Thông tin di động thế hệ (3g)

134 170 0
Thông tin di động thế hệ (3g)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI # " LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA (3G) NGÀNH: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 004248C79 KHAV SOPHEAP Thầy hướng dẫn khoa học: PGS ĐOÀN NHÂN LỘ Hà Nội 2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xi LỜI NÓI ĐẦU xiii TÓM TẮT LUẬN VĂN xv Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM 1.1 Lịch sử phát triển mạng GSM 1.2 Đặc điểm kỹ thuật (Giao diện Radio) 1.3 Cấu trúc thành phần mạng 1.3.1 Phân hệ chuyển mạch SS: 1.3.1.1 Trung tâm chuyển mạch di động MSC: 1.3.1.2 Bộ ghi định vị thường trú (HLR - Home Location Register): 1.3.1.3 Bộ ghi định vị tạm trú (VLR - Visitor Location Register): 1.3.1.4 Thanh ghi nhận dạng thiết bị (EIR - Equipment Identity Register): 1.3.1.5 Khối trung tâm nhận thực AuC (Aunthentication Center): 1.3.2 Phân hệ trạm gốc (BSS - Base Station Subsystem): 1.3.2.1 Trạm thu phát gốc BTS: 1.3.2.2 Bộ điều khiển trạm gốc BSC: 1.3.3 Phân hệ khai thác hỗ trợ OSS: 10 1.3.3.1 Khai thác bảo dưỡng mạng: 10 1.3.3.2 Quản lý thuê bao: 11 1.3.3.3 Quản lý thiết bị di động: 11 1.3.4 Trạm di động (MS - Mobile Station): 11 1.4 Cấu trúc địa lý mạng GSM 12 1.4.1 Vùng phục vụ PLMN (Public Land Mobile Network): 13 1.4.2 Vùng phục vụ MSC/VLR: 13 1.4.3 Vùng định vị (LA - Location Area) : 14 1.4.4 Cell (Tế bào hay ô) : 14 1.5 Các kỹ thuật đa thâm nhập 14 1.5.1 Kỹ thuật đa thâm nhập phân chia theo tần số FDMA: 15 1.5.2 Kỹ thuật đa thâm nhập phân chia theo thời gian TDMA: 16 1.5.3 Tổ chức đa thâm nhập cách kết hợp FDMA TDMA: 17 1.6 Quy hoạch Cell 18 1.6.1 Khái niệm Cell (tế bào): 18 1.6.2 Kích thước Cell phương thức phủ sóng: 18 1.6.2.1 Kích thước Cell: 18 1.6.2.2 Phương thức phủ sóng: 19 1.6.3 Chia Cell (Cells Splitting): 20 1.7 Dung lượng hệ thống GSM 25 HV: KHAV SOPHEAP i Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) 1.8 Ưu nhược điểm mạng GSM 28 Chương II KỸ THUẬT CDMA BĂNG RỘNG W-CDMA 30 2.1 Mở đầu 30 2.2 Cấu trúc W-CDMA 31 2.2.1 Các phần tử mạng W-CDMA giao diện: 33 2.3 Tiêu chuẩn W-CDMA 36 2.3.1 Cấu trúc kênh logic: 40 2.3.1.1 Các kênh điều khiển chung: 40 2.3.1.2 Các kênh dành riêng: 40 2.3.2 Cấu trúc kênh vật lý: 41 2.3.2.1 Các kênh vật lý dành riêng: 41 2.3.2.2 Các kênh vật lý chung: 45 2.3.2.3 Mã hoá kênh dồn kênh dịch vụ: 47 2.3.3 Quản lý nguồn lực vô tuyến: 50 2.3.3.1 Phân bổ mã: 50 2.3.3.2 Điều khiển công suất: 51 2.3.3.3 Chuyển giao: 53 2.4 Đa thâm nhập phân chia theo mã trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-CDMA: DirectSequence CDMA) 55 2.5 Chuyển mạch mềm ( Softswitching) W-CDMA 57 2.5.1 Cấu trúc công nghệ Softswitch: 57 2.5.1.1 MSC Server (Call server) 57 2.5.1.2 Media gateway: 61 2.5.2 Ưu điểm chuyển mạch mềm: 62 2.6 Lộ trình phát triển từ hệ thống GSM lên W-CDMA 66 2.6.1 Hệ thống thông tin di động GSM: 66 2.6.2 Dịch vụ số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao – HSCSD: 68 2.6.3 Dịch vụ vô tuyến gói chung – GPRS : General Packet Radio Service : 70 2.6.3.1 Cấu trúc mạng GPRS: 72 2.6.3.2 Giao diện giao thức mạng GPRS: 77 2.6.3.3 Cấu trúc đa khung giao diện vô tuyến GPRS: 79 2.6.3.4 Các kênh logic GPRS: 79 2.6.4 Tốc độ số liệu tăng cường để phát triển GSM (EDGE): 81 2.6.5 Hệ thống thông tin di động 3G – UMTS: 82 2.7 Các bước cụ thể để chuyển đổi từ GSM sang W-CDMA 87 Chương III TỔNG QUAN VỀ MẠNG DI ĐỘNG 3G VÀ INTERNET 95 3.1 Giới thiệu chung mạng UMTS 95 3.1.1 Cấu trúc mạng UMTS: 95 3.1.2 Dịch vụ 3G: 97 3.2 Tổng quan phân hệ đa phương tiện nên IP mạng 3G IMS (IP Multimedia Subystem Network) 98 3.2.1 Giới thiệu: 98 3.2.2 Cấu trúc dịch vụ IMS: 99 3.2.3 Xây dựng khối IMS: 101 HV: KHAV SOPHEAP ii Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) 3.2.4 Chức thành phần IMS: 102 3.2.5 Các chức khác: 104 3.3 Mạng Internet 105 3.3.1 Các loại giao thức mạng Internet : 106 3.3.2 Cấu trúc mạng Internet nhà cung cấp dịch vụ Internet cămpuchia ISP (Internet Serices Provider): 106 Chương IV KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI W-CDMA Ở CĂMPUCHIA 108 4.1 Tình hình kinh tế xã hội Cămpuchia thông tin di động 108 4.2 Thực trạng mạng viễn thông Cămpuchia 108 4.3 Tình hình cạnh tranh thị trường dịch vụ thông tin di động 110 4.3.1 Cạnh tranh nhà cung cấp tại: 111 4.3.2 Cạnh tranh với đối tác tiềm ẩn: 114 4.4 Khả triển khai W-CDMA Cămpuchia 115 4.5 Lợi ích triển khai W-CDMA 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 HV: KHAV SOPHEAP iii Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A AAL2 ANSI ATM Adaptation Layer Thích ứng ATM lớp American National Standard Institute Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ API Aplication Programing Interface Giao diện lập trình ứng dụng ATM Asynchronous Transfer Mode Chuẩn truyền bất đồng AUC Authentication Center Trung tâm nhận thực B BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BS Base Station Trạm gốc BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc C CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung CCH Control Channel Kênh điều khiển CCPCH CDMA CEPT Common Control Physical Kênh vật lý điều khiển chung Channel Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã Committee of European Post Ủy ban Châu Âu Bưu and Telecommunication Viễn thông Tỉ số sóng mang nhiễu đồng C/I Carrier to Interference Ratio CN Core Network Mạng lõi CPCH Common Packet Channel Kênh gói chung CS Circuit Switched Chuyển mạch kênh CTCH Common Trafic Channel Kênh lưu lượng chung kênh D DC Dedicated Control Điều khiển dành riêng DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng DLPCH Downlink Physical Channel Kênh vật lý hướng xuống HV: KHAV SOPHEAP iv Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) DPCH DPCCH DPDCH Dedicated Physical Channel Dedicated Physical Control Kênh vật lý dành riêng Kênh điều khiển vật lý dành riêng Channel Dedicated Physical Data Kênh liệu vật lý dành riêng Channel DS-CDMA Direct Sequence CDMA CDMA chuỗi trực tiếp DTCH Dedicated Traffic Channel Kênh lưu lượng dành riêng DTE Data Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối số liệu E EDGE EIR ETSI Enhanced Data Rate for GSM Tốc độ dự liệu tăng cường để phát Evolution triển GSM Equipment Identity Centre Trung tâm thị thiết bị European Telecommunication Hiệp hội tiêu chuẩn viễn thông châu Standars Institute Âu F FACCH Fast Associated Control Kênh điều khiển kết hợp nhanh Channel FACH Forward Access Channel Kênh truy nhập đường xuống FDD Frequency Division Duplex Song công phân chia theo tần số FDMA FEC Frequence Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo tần số Access Forward Error Correction Sử lỗi phía trước G GGSN Gateway GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS cổng GMSC Gateway MSC MSC cổng GoS Grade of Service Cấp độ dịch vụ GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung GSM GTP Global System for Mobile Hệ thống thông tin di động toàn cầu Communication GPRS Tunneling Protocol Giao thức xuyên đường hâm GPRS H HLR HSCSD Home Location Register Thanh ghi định vị thường trú High Speed Circuit Switched Dữ liệu chuyển mạch kênh tốc độ Data cao HV: KHAV SOPHEAP v Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) HTML Hyper Text Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn I IMEI IMS IMSI International Mobile Equipment Identity IP- Multimedia Service Phục vụ IP đa phương tiện International Mobile Subscriber Identity International Mobile IMT-2000 Nhận dạng thiết bị di động quốc tế Nhận dạng thuê bao di động quốc tế Viễn thông di động quốc tế Telecommunications in the năm 2000 year 2000 Integrated Sevice Digital ISDN ITU ITU-R IWF Mạng số liệu đa dịch vụ Network International Hiệp hội viễn thông quốc tế Telecommunications Union ITU Radio Communications Hiệp hội viễn thông quốc tế vô Sector tuyến Interworking Function Chức tương tác L LA Location Area Vùng định vị LAC Location Area Code Mã vùng định vị LAI Location Area Identity Nhận dạng vùng định vị M MAP Mobile Application Protocol Giao thức ứng dụng di động MCC Mobile Country Code Mã thông tin di động quốc gia ME Mobile Equipment Thiết bị di động MGCF MGW Control Function Chức điều khiển MGW MGW Media Gateway Công phương tiện MNC Mobile Network Code Mã mạng di động MS Mobile Station Trạm di động MSC Mobile Switching Centrer Trung tâm chuyển mạch kênh MSISDN Mobile Station ISDN Number Số trạm di động ISDN MTP Message Tranfer Part Phần truyền tin HV: KHAV SOPHEAP vi Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) N NB Node B Nút B NMS Network Management System Hệ thốngquản lý mạng Operation and Maintenance Vận hành bảo dưỡng O O&M OMC OSS OVSF Operation and Mainternance Center Operation and Support Trung tâm vận hành bảo dưỡng Phân hệ vận hành hỗ trợ Subsystem Orthogonal Variable Spreading Factor Hệ số trải phổ biến đổi trực giao P PACCH PAGCH PBCCH PCCCH Packet Association Control Channel Packet Access Grant Channel Packet Broadcast Control Kênh điều khiển liên kết gói Kênh cho phép truy nhập gói Kênh điều khiển quảng bá gói Channel Packet Common Control Kênh điều khiển trung kiểu gói Channel PCCH Paging Control Channel Kênh điều khiển tìm gọi PCH Paging Channel Kênh tìm gọi PCPCH PDC PDCCH Physical Common Packet Kênh vật lý gói chung Channel Packet Data Communication Packet Dedicated Control Thông tin liệu Kênh điều khiển danh riêng gói Channel PDTCH Packet Data Traffic Channel Kênh lưu lượng liệu gói PDU Packet Data Unit Đơn vị liệu gói PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng PNCH Packet Notification Channel Kênh khai báo gói PPCH Packet Paging Channel Kênh nhắn tin gói PRACH Physical Random Access Kênh vật lý truy nhập ngẫu nhiên Channel HV: KHAV SOPHEAP vii Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) PSDN PSPDN PTCCH Packet Switched Data Network Mạng liệu chuyển mạch gói Packet Switched Public Data Mạng số liệu công cộng chuyển Network mạch gói Packet Timing Control Channel Kênh điều khiển định thời gói Q QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa dịch pha cầu phương QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ R RA Routing Area Vùng định tuyến RACH Random Access Channel Kênh truy nhập ngẫu nhiên RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến S SACCH SCCP SCH Slow Assocated Control Kênh điều khiển liên kết chậm Channel Signalling Connectiong Control Part Phần điều khiển kết nối báo hiệu Synchronization Channel Kênh đồng Stand alone Dedicated Control Kênh điều khiển riêng đứng Channel Spreading Factor Hệ số trải phổ Serving General Packet Radio Nút hỗ trợ chuyển mạch gói đa dịch Service Support Node vụ SIM Subscriber Identity Module Mođun nhận dạng thuê bao SIR Signal-to-Interference Ratio Tỷ số tín hiệu nhiễu SS Switching Subsystem Phân hệ chuyển mạch SDCCH SF SGSN T TAF Terminal Adaption Function Chức tương thích đầu cuối TCH Traffic Channel Kênh lưu lượng TDD Time Division Duplex Song công phân chia thời gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia thời gian TE Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối Transport Format Combination Chỉ thị kết hợp định dạng truyền TFCI Indicator HV: KHAV SOPHEAP viii Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) Teporary Mobile Subscriber Nhận dạng thuê bao di động tạm Identity thời TPC Transmit Power Control Điều khiển công suất truyền TRAU Transcoder/Rate Adaptor Unit TMSI Đơn vị thích ứng tốc độ chuyển mã U UE UMTS USIM UTRA UTRAN User Equipment Thiết bị người sử dụng Universal Mobile Telecommunications System UMTS Subscriber Identity Hệ thống thông tin di động đa Mô đun nhận dạng thuê bao UMTS Module UMTS Terrestrial Radio Access Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS UMTS Terrestrial Radio Access Mạng thâm nhập vô tuyến mặt đất theo tiêu chuẩn UMTS Network V VLR Visitor Location Register Thanh ghi định vị tạm trú W WAP Wireless Application Protocol Giao thức ứng dụng không dây W-CDMA Wideband CDMA CDMA băng rộng WML Wireless Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu không dây 2G Second Generation Thông tin di động hệ 3GPP 3GPP2 The Third- Generation Tổ chức hợp tác 3G Parnership Project Third Generation Partnership Project2 HV: KHAV SOPHEAP ix Tổ chức hợp tác 3G Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) MRFP (Multimedia Resource Function Prosessor) MRFC (Multimedia Resource Function Controller) Ba chức điều khiển gọi IMS, kết nối với mạng ngoài, mạng