1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

NGN và triển khai NGN trên mạng viễn thông của EVN telecom

105 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ––––––––––––––––––––o0o–––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THÚY LIÊN NGN VÀ TRIỂN KHAI NGN TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG CỦA EVN TELECOM Chuyên ngành: LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Lan HÀ NỘI – 2010 i MỤC LỤC MỤC LỤC i THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ vii LỜI MỞ ĐẦU ix CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGN 1.1 Mạng viễn thông truyền thống 1.2 Các yếu tố thúc đẩy Mạng viễn thông hệ 1.2.1 Cải thiện chi phí đầu tư 1.2.2 Nguồn doanh thu 1.3 Định nghĩa Mạng viễn thông hệ 1.4 Kiến trúc chức NGN ITU-T 1.4.1 Các giao diện mở 1.4.2 Sự phân tách 1.4.3 Chức quản lý 1.5 Kiến trúc chức NGN đề xuất 1.5.1 Tầng truyền tải 10 1.5.2 Tầng dịch vụ 14 1.5.3 Lớp Dịch vụ 16 1.5.4 Chức thiết bị đầu cuối thuê bao 16 1.5.5 Các mạng khác 16 Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 ii 1.6 Sự tiến hóa mạng dịch vụ lên NGN 17 1.6.1 Hội tụ dịch vụ phát triển mạng truy nhập 18 1.6.2 Chuyển đổi dịch vụ dựa IP phát triển mạng IP 19 1.6.3 Tích hợp mạng mở rộng dịch vụ 22 CHƢƠNG 25 2.1 Cấu trúc chức NGN dựa SoftSwitch 25 2.1.1 Lớp ứng dụng 26 2.1.2 Lớp điều khiển 26 2.1.3 Lớp truyền thông 27 2.1.4 Lớp truy nhập truyền dẫn 28 2.2 Cấu trúc vật lý NGN dựa SoftSwitch 28 2.3 Sự tiến hóa từ mạng có lên NGN dựa SoftSwitch 30 2.3.1 Sự phát triển từ PSTN lên NGN 30 2.3.2 Thay chuyển mạch loại SoftSwitch 31 CHƢƠNG 34 3.1 Khái niệm IMS 34 3.2 Sự tiến hóa kiến trúc mạng di động 35 3.2.1 Các giai đoạn chuyển tiếp công nghệ truy nhập 37 3.2.2 Các giai đoạn chuyển tiếp kiến trúc mạng lõi 40 3.3 Tiến hóa đến hội tụ cố định – di động 47 3.3.1 TISPAN NGN 48 Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 iii CHƢƠNG 54 4.1 Hiện trạng hệ thống mạng viễn thông Điện lực 54 4.1.1 Hệ thống CDMA 54 4.1.2 Hệ thống NGN 56 4.1.3 Hiện trạng mạng truyền tải IP 59 4.2 Nâng cao lực hệ thống NGN EVN Telecom 61 4.2.1 Trang bị hệ thống SoftSwitch loại 62 4.2.2 Trang bị hệ thống SoftSwitch loại 69 4.3 Triển khai dịch vụ 3G 74 4.3.1 Tổng quan mạng 3G EVN Telecom 75 4.3.2 Mạng lõi 78 4.3.3 Tích hợp với mạng 82 4.3.4 Các dịch vụ triển khai giai đoạn đầu 82 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 iv THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ 3GPP 3rd Generation Partnership Project AAA Authentication, Authorization, and Accounting Xác thực, chứng thực tính cước AG Access Gateway Gateway truy nhập AMF Access Management Function Chức quản lý truy nhập API Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng A-RACF Access Resource and Admission Control Function Chức kiểm soát truy nhập tài nguyên truy nhập AS Application Server Server ứng dụng ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền tải không đồng BGF Border Gateway Function Chức gateway biên BICC Bearer Independent Call Control Điều khiển gọi độc lập với truyền tải BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSS Business Support System Hệ thống hỗ trợ kinh doanh BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập theo mã CLF Connectivity Session Location and Repository Function Chức định vị phiên kết nối lưu trữ CNGCF Customer Network Gateway Control Function Chức điều khiển gateway mạng khách hàng CPC Continuous Packet Connectivity Kết nối gói liên tục CSCF Call Session Control Function Chức điều khiển phiên gọi CSD Circuit-Switched Data Số liệu chuyển mạch kênh DHCP Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức cấu hình host động DNS Domain Name Service Dịch vụ tên miền DSL Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số EDGE Enhanced Data rate for Global Evolution EPS Evolved Packet System Hệ thống gói tiến hóa ETSI European Telecommunication Standard Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 Ý nghĩa v FDD Frequency Division Duplexing FDM Frequency Division Multiplexing Ghép kênh tần số FMC Fixed Mobile Convergence Hội tụ cố định - di động FS Feature Server Server tính FTTx Fiber To The Home/Building/… Công nghệ truy nhập quang GGSN Gateway GPRS Support Node Node hỗ trợ cổng GPRS GMPLS General MPLS MPLS tổng quát GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ gói vô tuyến chung GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống thông tin di động toàn cầu HLR Home Location Register Cơ sở liệu đăng ký thường trú HSCSD High Speed CSD Số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao HSDPA High Speed Downlink Packet Access Truy nhập gói hướng xuống tốc độ cao HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao HSS Home Subscriber Server Server thuê bao thường trú HSUPA High Speed Uplink Packet Access Truy nhập gói hướng lên tốc độ cao IMS IP Multimedia Subsystem Phân hệ đa phương tiện IP IPTV Internet Protocol Television Truyền hình IP ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số đa dịch vụ ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet ISUP ISDN User Part Phân hệ người dùng ISDN ITU-T International Telecommunication Union Liên minh viễn thông quốc tế LTE Long-Term Evolution MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập môi trường truyền dẫn MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển Media Gateway MGCF Media Gateway Control Function Chức điều khiển Media Gateway MIMO Multiple Input Multiple Output Đa đầu vào - đa đầu MME Mobility Management Entity Thực thể quản lý di động MMoIP Multimedia over Internet Protocol Đa phương tiện IP Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 vi MPLS Multi Protocol Label Switching MS Media Server MSC Mobile Switching Controller Bộ điều khiển chuyển mạch di động NACF Network Access Configuration Function Chức cấu hình truy nhập mạng NASS Network Attachment SubSystem Phân hệ gắn kết mạng NGN Next Generation Network Mạng hệ NSS Network Subsystem Phân hệ mạng OSS Operation Support System Hệ thống hỗ trợ vận hành PCU Packet Control Unit Đơn vị điều khiển gói PDBF Profile Database Function Chức sở liệu mô tả PDN Packet Data Network Mạng số liệu gói PON Passive Optical Network Mạng quang thụ động PSDN Public Switched Data Network Mạng số liệu chuyển mạch công cộng PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RACS Resource Admission Control Subsystem Phân hệ điều khiển truy nhập tài nguyên RG Residental Gateway gateway khách hàng RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành trước tài nguyên RTSP Real-time Transport Streaming Protocol Giao thức truyền thời gian thực SAE System Architecture Evolution Sự tiến hóa kiến trúc hệ thống SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp số đồng SGSN Serving GPRS Support Node Nút hỗ trợ phục vụ GPRS SGW Signaling Gateway Gateway báo hiệu SIP Session Initiation Protocol Giao thức thiết lập phiên SLA Service Level Agreement Thỏa thuận mức độ dịch vụ SMS Short Messaging Service Dịch vụ tin nhắn ngắn S-PDF Serving Policy Decision Function Chức đinh Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 Chuyển mạch nhãn đa giao thức vii sách phục vụ SS7 Signaling System No TDD Time Division Duplexing TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh thời gian TD-SCDMA Time Division - Synchronous CDMA Đa truy nhập theo mã đồng - phân chia theo thời gian TG Trunk Gateway Gateway trung kế TISPAN Telecoms & Internet converged Services & Protocols for Advanced Networks UAAF User Access Authorization Function Chức chứng thực truy nhập người dùng UMTS Universal Mobile Telecommunicatin System Hệ thống viễn thông di dộng chung UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS VLR Variable Location Register Cơ sở liệu đăng ký tạm trú VoIP Voice over Internet Protocol Thoại IP WCDMA Wide-band Code Division Multiple Access Đa truy nhập theo mã - băng rộng WG Wireless Gateway Gateway không dây WiMAX Worldwide Interoperability for Microwave Access WLAN Wireless Local Area Network Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 Hệ thống báo hiệu số Mạng cục không dây viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Kiến trúc chức NGN ITU-T Hình 1.2: Kiến trúc chức NGN đề xuất Hình 1.3: Tầng truyền tải NGN – phân lớp điều khiển truyền tải 10 Hình 1.4: Tầng truyền tải NGN – phân lớp quản lý mạng 11 Hình 1.5: Các chức truyền tải 13 Hình 1.6: Các chức hỗ trợ dịch vụ tầng dịch vụ 14 Hình 1.7: Một ví dụ hội tụ dịch vụ 19 Hình 1.8: Ví dụ chuyển đổi dịch vụ dựa IP 20 Hình 1.9: Tầng truyền tải, tầng dịch vụ giao diện mở 22 Hình 1.10: Tạo dịch vụ sử dụng giao diện mở 24 Hình 2.1: Cấu trúc chức NGN dựa SoftSwitch 25 Hình 2.2: Cấu trúc vật lý NGN dựa SoftSwitch 28 Hình 2.3: Cấu trúc mạng PSTN 31 Hình 2.4: Chuyển mạch loại mạng TDM 31 Hình 2.5: Chuyển mạch loại cấu trúc NGN dựa SoftSwitch 32 Hình 2.6: Chuyển mạch loại cấu trúc NGN dựa SoftSwitch 33 Hình 3.1: Sự tiến hóa công nghệ truy nhập công nghệ mạng lõi 36 Hình 3.2: Sự tiến hóa mạng lõi di động 40 Hình 3.3: Kiến trúc mạng GSM/GPRS 41 Hình 3.4: UMTS Phiên 43 Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 ix Hình 3.5: Kiến trúc mạng từ Phiên đến Phiên 44 Hình 3.6: Một kiến trúc EPS đơn giản 46 Hình 3.7: Kiến trúc TISPAN NGN 50 Hình 3.8: Cấu trúc bên giao diện NASS 51 Hình 3.9: Cấu trúc bên giao diện RACS 52 Hình 4.1: Hiện trạng hệ thống chuyển mạch CDMA2000/1x/EVDO 55 Hình 4.2: Hiện trạng hệ thống NGN EVN Telecom 57 Hình 4.3: Kết nối hệ thống NGN EVN Telecom 58 Hình 4.4: Hiện trạng mạng truyền tải IP 60 Hình 4.5: Sơ đồ kết nối tổng thể hệ thống SoftSwitch loại 63 Hình 4.6: Cấu trúc hệ thống SoftSwitch loại 66 Hình 4.7: Sơ đồ kết nối hệ thống SoftSwitch loại với hệ thống Siemens 68 Hình 4.8: Nguyên lý kết nối hệ thống SoftSwitch loại 72 Hình 4.9: Bố trí hệ thống mạng 3G EVN Telecom 75 Hình 4.10: Kiến trúc mạng 3G EVN Telecom 77 Hình 4.11: Hệ thống mobile video 83 Hình 4.12: Hệ thống Mobile TV 85 Hình 4.13: Hệ thống cung cấp dịch vụ Mobile Mail 86 Hình 4.14: Kiến trúc hệ thống cung cấp dịch vụ WAP 87 Hình 4.15: Hệ thống cung cấp dịch