Nghiên cứu lựa chọn chất liệu cho vải may áo dài bộ đồng phục nữ sinh trung học

111 285 0
Nghiên cứu lựa chọn chất liệu cho vải may áo dài bộ đồng phục nữ sinh trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ………………XW………………… LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHẤT LIỆU CHO VẢI MAY ÁO D ÀI BỘ ĐỒNG PHỤC NỮ SINH TRUNG HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Mã số: NGUYỄN THỊ HẰNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ HỒNG KHANH HÀ NỘI 2008 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2006 - 2008 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đồng phục áo dài nữ sinh trường PTTH vừa thể tính thống cao, vừa mang nét đẹp truyền thống người dân Việt Nam Nữ sinh áo dài trông thật thướt tha duyên dáng, không mà tà áo dài cịn tơn lên nét đẹp tinh khơi lứa tuổi học trị Do mà áo dài trắng trường phổ thông trung học địa bàn Tp HCM chọn làm đồng phục đồng phục cho ngơi trường Hơn đồng phục học sinh nên đòi hỏi sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu sau: - Vải may áo dài phải đảm bảo độ bền, độ co giãn cao…vì lứa tuổi em hiếu động thiết kế đồng phục ơm gọn thể nên đòi hỏi vải may áo dài phải có độ co giãn để thuận lợi cho em học sinh trình vận động… - Vải may đồng phục áo dìa phải đảm bảo tính tiện nghi khả thơng hơi, thống khí, khả truyền nhiệt, truyến ẩm cao… - Bộ đồng phục địi hỏi phải có tính thẩm mỹ cao lứa tuổi em biết làm đẹp cho thân vải may đồng phục áo dài địi hỏi phải có hoa văn đẹp, nhã nhặn, có khả kháng nhàu, có độ rũ cao để tạo nét đẹp duyên dáng nữ sinh tà áo dài - Ngoài vải để may đồng phục áo dài nữ sinh phải đảm bảo tính kinh tế: nghĩa vải để may đồng phục không đắt, phù hợp với đại đa số người dân có thu nhập trung bình Với đối tượng sử dụng em nữ sinh trung học cộng thêm khí hậu nóng ẩm miền nam việt nam việc đảm bảo tính tiên nghi cho đồng phục đặc Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2006 - 2008 biệt quan trọng Hiện đại đa số nhà thiết kế sản xuất đồng phục học sinh quan tâm đến tính cơng dụng, kinh tế tính thẩm mỹ mà thiếu quan tâm đến tính tiện nghi, tính tiện nghi yếu tố quan trọng nhất, mà yếu tố chưa nhà thiết kế sản xuất quan tâm, lý nên thực đề tài: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU DỆT CHO VẢI DỆT THOI SỬ DỤNG LÀM BỘ ĐỒNG PHỤC HỌC SINH Với mục đích khảo sát tồn yếu tố tính sử dụng, tính tiện nghi, tính thẩm mỹ tính kinh tế số loại vải sử dụng cho đồng phục áo dài nữ sinh đề xuất phương án sử dụng vật liệu tối ưu Đối tượng nghiên cứu: Để đáp ứng yêu cầu vải may mặc nói chung vải may áo dài nói riêng luận văn giới hạn việc nghiên cứu so sánh loại vải thông dụng giành cho đồng phục áo dài nữ sinh sử dụng rộng rãi thị trường nay: - Loại vải: 100% Tơ tằm - Loại vải: 100% Polyeste - Loại vải tơ tằm/visco (tỉ lệ pha 40/60) Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài: Việc mặc đồng phục áo dài nữ sinh trường PTTH không nét đẹp văn hóa ngơi trường nói riêng mà cịn nét đẹp người dân đất Việt nói riêng, tơn lên vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ Việt nam mà bạn bè giới biết đến áo dài tuyệt tác nghệ thuật Tuy nhiên số trường PTTH địa bàn Tp HCM lại có xu hướng chuyển đổi đồng phục áo dài nữ sinh thành đồng phục váy áo sơ mi ngắn với mục đích tạo tiện lợi, tránh vướng víu cho em học sinh Hơn đồng phục Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2006 - 2008 áo dài cịn nhiền hạn chế như: chưa đảm bảo tính tiện nghi cho người mặc giá thành đồng phục áo dài thường cao đồng phục khác Hiểu điều đó, vào điều kiện thực tiễn xã hội nghiên cứu lựa chọn vật liệu sẵn có thị trường để thiết kế đồng phục áo dài nữ sinh vừa đảm bảo tính tiện nghi, tính thẩm mỹ mà giá lại phù hợp với đại đa số gia đình có thu nhập trung bình…với mục đích góp phần trì bảo tồn nét đẹp truyền thống áo dài nữ sinh dân tộc việt nam Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2006 - 2008 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Yêu cầu vải may mặc: Yêu cầu chất lượng vải may mặc phải thể thơng qua nhóm tiêu sau: 1.1.1 Vải may mặc cần phải đáp ứng tính độ bền sản phẩm: Trong thực tế, chất lượng vải may mặc phải lựa chọn tùy theo chức cơng dụng sản phẩm may mặc Tính chức hay tính cơng dụng sản phẩm thường biểu thị thông số kỹ thuật đặc trưng cho tính kỹ thuật hay giá trị sử dụng vải như: Tính chất lý, thành phần hóa học, tính vệ sinh… Đây nhóm tính chất định giá trị sử dụng vải, nhằm thỏa mãn loại nhu cầu điều kiện xác định phù hợp với tên gọi độ bền vải Độ bền vải thể qua tiêu sau trình sử dụng như: - Độ bền đứt: Trong trình sử dụng sản phẩm may mặc thường phải chịu nhiều tác dụng lực kéo cử động người q trình sử dụng như: giặt, vắt, rũ…Thậm chí trạng thái nghỉ ngơi, sản phẩm may mặc bị kéo lực tác dụng trọng trường Do vải may mặc cần phải đảm bảo độ bền đứt độ dãn đứt trình sử dụng tương ứng với chức chúng Độ bền đứt vải chịu ảnh hưởng nhiều độ bền Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2006 - 2008 đứt sợi sau Kiểu dệt mật độ sợi Nhưng đến lượt độ bền sợi lại phụ thuộc nhiều độ bền xơ dệt dùng để tạo nó, sợi có cấu trúc chi số hồn tồn giống có độ bền đứt hồn tồn khác làm từ bơng, tơ tằm hay PET Với số sản phẩm may thành phần biến dạng đặc trưng quan trọng thể tính cơng dụng sản phẩm - Độ bền mài mịn: Trong q trình sử dụng, bảo quản sản phẩm may mặc bị hao mòn dần bị phá hủy Sự hao mòn sản phẩm may mặc nhiều nguyên nhân (ánh sáng, khí hậu, vi sinh vật, giặt rũ, cọ sát mài mòn…) Thời gian sử dụng sản phẩm may mặc bị phá hủy cịn tùy thuộc vào tính chất điều kiện sử dụng, vào loại vật liệu Một nguyên nhân làm cho chế phẩm dệt bị hao mịn nhanh chóng tác dụng nhiều lần giặt cọ sát hàng ngày Do vải may mặc cần phải đảm bảo độ bền mài mòn - Độ bền nhiệt: Trong ngành may, sản phẩm chịu xử lý nhiệt ẩm để tạo hình cho chi tiết quần áo trang điểm bề mặt Người ta thấy (ủi) ép nóng, vải giảm độ bền kéo, uốn nhiều chu trình mài mòn, giảm độ nhớt dung dịch thay đổi màu Khi tăng thời gian tăng nhiệt độ (ủi) giảm độ ẩm ban đầu độ bền vải giảm, vải trở nên xấu làm vật liệu khơng cịn sử dụng nửa Do vải cần phải đảm bảo độ bền nhiệt - Độ bền ánh sáng thời tiết: Do trình sử dụng ngày phải giặt giũ phơi sản phẩm trực tiếp ánh nắng mặt trời Ánh sáng tác động trực tiếp lên vật liệu làm xuất phản ứng quang - hóa phức tạp làm phá hủy vật liệu dệt Phản ứng thúc đẩy nhanh mơi trường có độ ẩm nhiệt độ cao bụi bặm khơng khí Chính mà vật liệu dệt bị tác dụng lâu ánh sáng nhanh hóa cũ, sản phẩm trở Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2006 - 2008 nên cứng giảm độ bền Do mà vải cần phải có độ bền ánh sáng 1.1.2 Tính tiện nghi vải may mặc: Nhóm tính chất đa dạng phong phú, đặc tính tiện nghi tính chất đảm bảo thoải mái tiện nghi