PSTN, dịch vụ lợi ích khác Có tăng thêm thành phần để cài đặt xác chất lượng dịch vụ thảo luận phần sau Hinh 3.5 Các chức thành phần IMS 3.2.5 Các chức khác: IMS để kết nối với mạng ngoài, PSTN, ISDN, phương thức cổng kết nối (MGW) dùng để thực phương tiện truyền dẫn RTP dùng IMS việc định hướng đến mạng MGW điều khiển cổng phương thức kết nối với chức điều khiển MGCF (Media Gateway Control Function), mà biến đổi tín hiệu SIP IMS Dù vậy, tín hiệu dùng với mạng để cài đặt gọi Nếu gọi đầu mạng UMTS, S-CSCF UE đến SIP với chức điều khiển cổng ngắt BGCF (Breakout HV: KHAV SOPHEAP 104 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) Gateway Control Function), mà lựa chọn mạng kết nối bị ngắt tìm thấy Nếu BGCF xác định xây mạng, lựa chọn MGCF hỗ trợ vào mạng tới lời mời SIP MGCF hoàn thành tín hiệu với mạng để cài đặt gọi Nếu bị ngắt với mạng khác, BGCF tới lời mời SIP Nếu gọi thực ban đầu mạng tín hiệu mang MGCF , tác động Proxy SIP để hoàn thành gọi bên mạng UMTS.Chức xử lý tài nguyên đa phương tiện MRFP (Media Resource Function Processor) dùng để cung cấp dịch vụ lợi ích nhiều gọi cần tín hiệu khác kết hợp với MRFP điều khiển chức điều khiển tài nguyên đa phương tiện MRFC (Multimedia Resource Function Controller) Tăng dịch vụ cung cấp ứng dụng máy chủ khác, thực thành phần thứ ba để cấp dịch vụ ứng dụng cấu trúc dịch vụ mở OSA (Open Services Architecture) Theo truyền thống dịch vụ viễn thống gọi mang đến cổng tín hiệu SGW (Signalling Gateway) trung gian tín hiệu SS7 từ mạng cục tín hiệu IP mạng UMTS 3.3 Mạng Internet Internet dịch vụ , làm cho giới thay đổi nhanh việc trao đổi thông tin với từ xa Con ngừơi bắt đầu sử dụng Internet để học tập , nghiên cứu , mua bán hang hóa , thực giao dịch nghân hàng thị trường chứng khoán Vì Internet ngày trở nên quan trọng, nên yêu cầu ngày đòi hỏi cao Bị thúc ép yêu cầu băng thông , chất lượng dịch vụ (Qos) tính bảo , mạng Internet ngày nghiên cứu phát triển để trở nên tinh vi , thông minh an toàn hơn, sử dụng internet máy di động qua mạng di động 3G mạng IMS Trong phần em trình bầy giao thức cấu trúc mạng Internet nhà cung cấp dịch vụ internet ISP (Internet Serices Provider) HV: KHAV SOPHEAP 105 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) 3.3.1 Các loại giao thức mạng Internet: Giao thức chuẩn mạng Internet IP từ có nhiều loại giao thức dựa nên IP họat động để phục vụ dịch vụ theo nhu cầu người sử dụng Ở em chi nêu số giao thức hay sử dụng sau: - TCP/IP, UDP/IP chuẩn kết loại dịch vụ internet - Truyền thư điện tử đơn giản SMTP ( Simple Mail Transfer Protocol ) - Truyền File FTP ( File Transfer Protocol) - Tin tức mạng NNTP ( Network News Transport Protocol ) - Truy nhập thiết bị từ xa ( Telnet ) - Truy cập World Wide Web HTTP ( HyperText Transfer Protocol ) - Thời gian thực RTP ( Real Time Protocol) Hình 3.6 Sơ đồ giao thức TCP/IP 3.3.2 Cấu trúc mạng Internet nhà cung cấp dịch vụ Internet Cămpuchia ISP (Internet Serices Provider): HV: KHAV SOPHEAP 106 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) Hình 3.7 Cấu trúc mạng Interet HV: KHAV SOPHEAP 107 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) Chương IV KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI W-CDMA Ở CĂMPUCHIA 4.1 Tình hình kinh tế xã hội Cămpuchia thông tin di động Sau 10 năm hoà bình, kinh tế Cămpuchia có bước phát triển tốt Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình từ năm 1994 đến 2007 (khoảng 7,5%/năm, đặc biệt năm 2006 2007 tăng trưởng kinh tế Campuchia 10%) thu nhập bình quân đầu người GDP ngày cang tăng (cụ thể là: năm 2005 GDP = 470 USD, năm 2006 GDP = 513 USD năm 2007 GDP = 563 USD ), đời sống vật chất, văn hoá tinh thần tầng lớp nhân dân xã hội nâng cao rõ rệt Theo đà phát triển kinh tế - xã hội, thị trường dịch vụ viễn thông (DVVT) Cămpuchia ngày phát triển mạnh chiều sâu chiều rộng, quy mô thị trường mở rộng, mạng lưới viễn thông vươn tới vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Đất nước Cămpuchia có diện tích 181,035 km2, với dân số khoảng 15 triệu người, mức thu nhập bình bình quân đầu người Cămpuchia mức thấp, nhu cầu dịch vụ phát triển mạng viễn thông lại cao, nên tiềm phát triển DVVT Cămpuchia lớn Đây thị trường “màu mỡ” nhà khai thác viễn thông có quy mô trung bình nhỏ, nước 4.2 Thực trạng mạng viễn thông Cămpuchia Thị trường cung cấp DVVT bị phá vỡ độc quyền từ năm 1993, Bộ Bưu điện - Viễn thông cho phép công ty kinh doanh dịch vụ thông tin di động mặt đất Công ty CamTelcellular, CamShin, Samart Tuy cấp giấy phép từ năm 1993, phải tới năm sau, công ty bắt đầu cung cấp số dịch vụ cho khách hàng, chủ yếu thoại Hiện tại, Cămpuchia có doanh nghiệp tham gia kinh doanh DVVT CamTelcellular, Camshin, Samart, Mobitel, AZ Telecome, StareCell Viettel HV: KHAV SOPHEAP 108 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) Trên thị trường TTDĐ Cămpuchia thời điểm có số thuê bao khoảng triệu thuê bao nhà cung cấp dịch vụ, đơn vị trực thuộc công ty kinh doanh tư nhân Thứ nhất: mạng CamTelcellular (CamTel) dựa công nghệ GSM, triển khai cung cấp dịch vụ TTDĐ vào năm 1993 Phnom Penh Thời điểm đó, có mạng CamTel cung cấp dịch vụ nên tốc độ tăng trưởng thuê bao nhanh Sau vài năm, công ty vốn đầu tư dẫn đến lợi thị trường vào công ty khác số thuê bao giảm xuống mạnh mẽ Bây giờ, công ty hoạt động chủ yếu nhằm phục vụ khác hàng cũ không muốn thay đổi số máy Thứ hai: Mạng Samart khai trương vào cuối năm 1993 đưa dịch vụ thị trường vào đầu năm 1995 Tại thời điểm đó, vốn đầu tư 100% Thái Lan, năm 2004 công ty bán 51% cho Malaysai, sử dụng công nghệ GSM/ GPRS (2,5) để cung cấp dịch vụ TTDĐ Mạmg TTDĐ Samart có phủ sóng rộng mạng CamTel nên nhanh chóng thu hút số lượng lớn khách hàng Số thuê bao mạng Samart phát triển nhanh chóng vượt qua số thuê bao mạng CamTel Hiện mạng Samart có khoảng 400,000 thuê bao Thứ ba: Mạng CamShin khai trương vào năm 1993 đưa dịch vụ thị trường cuối năm 1994 Vốn đầu tư ban đầu 100% tập đoàn viễn thông Thái lan, năm 2005 công ty bán 51% cho Malaysai, sử dụng công nghệ GSM (2.5) CDMA 1x để cung cấp dịch vụ TTDĐ Sau CamShin đời, phủ sóng toàn quốc (24/24 tỉnh thành) vốn đầu tư lớn nên nhanh chóng thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ Số thuê bao mạng CamShin phát triển nhanh qua năm nhanh chóng vượt qua số thuê bao mạng CamTelcellular Samart Hiện số lượng thuê bao vào khoảng 700,000 Thứ tư: Mạng Mobitel, công ty đưa dịch vụ thị trường năm 1996 Hiện sử dụng công nghệ GSM-GPRS để cung cấp dịch vụ TTDĐ đồng thời thí nghiệm công nghệ UMTS (3G) Sau Mobitel đời, phủ sóng toàn quốc (24/24 tỉnh thành) nhanh chóng thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ Số HV: KHAV SOPHEAP 109 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) thuê bao mạng Mobitel phát triển nhanh qua năm nhanh chóng vượt qua số thuê bao mạng CamTelcellular Samart CamShin Hiện có số lượng thuê bao 800,000 Hình 4.1 Bản đồ Cămpuchia 4.3 Tình hình cạnh tranh thị trường dịch vụ thông tin di động Nhìn chung, năm qua dịch vụ TTDĐ Cămpuchia (cụ thể Mobitel, CamShin Samart) cung cấp đạt tỷ lệ tăng trưởng cao Các nhà cung cấp sử dụng nhiều biện pháp để tranh thủ chiếm lĩnh thị trường, doanh nghiệp khác chưa khai thác dịch vụ (cụ thể AZ Telecom Viettel), đặc biệt việc đưa nhiều chủng loại dịch vụ TTDĐ thuê bao trả trước, thuê bao trả sau, thuê bao trả theo ngày, thuê bao chiều… Dù đơn vị đời thị trường viễn thông lâu, ba doanh nghiệp có HV: KHAV SOPHEAP 110 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) hình thức cạnh tranh gay gắt để thu hút khách hàng Điều khiến cho ba doanh nghiệp phải đầu tư, nâng cấp chất lượng mạng, để lôi kéo khách hàng, đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng có hội lựa chọn, sử dụng dịch vụ có chất lượng tốt hơn, phù hợp với nhu cầu khả kinh tế 4.3.1 Cạnh tranh nhà cung cấp tại: Từ năm 2003 đến nay, nhà cung cấp DVVT điều kiện cạnh tranh, cho đời nhiều loại hình dịch vụ, nâng cấp công nghệ giá cước ngày rẻ Mạng Samart: Ra đời năm 1994, đời năm sau CamTel có kế hoạch cạnh tranh, phát triển cụ thể nên nhanh chóng chiếm lợi thị trường dịch vụ Định hướng phát triển Samart đến 2010 tập trung phát triển kinh doanh loại hình dịch vụ dịch vụ TTDĐ chính, ứng dụng công nghệ tiên tiến đa dạng hoá dịch vụ, đảm bảo phục vụ yêu cầu khách hàng Từ thức khai trương dịch vụ nay, Samart