vụ MMS 88 Hình 4.16: Mạng chuyển mạch kênh hệ thống 3G 79 Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 77 Node B triển khai giai đoạn đầu 2500 Node, 1000 node B hỗ trợ HSPA Toàn Node B triển khai lại có sẵn Hardware Software sẵn sàng hỗ trợ HSPA Các node B cung cấp Hình 4.10: Kiến trúc mạng 3G EVN Telecom dịch vụ HSPA thông qua việc kích hoạt phần mềm nâng cấp dung lượng truyền dẫn với dung lượng xử lý băng gốc (CE-Channel Element) Hệ thống tổng đài điều khiển chuyển mạch:  MSC-S Hà Nội điều khiển MGW Hà Nội Đà Nẵng nên cấu hình cho MSC-S Hà Nội tổng cấu hình điều khiển MGW Hà Nội Đà Nẵng MSC-S Hà Nội đáp ứng 1.034.000 thuê bao, 1.765.000 BHCA  MSC-S Hồ Chí Minh điều khiển MGW Hồ Chí Minh Cần Thơ nên cấu hình cho MSC-S Hồ Chí Minh tổng cấu hình điều Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 78 khiển MGW Hồ Chí Minh Cần Thơ MSC-S Hồ Chí Minh đáp ứng 966.000 thuê bao, 1.649.000 BHCA Hệ thống Media Gateway:  Media Gateway Hà Nội phục vụ 863.000 thuê bao, 56.625 thuê bao HSDPA (trung tâm), 40.253 thuê bao HSDPA (tỉnh), throughput 770.000 Mbps  Media Gateway Đà Nẵng phục vụ 171.000 thuê bao, 14.158 thuê bao HSDPA (tỉnh), throughput 150.00 Mbps  Media Gateway Cần Thơ phục vụ 270.000 thuê bao, 15.851 thuê bao HSDPA (tỉnh), throughput 240.000 Mbps  Media Gateway Hồ Chí Minh phục vụ 696.000 thuê bao, 82.881 thuê bao HSDPA (trung tâm), 19.207 thuê bao HSDPA (tỉnh), throughput 620.000 Mpbs SGSN GGSN trang bị với lực cao để đảm bảo cung cấp loại hình dịch vụ giá trị gia tăng đa dạng, hấp dẫn phục vụ tất thuê bao (trả trước trả sau) EVN Telecom, chất lượng dịch vụ ổn định (dịch vụ thoại, nhắn tin, dịch vụ giá trị gia tăng) 4.3.2 Mạng lõi 4.3.2.1 Mạng chuyển mạch kênh Mạng lõi chuyển mạch kênh (hình 4.11) thể gồm có MSC Server, MGW MSC Server chứa tất phần mềm điều khiển gọi, quản lý di động có MSC tiêu chuẩn Tuy nhiên không chứa ma trận chuyển mạch Ma trận chuyển mạch nằm MGW MSC Server điều khiển đặt xa MSC Server Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 79 Hình 4.11: Mạng chuyển mạch kênh hệ thống 3G MGW không chứa phần mềm nói mà có nhiệm vụ thiết lập điều khiển giải phóng luồng phương tiện (các luồng tiếng) điều khiển MSC server MGW nhận gọi từ RNC định tuyến gọi đến nơi nhận đường trục gói Báo hiệu điều khiển gọi chuyển mạch kênh thực trực tiếp RNC MSC Server, đường truyền phương tiện cho gọi chuyển mạch kênh thiết lập RNC MGW Với việc MGW đấu nối vào GMSC tại, nên gọi cần định tuyến đến mạng khác, mạng PSTN chẳng hạn thực GMSC HSS HLR có chức tương tự, ngoại trừ giao diện với HSS giao diện dựa sở truyền tải gói HLR sử dụng giao diện sở báo hiệu số Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 80 Như có phòng chuyển mạch đặt Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ Tại Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh triển khai MSC/MGW Đà Nẵng Cần Thơ triển khai MGW Một hệ thống HLR đặt Hà Nội 4.3.2.2 Mạng chuyển mạch gói Mạng chuyển mạch gói gồm SGSN, GGSN, CG (Charging Gateway) đặt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Số liệu gói từ RNC qua SGSN từ SGSN đến GGSN mạng đường trục IP (hình 4.12) SGSN thực thể chức cung cấp dịch vụ liệu gói Nó truyền tin IP đến từ MS thuộc vùng quản lý SGSN thực chức năng: định tuyến truyền gói tin, mã hóa nhận thực, quản lý phiên, quản lý tính di động, quản lý tính di động, quản lý liên kết logic, xuất liệu cước thô GGSN thực thể cung cấp dịch vụ liệu gói Nó định tuyến đóng gói liệu mạng WCDMA mạng liệu gói bên PDN Cụ thể, GGSN thực chức năng: Hình 4.12: Mạng chuyển mạch gói hệ thống 3G Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 81  Cổng giao tiếp với mạng liệu PDN bên ngoài: GGSN cổng phục vụ thuê bao truy nhập vào PDN bên Đối với mạng bên ngoài, GGSN phục vụ định tuyến router  GGSN thiết lập kết nối MS PDN bên  Định tuyến chuyển gói liệu: GGSN nhận liệu từ thuê bao chuyển liệu tới PDN bên Nó nhận liệu từ PDN lựa chọn kênh truyền tải mạng GPRS/UMTS dựa địa đích để truyền liệu SGSN  Tính cước dịch vụ trả sau: GGSN tạo xuất tin cước thô CDR dựa lượng sử dụng liệu bên thuê bao  Điều khiển gọi dịch vụ dịch vụ trả trước: Đối với dịch vụ trả trước, GGSN phục vụ điểm chuyển mạch dịch vụ (SSP) để kết nối đến mạng di động mạng thông minh Cổng tính cước CG (Charging Gateway) thành phần mạng GPRS/UMTS Nó thu thập, hợp tiền xử lý tin CDR xuất từ SGSN GGSN Nó cung cấp giao diện tới hệ thống tính cước Các CDR tạo vài thực thể mạng thuê bao UMTS truy nhập mạng internet Mỗi thực thể tạo vài CDR Cổng tính cước dùng để giảm tải cho hệ thống tính cước cách hợp tiền xử lý tin CDR trước gửi chúng đến hệ thống tính cước Khi có phần tử cổng tính cước SGSN GGSN không cần phải cung cấp giao diện tới hệ thống tính cước BW (Border Gateway) Router sử dụng để đấu nối sang mạng di động mặt đất khác Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 82 4.3.3 Tích hợp với mạng Như hình 4.18 lõi chuyển mạch kênh đấu nối với mạng CDMA, mạng NGN mạng PSTN/PLMN khác HANOI DANANG HO CHI MINH MSC-s CAN THO MSC-s WCDMA CS IP Backbone MGW MGW STM-1 MGW STM-1 STM-1 GMSC MGW STM-1 GMSC CDMA CS MSC MSC GMSC NGN Toll HNI Toll HCM EWSD CTO EWSD DNG Hình 4.13: Đấu nối hệ thống 3G vào hệ thống NGN Sử dụng GMSC_CDMA tổng đài Toll miền làm cổng kết nối lưu lượng cho mạng WCDMA Bước đầu, MGW mạng WCDMA sử dụng giao diện kết nối MSC Toll giao diện TDM Kết nối báo hiệu qua hệ thống STP đặt Hà Nội Hồ Chí Minh 4.3.4 Các dịch vụ triển khai giai đoạn đầu (đến tháng 6/2010) Trong giai đoạn đầu, bên cạnh dịch vụ bản, hệ thống 3G EVN Telecom cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng VAS sau:  Dịch vụ Mobile Music Station: 200.000 thuê bao Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 83  Dịch vụ Mobile Video: 150.000 thuê bao  Dịch vụ Mobile TV: 80.000 thuê bao  Dịch vụ Email: 300.000 thuê bao  Dịch vụ MMSC: 200.000 thuê bao  Dịch vụ WAP gateway: 400.000 thuê bao  Dịch vụ USSD: 400.000 thuê bao 4.3.4.1 Dịch vụ Mobile Video/Music Là dịch vụ giải trí cho người sử dụng mobile sử dụng mạng 3G EVN Telecom xem đoạn video clip, nghe ca nhạc thuộc nhiều lĩnh vực thông tin, âm nhạc, thể thao, phim ảnh từ điện thoại họ với chất lượng hình ảnh, âm cao ổn định Ngoài khả tải máy để xem, người sử dụng xem trực tiếp (streaming video) video clip nghe nhạc theo thời gian thực Hệ thống cung cấp giao diện cho nhóm đối tượng hình 4.11: Mobile Video Clip Platform Telco network SMSC HTTP SMS Gateway File Server CP Portal Internet Gateway SM Content Provider – CP S HTTP/RTSP Web Server AP W r te In HTTP Admin Portal ne Admin t Subscriber Streaming Server Encode Server Database Server Mobile client HTTP WAP Gateway Hình 4.14: Dịch vụ mobile video/music Nhà cung cấp nội dung (Content Provider – CP): Dịch vụ cung cấp CP Portal web cho phép CP đăng tải nội dung, kiểm soát Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 84 nội dung số lượng người xem, số lượng người tải, tình trạng có theo dõi số thống kê theo tuần, tháng số lượng doanh thu họ chia sẻ lượng nội dung họ đóng góp Người sử dụng (Subscriber): dịch vụ cung cấp giao diện cho người sử dụng WAP site thiết kế tối ưu cho thiết bị di động với khả định hướng, tìm kiếm hiệu Nhà quản trị dịch vụ (trong trường hợp Telco): dịch vụ cung cấp giao diện Web giúp nhà quản trị quản lý kiểm duyệt hiệu lượng nội dung CP đóng góp dễ dàng thay đổi mô hình kinh doanh lượng nội dung thiết lập giá cho mẩu nội dung, nhóm nội dung,… Nền tảng cung cấp encode engine chế nén nội dung video hiệu nhằm convert (chuyển) video clip, bải nhạc CP đăng tải lên thành video có định dạng định mp4, 3gp, mp3… quan trọng giảm thiểu dung lượng video clip, nhạc 4.3.4.2 Dịch vụ Mobile TV Dịch vụ cung cấp khả xem kênh truyền hình trực tiếp (trong nước quốc tế) xem theo kiểu VoD (Video on Demand) từ điện thoại di động người sử dụng với độ trễ so với TV không đánh kể Chất lượng hình ảnh, âm đảm bảo theo chuẩn H.264, xem mượt không bị giật hình Kiến trúc tổng quan hệ thống mô tả hình 4.12 Hệ thống bao gồm phần chính:  Hệ thống thu tín hiệu truyền hình (HeadEnd): có nhiệm vụ thu tín hiệu truyền hình từ nguồn khác (vệ tinh, truyền hình số mặt đất, Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 85 cáp…) mã hóa thành luồng tín hiệu gói IP theo chuẩn nén MPEG2, MPEG4, H.264… với khung hình tốc độ phù hợp Hình 4.15: Hệ thống Mobile TV  Hệ thống server phân phối phát truyền hình: có nhiệm vụ phân phối kênh truyền hình đến thiết bị đầu cuối thuê bao qua miền chuyển mạch gói Người dùng sử dụng ứng dụng có sẵn thiết bị đầu cuối để xem kênh truyền hình 4.3.4.3 Dịch vụ Mobile mail Mobile Mail dịch vụ cho phép người sử dụng nhận mail, gửi mail điện thoại di động máy tính PC (hình 4.16) Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 86 Database Mail Server CTP Server Smart Phone Internet CTP Server DNS Server PDA IMAP/ POP3 Mail Server Mail Server N User Đăng ký dịch vụ Hình 4.16: Hệ thống cung cấp dịch vụ Mobile Mail Dịch vụ cung cấp giao diện cho nhóm đối tượng sử dụng:  Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông: Cho phép dịch vụ kết nối với sở hạ tầng viễn thông họ (MMSC, WAP Gateway…) để từ dịch vụ gửi mail tới người sử dụng sử dụng mạng viễn thông  Nhà cung cấp dịch vụ truy vấn, gửi mail từ mail server (SP)  Người sử dụng: Là khách hàng nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khai thác dịch vụ Yêu cầu thiết bị đầu cuối người sử dụng phải hỗ trợ ứng dụng Mobile Mail Client 4.3.4.4 Dịch vụ WAP Giao thức WAP chuẩn dịch vụ thông tin thiết bị không dây điện thoại động số WML ngôn ngữ sử dụng để tạo trang hiển thị WAP browser Để thiết bị di động truy cập trang thông tin cần có chế convert trang HTML thành pocket format Kiến trúc WAP thông thường bao gồm thành phần: WAP Client; WAP Gateway; Content and Application Server mô tả hình 4.17 Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 87 Hình 4.17: Kiến trúc hệ thống cung cấp dịch vụ WAP WAP Client (WAP Browser): Trình duyệt WAP cài đặt thiết bị di động, mà người sử dụng truy cập WAP site thông qua kết nối đến Internet Khi người dùng thức gửi yêu cầu, WAP client thực mã hóa liệu gửi đến WAP Gateway WAP Gateway: Tiếp nhận yêu cầu từ phía WAP client, chuyển yêu cầu từ tầng giao thức WAP (WSP, WTP, WTLS, WDP) tới thành phần giao thức WWW (HTTP TCP/IP) Bộ mã hóa giải mã nội dung: Thực chuyển đổi nội dung WAP thành định dạng mã hóa phù hợp để giảm kích thước liệu mạng WAP Proxy: Cho phép nội dung ứng dụng hosted Server chuẩn WWW phát triển công nghệ WWW chuẩn CGI scripting Content and Application Server: Máy chủ ứng dụng nội dung Xây dựng ứng dụng hỗ trợ tương tác với WAP Gateway: Kiến trúc đảm bảo rằng, người sử dụng thiết bị đầu cuối hiển thị nội dung ứng dụng WAP diện rộng ứng dụng chạy nhiều thiết bị mobile Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 88 4.3.4.5 Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện (MMS) giải pháp cho thuê bao gửi/nhận tin nhắn đa phương tiện từ thiết bị đầu cuối có chức hỗ trợ dịch vụ nhắn tin đa phương tiện tới thiết bị đầu cuối khác địa e-mail hay nhà cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng Tin nhắn đa phương tiện bao gồm định dạng như: văn bản, ảnh, video, ảnh động, tin nhắn thoại… Hình 4.18: Hệ thống cung cấp dịch vụ MMS MMSC chịu trách nhiệm việc gửi tin nhắn MMS gồm kiểu định dạng văn bản, ảnh hay định dạng media khác Tin nhắn từ thiết bị di động tới thiết bị di động hay ứng dụng khác từ ứng dụng nhắn tin tới thiết bị đầu cuối MMSC dựa chuẩn 3GPP WAP Forum MMSC lưu trữ xử lý tin nhắn đến đi, truyền tin nhắn hệ thống tin nhắn khác Khi hệ thống MMS nhận tin nhắn đa phương tiện xác nhận tin nhắn tới thiết bị đầu cuối hay ứng dụng, hệ thống sinh ghi chi tiết gọi (CDR) Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 89 KẾT LUẬN Tiến lên NGN tất yếu mà nhà khai thác mạng viễn thông cần phải hướng đến Triển khai NGN đem lại cho nhà khai thác mạng nhiều lợi ích:  Lợi ích mặt đầu tư: NGN xây dựng nguyên tắc tận dụng tối đa hạ tầng có sẵn  Lợi ích mặt dịch vụ: dịch vụ mà nhà khai thác mạng cung cấp đến khách hàng tiếp tục cung cấp NGN với chất lượng đảm bảo Bên cạnh NGN giới thiệu với khách hàng nhiều dịch vụ mà sử dụng mạng truyền thống cung cấp  Lợi ích mặt khai thác: NGN tách rời phần điều khiển với phần truyền tải, điều đem lại việc khai thác mạng truyền tải cách linh hoạt đồng thời sử dụng nhiều loại mạng truyền tải khác để cung cấp dịch vụ Như vậy, xây dựng NGN đem lại nhiều lợi ích khía cạnh OPEX lẫn CAPEX cho nhà khai thác mạng viễn thông Đối với Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực – EVN Telecom, với việc triển khai hệ thống SoftSwitch loại loại thay cho hệ thống chuyển mạch loại loại 5, bước đầu hệ thống PSTN chuyển lên NGN dựa SoftSwitch Cùng với đó, hệ thống mạng thông tin di động 3G sử dụng 3GPP Phiên triển khai tạo nên tảng di động hỗ trợ đầy đủ công nghệ chuyển mạch gói IP, tạo điều kiện thuận lợi cho hội tụ cố định-di động sau Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 90 Bước cần thực mạng lưới viễn thông EVN Telecom là:  Nâng cấp mạng truyền tải IP để đáp ứng nhu cầu truyền tải cho không dịch vụ 3G mà dịch vụ khác NGN VoIP, VPN, IPTV,…  Đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhằm khai thác tối đa khả mạng truyền dẫn  Triển khai TISPAN NGN để hoàn tất hội tụ cố định-di động hội tụ dịch vụ hệ thống Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Franklin D Ohrtman, JR (2004), Softswitch Architecture for VoIP, Mc-Graw Hill, United State [2] Gonzalo Camarillo, Miguel A García-Martín (2006), The 3G IP Multimedia Subsystem (IMS), John Wiley & Sons, England [3] Jingming Li Salina, Pascal Salina (2007), Next Generation Networks Perspectives and Potentials, John Wiley & Sons, England [4] Khalid Al-Begain, Chitra Balakrishna, Luis Angel Galindo, David Moro (2009), IMS: A Development and Deployment Perspective, John Wiley & Sons, England [5] Miikka Poikseilkä, Georg Mayer, Hisham Khartabil, Aki Niemi (2004), The IMS - IM Multimedia Concepts and Services in the Mobile Domain, John Wiley & Sons, England [6] Syed A Ahson, Mohammad Ilyas (2009), IP Multimedia Subsystem (IMS) Handbook, CRC Press, United State [7] EVN Telecom (2008), Thiết kế kỹ thuật trang bị class SoftSwitch, nâng cấp hệ thống mạng lõi Internet mạng truyền tải IP [8] EVN Telecom (2009), Thiết kế kỹ thuật mạng 3G [9] Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông (2004), Bài giảng NGN Nguyễn Thị Thúy Liên – Cao học ĐTVT1 – 2007-2009 ... xiii  Chƣơng – Triển khai NGN EVN Telecom Chương nghiên cứu trình triển khai tiến lên NGN nhà khai thác mạng viễn thông lớn Việt Nam – Công ty Thông tin Viễn thông Điện Lực – EVN Telecom Từ thấy... trúc NGN, đưa khuyến nghị đường phát triển lên NGN Chủ đề Luận văn NGN triển khai NGN mạng viễn thông EVN Telecom Theo đó, luận văn chia thành chương:  Chƣơng – Tổng quan NGN Chương vào tìm... CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGN 1.1 Mạng viễn thông truyền thống Các mạng viễn thông truyền thống có đặc điểm chung tồn cách riêng lẻ Mỗi loại dịch vụ thông tin cần có loại mạng viễn thông riêng để cung

Ngày đăng: 22/07/2017, 23:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Franklin D. Ohrtman, JR. (2004), Softswitch Architecture for VoIP, Mc-Graw Hill, United State Sách, tạp chí
Tiêu đề: Softswitch Architecture for VoIP
Tác giả: Franklin D. Ohrtman, JR
Năm: 2004
[2] Gonzalo Camarillo, Miguel A. García-Martín (2006), The 3G IP Multimedia Subsystem (IMS), John Wiley & Sons, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 3G IP Multimedia Subsystem (IMS)
Tác giả: Gonzalo Camarillo, Miguel A. García-Martín
Năm: 2006
[3] Jingming Li Salina, Pascal Salina (2007), Next Generation Networks - Perspectives and Potentials, John Wiley & Sons, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Next Generation Networks - Perspectives and Potentials
Tác giả: Jingming Li Salina, Pascal Salina
Năm: 2007
[4] Khalid Al-Begain, Chitra Balakrishna, Luis Angel Galindo, David Moro (2009), IMS: A Development and Deployment Perspective, John Wiley & Sons, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: IMS: A Development and Deployment Perspective
Tác giả: Khalid Al-Begain, Chitra Balakrishna, Luis Angel Galindo, David Moro
Năm: 2009
[6] Syed A. Ahson, Mohammad Ilyas (2009), IP Multimedia Subsystem (IMS) Handbook, CRC Press, United State Sách, tạp chí
Tiêu đề: IP Multimedia Subsystem (IMS) Handbook
Tác giả: Syed A. Ahson, Mohammad Ilyas
Năm: 2009
[5] Miikka Poikseilkọ, Georg Mayer, Hisham Khartabil, Aki Niemi Khác
[7] EVN Telecom (2008), Thiết kế kỹ thuật trang bị class 5 SoftSwitch, nâng cấp hệ thống mạng lõi Internet và mạng truyền tải IP Khác
[9] Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (2004), Bài giảng NGN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w