình ứng dụng di động (Mobile WiMAX) 54 Hình 2.10: Mô hình ứng dụng WiMAX .64 Hình 2.11: Kiến trúc ứng dụng WiMAX 66 Hình 3.1: Các khối chức lớp vật lý WiMAX 82 Hình 3.2: Phân đoạn khối mã hóa .84 Hình 3.3: Bộ mã hóa chập với tailbiting IEEE 802.16e - 2005 .85 Hình 3.4: Bộ mã hóa turbo IEEE 802.16e - 2005 88 Hình 3.5: Cài xen khối 89 Hình 3.6: Quy trình HARQ với D thừa gia tăng 91 Hình 3.7: Sơ đồ chòm ký hiệu điều chế QPSK, 16 QAM QAM .93 Hình 3.8 : Ký hiệu OFDM miền tần số 95 Hình 3.9: Phơng thức hoán vị sóng mang FUSC 98 Hình 3.10: Phơng thức hoán vị sóng mang DL PUSC 100 Hình 3.11: Cơ chế hoán vị sóng mang UL PUSC 101 Hình 3.12: Cơ chế hoán vị sóng mang UL PUSC tối u 102 Hình 3.13: Hoán vị sóng mang Band AMC 103 Hình 3.14: Cấu trúc khung TDD .105 Hình 3.15: Phân tập phát sử dụng mã hóa không gian/ thời gian 107 Hình 3.16: Sơ đồ mã hóa không gian/ thời gian: (a) mã hóa theo chiều ngang cho anten; (b) mã hóa theo chiều dọc cho anten .109 Hình 3.17: Cluster PUSC cho (a) hai anten phát; (b) bốn anten phát 110 Hình 3.18: Mã phân tập nhảy tần 111 Hình 3.19: Cấu trúc MIMO lặp đóng IEEE 802.16e-2005 .112 Hình 3.20: Cấu trúc ký hiệu định tầm .117 Hình 4.1: Giao diện mô 122 Hình 4.2: Kết tính toán lỗi bit 123 VIII Hình 4.3: Kết tính toán có lỗi xảy 123 IX Danh sách bảng Bảng 1.1: Tổng hợp dung lợng kênh theo thông số kênh điều chế 27 Bảng 2.1: Băng thông kênh .49 Bảng 2.2: So sánh chuẩn IEEE 802.16 59 Bảng 2.3: WiMAX với công nghệ không dây băng rộng khác 72 Bảng 3.1: Tốc độ liệu theo Mbps cho chế độ mã hóa bắt buộc .86 Bảng 3.2: Các thông số ký hiệu OFDMa 94 Bảng 3.3: Tiểu sử cụm đờng lên xuống IEEE 802.16e-2005 97 Bảng 3.4: Các thông số hoán vị sóng mang FUSC 98 Bảng 3.5: Các thông số hoán vị sóng mang DL FUSC .99 116 đờng xuống đợc điều chỉnh thích hợp BS sử dụng kênh đờng lên nh ớc lợng kênh đờng xuống, điều thực đợc nhờ có tính chất thuận nghịch kênh BS xác định MS nhờ sử dụng tin ánh xạ đờng lên (UL_MAP) vùng dò tìm đờng lên đợc phân bổ cho ngời dùng khung cho trớc Để nhận đợc theo cấu trúc này, MS gửi tín hiệu dò kênh đờng lên vùng dò tìm đợc phân bổ Các sóng mang vùng dò tìm đợc chia thành dải tần số dò tìm không chồng lấn lên nhau, với dải có 18 sóng mang liên tiếp BS hớng dẫn MS để t h ực h i ệ n dò tìm kênh toàn b ộ c c sóng mang cho phép tập hợp Ví dụ, 2048 sóng mang đợc sử dụng, số lợng tối đa sóng mang hữu dụng 1728 Do đó, toàn băng thông kênh đợc chia thành 1728/18 = 96 dải tần số dò tìm Để ớc lợng kênh đờng xuống BS môi trờng di động, BS c ũ n g hớng dẫn MS hoạt động dò tìm kênh đờng lên cách định kỳ Tùy chọn dò kênh đờng lên cho hoạt động MIMO lặp đóng chế hồi tiếp kênh MIMO yêu cầu dải thông lớn nhất, nhng cung cấp cho BS ớc lợng kênh đờng xuống xác nhất, cung cấp độ lợi dung lợng lớn vợt qua chế độ vòng lặp mở (open-loop) 3.11 Định tầm Trong chuẩn IEEE 802.16e - 2005, định tầm thủ tục lớp vật lý đờng lên dùng để trì chất lợng độ tin cậy thông tin liên kết vô tuyến BS MS Khi BS nhận đợc truyền định tầm từ MS, BS xử lý tín hiệu nhận đợc để ớc lợng thông số liên kết vô tuyến, ví dụ nh đáp ứng xung kênh, SINR, thời gian đến, nhờ cho phép BS xác định MS vớ i m ọi mức công suất phát độ lệch định thời, thông số mà MS cần thiết có liên quan đến BS Tiến trình định tầm ban đầu định tầm theo chu kỳ cho phép BS MS hoạt động đồng thời gian công suất với mong muốn BS MS đợc hỗ trợ khởi tạo lại mạng nh định kỳ Thủ tục định tầm bao gồm việc truyền chuỗi tiền định, đợc biết đến nh mã định tầm, lặp lại ký hiệu OFDM sử dụng kênh định tầm, nh hình 3.20 Mục đích việc định tầm đặc biệt quan trọng việc đảm bảo không liên tục pha xảy ranh giới ký hiệu OFDM, chí cửa sổ, để đảm bảo việc thiết lập kí tự OFDM theo cách thức 117 đợc cho hình 3.20 Kí hiệu OFDM kênh định tầm đợc tạo giống ký hiệu OFDM thông thờng: thực hoạt động IFFT dựa mã định tầm sau gắn thêm vào đầu ký hiệu đoạn có chiều dài Tg lấy từ cuối ký hiệu Ký hiệu OFDM thứ đợc tạo cách thực phép IFFT với mã định tầm sau thêm vào cuối đoạn có chiều dài Tg từ đầu kí hiệu Hình 3.20: Cấu trúc ký hiệu định tầm Việc tạo ký hiệu OFDM thứ kênh định tầm theo cách bảo đảm gián đoạn pha ranh giới ký hiệu liên tiếp Cấu trúc mã định tầm cho phép BS nhận đợc yêu cầu từ MS cha định tầm với sai lệch đồng thời gian lớn tiếp đầu tuần hoàn, điều phù hợp suốt trình đạt đợc mạng khởi tạo MS lựa chọn sử dụng mã định tầm liên tiếp chu kỳ kí hiệu OFDM Lựa chọn làm giảm xác xuất lỗi tăng khả định tầm để hỗ tr ợ m ột số l ợ n g l ớn c c MS định tầm đồng thời Định tầm ký hiệu cho phép độ lệch định thời lớn BS SS, hữu dụng tế bào lớn Điển hình, kênh định tầm bao gồm kênh ký hiệu OFDM liên tiếp, bậc miền thời gian tần số đợc cung cấp tin FCH Kênh định tầm không đợc phân bổ cho tất khung đờng lên đợc tùy theo 118 tin FCH Để xử lý yêu cầu định tầm khởi tạo, mã định tầm đợc lặp lại lần phát ký hiệu OFDM liên tiếp mà gián đoạn pha giữ chúng Mã định tầm IEEE 802.16e - 2005 chuỗi giả ngẫu nhiên có chiều dài 144 mã đợc chọn từ tập hợp 256 mã Với mã khả dụng N mã dành cho định tầm khởi tạo, M mã dành cho định tầm theo chu kì, O cho yêu cầu băng thông, S mã cuối cho định tầm chuyển giao Các giá trị N, M, O, S đợc định BS đợc truyền kênh điều khiển Trong thủ tục định tầm định, MS chọn ngẫu nhiêu chuỗi giả ngẫu nhiên đợc cho phép BS Điều đảm bảo chí SS xung đột suốt trình định tầm chúng phát đợc cách riêng biệt MS nhờ có chuỗi giả ngẫu nhiên ban đầu mã định tầm Chuỗi giả ngẫu nhiên lựa chọn đợc điều chế BPSK phát kênh kí hiệu OFDM đợc phân bổ cho kênh định tầm 3.12 Điều khiển công suất Để trì chất lợng liên kết vô tuyến (Radio-link) MS BS để điều khiển toàn nhiễu hệ thống, chế điều khiển công suất đợc hỗ trợ cho đờng lên với thủ tục: chỉnh khởi tạo điều chỉnh theo chu kì, mà không làm liệu BS sử dụng truyền dẫn kênh định tầm đờng lên từ MS khác để ớc lợng khởi tạo điều chỉnh định kì cho mục đích điều khiển công suất BS sử dụng tin quản lý MAC chuyên dụng (MAC managements message) để cho MS thấy điều chỉnh mức công suất cần thiết Các yêu cầu chế điều khiển công suất đợc cho dới đây: Điều khiển công suất phải có khả hỗ trợ biến động động công suất vào khoảng 30 dB/s với độ sâu 10 dB BS phải giải trình đợc ảnh hởng mẫu nhóm khác khuếch đại bão hòa đa thị điều khiển công suất Điều quan trọng, PAR (Peak-to-average) phụ thuộc vào mẫu nhóm, đặc biệt trình điều chế MS trì mật độ công suất truyền ổn định không quan tâm đến số lợng kênh đợc phép hoạt động Do đó, số kênh 119 đợc phân bổ cho MS cho trớc giảm tăng, mức công suất truyền giảm tăng tơng ứng mà không cần thêm tin điều khiển công suất Để truy trì mật độ phổ công suất SINR thu phù hợp với phơng thức điều chế tỉ lệ mã đợc sử dụng BS chỉnh mức công suất và/hoặc phơng thức điều chế tốc độ mã h ó a truyền , Tuy nhiên, vài trờng hợp, MS tạm thời chỉnh mức công suất, phơng thức điều chế tốc độ mã hóa mà không cần hớng dẫn BS MS gửi báo cáo cho BS công suất khả dụng tối đa công suất phát đợc sử dụng BS cho việc phân bổ tối u mẫu nhóm kênh dùng cho đờng truyền lên (Uplink) Công suất khả dụng tối đa đợc báo cáo cho chòm QPSK, 16 QAM 64 QAM phải chịu trách nhiệm với backoff đợc yêu cầu PAR chòm điều chế đờng xuống, hỗ trợ rõ ràng đợc cung cấp điều khiển công suất vòng lặp đóng, đợc chuyển cho nhà sản xuất để thực chế điều khiển công suất, đợc yêu cầu dựa chất lợng kênh đờng xuống mà hồi tiếp đợc cung cấp SS 120 Chơng - mô 4.1 Giới thiệu Để hiểu rõ vấn đề lý thuyết đợc trình bày chơng trớc Trong chơng cuối này, giới thiệu chơng trình mô lớp vật lý hệ thống WiMAX ứng dụng kỹ thuật OFDM Chơng trình mô đợc viết Matlab, chơng trình bao gồm sơ đồ khối mô phát thu tín hiệu tính toán tỷ lệ lỗi bit simulink Matlab 4.2 Mô lớp vật lý hệ thống WiMAX simulink Trong chơng trình bày thực mô lớp vật lý hệ thống WiMAX IEEE 802.16 2004 (hệ thống WiMAX cố định) Lớp vật lý WiMAX cố định di động có điểm khác định Tuy nhiên để hiểu rõ hoạt động lớp vật lý hệ thống WiMAX nói chung ta thao khảo chơng trình mô sau: Chơng trình sử dụng phần mềm Matlab 7.8.0 (R2009a): Thiết kế sơ đồ Simulink với mục đích mô trình dòng bit nhị phân đợc phát ngẫu nhiên theo Phân bố Bernoulli (Bernoulli Distribution), dòng bit trải qua trình ngẫu nhiên hóa, mã hóa kênh, điều chế sau đợc định dạng theo tiêu chuẩn lớp vật lý WiMAX, ký hiệu OFDM thực trình biến đổi FFT ngợc sau chèn Tiếp đầu tuần hoàn phát kênh fading Rayleigh đa đờng kênh AWGN Khi tín hiệu đợc phát kênh có nghĩa mô việc tín hiệu môi trờng truyền sóng có Fading giống nh thực tế Tại bên thu, tín hiệu thu đợc bỏ tiếp đầu tuần hoàn, thực biến đổi FFT, xếp lại tách lấy số liệu, đợc giải điều chế, sau thu đợc dòng bit nhị phân nh yêu cầu Ta có lựa chọn, sử dụng kỹ thuật phát đa anten (MIMO) hay sử dụng cách phát tín hiệu OFDM thông thờng cách lựa chọn theo yêu cầu Từ dòng bit phát dòng bit thu tính đợc tỷ lệ lỗi bit (BER) 121 Quá trình mô đặc biệt lu ý đến tỷ lệ lỗi bit (BER), tỷ lệ đợc hiển thị Màn hình Từ ta nhận xét đợc hiệu trình phát thu tín hiệu Giao diện mô đợc thấy hình 4.1: 122 Hình 4.1: Giao diện mô 123 Hình 4.2: Kết tính toán lỗi bit Hình 4.3: Kết tính toán có lỗi xảy 4.3 Nội dung chơng trình mô Mã nguồn (Code) chơng trình đợc soạn thảo chạy Matlab 7.8.0 (R2009) với chi tiết nh sau: clear clc BW=input('Bang thong kenh yeu cau - Don vi la MHz(Toi da 20 MHz)='); disp('Chon tiep dau tuan hoan de vuot qua trai tre') disp(',1/4 cho trai tre lon nhat ,1/8 cho trai tre dai ,') disp('1/16 cho trai tre ngan ,1/32 cho kenh co trai tre rat ngan:') G=input('= '); channels=[1.75 1.5 1.25 2.75 2.0]; oversampling=[8/7 86/75 144/125 316/275 57/50 8/7]; for i=1:5 y(i)=rem(BW,channels(i)); if y(i)==0 n=oversampling(i); end end y=(y(1))*(y(2))*(y(3))*(y(4))*(y(5)); if y~=0 n=8/7; 124 end if ((G~=1/4)&(G~=1/8)&(G~=1/16)&(G~=1/32)) error('ban da chon khoang bao ve khong phu hop ieee 802.16') end Nused=200; Nfft=256; fs=(floor((n*BW*1e6)/8000))*8000; %Tan so lay mau freqspacing= fs/Nfft; %Khoang cach giua cac tan so Tb= 1/freqspacing; %Thoi gian ky hieu co ich Tg= G*Tb ;%Khoang bao ve Ts=Tb+Tg ;%Chu ky ky hieu samplingttime= Tb/Nfft; %Ma hoa va giai ma thich ung thuoc vao SNR cua kenh genpoly=gf(1,8); for idx=0:15 genpoly=conv(genpoly,[1 gf(2,8)^idx]); end primepoly=[1 0 1 1]; convvec=poly2trellis(7,[171,133]); cSNR=input('Nhap SNR cua kenh (dB)(Gia tri phai lon hon 6.4 dB)='); if cSNR

Ngày đăng: 22/07/2017, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w