cho người mặc lúc sử dụng sản phẩm Nó liên quan đến nhóm tính chất quan trọng là: + Nhóm tính chất tiện nghi sinh lý nhiệt, bao gồm tính chất nhiệt, truyền ẩm, hút ẩm… quần áo cách mà quần áo đảm bảo cân nhiệt cho thể hoạt động khác + Nhóm thứ hai liên quan tới thoải mái nhậy cảm da trình sử dụng, tiếp xúc mặt học quần áo da Nó tính mềm mại, tính dễ uốn vải chuyển động thể mà không gây cảm giác như: gai, rát bỏng, cứa… Tính tiện nghi vải may mặc thường đánh giá theo độ tiện nghi sinh lý nhiệt thể, tức đạt thoải mái trạng thái nhiệt độ độ ẩm, có bao gồm khả nhiệt nước vải, yêu cầu vải may mặc đánh giá theo tính chất sau: - Độ giữ nhiệt: Tính chất nói lên mối tương quan vật liệu dệt với tác dụng lượng nhiệt Với sản phẩm dệt, người ta thường xét: Tính giữ nhiệt khả bảo vệ thể người bớt thân nhiệt không bị nóng ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường Bởi vậy, tính giữ nhiệt quần áo phụ thuộc bề dày lớp khơng khí nằm thụ động vải Trong trình sử dụng, cấu trúc vải thay đổi làm bề dày lớp khơng khí giảm, giảm tính chất giữ nhiệt quần áo Cho nên xơ cứng, đàn hồi bảo vệ độ rỗng xốp quần áo giữ nhiệt tốt Những lỗ xuyên qua quần áo khơng làm tăng độ thơng khí mà cịn làm tăng truyền nhiệt đối lưu khơng khí, đặc biệt khơng khí vận động Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2006 - 2008 Với sản phẩm hút ẩm, nhiệt trở giảm độ ẩm tăng - Độ thẩm thấu: Tính thẩm thấu sản phẩm dệt khả sản phẩm cho qua khơng khí, nước, khói, bụi, nước, chất lỏng, xạ, … thực tế, người ta xét ngược lại với thẩm thấu tính chống thấm, thí dụ tính chống thấm nước, thể sức đề kháng thâm nhập nước qua bề dày vải tuỳ theo yêu cầu sử dụng + Độ thông khí vật liệu thể lượng khơng khí Kp (m3) xuyên qua m2 sản phẩm giây hiệu áp mặt mẫu p = P1- P2 (N/m2) Theo công dụng, người ta yêu cầu độ thơng khí cao sản phẩm mặc lót mặc mùa hè thể cần bốc nước mồ hôi qua lỗ trống quần áo Ngược lại u cầu thơng khí thấp vải may mặc ngồi quần áo mùa đơng số hàng nhằm bảo vệ thể chống lại xâm nhập khơng khí lạnh + Độ thơng gió: số sản phẩm chịu tác dụng dịng khơng khí thổi qua cách tự nhiên Khi đó, phần khơng khí lọt qua lỗ trống sản phẩm, phần lại bị cản sản phẩm bị uốn cong Trong điều kiện lượng khơng khí lọt qua sản phẩm biểu thị độ thơng gió Người ta có thí nghiệm độ thơng gió gián tiếp qua suy giảm tính giữ nhiệt vật liệu tốc độ khơng khí khác + Độ thơng hơi: khả vải cho xuyên qua lượng nước từ mơi trường khơng khí ẩm cao đến mơi trường khơng khí ẩm thấp Thơng tốt tính chất quý vật liệu may quần áo để đảm bảo mổ Hơi nước xuyên qua vật liệu theo hai cách: Một qua lỗ trống theo kiểu thơng khí hai vật liệu hút từ mặt bên sản phẩm có độ ẩm khơng khí cao để thải mặt bên sản phẩm có độ ẩm khơng khí Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2006 - 2008 thấp Như vậy, độ thơng vừa phụ thuộc vào độ thơng khí sản phẩm vừa phụ thuộc vào khả hút thải ẩm thân vật liệu làm nên sản phẩm kể chênh lệch nhiệt độ độ ẩm khơng khí hai mặt sản phẩm - Độ hấp thụ nước (Tính hút ngấm nước nước): Vật liệu dệt có khả hút ngấm chất thể khí thể lỏng, tùy theo điều kiện mơi trường bao quanh mà có nhận thêm vào thải bớt Hiện tượng kèm theo biến đổi tính chất học, vật lý,… thân vật liệu dệt Khả vật liệu dệt hút (hấp thu) nước nước từ môi trường bao quanh trả trở lại (thải hồi) cho mơi trường thể tính hút ẩm Sự hút ẩm làm thay đổi mạnh mