1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu lựa chọn điều kiện công nghệ cho công đoạn nhuộm hoàn tất phù hợp

87 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 884,94 KB

Nội dung

Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh, tận tình hƣớng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian, tâm sức trao đổi hƣớng dẫn cho trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Chu Diệu Hƣơng, TS Phạm Đức Dƣơng, TS Trần Phƣơng Thảo, TS Vũ Mạnh Hải, NCS Lƣu Thị Tho, ThS Nguyễn Thị Kim Thu thầy cô giáo Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới PGS.TS Bùi Văn Huấn chủ nhiệm đề tài B2013-01.54 cho phép đƣợc thực luận văn khuôn khổ đề tài Cuối chân thành xin đƣợc gửi đến anh chị, bạn bè đồng nghiệp Tổng Công ty 28 – Bộ quốc phòng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hoàn thành Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2014 Nghành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tác giả thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh, nội dung nghiên cứu luận văn tác giả thực hiện, kết nghiên cứu luận văn nội dung đề tài MS: B2013-01.54 không chép từ công trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, có sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Xin trân trọng cảm ơn! Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Bích Uyên Nghành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vải dệt kim đàn tính cao 1.1.1 Vải đàn tính cao phạm vi sử dụng 1.1.2 Nguyên liệu để tạo vải dệt kim đàn tính cao] 1.2 Vải dệt kim đàn tính cao 15 1.2.1 Vải dệt kim 15 1.2.2 Vải dệt kim đàn tính cao 17 1.2.3 Các chủng loại thuốc nhuộm sử dụng cho nhuộm vải dệt kim polyamit pha elastan đàn tính cao 18 1.2.4 Các phƣơng pháp tiền xử lý dệt kim đàn tính cao 24 1.2.5 Phƣơng pháp nhuộm, hoàn tất vải dệt kim đàn tính cao 24 1.2.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng vải 25 1.3 Kết luận tổng quan 26 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu nghiên cứu thực nghiệm 28 Nghành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên 2.2 Nội dung nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Thiết bị dụng cụ sử dụng để nghiên cứu 35 2.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 43 2.4 Kết luận Chƣơng II 51 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 52 3.1 Kết thực nghiệm bàn luận 52 KẾT LUẬN CHUNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 Nghành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng I.1: Các lĩnh vực sử dụng sợi elastan Mỹ, Tây Âu toàn giới Bảng I.2: Thành phần hóa học qui trình kéo sợi Bảng I.3: Những tính chất học sợi Elastan Bảng I.4: Những tính chất nhiệt hấp phụ sợi đàn hồi Bảng I.5 Polyamit 13 Bảng II.1 Khoảng biến thiên giá trị tâm nhiệt độ nhuộm thời gian nhuộm nghiên cứu ảnh hƣởng tới độ tận trích thuốc nhuộm, cƣờng độ lên màu độ đàn hồi vải dệt kim đàn tính cao 34 Bảng II.2 Mô hình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng đồng thời nhiệt độ nhuộm thời gian nhuộm ảnh hƣởng tới độ hấp thụ D thuốc nhuộm, cƣờng độ lên màu K/S độ đàn hồi E vải dệt kim đàn tính cao 35 Bảng III.1 Các thông số trình nhuộm kết giá trị độ hấp thụ D (Y1) dung dịch sau nhuộm đo thiết bị UV/VIS bƣớc sóng λmax = 630nm 53 Bảng III.2 Các thông số trình nhuộm kết số K/S (Y2) bƣớc sóng λmax=630nm Công thức K/S trình bày công thức (1) mục 2.2.1.1 57 Bảng III.3: Độ đàn hồi vải sau nhuộm hoàn tất bị kéo giãn theo phƣơng ngang E% (Y3) 61 Bảng III.4 Các thông số trình nhuộm kết giá trị độ màu 64 Bảng III.5 Các thông số trình nhuộm kết giá trị bền giặt (phai, dây màu) 66 Bảng III.6 Các thông số trình nhuộm kết độ co 68 Nghành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam KL : Khối lƣợng TXL : Tiền xử lí ĐH : Định hình H.Tất : Hoàn tất TB : Trung bình Nghành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ dệt may ngành quan trọng nhiều nƣớc phát triển Trong năm gần đây, ngành Dệt-May nƣớc ta không ngừng phát triển có vai trò quan trọng trình công nghiệp hóa đất nƣớc Ngành Dệt may nƣớc ta không đáp ứng nhu cầu nƣớc, giải lao động đặc biệt mang nguồn thu ngoại tệ nhờ xuất [1] Xu hƣớng phát triển yêu cầu ngành dệt may nƣớc ta hội nhập kinh tế quốc tế tạo chất lƣợng hiệu xuất khẩu, đem lại giá trị gia tăng thực cho ngành kinh tế Một giải pháp phải nghiên cứu nhiều loại xơ sợi khác để đáp ứng đòi hỏi ngày cao ngƣời tiêu dùng Các loại xơ, sợi hóa học đƣợc nhà khoa học tìm tòi nghiên cứu nhằm đƣa thị trƣờng sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu khắt khe ngƣời tiêu dùng Điển hình loại xơ, sợi tổng hợp nhân tạo có xơ, sợi elastan có độ đàn hồi cao, khả phục hồi nếp gấp lớn, dễ pha trộn với vật liệu khác nhƣ cotton, polyester, polyamit ……vv nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành may mặc Bên cạnh việc mở rộng phát triển ngành Dệt-May có ngành Dệt kim chủ trƣơng đắn Nhà nƣớc công công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Trong công nghiệp Dệt - May, vải dệt kim sản phẩm may từ vải dệt kim đóng vai trò quan trọng Ngành Dệt kim đời sau nhƣng nhanh chóng thu hút quan tâm khách hàng, ngƣời tiêu dùng nhƣ doanh nghiệp ƣu điểm bật Với đặc điểm chủ yếu tiện lợi sử dụng, nhàu, có tính đàn hồi, ngƣời sử dụng vận động dễ dàng, hợp thời trang, dễ giặt, độ co giãn tốt, chủng loại sản phẩm phong phú nhƣ bít tất, găng tay, mũ, quần áo may sẵn, quần áo thể thao, quần áo mặc lót, quần áo trẻ em…… Các sản phẩm từ vải dệt kim ngày đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiều tầng lớp xã hội Nghành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên Trong thời kì đại việc ăn mặc đầy đủ mà phải đáp ứng đƣợc nhu cầu thẩm mỹ Các chị em phụ nữ việc chu tất gia đình động xã hội Do việc mong muốn có thân hình thon gọn đẹp điều tất yếu Ngoài việc tập luyện thể thao, chế độ ăn uống cách ngành dệt may nghiên cứu tìm tòi sản phẩm hỗ trợ để ngƣời ngày đẹp hơn, tự tin Quần áo chỉnh hình đƣợc sản xuất vải dệt kim từ nguyên liệu polyamit pha elastan có độ đàn tính cao đáp ứng tốt yêu cầu Tuy nhiên, nguyên liệu polyamit, đặc biệt elastan nhạy cảm với nhiệt hóa chất Do vậy, trình sản xuất vải, đặc biệt công đoạn nhuộm xử lý hoàn tất có ý nghĩa định tới chất lƣợng giá trị sử dụng vải thành phẩm nói chung nhƣ tính đàn hồi vải nói riêng Việc phát triển, ứng dụng công nghệ quản lý chất lƣơng công đoạn vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu để nâng cao chất lƣợng vải Đây lý để luận văn thực đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn điều kiện công nghệ cho công đoạn nhuộm hoàn tất phù hợp với vải dệt kim đàn tính cao” Để góp phần vào công việc nghiên cứu chung, khuôn khổ luận văn này, quan điểm nghiên cứu nguyên liệu, hóa chất thuốc nhuộm, xét ảnh hƣởng yếu tố thời gian nhiệt độ tới tính chất, chất lƣợng vải dệt kim đàn tính cao dùng cho quần áo chỉnh hình Trên sở lý luận thực nghiệm, rút số kết luận ban đầu nhằm giúp cho việc lựa chọn thông số tối ƣu cho trình nhuộm vải polyamit pha elastan Để đạt đƣợc mục đích đề tài đƣợc tiến hành theo bƣớc sau: Nghành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên Tìm hiểu chung xơ polyamit, xơ elastan Trên sở đặc điểm cấu trúc vật liệu, xây dựng phƣơng án nghiên cứu ảnh hƣờng nhiệt độ, thời gian trình nhuộm đến độ co giãn, độ đàn hồi, độ tận trích, cƣờng độ lên màu, độ bền màu vải dệt kim polyamit pha elastan Phần bàn luận kết nghiên cứu kết luận Toàn trình thí nghiệm đƣợc thực phòng thí nghiệm Hóa dệt trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt may – Da giầy thuộc Viện Dệt May – Da giầy & Thời trang – Trƣờng Đại học Bách Khoa – Hà Nội Nghành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên Chƣơng I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vải dệt kim đàn tính cao 1.1.1 Vải đàn tính cao phạm vi sử dụng Trƣớc quần áo tạo hình nhƣ nịt phụ nữ, ngƣời ta phải sản xuất sản phẩm cứng lắp ghép lại dây buộc Quá trình tạo hình đạt đƣợc giá trị thoải mái động hoạt động.[2] Những năm 1920 công ty cao su Mỹ bọc sợi filament cao su với sợi bọc đƣa vào sử dụng ngành công nghiệp dệt, nhƣng có nhiều hạn chế ứng dụng tính đàn hồi, độ mảnh sợi, dễ bị lão hóa chịu tác động nhiệt độ, mồ hôi, loại mỹ phẩm dùng cho da dung dịch giặt tẩy Quá trình tổng hợp xơ đàn hồi polyurethane xuất thị trƣờng trình diisocyanate – polyaddition đƣợc phát triển O Bayer, H Rinke cộng phát minh vào năm 1937, với nghiên cứu xơ tổng hợp Polyurethane phân tử cao đƣợc sản xuất thành công Sau Nhà khoa học DuPont Joseph C Shivers phát minh sợi spandex DuPont vào năm 1959 sau thập kỷ nghiên cứu [2] Sợi elastan (polyurethane PU) hay gọi Spandex (Lycra , đƣợc đặt tên Dupont) thƣờng xuyên đƣợc sử dụng hàng may mặc phụ nữ nam giới, áo khoác đồ thể thao Spandex lycra (polyuthrene hóa học) đƣợc trở thành phổ biến lên gần nhƣ lựa chọn cho trƣờng hợp cần tính chất đàn hồi, dễ dàng pha trộn với sợi khác khác nhƣ bông, len, lụa đƣợc trộn lẫn với nhân tạo khác polymer nhƣ nylon, polyester v.v [3] Nghành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên trƣờng hợp khác, độ đàn hồi vải sau nhuộm hoàn tất giảm so với độ đàn hồi vải sau tiền xử lý Tuy nhiên, giá trị độ đàn hồi vải sau nhuộm hoàn tất giảm không đáng kể so với độ đàn hồi vải sau tiền xử lí khoảng 1% ÷ 2% Quan sát đồ thị, cột A, B: nhiệt độ - thời gian, nhiệt độ thấp nhuộm 88oC theo thời gian tăng độ đàn hồi có cải thiện từ 93.5 lên 94,3 Trong nhuộm nhiệt độ cao 94oC 100oC tăng thời gian nhuộm, độ đàn hồi giảm giảm (khoảng 2%) Nhƣ nhuộm nhiệt độ thấp độ đàn hồi tăng nhẹ theo thời gian (0,6%), nhƣng nhuộm nhiệt độ cao E giảm tới 2% theo thời gian Để bảo toàn độ đàn hồi vải ta nên nhuộm nhiệt độ thấp Tuy nhiên ta thấy tăng hay giảm độ đàn hồi vải trình nhuộm không nhiều từ 0-2% Vậy trình nhuộm, hoàn tất không làm thay đổi nhiều đến độ đàn hồi Bảng III.4 Các thông số trình nhuộm kết giá trị độ màu Mỗi mẫu đƣợc đo lần MẪU PHƢƠNG ÁN 88 0C - 30 phút 88 0C - 45 phút DE DL Da Db 0.09 -0.08 -0.11 -0.02 0.1 0.17 -0.06 -0.07 0.17 0.11 -0.2 0.12 0.12 -0.16 0.11 -0.11 0.1 -0.12 0.08 -0.13 0.1 -0.15 0.09 -0.11 Nghành CN Vật liệu Dệt May 64 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học 88 0C - 60 phút 94 0C - 30 phút 94 0C - 45 phút 94 0C - 60 phút 100 0C - 30 phút 100 0C - 45 phút Nguyễn Thị Bích Uyên 0.16 -0.3 0.1 0.02 0.14 -0.11 0.18 -0.13 0.12 -0.16 0.11 -0.12 0.05 -0.04 0.00 0.09 0.11 -0.08 -0.13 0.14 0.17 0.19 -0.16 0.21 0.14 0.16 -0.14 0.17 0.13 0.16 -0.12 0.14 0.06 -0.01 -0.06 0.12 0.03 -0.01 0.00 0.06 0.04 -0.06 0.01 -0.05 0.05 -0.07 0.05 -0.02 0.03 -0.05 0.02 0.01 0.09 -0.18 0.04 0.05 0.11 -0.22 0.04 0.04 0.17 -0.18 -0.08 0.34 0.19 -0.27 -0.11 0.26 0.24 -0.37 -0.11 0.34 Nghành CN Vật liệu Dệt May 65 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học 100 0C - 60 phút Nguyễn Thị Bích Uyên 0.07 0.1 -0.06 -0.02 0.06 0.09 -0.05 0.02 0.04 0.03 -0.03 -0.05 Từ kết bảng ta thấy rằng: độ màu phƣơng án nhuộm ổn định có giá tốt DE ≤ 0.3 Vậy phƣơng án có độ màu tốt Bảng III.5 Các thông số trình nhuộm kết giá trị bền giặt (phai, dây màu) BỀN MÀU MẪU PHƢƠNG ÁN 1_1 Dây (Pe, Cot, Nylon) Phai 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 88 C - 30 phút 1_2 2_1 88 C - 45 phút 2_2 3_1 88 C - 60 phút 3_2 4_1 94 C - 30 phút 4_2 Nghành CN Vật liệu Dệt May 66 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học 5_1 Nguyễn Thị Bích Uyên 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 94 C - 45 phút 5_2 6_1 94 C - 60 phút 6_2 7_1 100 C - 30 phút 7_2 8_1 100 C - 45 phút 8_2 9_1 100 C - 60 phút 9_2 Từ kết bảng ta thấy rằng: cho thấy phƣơng án cho kết độ bền mầu sau giặt tốt Nghành CN Vật liệu Dệt May 67 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên Bảng III.6 Các thông số trình nhuộm kết độ co Thí nghiệm đòi hỏi lặp lại độ xác cao nên phƣơng án làm mẫu mẫu đo mặt dƣới (đơn vị: mm), kết độ co qua công đoạn nhƣ sau: P.ÁN TRƢỚC TXL SAU ĐH ĐỘ CO (%) TB ĐỘ CO (%) D N D N D N D 10,0 20,0 8,7 18,5 13,0 7,5 10,0 20,0 8,8 18,5 12,0 7,5 10,0 20,0 9,0 18,7 10,0 6,5 10,0 20,0 8,8 18,5 12,0 10,0 19,8 9,0 18,5 10,0 19,8 9,0 10,0 20,0 10,0 N SAU NHUỘM ĐỘ CO (%) TB ĐỘ CO (%) D D N D N 8,8 18,4 12,0 8,0 8,8 18,2 12,0 9,0 8,8 18,4 12,0 8,0 7,5 8,5 18,2 15,0 10,0 6,6 8,8 18,0 18,4 10,0 7,1 8,9 8,8 18,5 12,0 7,5 19,8 8,8 18,5 12,0 9,8 19,8 8,5 18,2 9,8 19,8 8,4 9,8 19,8 9,8 SAU H.TẤT TB ĐỘ CO (%) D D D N 8,5 18,0 15,0 10,0 8,6 17,9 14,0 10,5 8,6 18,1 14,0 9,0 8,5 17,9 15,0 10,5 12,0 9,1 8,6 17,8 14,0 10,1 18,1 11,0 8,6 8,7 17,8 13,0 10,1 8,8 18,3 12,0 8,5 8,6 18,0 14,0 10,0 6,6 8,8 18,3 12,0 7,6 8,6 17,9 14,0 13,3 8,1 8,5 18,2 13,3 8,1 8,3 17,8 15,3 10,1 18,0 14,3 9,1 8,4 17,9 14,3 9,6 8,3 17,5 15,3 11,6 8,5 18,3 13,3 7,6 8,6 18,2 12,2 8,1 8,5 18,0 13,3 9,1 19,8 8,5 18,4 13,3 7,1 8,7 18,2 11,2 8,1 8,5 18,2 13,3 8,1 9,8 19,8 8,8 18,6 10,2 6,1 8,7 18,4 11,2 7,1 8,7 18,2 11,2 8,1 9,8 19,8 8,8 18,5 10,2 6,6 8,8 18,2 10,2 8,1 8,7 18,1 11,2 8,6 9,8 19,8 9,0 18,5 8,2 6,6 8,9 18,3 9,2 7,6 8,8 18,2 10,2 8,1 9,8 19,6 9,0 18,6 8,2 5,1 8,8 18,3 10,2 6,6 8,8 18,1 10,2 7,7 11,8 11,0 13,5 9,2 7,3 6,9 8,0 6,1 12,8 11,8 12,8 10,2 N ĐỘ CO (%) 8,5 8,4 8,5 7,3 Nghành CN Vật liệu Dệt May 68 Khóa 2012 - 2014 N 9,5 N 14,5 10,1 13,8 9,9 14,3 9,7 10,7 8,1 9,6 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên 9,8 19,8 8,9 18,5 9,2 6,6 8,8 17,9 10,2 9,6 8,5 17,6 13,3 11,1 9,8 19,8 9,0 18,3 8,2 7,6 8,8 18,0 10,2 9,1 8,6 17,6 12,2 11,1 9,8 19,8 8,9 18,4 9,2 7,1 8,8 18,1 10,2 8,6 8,4 17,8 14,3 10,1 9,8 19,9 9,0 18,8 8,2 5,5 8,9 18,2 9,2 8,5 8,7 17,8 11,2 10,6 9,8 19,8 9,0 18,5 8,2 6,6 8,8 18,2 10,2 8,1 8,8 18,0 10,2 9,1 9,9 19,8 9,0 18,4 9,1 7,1 8,9 18,1 10,1 8,6 8,8 17,9 11,1 9,6 9,8 19,8 8,4 18,2 14,3 8,1 8,3 18,0 15,3 9,1 8,2 17,7 16,3 10,6 9,8 19,8 8,5 18,2 13,3 8,1 8,4 18,1 14,3 8,6 8,3 17,7 15,3 10,6 9,8 19,8 8,4 18,4 14,3 7,1 8,3 17,6 15,3 11,1 8,1 17,4 17,3 12,1 9,8 19,6 8,5 18,2 13,3 7,1 8,2 17,8 16,3 8,1 17,4 17,3 11,2 9,8 19,8 8,4 18,4 14,3 7,1 8,2 17,6 16,3 11,1 8,1 17,4 17,3 12,1 9,9 19,8 8,5 18,6 14,1 6,1 8,3 17,7 16,2 10,6 8,1 17,5 18,2 11,6 9,9 19,8 9,0 18,4 9,1 7,1 8,6 17,8 13,1 10,1 8,4 17,5 15,2 11,6 9,8 19,8 8,8 18,5 10,2 6,6 8,5 17,6 13,3 11,1 8,5 17,4 13,3 12,1 9,8 19,8 8,5 18,5 13,3 6,6 8,3 17,6 15,3 11,1 8,2 17,5 16,3 11,6 9,8 19,8 8,5 18,5 13,3 6,6 8,3 17,8 15,3 10,1 8,1 17,4 17,3 12,1 9,8 19,8 8,8 18,5 10,2 6,6 8,6 17,8 12,2 10,1 8,3 17,6 15,3 11,1 9,8 19,8 8,8 18,2 10,2 8,1 8,7 17,7 11,2 10,6 8,5 17,5 13,3 11,6 9,8 19,8 8,6 18,6 12,2 6,1 8,3 17,7 15,3 10,6 8,2 17,6 16,3 11,1 9,9 19,8 8,6 18,5 13,1 6,6 8,3 17,7 16,2 10,6 8,2 17,5 17,2 11,6 TB: 8,7 11,2 14,0 11,5 11,4 11.4 6,7 7,4 6,8 6,7 6,8 9,2 9,9 12,5 9,0 8,6 16,0 10,5 14,3 10,6 13,7 10,5 12.7 9.1 Nghành CN Vật liệu Dệt May 69 Khóa 2012 - 2014 12,8 10,7 13,2 10,0 17,6 11,8 15,5 11,9 15,5 11,4 14.2 10.4 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên  Nhận xét: Từ Bảng III.6 ta có: Trung bình độ co sau nhuộm phƣơng án có: dọc = 12.7%, ngang = 9.1% Trung bình độ co sau hoàn tất phƣơng án có: dọc = 14.2%, ngang = 10.4%  Nhận xét chung: Sau bảng kết từ Bảng III.1 đến bảng Bảng III.6 biện luận nhận xét từ trang 65 đến 81 Các phƣơng án nhuộm, hoàn tất đƣa chủ yếu ảnh hƣởng đến khả hấp thụ thuốc nhuộm Trong trình nhuộm độ đàn hồi có ảnh hƣởng nhƣng không đáng kể Độ màu, phai, dây vải sau nhuộm tốt Vậy xem xét lựa chọn phƣơng án tối ƣu dựa độ tận trích thuốc nhuộm lên vải cƣờng độ lên màu vải Để tính chất vải nhƣ độ đàn hồi, ổn định kích thƣớc bị ảnh hƣởng đồng thời bảo đảm độ mầu, bền mầu sau nhuộm hoàn tất chế độ nhuộm hoàn tất nhƣ sau: - Nhiệt độ nhuộm: 940C ÷ 95.50C - Thời gian nhuộm: 45 phút ÷ 48phút - Nhiệt độ hoàn tất : 1700C - Thời gian hoàn tất : 45 giây Nghành CN Vật liệu Dệt May 70 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian đến công đoạn nhuộm, hoàn tất vải dệt kim đàn tính cao khuôn khổ nghiên cứu luận văn cho phép rút số kết luận sau:  Nghiên cứu lý thuyết cho phép rút số kết luận: Vải dệt kim đàn tính cao có nhu cầu sử dụng cao, mà cụ thể vải dệt kim làm quần áo chỉnh hình ngày phát triển mạnh mẽ Để tạo vải đàn tính cao nghiên cứu lựa chọn vật liệu dệt phong phú nhƣ: xơ sợi có nguồn gốc tự nhiên hoá học kết hợp sợi elastan Các sản phẩm đƣợc sử dụng rộng rãi may mặc nhƣ ngành công nghiệp khác Tuy nhiên, xơ polyamit đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ý đặc tính ƣu việt chúng so với loại xơ khác nhƣ độ bền kéo, độ bền ma sát, độ bền uốn cao, bền với tác dụng hóa chất, bền với vi khuẩn, giá thành rẻ Các công đoạn nấu tẩy, định hình, nhuộm, hoàn tất trình gia công vải dệt kim đàn tính cao phải ý đến thời gian nhiệt độ xử lý, yếu tố ảnh hƣởng đến tính chất đàn hồi quý giá vải  Nghiên cứu thực nghiệm cho phép rút số kết luận: Giữa thông số nhiệt độ thời gian nhuộm, hoàn tất vải yếu tố nhiệt độ ảnh hƣởng lớn đến tính chất nhƣ độ đàn hồi, cƣờng độ lên màu, độ hấp thụ thuốc nhuộm… Do đó, trình xử lí nhuộm, hoàn tất vải dệt kim đàn tính cao cần quan tâm ý đến yếu tố nhiệt độ Nghành CN Vật liệu Dệt May 71 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên So sánh đồ thị cƣờng độ lên màu K/S, độ hấp thụ thuốc nhuộm D, độ đàn hồi theo độ co mẫu thí nghiệm với phƣơng án nhuộm Các tính chất cho tiêu phù hợp yêu cầu sử dụng chất lƣợng đàn tính vật liệu tốt Thì điều kiện tối ƣu cho trình nhuộm, hoàn tất là: - Nhiệt độ nhuộm: 940C ÷ 95.50C - Thời gian nhuộm: 45 phút ÷ 48phút - Nhiệt độ hoàn tất: 1700C - Thời gian hoàn tất: 45 giây Trong luận văn, nghiên cứu giới hạn yếu tố thời gian nhiệt độ nhuộm, hoàn tất vải dệt kim đàn tính cao polyamit pha elastan Trên thực tế để thực nhuộm, hoàn tất sản phẩm tốt có nhiều yếu tố ảnh hƣởng khác nhƣ pH nhuộm, độ cứng nƣớc nhuộm vải …… Vì vậy, để tìm phƣơng án nhuộm, hoàn tất tối ƣu cho sản phẩm vải dệt kim đàn tính cao, hƣớng đề tài phát triển thêm ảnh hƣởng pH nhuộm, độ cứng nƣớc… hay nhuộm sợi dệt hoàn tất sản phẩm … Luận văn đƣợc thực hiểu biết định hạn chế… nên không tránh khỏi khiếm khuyết định Học viên mong đƣợc đóng góp ý kiến, dẫn để tiếp tục hoàn thiện phát triển đề tài nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn, đem lại lợi ích, tính thẩm mỹ cao cho ngƣời tiêu dùng Nghành CN Vật liệu Dệt May 72 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tô Xuân Miên, Nguyễn Tiến Dũng Chuyên đề: Xơ sợi tổng hợp đàn hồi, Viện KTKT Dệt May – 2000 [2] Analysic of Spandex/cotton Elastomeric Poperties: Spinning and Applications International Journal of Composite Materials 2012 [3].Elastan yarns: supply-demand imbalance Mallian International, 3-2002 [4].P.A koch, Fibers table Institute of Textile Technical, Germany 8-1993 [5].Yarn & Faric cotaining Elastan ITB International Textile Bulletn 1-1999 [6] Handbook of Textile Fibers 1984 [7] HansJ – Koslowsky Dictionary of Man – Made Fibers International Business Press Publishers 1998 Nghành CN Vật liệu Dệt May 73 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên [8] J.E Boliek Elastan yarn 1950-200 Chemical Fibers International, No4-2000 [9] Viện kinh tế Kỹ thuật Dệt - May Chuyên đề xơ sợi đàn hồi, Hà Nội 2002 [10] Tập đoàn dệt may Việt Nam Cẩm nang kĩ thuật nhuộm, 2011 [11] PGS.TS Cao Hữu Trƣợng Công nghệ dệt sợi, Đại Học Bách Khoa Hà Nội 1993 [12] TS Chu Diệu Hƣơng Bài giảng môn Công nghệ dệt kim, Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012 [13] Lê Hữu Chiến Cấu trúc vải dệt kim, Hà Nội 2003 [14] M.Senthilkumar, N Anbumani, J Hayavadana Elastan fabrics – A tool for stretch applications in sports India Journal of Fibre & Textile Research; Vol 36, pp 300-307, 10-2011 Nghành CN Vật liệu Dệt May 74 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên [15] Bằng sáng chế CN 102220707B Method for dyeing and finishing nylon spandex knitted fabrics, Wu Guoping (2012) [16] PGS.TS Cao Hữu Trƣợng, PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh Hoá học thuốc nhuộm, Hà Nội 2002 [17] Lâm Khải Bình Xác xuất thống kê quy hoạch thực nghiệm, tập [18] PGS.TS Phan Thanh Thảo Bài giảng toán ứng dụng kĩ thuật dệt may, Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012 [19] K.S Trần Minh Ngà Luận văn Tốt nghiệp Cao học, Đại Học Bách Khoa Hà Nội 10-2001 [20] Tiêu chuẩn TCVN 4537-88: Đánh giá độ bền màu giặt [21] Tiêu chuẩn Pháp NFG07-196: Đánh giá độ bền đứt kéo giãn Nghành CN Vật liệu Dệt May 75 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên PHỤ LỤC Nghành CN Vật liệu Dệt May 76 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên MẪU TIỀN XỬ LÝ MẪU VẢI M1 (88 0C - 30 phút) MẪU VẢI M2 (88 0C - 45 phút) MẪU VẢI M3 (88 0C - 60 phút) MẪU VẢI M4 (94 0C - 30 phút) Nghành CN Vật liệu Dệt May 77 Khóa 2012 - 2014 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên MẪU VẢI M5 (94 0C - 45 phút) MẪU VẢI M6 (94 0C - 60 phút) MẪU VẢI M7 (100 0C - 30 phút) MẪU VẢI M8 (100 0C - 45 phút) MẪU VẢI M9 (100 0C - 60 phút) Nghành CN Vật liệu Dệt May 78 Khóa 2012 - 2014 ... lƣơng công đoạn vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu để nâng cao chất lƣợng vải Đây lý để luận văn thực đề tài: Nghiên cứu lựa chọn điều kiện công nghệ cho công đoạn nhuộm hoàn tất phù hợp với vải... tính chất thuốc nhuộm Khác với trƣờng hợp nhuộm thuốc nhuộm trực tiếp nhuộm thuốc nhuộm axit, chất điện ly đƣợc đƣa vào dung dịch nhuộm để làm chậm tốc độ nhuộm, làm cho anion thuốc nhuộm liên kết... dung nghiên cứu luận văn tác giả thực hiện, kết nghiên cứu luận văn nội dung đề tài MS: B2013-01.54 không chép từ công trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, có sai, tác giả xin hoàn

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tô Xuân Miên, Nguyễn Tiến Dũng Chuyên đề: Xơ sợi tổng hợp đàn hồi, Viện KTKT Dệt May – 2000 Khác
[2]. Analysic of Spandex/cotton Elastomeric Poperties: Spinning and Applications International Journal of Composite Materials 2012 Khác
[3].Elastan yarns: supply-demand imbalance Mallian International, 3-2002 Khác
[4].P.A koch, Fibers table Institute of Textile Technical, Germany 8-1993 Khác
[5].Yarn & Faric cotaining Elastan ITB International Textile Bulletn 1-1999 Khác
[7]. HansJ – Koslowsky Dictionary of Man – Made FibersInternational Business Press Publishers 1998 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN