1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu FO từ cao su phế thải

124 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG VĂN HIẾN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NHIÊN LIỆU FO TỪ CAO SU PHẾ THẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: CÔNG NGHỆ HỮU CƠ HÓA DẦU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN HỮU TRỊNH HÀ NỘI – 2010   Luận văn thạc sĩ khoa học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu FO từ cao su phế thải” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố công trình khác Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Trịnh, người trực tiếp giao hướng dẫn tận tình Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho kiến thức suốt thời gian học cao học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô giáo Bộ môn Công Nghệ Hữu Cơ – Hóa Dầu, Khoa Công nghệ Hóa học, Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Lọc Hóa Dầu, Trung tâm Giáo dục Sắc ký – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm hóa nghiệm xăng dầu Quân đội, Phòng Thí nghiệm Phân tích Nhiệt trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Lọc Hóa Dầu, Viện Hóa Học Công Nghiệp bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ động viên tác giả trình thực đề tài Hà Nội, ngày 10/10/2010 Hoàng Văn Hiền Hoàng Văn Hiền      Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng MỞ ĐẦU Phần I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Chương TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI RẮN VÀ LOẠI NGUYÊN LIỆU CAO SU 1.2 Thực trạng rác thải nước giới 1.1.1 Thực trạng rác thải rắn giới 1.1.2 Thực trạng rác thải rắn Việt Nam 1.2 Thực trạng rác thải có nguồn gốc cao su 10 1.2.1 Thực trạng rác thải cao su giới 10 1.2.2 Thực trạng rác thải cao su Việt Nam 12 Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU CAO SU 2.1 Khái niệm chung cao su 15 2.2 Ứng dụng cao su 22 Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ VÀ TÁI CHẾ RÁC THẢI CAO SU THU NHIÊN LIỆU VÀ NGUYÊN LIỆU 3.1 Những biện pháp tái chế cao su phế thải nước giới 23 3.1.1 Sử dụng cao su thải làm nhiên liệu nhà máy xi măng 23 3.1.2 Tái chế cao su thành vật liệu 24 3.1.3 Hóa lỏng cao su 28 Hoàng Văn Hiền      Luận văn thạc sĩ khoa học 3.2 Sản xuất xăng dầu than đen công nghiệp 29 Chương TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU FO 4.1 Giới thiệu chung 30 4.2 Thành phần hóa học sử dụng FO 30 4.2.1 Thành phần hóa học nhiên liệu FO 30 4.2.2 Sử dụng nhiên liệu đốt lò 33 4.2.3 Đặc tính kỹ thuật đánh giá chất lượng 35 Chương QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN CAO SU PHẾ THẢI THU NHIÊN LIỆU FO 5.1 Đặc điểm nhiệt động học động hóa học trình 42 5.1.1 Đặc điểm nhiệt động học 42 5.1.2 Đặc điểm động học 46 5.2 Cơ chế trình nhiệt phân 49 5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nhiệt phân thu nhiên liệu FO 51 5.3.1 Ảnh hưởng nguyên liệu 51 5.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian lưu nguyên liệu 52 5.4 Sản phẩm trình nhiệt phân 55 5.4.1 Sản phẩm lỏng 55 5.4.2 Sản phẩm khí 55 5.4.3 Sản phẩm rắn 55 5.5 Các phương pháp làm lưu huỳnh sản phẩm lỏng nhiệt phân 56 5.5.1 Các dạng lưu huỳnh sản phẩm lỏng 56 5.5.2 Các phương pháp làm lưu huỳnh sản phẩm lỏng 57 Hoàng Văn Hiền      Luận văn thạc sĩ khoa học Phần II THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 61 1.2 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 61 1.2.1 Hoá chất thí nghiệm 61 1.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 62 1.3 Nhiệt phân cao su 62 1.3.1 Nguyên liệu 62 1.3.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 62 1.3.3 Khảo sát điều kiện nhiệt phân tối ưu 64 1.3.4 Xử lý hợp chất lưu huỳnh sản phẩm khí 66 1.3.5 Làm lưu huỳnh sản phẩm lỏng 68 1.3.6 Pha trộn FO 69 1.4 Phương pháp nghiên cứu 69 1.4.1 Phương pháp chưng cất 69 1.4.2 Phương pháp xác định lưu huỳnh phổ huỳnh quang tán xạ tia X 70 1.4.3 Xác định hàm lượng nước phương pháp chưng cất 70 1.4.4 Phương pháp xác định điểm đông đặc 70 1.4.5 Phương pháp xác định tro 70 1.4.6 Xác định khối lượng riêng 15 0C 71 1.4.7 Phương pháp xác định điểm chớp cháy cốc kín thiết bị có kích thước nhỏ 72 1.4.8 Phương pháp xác định độ nhớt động học 73 1.4.9 Phương pháp phân tích nhiệt 73 1.4.10 Sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS-Gas Chromatography Mass Spectometry) 74 Hoàng Văn Hiền      Luận văn thạc sĩ khoa học Phần III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1.1 Khảo sát điều kiện tiến hành phản ứng nhiệt phân 78 1.1.1 Kết phân tích nhiệt DTA mẫu cao su phế thải 78 1.1.2 Nhiệt độ nhiệt phân tối ưu 78 1.1.3 Tốc độ gia nhiệt tối ưu 80 1.1.4 Khảo sát sản phẩm lỏng thu thay đổỉ tỷ lệ xúc tác NaOH 83 1.1.5 Khảo sát nhiệt độ tối ưu nhiệt phân điều kiện có xúc tác NaOH theo tỷ lệ 3% tối ưu khảo sát 84 1.1.6 Khảo sát lượng sản phẩm lỏng với có mặt xúc tác zeolit ống xúc tác 85 1.1.7 Khảo sát ảnh hưởng xúc tác zeolit đến thành phần phân đoạn sản phẩm lỏng 87 1.1.8 Kết phân tích GCMS sản phẩm lỏng nhiệt phân mẫu săm 89 1.2 Kết xử lý lưu huỳnh phân đoạn FO nặng 92 1.3 Kết thực nghiệm pha trộn FO 93 1.3.1 FOBK 93 1.3.2 FO2BK 94 1.3.3 Pha trộn 95 1.3.4 Xử lý lưu huỳnh phân đoạn khí nhiệt phân 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 Hoàng Văn Hiền      Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Phần I Chương Hinh 1.1 Bãi rác Stung Meanchey Thủ đô Phnom Penh, Campuchia Hình 1.2 Bãi rác tạm phường Trung Hưng - Sơn Tây - Hà Nội Hình 1.3 Lượng chất thải phát sinh số khu vực miền Bắc 10 Hình 1.4 Thành phần chất thải rắn Hà Nội 10 Hình 1.5 Bãi săm lốp ô tô phế thải (Mỹ) 11 Hình 1.6 Bãi chôn lấp rác săm lốp ô tô thải (Mỹ) 12 Hình 1.7 Đốt săm lốp ô tô phế thải (Mỹ) 12 Hình 1.8 Lốp thải chuẩn bị tái chế Nghĩa (Quảng Ngãi) 13 Chương Hình 1.9 Sơ đồ phân loại cao su 16 Hình 1.10 Sơ đồ trình sản xuất cao su 17 Hình 1.11 Cao su làm lốp ô tô 22 Chương Hình 1.12 Đường phân cách cao su lắp đặt thử nghiệm đường Nguyễn Văn Trỗi, quận 3, HCM 25 Hình 1.13 Sản phẩm lỏng trình nhiệt phân 29 Hình 1.14 Nguyên liệu cao su nghiền 30 Chương Hình 1.15 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc ∆Z vào nhiệt độ với phản ứng thu nhiệt 48 Hình 1.16 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng Gibbs vào nhiệt độ phản ứng tỏa nhiệt 48 Hình 1.17 Sơ đồ công nghệ xử lý lưu huỳnh áp dụng phương pháp rửa kiềm có sử dụng chất tăng tan 59 Hoàng Văn Hiền      Luận văn thạc sĩ khoa học Phần II Hình 2.1 Sơ đồ nhiệt phân cao su 62 Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ trình nhiệt phân 63 Hình 2.3 Sơ đồ tháp hấp thụ dùng xử lý khí 67 Hình 2.4 Sơ đồ chưng cất 69 Hình 2.5 Thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ 75 Hình 2.6 Sắc đồ sắc ký khí 75 Phần III Hình 3.1 Kết phân tích nhiệt DTA mẫu săm 78 Hình 3.2 Kết phân tích nhiệt DTA mẫu lốp 79 Hình 3.3 Lượng sản phẩm lỏng thu phụ thuộc nhiệt độ nhiệt phân 81 Hình 3.4 Lượng sản phẩm lỏng thu phụ thuộc tốc độ gia nhiệt 82 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng sản phẩm lỏng vào lượng xúc tác NaOH 83 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng sản phẩm lỏng vào nhiệt độ xúc tác NaOH 3% 85 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn lượng sản phẩm lỏng theo lượng xúc tác zeolit nước 86 Hình 3.8 Ảnh hưởng lượng xúc tác zeolit đến thành phần phân đoạn sản phẩm lỏng nhiệt phân mẫu lốp 87 Hình 3.9 Ảnh hưởng lượng xúc tác zeolit đến thành phần phân đoạn sản phẩm lỏng nhiệt phân mẫu săm 88 Hình 3.10 Hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu FO sau xử lý chất hấp phụ khác 93 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hàm lượng khí H2S (mg/m3) theo nhiệt độ (oC) 99 Hoàng Văn Hiền      Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lượng liên kết liên kết cao su 15 Bảng 1.2 Thành phần hoá học cao su tự nhiên tạo thành theo phương pháp sản xuất khác 17 Bảng 1.3 Tính chất vật lý cao su tự nhiên 18 Bảng 1.4 Hệ số phát thải CO2 nhiên liệu cao su thải 23 Bảng 1.5 Các tiêu chuẩn Việt Nam dầu FO 33 Bảng 3.1 Lượng sản phẩm lỏng thu tiến hành nhiệt phân nhiệt độ khác 80 Bảng 3.2 Lượng sản phẩm lỏng thu tiến hành nhiệt phân với tốc độ gia nhiệt khác 82 Bảng 3.3 Lượng sản phẩm lỏng thu tiến hành nhiệt phân với tỷ lệ xúc tác NaOH khác 83 Bảng 3.4 Lượng sản phẩm lỏng thu tiến hành nhiệt phân với nhiệt độ khác sử dụng xúc tác 84 Bảng 3.5 Lượng sản phẩm lỏng thu có mặt xúc tác zeolit: 86 Bảng 3.6 Thành phần phân đoạn sản phẩm lỏng nhiệt phân lốp thay đổi lượng xúc tác zeolit 87 Bảng 3.7 Thành phần phân đoạn sản phẩm lỏng nhiệt phân săm thay đổi lượng xúc tác zeolit 88 Bảng 3.8 Thành phần sản phẩm lỏng nhiệt phân mẫu săm 89 Bảng 3.9 Hàm lượng lưu huỳnh làm chất hấp phụ 92 Bảng 3.10 Các tiêu chất lượng mẫu FOBK 93 Bảng 3.11 Các tiêu chất lượng mẫu FO2BK 94 Bảng 3.12 Các tiêu chất lượng mẫu FOBK2, FOBK3, FOBK4, FOBK5 95 Bảng 3.13 Các tiêu chất lượng mẫu FO1BK, FO3BK, FO4BK, FO5BK 97 Bảng 3.14 Lượng H2S bị tháp hấp thụ sử dụng kiềm làm chất hấp thụ 98 Hoàng Văn Hiền      Luận văn thạc sĩ khoa học MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, phát triển bùng nổ ngành công nghiệp giới tạo khối lượng hàng hóa khổng lồ, mang lại lợi ích to lớn cho người Nhưng bên cạnh phải triển không ngừng ngành công nghiệp, tiện ích nhiều sản phẩm, hàng hóa, lại đối mặt với vấn nạn không nhỏ rác thải Rác thải nói chung rác thải rắn nói riêng vấn đề cấp thiết ngày Quốc gia giới ý Mặc dù, giai đoạn phát triển xã hội luôn đặt yêu cầu giảm thiểu lượng rác thải ngành công nghiệp tạo ra, vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải chưa cải thiện bao nhiêu, đặc biệt nước nghèo nước phát triển Nhận thức rác thải vấn nạn giới, tác hại nghiêm trọng mà rác thải gây ra, người bước tìm cách để giảm thiểu Một mặt tích cực tìm kiếm sản phẩm gây ô nhiễm, thân thiện với môi trường, mặt khác tìm biện pháp khác để xử lý chúng Vấn đề xử lý chất thải rắn gần nhiều nước giới quan tâm, đặc biệt nước có công nghiệp phát triển Điểm khó khăn lớn việc xử lý chất thải rắn lượng rác thải ngày gia tăng nhanh chóng, việc phân loại rác thải gặp nhiều khó khăn, vấn đề quản lý đưa biện pháp xử lý gặp nhiều bất cập, lúng túng, bị động; qui trình xử lý chưa hiệu quả; tiêu kỹ thuật chưa phù hợp, vấn đề tài phục vụ cho trình xử lý hạn hẹp, chưa quan tâm mức Hiện nay, phương pháp phổ biến để xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp Tuy nhiên nhìn vào thực tế cho thấy, nhiều bãi chôn lấp chiếm diện tích lớn, tốn nhiều chi phí, không qui trình kỹ thuật, nên gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm nghiêm trọng (ô nhiễm thứ Hoàng Văn Hiền 1    Luận văn thạc sĩ khoa học Đã tiến hành phân tách sản phẩm lỏng nhiệt phân thành phân đoạn có nhiệt độ sôi từ đến 1800 C, từ 180 đến 3500C từ 3500C trở lên xác định số tiêu chất lượng quan trọng chúng Kết cho thấy phân đoạn FO có tiêu đạt vượt yêu cầu FO thương phẩm, FO sau pha chế phù hợp với TCVN Đã tiến hành xử lý làm lưu huỳnh sản phẩm khí, cụ thể sau: Hàm lượng H2S khí nhiệt phân bị hấp thụ triệt để dung dịch NaOH 0,25M Đã tiến hành làm lưu huỳnh sản phẩm lỏng FO, kết cho thấy hàm lượng lưu huỳnh đạt 0,301 (% khối lượng), vượt yêu cầu so với TCVN 3172- 2008, quy định hàm lượng lưu huỳnh không lớn 3,5% Đây nghiên cứu bước đầu, kết thu khiêm tốn Trong tương lai gần, đề tài tiếp tục nghiên cứu theo hướng: Nhiệt phân có mặt khí hydro; Hoạt hóa sản phẩm rắn trình nhiệt phân để thu than hoạt tính, sử dụng sản phẩm khí làm nhiên liệu phục vụ trình nhiệt phân … Hoàng Văn Hiền   101   Luận văn thạc sĩ khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1) Ngọc Anh (2000), Khả công nghệ sử dụng tái chế lốp cao su thải, Tạp chí công nghiệp hóa chất, Số 03 2) Nguyễn Bin (2004), Các Quá Trình Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Chất Và Thực Phẩm, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội 3) Ngô Duy Cường (2004), Hóa học hợp chất cao phân tử, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 4) Lê Văn Hiếu (2002), Công nghệ chế biến dầu mỏ, NXB Khoa học kỹ thuật 5) Nguyễn Hương (2006), Dùng siêu âm để phân hủy lốp thải, Tạp chí công nghiệp hóa chất, Số 12 6) Kiều Đình Kiểm (2005), Các Sản Phẩm Dầu Mỏ Và Hóa Dầu, NXBKH KT HN 7) Kiều Đình Kiểm (2002), Các sản phẩm dầu mỏ hoá dầu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 8) Thế Nghĩa (1999), Tái chế có hiệu kinh tế chất dẻo săm lốp phế thải, Tạp chí công nghiệp hóa chất, Số 9) Đinh Thị Ngọ (2004), Hoá học dầu mỏ khí, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10) Đào Văn Tường (2006), Động học xúc tác, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 11) Ngô Phú Trù (1995), Kỹ thuật chế biến gia công cao su, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 12) Hoàng Vân (1998), Vật liệu tái sinh từ lốp ôtô phế thải, Tạp chí công nghiệp hóa chất, Số 07 Hoàng Văn Hiền   102   Luận văn thạc sĩ khoa học 13) Hoàng Trọng Yêm cộng (1999), Hoá học hữu cơ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 14) Nguyễn Yến (2004), Sử dụng chất thải làm nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất xi măng, Tạp chí Xi măng, Quý 15) Báo điện tử ĐCS VN www.cpv.org.vn, Rác thải – Nguồn tài nguyên, 2007 16) Báo điện tử www.nhandan.com.vn, Thế giới tuyên chiến với rác thải, Hương Giang, Thứ bảy, 18/09/2010 Tiếng Anh: 17) Altimtay A.T, Gungor H.E, Derinoz C (2008), Use of waste tire in cement industry in Turkey, METU, Envir Eng Dept., Ankara, Turkey 18) Xinghua Zhang, Tiejun Wang, LonglongMa, Jie Chang (2008), Vacuum pyrolysis of waste tires with basic additives, Science Direct, Volume 28, Issue 11, November, Pages 2301-2310 19) Roy V, de Caumia B and Roy C (1991), Development of a gas-cleaning system for a scrap-tire vacuum-pyrolysis plant, Sainte- Foy, Canada, November 20) Lemieux P.M., and Ryan J.V (1989), Characterization of Air Pollutants Emitted from a Simulated Scrap Tire Fire, U.S EPA Document No EPA/600/s2-89-054 21) U.S EPA National Risk Management Research Laboratory (1997), Air Emissions from Scrap Tire Combustion, U.S EPA Document No EPA/600/SR-97/115 By Joel I Reisman Cincinnati,OH 22) Dıez C, Martınez O, Calvo L.F, Cara J, Moran A (2004), Pyrolysis of tyres Influence of the final temperature of the process on emissions and the calorific value of the products recovered, Waste Management 24 , p 463– 469 Hoàng Văn Hiền   103   Luận văn thạc sĩ khoa học 23) Berrueco C, Esperanza E, Mastra F.J, Ceamanos J, Garcı´a-Bacaicoa P (2005), Pyrolysis of waste tyres in an atmospheric static-bed batch reactor: Analysis of the gases obtained, J Anal Appl Pyrolysis 74 , p 245–253 24) Scrap Tire Fires - Prevention and Management Rubber Manufactures Association (2000), The Prevention & Management of Scrap Tire Fire, Washington DC 25) Aylo´n E, Murillo R, Ferna´ndez-Colino A, Aranda A, Garcı´a T, Calle´n M.S, Mastral A.M (2007), Emissions from the combustion of gasphase products at tyre pyrolysis, J Anal Appl Pyrolysis 79, p.210–214 26) Murena F, Garufi E, Smith v, Gioia F (1996), Hydrogenative pyrolysis of waste tires, Journal of Hazardous Materials 50, p 79-98 27) Darmstadt H, Roy C, Kaliagljine S (1995), Characterization of pyrolytic carbon blacks from commercial tire pyrolysis plants, Carbon Vol 33, No 10, pp 1449-1455 28) Gonzalez J F, Encinar J M, Gonzalez-Garcıa C M, Sabio E, Ramiro A, Canito J L, Ganan J (2006), Preparation of activated carbons from used tyres by gasification with steam and carbon dioxide, Applied Surface Science 252, p 5999–6004 29) Gonza´lez Juan F, Encinar Jose´ M, Canito Jose´ L, Rodrı´guez Juan J (2001), Pyrolysis of automobile tyre waste Influence of operating variables and kinetics study, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 58–59 p 667–683 30) Conesa J.A, Marcilla A (1996), Kinetic study of the thermogravimetric behavior of different rubbers, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 37, p 95-110 Hoàng Văn Hiền   104   Luận văn thạc sĩ khoa học 31) Mahmood M Barbooti, Thamer J Mohamed, Alaa A Hussain, Falak O.(2004), Abas, Optimization of pyrolysis conditions of scrap tires under inert gas atmosphere, J Anal Appl Pyrolysis 72 , p 165–170 32) Arabiourrutia M, Lopez G, Elordi G, Olazar M, Aguado R, Bilbao J (2006), Product distribution obtained in the pyrolysis of tyres in a conical spouted bed reactor, Chemical Engineering Science 33) Laresgoiti M.F, Caballero B.M, de Marco I, Torres A, Cabrero M.A, Chomón M.J (2004), Characterization of the liquid products obtained in tyre pyrolysis, J Anal Appl Pyrolysis 71, p 917–934 34) Felisa Laresgoiti M, Isabel de Marco, Amelia Torres, Blanca Caballero, Miguel A Cabrero, M Jesu´s Chomo´n, “Chromatographic analysis of the gases obtained in tyre pyrolysis”, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 55 (2000), p 43–54 35) Galvagno S, Casu S, Casabianca T, Calabrese A, Cornacchia G (2002), Pyrolysis process for the treatment of scrap tyres: preliminary experimental results, Waste Management 22, p 917–923 36) Sharma V.K, Fortuna F, Mincarini M, Berillo M, Cornacchia G (2000), Disposal of waste tyres for energy recovery and safe environment, Applied Energy 65, p.381-394 37) Wei Qu, Qian Zhou, Yu-Zhong Wang, Jing Zhang, Wen-Wen Lan, Yan-Hui Wu, Jia-Wei Yang, De-Zhi Wang (2003), Pyrolysis of waste tire on ZSM-5 zeolite with enhanced, Chemical Engineering Science, Volume 91, Issue 10 Hoàng Văn Hiền   105   Luận văn thạc sĩ khoa học PHỤ LỤC * Một số phụ lục tiêu biểu Phụ lục 1: Sản phẩm lỏng thu sau trình nhiệt phân Hoàng Văn Hiền   106   Luận văn thạc sĩ khoa học Phụ lục 2: Kết thử nghiệm tiêu nhiên liệu FO thu Hoàng Văn Hiền   107   Luận văn thạc sĩ khoa học Phụ lục 3: Kết thử nghiệm tiêu nhiên liệu FO1BK Hoàng Văn Hiền   108   Luận văn thạc sĩ khoa học Phụ lục 4: Kết thử nghiệm tiêu nhiên liệu FO1BK Hoàng Văn Hiền   109   Luận văn thạc sĩ khoa học Phụ lục 5: Kết thử nghiệm tiêu nhiên liệu FO2BK Hoàng Văn Hiền   110   Luận văn thạc sĩ khoa học Phụ lục 6: Kết thử nghiệm tiêu nhiên liệu FOBK5 Hoàng Văn Hiền   111   Luận văn thạc sĩ khoa học Phụ lục 7: Kết thử nghiệm tiêu nhiên liệu Hoàng Văn Hiền   112   Luận văn thạc sĩ khoa học Phụ lục 8: Kết thử nghiệm xử lý lưu huỳnh than hoạt tính Hoàng Văn Hiền   113   Luận văn thạc sĩ khoa học Phụ lục 9: Kết thử nghiệm xử lý lưu huỳnh γ- Al2O3 Hoàng Văn Hiền   114   Luận văn thạc sĩ khoa học Phụ lục 10: Kết thử nghiệm xử lý lưu huỳnh Zeolit: Hoàng Văn Hiền   115 ... nhiên Ca Ca Pol Ca Ca Ca Ca Ca Ca o o y o o o o o o o Cao su thiên nhiên sản su su but su su su su su su su xuất từ mủ cao su lấy từ cao su izo but adi Clo But Thi flo sili ure pre adi en rop... phát từ thực trạng ô nhiễm môi trường tồn đọng rác thải rắn, đặc biệt loại rác có nguồn gốc từ cao su vấn đề nhu cầu lượng nay, đề tài ‘ Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu FO từ cao su phế thải ... lý rác thải có nguồn gốc từ cao su, tác giả thực nghiên cứu nhiệt phân cao su phế thải chế độ khác để thu nhiên liệu FO đảm bảo chất lượng Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đối

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Ngọc Anh. (2000), Khả năng công nghệ mới sử dụng và tái chế lốp cao su thải, Tạp chí công nghiệp hóa chất, Số 03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí công nghiệp hóa chất
Tác giả: Ngọc Anh
Năm: 2000
5) Nguyễn Hương. (2006), Dùng siêu âm để phân hủy lốp thải, Tạp chí công nghiệp hóa chất, Số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí công nghiệp hóa chất
Tác giả: Nguyễn Hương
Năm: 2006
6) Kiều Đình Kiểm. (2005), Các Sản Phẩm Dầu Mỏ Và Hóa Dầu, NXBKH KT HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiều Đình Kiểm. (2005), Các Sản Phẩm Dầu Mỏ Và Hóa Dầu
Tác giả: Kiều Đình Kiểm
Nhà XB: NXBKH KT HN
Năm: 2005
8) Thế Nghĩa. (1999), Tái chế có hiệu quả kinh tế chất dẻo và săm lốp phế thải, Tạp chí công nghiệp hóa chất, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí công nghiệp hóa chất
Tác giả: Thế Nghĩa
Năm: 1999
12) Hoàng Vân. (1998), Vật liệu tái sinh từ lốp ôtô phế thải, Tạp chí công nghiệp hóa chất, Số 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí công nghiệp hóa chất
Tác giả: Hoàng Vân
Năm: 1998
14) Nguyễn Yến. (2004), Sử dụng chất thải làm nguyên liệu, nhiên liệu trong sản xuất xi măng, Tạp chí Xi măng, Quý 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xi măng
Tác giả: Nguyễn Yến
Năm: 2004
15) Báo điện tử ĐCS VN www.cpv.org.vn, Rác thải – Nguồn tài nguyên, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rác thải – Nguồn tài nguyên
16) Báo điện tử www.nhandan.com.vn, Thế giới tuyên chiến với rác thải, Hương Giang, Thứ bảy, 18/09/2010.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới tuyên chiến với rác thải
18) Xinghua Zhang, Tiejun Wang, LonglongMa, Jie Chang. (2008), Vacuum pyrolysis of waste tires with basic additives, Science Direct, Volume 28, Issue 11, November, Pages 2301-2310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science Direct
Tác giả: Xinghua Zhang, Tiejun Wang, LonglongMa, Jie Chang
Năm: 2008
19) Roy. V, de Caumia. B and Roy. C (1991), Development of a gas-cleaning system for a scrap-tire vacuum-pyrolysis plant, Sainte- Foy, Canada, 8 November Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sainte- Foy, Canada
Tác giả: Roy. V, de Caumia. B and Roy. C
Năm: 1991
20) Lemieux P.M., and Ryan. J.V. (1989), Characterization of Air Pollutants Emitted from a Simulated Scrap Tire Fire, U.S. EPA Document No.EPA/600/s2-89-054 Sách, tạp chí
Tiêu đề: U.S. EPA Document
Tác giả: Lemieux P.M., and Ryan. J.V
Năm: 1989
21) U.S. EPA National Risk Management Research Laboratory. (1997), Air Emissions from Scrap Tire Combustion, U.S. EPA Document No.EPA/600/SR-97/115. By Joel I. Reisman. Cincinnati,OH Sách, tạp chí
Tiêu đề: U.S. EPA Document
Tác giả: U.S. EPA National Risk Management Research Laboratory
Năm: 1997
22) Dıez. C, Martınez. O, Calvo. L.F, Cara. J, Moran. A (2004), Pyrolysis of tyres. Influence of the final temperature of the process on emissions and the calorific value of the products recovered, Waste Management 24 , p. 463–469 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Waste Management
Tác giả: Dıez. C, Martınez. O, Calvo. L.F, Cara. J, Moran. A
Năm: 2004
27) Darmstadt. H, Roy. C, Kaliagljine. S. (1995), Characterization of pyrolytic carbon blacks from commercial tire pyrolysis plants, Carbon Vol. 33, No.10, pp. 1449-1455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon
Tác giả: Darmstadt. H, Roy. C, Kaliagljine. S
Năm: 1995
28) Gonzalez. J. F, Encinar. J. M, Gonzalez-Garcıa. C. M, Sabio. E, Ramiro. A, Canito. J. L, Ganan. J. (2006), Preparation of activated carbons from used tyres by gasification with steam and carbon dioxide, Applied Surface Science 252, p. 5999–6004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Surface Science
Tác giả: Gonzalez. J. F, Encinar. J. M, Gonzalez-Garcıa. C. M, Sabio. E, Ramiro. A, Canito. J. L, Ganan. J
Năm: 2006
30) Conesa. J.A, Marcilla. A. (1996), Kinetic study of the thermogravimetric behavior of different rubbers, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 37, p. 95-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Analytical and Applied Pyrolysis
Tác giả: Conesa. J.A, Marcilla. A
Năm: 1996
31) Mahmood M. Barbooti, Thamer J. Mohamed, Alaa A. Hussain, Falak O.(2004), Abas, Optimization of pyrolysis conditions of scrap tires under inert gas atmosphere, J. Anal. Appl. Pyrolysis 72 , p. 165–170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Anal. Appl. Pyrolysis
Tác giả: Mahmood M. Barbooti, Thamer J. Mohamed, Alaa A. Hussain, Falak O
Năm: 2004
33) Laresgoiti. M.F, Caballero. B.M, de Marco. I, Torres. A, Cabrero. M.A, Chomón. M.J. (2004), Characterization of the liquid products obtained in tyre pyrolysis, J. Anal. Appl. Pyrolysis 71, p. 917–934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Anal. Appl. Pyrolysis
Tác giả: Laresgoiti. M.F, Caballero. B.M, de Marco. I, Torres. A, Cabrero. M.A, Chomón. M.J
Năm: 2004
34) Felisa Laresgoiti. M, Isabel de Marco, Amelia Torres, Blanca Caballero, Miguel A. Cabrero, M. Jesu´s Chomo´n, “Chromatographic analysis of the gases obtained in tyre pyrolysis”, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 55 (2000), p. 43–54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chromatographic analysis of the gases obtained in tyre pyrolysis”
Tác giả: Felisa Laresgoiti. M, Isabel de Marco, Amelia Torres, Blanca Caballero, Miguel A. Cabrero, M. Jesu´s Chomo´n, “Chromatographic analysis of the gases obtained in tyre pyrolysis”, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 55
Năm: 2000
35) Galvagno. S, Casu. S, Casabianca. T, Calabrese. A, Cornacchia. G. (2002), Pyrolysis process for the treatment of scrap tyres: preliminary experimental results, Waste Management 22, p. 917–923 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Waste Management
Tác giả: Galvagno. S, Casu. S, Casabianca. T, Calabrese. A, Cornacchia. G
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w