1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Dịch vụ IPTV và các chuẩn mã hóa trong IPTV

81 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN CÔNG LONG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHỤ GIA BIẾN TÍNH MA SÁT (GIẢM MA SÁT) CHO DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ TỪ NGUYÊN LIỆU AXIT BÉO NGUỒN GỐC PARAFIN OXY HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC HÀ NỘI, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN CÔNG LONG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHỤ GIA BIẾN TÍNH MA SÁT (GIẢM MA SÁT) CHO DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ TỪ NGUYÊN LIỆU AXIT BÉO NGUỒN GỐC PARAFIN OXY HÓA CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HỮU CƠ – HÓA DẦU VÀ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU TRỊNH HÀ NỘI, 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “ Nghiên cứu sản xuất phụ gia biến tính ma sát (giảm ma sát) cho dầu bôi trơn động từ axit nguồn gốc parafin oxy hóa” chưa công bố, số liệu từ thực nghiệm, hoàn toàn chân thực Hà nội, ngày 05 tháng 10 năm 2009 Nguyễn Công Long LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài làm việc nghiêm túc, luận văn thạc sỹ với đề tài “Nghiên cứu sản xuất phụ gia biến tính ma sát (giảm ma sát) cho dầu bôi trơn động từ nguyên liệu axit béo nguồn gốc parafin oxy hóa” hoàn thành hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Trịnh Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Trịnh, người tận tình bảo suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo Khoa Công nghệ Hóa học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giá trị cho luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Viện đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám đốc nhân viên Trung tâm phụ gia dầu mỏ - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, động viên gia đình bạn bè suốt thời gian qua Nhờ đó, có đủ thời gian nghị lực để hoàn thành luận văn HỌC VIÊN Nguyễn Công Long -1- MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt sử dụng luận văn Danh mục bảng Mở đầu Chương 1: Tổng quan 1.1 Ma sát nguyên lý bôi trơn 1.1.1 Sơ lược ma sát 1.1.2 Sơ lược nguyên lý bôi trơn 1.2 Tầm quan trọng dầu bôi trơn 1.3 Phụ gia 1.3.1 Đặc tính phụ gia 1.3.2 Các chủng loại phụ gia 1.3.3 Phụ gia TRIBOLOGY 1.3.3.1 Phụ gia chống mài mòn 1.3.3.2 Phụ gia cực áp 1.3.3.3 Phụ gia biến tính ma sát 1.3.3.4 Một số phụ gia TRIBOLOGY sử dụng giới 1.4 Dầu động 1.4.1 Phân loại dầu bôi trơn động 1.4.1.1 Phân loại theo tiêu chuẩn Nga 1.4.1.2 Phân loại theo cấp chất lượng API 1.4.1.3 Phân loại theo cấp độ nhớt SAE 1.4.1.4 Phân loại theo đặc chủng dầu động 1.4.2 Dầu bôi trơn động giới Việt Nam 1.5 Cơ sở trình oxy hóa 1.5.1 Cơ chế phản ứng oxy hóa 1.5.2 Động học phản ứng oxy hóa 1.5.3 Hóa học chế trình oxy hóa parafin để tạo axit béo hợp chất chứa oxy khác 1.5.4 Ảnh hưởng hợp chất hydrocacbon thơm đến tốc độ phản ứng oxy hóa parafin 1.5.5 Ảnh hưởng độ dài mạch hydrocacbon parafin 1.6 Cơ sở tổng hợp hợp chất amít 1.7 Sơ lược tình hình sản xuất phụ gia biến tính ma sát giới nước 8 8 10 10 12 13 14 16 17 20 20 21 21 21 22 23 24 26 27 30 Chương 2: Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu 39 Nguyễn Công Long 31 34 35 36 37 Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -2- 2.1 Lựa chọn phương pháp tổng hợp dẫn xuất amít 2.2 Nguyên liệu 2.2.1 Axit béo trình oxy hóa parafin 2.2.2 Khí amoniac 2.3 Phương pháp tổng hợp amít từ axit béo trình oxy hóa parafin khí amoniac làm phụ gia biến tính ma sát 2.4 Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho phản ứng tổng hợp 2.4.1 Khảo sát nhiệt độ phản ứng giai đoạn 2.4.2 Khảo sát tốc độ sục khí amoniac 2.4.3 Khảo sát thời gian sục khí amoniac 2.4.4 Khảo sát nhiệt độ tách nước 2.4.5 Khảo sát thời gian tách nước 2.5 Pha chế dầu động bốn mùa 15W-40 có sử dụng phụ gia biến tính ma sát 2.6 Các phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Xác định độ nhớt động học 2.6.2 Xác định trị số axit 2.6.3 Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc hở 2.6.4 Xác định hàm lượng nước 2.6.5 Đánh giá khả chống mài mòn, ma sát theo phương pháp mài mòn bi 2.6.6 Đánh giá khả chống mài mòn, ma sát theo phương pháp mài mòn khối 2.6.7 Phổ IR nghiên cứu nhóm chức sản phẩm 2.6.8 Xác định hiệu suất phản ứng Chương 3: Kết thảo luận 3.1 Kết nghiên cứu điều kiện tối ưu cho phản ứng tổng hợp amít 3.1.1 Nhiệt độ phản ứng 3.1.2 Tốc độ sục khí amoniac 3.1.3 Thời gian sục khí 3.1.4 Nhiệt độ tách nước 3.1.5 Thời gian tách nước 3.2 Đánh giá tính chất lý hóa phụ gia điều chế 3.2.1 Kết phổ hồng ngoại thu 3.2.2 Kiểm tra tính chất lý hóa sản phẩm 3.3 Đánh giá khả chống mài mòn, ma sát phụ gia tạo 3.3.1 Đánh giá khả chống mài mòn, ma sát phương pháp mài mòn bi Nguyễn Công Long 39 39 39 40 41 42 42 42 42 43 43 44 46 46 48 49 50 52 53 53 54 55 55 55 56 57 57 58 59 60 61 62 62 Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -3- 3.3.2 Đánh giá khả chống mài mòn, ma sát phương pháp mài mòn khối 3.3.3 Đánh giá khả chống mài mòn, ma sát dầu pha chế dầu cấp thị trường 3.4 Quy trình công nghệ sản xuất phụ gia biến tính ma sát 63 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục 69 70 73 75 76 77 Nguyễn Công Long 64 67 Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -4- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN API: American Petroleum Institute ASTM: American Sociaty for Testing and Material AW: Anti Wear BS: Bright Stock COC: Cleveland opend cup EP: Extream Pressure FM: Friction Modify IR: Infrared Radial KF: Karl Fisher SAE: Society of Automotive Engineers SN: Sovent Neutral TAN: Total acid number TBN: Total base number Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -5- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại theo tiêu chuẩn Nga 21 Bảng 1.2: Các nhóm dầu động phạm vi sử dụng 21 Bảng 1.3: Phân loại dầu động theo tiêu chuẩn API 22 Bảng 1.4: Phân loại theo đặc chủng dầu động 24 Bảng 2.1: Các đặc trưng lý hóa axit béo trình oxy hóa parafin 40 Bảng 2.2: Các tiêu hóa lý dầu SN500 SN700 44 Bảng 2.3: Phụ gia cải thiện số độ nhớt SAP 171 44 Bảng 2.4: Phụ gia tẩy rửa phân tán SAP 007 45 Bảng 2.5: Phụ gia đóng gói SAP 2090 45 Bảng 2.6: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất phản ứng tạo amít 55 Bảng 2.7: Ảnh hưởng tốc độ sục khí amoniac đến hiệu suất phản ứng 56 Bảng 2.8: Ảnh hưởng thời gian sục khí amoniac 57 Bảng 2.9: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tách nước 57 Bảng 2.10: Ảnh hưởng thời gian tách nước 58 Bảng 2.11: Tính chất lý hóa đặc trưng sản phẩm tạo thành 61 Bảng 2.12: Kết thử nghiệm hàn dính theo phương pháp ASTM 4172 63 Bảng 2.13: Kết thử nghiệm mài mòn theo phương pháp ASTM 2714 64 Bảng 2.14: Tính chất hóa lý dầu bốn mùa CF4 15W-40 pha chế dầu 15W-40 Mobil Delvac 1300 Super thị trường Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí 65 -6- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, động đại ngày tinh sảo phức tạp chúng đòi hỏi chất lượng dầu bôi trơn cho động phải có nhiều tính ưu việt để nâng cao tuổi thọ công suất động Một tính thiếu dầu động cao cấp khả giảm mài mòn ma sát, cấp dầu cao khả giảm mài mòn, ma sát lớn Hiện nay, Việt Nam có nhiều dầu bôi trơn cho động pha chế, sản xuất công ty nước nước lúc phụ gia biến tính ma sát dùng để pha chế vào dầu động nhập từ nước ngoài, nước chưa sản xuất Với suy nghĩ để tạo phụ gia biến tính ma sát từ nguồn nguyên liệu rẻ, sẵn có (Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam có dây chuyền oxy hóa parafin để sản xuất thuốc tuyển quặng apatit với công suất 500 tấn/năm, axit béo trình oxy hóa nói dùng làm nguyên liệu cho nghiên cứu sản xuất phụ gia biến tính ma sát) quan trọng có tính chất tương đương với phụ gia nhập nước ngoài, từ giảm giá thành phụ gia sản phẩm dầu bôi trơn cho động Dưới hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Trịnh, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu sản xuất phụ gia biến tính ma sát (giảm ma sát) cho dầu bôi trơn động từ nguyên liệu axit béo nguồn gốc parafin oxy hóa” nhằm tạo loại phụ gia mong muốn Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -63- Bảng 2.12:Kết thử nghiệm hàn dính theo phương pháp ASTM D 4172-00 STT Mẫu thử Đơn vị đo Kết Dầu BS 150 N 1200 Dầu SN 500 N 1100 Dầu SN 500 + 0,1% phụ gia N 1300 Dầu SN 500 + 0,3% phụ gia N 1500 Dầu SN 500 + 0,5% phụ gia N 1700 Dầu SN 500 + 0,7% phụ gia N 1800 Dầu SN 500 + 1,0% phụ gia N 1800 Dầu SN 500 + 0,5% Sarkozyl N 1700 Dầu SN 500 + 0,6% Sarkozyl N 1800 Nhận xét: Dầu gốc SN 500 tải trọng hàn dính đạt 1100 N, sau pha tỉ lệ phụ gia khác tải trọng hàn dính cải thiện đáng kể Khi hàm lượng phụ gia 0,7-1,0% khối lượng tải trọng hàn dính không thay đổi mức1800N Để tính hiệu kinh tế mức so với phụ gia nước sản xuất Sarkozyl chọn tỉ lệ pha phụ gia 0,5% khối lượng 3.3.2 Đánh giá khả giảm mài mòn, ma sát sản phẩm phương pháp mài mòn khối - ASTM 2714 Tương tự phép thử ASTM D 4712 – 00, dầu gốc pha với sản phẩm đề tài với tỷ lệ 0,1; 0,3; 0,5; 0,7; 1,0% khối lượng Khảo sát khả chống mài mòn, giảm ma sát theo ASTM D2714 – 96 với điều kiện thử nghiệm nêu Các kết so sánh với mẫu dầu gốc SN500 phụ gia Sarkozyl Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -64- Bảng 2.13: Kết thử nghiệm mài mòn theo phương pháp ASTM D 2714-96 KẾT QUẢ STT Mẫu thử Vết mài mòn Giảm khối (mm) lượng (mg) Dầu BS 150 2,4 1,1 Dầu SN 500 2,5 1,2 Dầu SN 500 +0,1% phụ gia 1,9 0,9 Dầu SN 500 +0,3% phụ gia 1,4 0,6 Dầu SN 500 +0,5% phụ gia 1,2 0,3 Dầu SN 500 +0,7% phụ gia 1,1 0,2 Dầu SN 500 +1,0% phụ gia 1,1 0,2 Dầu SN 500 +0,5%Sarkozyl 1,2 0,3 Dầu SN 500 +0,6%Sarkozyl 1,1 0,2 Theo kết bảng 2.9 nhận thấy pha phụ gia biến tính ma sát vào dầu gốc làm giảm đáng kể mài mòn theo đường kính khối lượng tổn thất mài mòn Khi lượng phụ gia pha vào dầu gốc lớn 0,5% khối lượng giảm ma sát tăng không đáng kể, chọn tỷ lệ phụ gia vào dầu gốc 0,5% khối lượng 3.3.3 Đánh giá khả giảm ma sát dầu pha chế dầu phẩm cấp thị trường Dầu bốn mùa pha chế kiểm tra tính chất hóa lý, kết thu bảng 2.14 Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -65- Bảng 2.14: Tính chất hóa lý dầu bốn mùa CF4 15W-40 pha chế dầu 15W-40 Mobil Delvac 1300 Super Chỉ tiêu hóa lý STT Độ nhớt động học 100oC, cSt Độ nhớt động học 40oC, cSt Chỉ số độ nhớt Nhiệt độ chớp cháy, oC Trị số kiềm tổng, mgKOH/g Tro sunfat, %kl Độ tạo bọt 93,5oC, ml/ml Hàm lượng tạp chất học Hàm lượng nước Mobil Dầu Delvac pha chế ASTM D 445 14,95 14,56 ASTM D 445 106,9 110,5 ASTM D 2270 146 135 ASTM D 92 242 250 ASTM D 2896 10,33 11 ASTM D 874 1,18 1,34 ASTM D 892 - 0/0 ASTM D 4055 - Không ASTM D 95 - Không Phương pháp Dầu bôi trơn động pha chế so sánh khả giảm mài mòn, ma sát với dầu động Mobil Delvac 1300 thị trường có phẩm cấp chất lượng tương đương phương pháp ASTM D 4172 ASTM D 2714 với kết thu bảng sau Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -66- Dầu động bốn mùa Sự hàn dính Mài mòn ASTM D 2714 ASTM D Vết mài mòn giảm kl 4172 (mm) (mg) Pha chế 1700 N 1,2 0,30 Ngoài thị trường 1700 N 1,2 0,30 CF4 15W-40 Nhìn vào bảng đánh giá thấy dầu động pha chế phụ gia biến tính ma sát tương đương với dầu động cấp thị trường khả chống mài mòn qua phương pháp thử phòng thí nghiệm Tóm lại, qua kết đánh giá tính chất lý hóa đặc trưng khả chống mài mòn, giảm ma sát so sánh dầu động pha chế phụ gia biến tính ma sát với dầu động cấp thị trường thấy sản phẩm đề tài tạo đáp ứng tốt làm phụ gia biến tính ma sát (giảm ma sát) cho dầu bôi trơn Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -67- 3.4 QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHỤ GIA BIẾN TÍNH MA SÁT TỪ AXIT BÉO CỦA QUÁ TRÌNH OXY HÓA PARAFIN Trên sở kết nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất phụ gia biến tính ma sát từ axít béo trình oxy hóa parafin sau Sơ đồ 2: quy trình công nghệ sản xuất phụ gia biến tính ma sát 1: Bình khí Amoniac 2: Thùng chứa axit béo trình oxy hóa parafin 3, 4, 5: Thiết bị phản ứng 6: Thiết bị thu hồi amoniac dư 7: Thiết bị tách nước 8: Thùng chứa sản phẩm Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -68- Thuyết minh quy trình công nghệ: Axit béo trình oxy hóa parafin bể chứa đưa vào thiết bị phản ứng 3,4,5 khí amoniac từ thiết bị chứa sục vào axit béo với tốc độ sục khống chế tối ưu, nhiệt độ thiết bị phản ứng trì 30oC đến 40oC, trình sục khí diễn thời gians đến Khí amoniac không phản ứng thu hồi thiết bị để tuần hoàn lại thiết bị phản ứng Sản phẩm trình sục khí amoniac chứa thiết bị để tiến hành tách nước 170oC – 180oC thời gian 2-3 Sản phẩm cuối đưa vào bể chứa sản phẩm Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -69- KẾT LUẬN Đề tài tiến hành thực hiện: - Phân tích tính chất axit béo từ trình oxy hóa parafin dùng làm nguyên liệu sản xuất phụ gia biến tính ma sát sở dẫn xuất amít - Lựa chọn phương pháp tổng hợp amít từ axit béo trình oxy hóa parafin với khí amoniac - Tổng hợp amít làm phụ gia biến tính ma sát đạt hiệu suất 68%- 69% với điều kiện tối ưu sau: + Nhiệt độ phản ứng 30-400C + Tốc độ sục khí NH3 0,20-0,3 l/phút/250g axít béo + Thời gian phản ứng 8÷9 + Nhiệt độ tách nước 170÷1800C + Thời gian tách nước 2,5÷3,0 - Đánh giá tính chất lý hóa amít tạo thành dùng làm phụ gia - Đánh giá tính chịu mài mòn phụ gia pha vào dầu gốc lựa chọn tỉ lệ tối ưu 0,5% khối lượng - Đánh giá tính phụ gia pha chế vào dầu đa cấp CF4 15W40 Qua phép thử tính chất hóa lý, tính giảm mài mòn, ma sát phụ gia tạo có tính chất tương đương với phụ gia nước dùng để pha vào dầu bôi trơn động Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -70- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt C.Kajdas, Dầu mỡ bôi trơn – NXB Khoa học kỹ thuật, 1993 Trịnh Cảnh (dịch), Dầu nhờn, Tổng cục Hậu cần - Cục xăng dầu, Viện kỹ thuật Mai Ngọc Chúc cộng – Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ-Viện Hoá học Công nghiệp 2005, Nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu cho trình oxy hoá n-parafin để chế tạo thuốc tuyển quặng Apatit Lào Cai Phan Đình Châu – Các trình tổng hợp hữu – NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 Lê Văn Hiếu - Công nghệ chế biến dầu mỏ - NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 Kiều Đình Kiểm – Các sản phẩm dầu mỏ hóa dầu - NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 Đinh Thị Ngọ - Hóa học dầu mỏ khí – NXB Khoa học kỹ thuật, 2008 Đinh Văn Kha, Nguyễn Thế Nghiệm, Ngô Thị Thuận, Lê Xuân Quế, Khảo sát đặc tính ức chế ăn mòn nhôm số dẫn xuất amit từ axit béo tổng hợp C8 ÷ C18, Tạp chí hóa học ứng dụng, Số 9: 2007 Tổng Công ty xăng dầu, Các kiến thức nhiên liệu dầu mỡ bôi trơn – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1996 Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -71- 10 Tổng cục Hậu cần – Cục xăng dầu, Nhiên liệu dầu mỡ – NXB Khoa học kỹ thuật,1993 11 Nguyễn Minh Thảo, Tổng hợp hữu - NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2005 12 Vũ Tam Huề, Nguyễn Phương Tùng – Hướng dẫn sử dụng Nhiên liệu-Dầu-Mỡ - NXB Khoa học kỹ thuật, 2000 13 Thái Doãn Tĩnh – Cơ sở Hóa học hữu cơ, tập 2, – NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 14 Hoàng Trọng Yêm (chủ biên) – Hóa học hữu cơ, tập – NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Tài liệu tiếng Anh 15 Annual book of ASTM standard section 5, Petroleum Products, lubricants and Fosil Fuels, 2004 16 C.Kajdas, Engine oil Additives Tribology Conference Proceedings, Technische Akademie Eslingeu, Ostfidern, 1990 17 D.Klamann, lubricant and related products – Inc New york and Basel, 1984 18 DR M.W RANNEY, Lubricant Additives, NOYES DATA CORPORATION, 1973 19 DV.Brock, Lubricant Base Oil, Lubrication Engineering, March 1987, pp 184-185 20 Hoong, etal Process for the production of fatty acid amides, August 29, 2006, United States Patent: 7098351 21 S.M.Hsu, C.S.Ku, R.S.Lin Relationship between Lubricating Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -72- Basestock Composition and Effects of Additives on Oxidation stability SAE.SP 526, 1982 22 S.Korcek, M.D Johnson, R.K Jensen, M.Zimbo Assessmen of High Temperature Antioxidant Capabilities of Engine oil and Additives Tribology conference Proceedings, Technsche Akademie Esslingen, Ostfildern, 1986 23 R.M MORTIER, Chemistry and Technology oí Lubricants, VCH Public, Inc Tài liệu khác 24 Một số trang web hãng BP, Shell, ExxonMobil sản phẩm phụ gia dầu bôi trơn động Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -73- PHỤ LỤC Một số thiết bị dùng phân tích tính chất hóa lý nguyên liệu sản phẩm tạo đề tài: Máy đo mài mòn ma sát theo phương pháp ASTM D 2714 Máy đo độ nhớt động học 40oC 100oC ASTM D 445 Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -74- Máy đo nhiệt độ chớp cháy cốc hở ASTM D 92 Máy đo trị số kiềm tổng (TBN) ASTM D 2896 Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -75- PHỤ LỤC Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -76- PHỤ LỤC Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -77- PHỤ LỤC Nguyễn Công Long Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí ... bôi trơn động giới Việt Nam 1.5 Cơ sở trình oxy hóa 1.5.1 Cơ chế phản ứng oxy hóa 1.5.2 Động học phản ứng oxy hóa 1.5.3 Hóa học chế trình oxy hóa parafin để tạo axit béo hợp chất chứa oxy khác... Công nghệ Hữu – Hóa dầu Khí -5- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại theo tiêu chuẩn Nga 21 Bảng 1.2: Các nhóm dầu động phạm vi sử dụng 21 Bảng 1.3: Phân loại dầu động theo tiêu chuẩn API 22 Bảng... 22 Bảng 1.4: Phân loại theo đặc chủng dầu động 24 Bảng 2.1: Các đặc trưng lý hóa axit béo trình oxy hóa parafin 40 Bảng 2.2: Các tiêu hóa lý dầu SN500 SN700 44 Bảng 2.3: Phụ gia cải thiện số độ

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C.Kajdas, Dầu mỡ bôi trơn – NXB Khoa học kỹ thuật, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu mỡ bôi trơn
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
2. Trịnh Cảnh (dịch), Dầu nhờn, Tổng cục Hậu cần - Cục xăng dầu, Viện kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu nhờn
4. Phan Đình Châu – Các quá trình cơ bản tổng hợp hữu cơ – NXB Khoa học và kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình cơ bản tổng hợp hữu cơ
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
5. Lê Văn Hiếu - Công nghệ chế biến dầu mỏ - NXB Khoa học và kỹ thuật, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến dầu mỏ
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
6. Kiều Đình Kiểm – Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu - NXB Khoa học và kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
7. Đinh Thị Ngọ - Hóa học dầu mỏ và khí – NXB Khoa học và kỹ thuật, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học dầu mỏ và khí
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
8. Đinh Văn Kha, Nguyễn Thế Nghiệm, Ngô Thị Thuận, Lê Xuân Quế, Khảo sát đặc tính ức chế ăn mòn nhôm của một số dẫn xuất amit từ axit béo tổng hợp C 8 ÷ C 18 , Tạp chí hóa học và ứng dụng, Số 9:2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc tính ức chế ăn mòn nhôm của một số dẫn xuất amit từ axit béo tổng hợp C"8"÷" C"18
9. Tổng Công ty xăng dầu, Các kiến thức cơ bản về nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiến thức cơ bản về nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
11. Nguyễn Minh Thảo, Tổng hợp hữu cơ - NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp hữu cơ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà nội
12. Vũ Tam Huề, Nguyễn Phương Tùng – Hướng dẫn sử dụng Nhiên liệu-Dầu-Mỡ - NXB Khoa học và kỹ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng Nhiên liệu-Dầu-Mỡ
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
13. Thái Doãn Tĩnh – Cơ sở Hóa học hữu cơ, tập 2, 3 – NXB Khoa học và kỹ thuật, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Hóa học hữu cơ, tập 2, 3
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
14. Hoàng Trọng Yêm (chủ biên) – Hóa học hữu cơ, tập 2 – NXB Khoa học và kỹ thuật, 2002.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ, tập 2
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
15. Annual book of ASTM standard section 5, Petroleum Products, lubricants and Fosil Fuels, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Petroleum Products, lubricants and Fosil Fuels
17. D.Klamann, lubricant and related products – Inc. New york and Basel, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lubricant and related products
18. DR. M.W. RANNEY, Lubricant Additives, NOYES DATA CORPORATION, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lubricant Additives
19. DV.Brock, Lubricant Base Oil, Lubrication Engineering, March 1987, pp 184-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lubricant Base Oil, Lubrication Engineering
20. Hoong, etal. Process for the production of fatty acid amides, August 29, 2006, United States Patent: 7098351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Process for the production of fatty acid amides, August 29, 2006
16. C.Kajdas, Engine oil Additives. Tribology Conference Proceedings, Technische Akademie Eslingeu, Ostfidern, 1990 Khác
21. S.M.Hsu, C.S.Ku, R.S.Lin. Relationship between Lubricating Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w