chưa gây ý đặc biệt thị trường Từ giai đoạn cạnh tranh thời gian qua, rút số nhận xét việc sử dụng công cụ cạnh tranh mạng Samart sau: Về công nghệ: Trong giai đoạn năm 1994 đến 2000, mạng Samart sử dụng công nghệ GSM (2G) giai đoạn năm 2000 đến 2010 Samart sử dụng công nghệ GSM-GPRS (2,5G) hãng Ericesson, từ thuê bao mạng Samart sử dụng E-mail Điều lợi lớn mạng Samart dịch vụ nhắn tin ngắn (SMS) thư điện tử dịch vụ thông dụng Về dịch vụ: Việc sử dụng công nghệ GSM-GPRS (2,5G) có nhiều khả làm cho chất lượng dịch vụ tốt công nghệ GSM (2G) Đồng thời loại máy cầm tay sử dụng công nghệ GSM-GPRS (2,5G) phong phú, nhiều mẫu mã, chủng loại nên góp phần thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ HV: KHAV SOPHEAP 111 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) Về giá cước: Tính theo phương thức block 60 giây, đưa nhiều loại (ví dụ thời gian từ đến sáng, ngày lễ hội… giá cước rẻ) Nhưng giá cước chưa khác biệt nhiều so với cách doanh nghiệp khác thị trường Về vùng phủ sóng: Do doanh nghiệp triển khai nhằm vào vùng thị xã quốc lộ số 5, 6A, 4, 1, khu công nghiệp, nên mạng Samart hạn chế vùng phủ sóng, chưa phát triển nhiều thuê bao giai đoạn Khi mạng khác ngày mở rộng nâng cấp công nghệ dịch vụ toàn quốc, công tác thu hút giữ khách hàng Samart trở nên khó khăn nhiều Về công cụ tiếp thị, quảng cáo khuyến mãi: Bên cạnh việc quảng cáo, khuyến khai trương dịch vụ sử dụng tin nhắn ngắn SMS tiếng khmer tỉnh thành phủ sóng gây nhiều ý khách hàng với phong cách đặc trưng Điều tác động mạnh đến tâm lý khách hàng Mạng CamShin: Năm 1993, CamShin Bộ Bưu điện-Viễn thông cấp phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ TTDĐ mặt đất Hiện nay, CamShin triển khai xây dựng mạng TTDĐ phạm vi toàn quốc, sử dụng công nghệ GSM năm 2003 công nghệ CDMA 1x đưa vào mạng Theo dự kiến phát triển mạng di động công nghệ CDMA CamShin đăng ký với Bộ Bưu điện-Viễn thông, đến năm 2010 số thuê bao khiêm tốn khoảng 75.000 thuê bao, phạm vi cung cấp 21 tỉnh thành Năm 2004, CamShin thức đưa dịch vụ di động công nghệ CDMA vào khai thác, có 30,000 thuê bao Đây nhà cung cấp dịch vụ di động lớn thứ hai Cămpuchia với gần 700 trạm thu phát BTS phủ sóng toàn quốc tới triển khải them để đạt 1000 trạm BTS Qua giai đoạn cạnh tranh, rút số nhận xét sau việc sử dụng công cụ trạnh tranh CamShin Về công nghệ: Có hai giai đoạn 1993 đến 2003 mạng CamShin đầu tư công nghệ GSM, sau vài năm triển khai phủ sóng toàn 24/24 tỉnh thành Do có kinh nghiệm học hỏi từ tập đoàn viễn thông Thái Lan, nên mạng CamShin có HV: KHAV SOPHEAP 112 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) thể chủ động đối phó với doanh nghiệp khác cho đời dịch vụ tiên tiến băng cách sử dụng công nghệ CDMA Về giá cước: Mạng CamShin tính cước theo phương thức block 60 giây, doanh nghiệp khác, rẻ hơn, tạo khác biệt thu hút quan tâm khách hàng có thu nhập thấp trung bình thu hút nhiều thuê bao, thời gian ngắn gần Về công cụ quảng cáo, khuyến tiếp thị: Thời gian qua CamShin thực chiêu khuyến mãi, tiếp thị thực gây tiếng vang, hút nhiều khách hàng đến hoà mạng, cụ thể tài trợ chương trình thể thao, chương trình giải trí văn hoá văn nghệ vô tuyến …v.v Về dịch vụ: Việc sử dụng công nghệ GSM CDMA có nhiều khả cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt so với dịch vụ công nghệ GSM (2G) Vì thị trường máy cầm tay sử dụng công nghệ CDMA chưa phong phú, chưa có nhiều mẫu mã chủng loại nên có ảnh hưởng tiêu cực đến lượng khách hàng sử dụng công nghệ CDMA mạng CamShin Tuy nhiên, song song với công nghệ CDMA, mạng CamShin sử dụng công nghệ GSM có thêm phương án cho khách hàng lựa chọn, tăng khả cạnh tranh thị trường Mạng Mobitel: Năm 1996, Mobitel Bộ Bưu điện-Viễn thông cấp phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ TTDĐ mặt đất Hiện nay, mạng Mobitel triển khai xây dựng phạm vi toàn quốc, sử dụng công nghệ GSM-GPRS Tháng 3/ 2005, hội thảo công ty dự kiến đưa dịch vụ UMTS (3G) vào thị trường năm 2007 Theo dự kiến phát triển mạng di động công nghệ GSM-GPRS UMTS mạng Mobitel đến năm 2010 số thuê bao đạt khoảng 1,2 triệu thuê bao 24 tỉnh thành Mobitel thử nghiệm công nghệ UMTS thức đưa vào hoạt động năm 2008 Đây nhà cung cấp dịch vụ di động lớn Cămpuchia với 700 trạm BTS phủ sóng toàn quốc Có thể rút số nhận xét sau việc sử dụng công cụ cạnh tranh mạng Mobitel HV: KHAV SOPHEAP 113 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) Về công nghệ: Từ năm 1996 đến nay, mạng Mobitel đầu tư công nghệ GSM GPRS (GPRS đưa vào mạng năm 2005), phủ sóng 24/24 tỉnh thành Sắp tới cho đời dịch vụ tiên tiến, công nghệ UMTS 3G để cạnh tranh với doanh nghiệp khác tương lai Về giá cước: Tính cước theo phương thức block 60 giây, đắt so với giá cước doanh nghiệp khác Như vậy, giá cước Mobitel khả cạnh tranh Nhưng bù lại khuyến cho dịch vụ SMS nạp tiền vào tài khoản (cụ thể tặng 20 tin nhắn SMS nạp tiền vào tài khoản USD, tặng 60 SMS nạp tiền vào tài khoản 10 USD ) hình thức khuyến khác Về công cụ quảng cáo, khuyến mãi, tiếp thị: Việc quảng cáo, khuyến mãi, tiếp thị Mobitel thuận lợi công ty có truyền hình riêng Về dịch vụ: Công nghệ GSM-GPRS có nhiều khả làm cho chất lượng dịch vụ hạn chế, bù lại, thị trường máy cầm tay sử dụng công nghệ GSMGPRS phong phú nên có nhiều tác động tích cực Tuy nhiên, số lượng thuê bao sử dụng ngày lớn, nên dễ bị tắc nghẽn cao điểm, ảnh hưởng xấu đến tâm lý khách hàng Nhưng thuê bao mạng liên lạc nên thu hút khách hàng từ mạng khác hoà mạng Mobitel 4.3.2 Cạnh tranh với đối tác tiềm ẩn: Với xuất mạng mạng Viettel mạng AZ Telecom thời gian tới cạnh tranh thị trương viễn thông Campuchia cang gay gắt Mạng Viettel: Sử dụng công nghệ GSM-GPRS, mạng lặp đặt khoảng 700 trạm BTS toàn quốc, trình thử nghiệm, vá sớm đưa dịch vụ thông tin di động thị trường Nhưng với kính nghiệm tập đoàn Viettel thới gian tới mạng Viettel đối thủ cạnh tranh gớm mạng hoạt động Mạng AZ Telecom: Năm 2004, Bộ Bưu điện-Viễn thông cấp giấy phép cho công ty tham gia cung cấp dịch vụ TTDĐ mặt đất AZ Telecom công ty đời hình thành với tham gia cổ đông có kinh HV: KHAV SOPHEAP 114 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) nghiệm lâu năm, có 49% cổ phần Camintel Online AZ Telecom sử dụng công nghệ W-CDMA Kế hoạch AZ Telecom cung cấp dịch vụ TTDĐ nước roaming với nước ngoài; thẻ trả trước trả sau; điện thoại không dây cố định; dịch vụ truyền số liệu phạm vi toàn quốc Nhưng giai đoạn đầu, để đảm bảo hiệu quả, dự án xây dựng hệ thống TTDĐ thiết lập mạng lưới vùng đông dân (cụ thể Phnom Penh, Sihanoukville Siem Reap), vị trí địa lý thuận lợi cho việc phủ sóng Định hướng AZ Telecom xây dựng hệ thống thông tin viễn thông đại, công nghệ tiên tiến, cung cấp DVVT hướng tới mạng viễn thông số, đa dịch vụ băng thông rộng phát triển lên hệ thống TTDĐ hệ cao Trong thời gian tới, chắn xuất thêm vài công ty khác xin cấp phép tham gia kinh doanh dịch vụ nên việc cạnh tranh gay gắt 4.4 Khả triển khai W-CDMA Cămpuchia Với tăng trường kinh tế, thu nhập bình quân đầu người làm cho đời sống vật chất, văn hoá tinh thần tầng lớp nhân dân xã hội nâng cao rõ rệt Tuy mức thu nhập bình quân đầu người Campuchia mức thấp, nhu cầu dịch vụ phát triển mạng viễn thông lại cao, nên tiềm phát triển DVVT Campuchia lớn Đây thị trường “màu mỡ” nhà khai thác viễn thông có quy mô trung bình nhỏ, nước Chính việc nhà cung cấp DVVT tập trung nâng cấp công nghệ, sở hạ tang mạng để đưa dịch vụ tiên tiến để đủ sức cạnh tranh với mạng khác điều tất yếu Do phần lớn nhà khai thác DVVT Campuchia sử dụng công nghệ GSM-GPRS nên việc triển khai W-CDMA thời gian tới lựa chọn hợp lý cho nhà cung cấp phát triển mạng 2G lên 3G 4.5 Lợi ích triển khai W-CDMA Công nghệ TTDĐ hệ thứ GSM-GPRS dần thay công nghệ 3G, nên tạo điều kiện nâng cao tốc độ truy nhập giảm tắc nghẽn mạng HV: KHAV SOPHEAP 115 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) Xu hướng liên mạng di động-Internet-TV phát triển mạnh tương lai mà thị trường ngày nhiều người sử dụng TTDĐ - Internet Xu hướng khách hàng sử dụng dịch vụ TTDĐ tăng mạnh, tỷ lệ tăng trưởng thuê bao di động tiếp tục phát triển với tốc độ cao, đặc biệt dịch vụ TTDĐ trả trước, việc triển khai công nghệ làm mở rộng vùng phủ sóng, nâng cao chất lượng dịch vụ Xu hướng sử dụng ngày nhiều dịch vụ thông tin đa phương tiện Những dịch vụ đem lại cho người sử dụng nhiều nguồn thông tin phong phú qua nhiều hình thức khác âm thanh, hình ảnh, số liệu, Video…thông qua công ty chuyên cung cấp dịch vụ đa phương tiện nằm ngoài, độc lập với công thi khai thác mạng di động như: IMS (Internet Protocol Multimedia Subsystem), IP Media Subsystem HV: KHAV SOPHEAP 116 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) KẾT LUẬN Mạng GSM với ưu điểm bật như: dung lượng lớn, chất lượng kết nối tốt, tính bảo mật cao, có chỗ đứng vững thị trường viễn thông giới Tuy nhiên, nhu cầu thông tin di động người ngày tăng, đòi hỏi cao tốc độ, chất lượng, loại hình, chi phí GSM bộc lộ nhược điểm đáp ứng yêu cầu Trước tình hình đó, xu tất yếu thông tin di động phải phát triển công nghệ mới, khắc phục nhược điểm thông tin di động thệ 2, đem lại dịch vụ di động cao cấp thông tin di động hệ thứ W-CDMA công nghệ 3G hoạt động dựa công nghệ CDMA có khả hỗ trợ dịch vụ đa phương tiện tốc độ cao video, truy cập Internet, hội thảo hình…và nhiều dịch vụ ưu việt khác cho người sử dụng Cấu trúc mạng W-CDMA dựa nguyên tắc phát triển mạng theo phần mạng lõi mạng truy nhập vô tuyến phương án hiệu cho nhà khai thác có, tận dụng hạ tầng tốt nhất, đặc biệt với thị trường thông tin di động mà dịch vụ thoại Đối với Cămpuchia mức thu nhập trung bình đầu người mức thấp, nhu cầu dịch vụ phát triển mạng viễn thông lại cao, nên tiềm phát triển DVVT Cămpuchia lớn Chính việc nhà cung cấp DVVT tập trung nâng cấp công nghệ, sở hạ tang mạng để đưa dịch vụ tiên tiến để đủ sức cạnh tranh với mạng khác điều tất yếu Do phần lớn nhà khai thác DVVT Cămpuchia sử dụng công nghệ GSMGPRS nên việc triển khai W-CDMA lựa chọn hợp lý cho nhà cung cấp phát triển mạng 2G lên 3G HV: KHAV SOPHEAP 117 Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Phạm Công Hùng (2004), BÀI GIẢNG THÔNG TIN DI ĐỘNG, Hà Nội TS Phạm Công Hùng, Nguyễn Hoàng Hải, Tạ Vũ Hằng, Vũ Thị Minh Tú, Đỗ Trọng Tuấn, Vũ Đức Thọ, Nguyễn Văn Đức (2007), Giáo trình THÔNG TIN DI ĐỘNG, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2001), THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3, Nhà Xuất Bản Bưu Điện, Hà Nội TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2006), LÝ THUYẾT TRẢI PHỔ VÀ ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN, Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Hà Nội Tiếng Anh Asha Mehrotra (1997), GSM SYSTEM ENGINEERING, Artech House, London CME 20 Cell Planning Training Document, Ericsson (2006) M.R Karim and M.Sarraf (2002), W-CDMA and cdma2000 for 3G Mobile Network, Mc Graw Hill TIMO HALONEN, JAVIE ROMAERO, JUAN MELERO (2003), GSM, GPRS and EDGE Performance: Evolution Towards 3G/UMTS, John Wiley & Sons; Ltd, London San Sy Than (2007), QUARTERLY NATIONAL ACCOUNTS OF CAMBODIA – Bulletin No 9, National Institute of Statistics - Ministry of Planning – Cambodia, Phnom Penh Website http://www.gsmworld.com/index.shtml http://en.wikipedia.org/wiki/Global_System_for_Mobile_Communications http://vi.wikipedia.org/wiki/GSM http://en.wikipedia.org/wiki/General_Packet_Radio_Service http://en.wikipedia.org/wiki/Enhanced_Data_Rates_for_GSM_Evolution HV: KHAV SOPHEAP 118 Lớp cao học ĐT 2007-2009 ... thông tin di động phải phát triển công nghệ mới, khắc phục nhược điểm GSM, đem lại dịch vụ di động cao cấp thông tin di động hệ thứ Tuy nhiên, việc chuyển trực tiếp từ thông tin di động GSM hệ lên... công nghệ dùng cho mạng thông tin di động Hiện dịch vụ thông tin di động (TTDĐ) có tỷ thuê bao 212 quốc gia vùng lãnh thổ Các mạng thông tin di động GSM cho phép roaming với máy điện thoại di động. .. viễn thông Cămpuchia khả triển khai W-CDMA Cămpuchia HV: KHAV SOPHEAP xv Lớp cao học ĐT 2007-2009 Thông Tin Di Động Thế Hệ Ba (3G) Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM Hệ thống thông tin di động

Ngày đăng: 22/07/2017, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM

  • Chương II:KỸ THUẬT CDMA BĂNG RỘNG W-CDMA (Wide-band Code Division Multiple Access )

  • Chương III:TỔNG QUAN VỀ MẠNG DI ĐỘNG 3G VÀ INTERNET

  • Chương IV:KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI W-CDMA Ở CĂMPUCHIA

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan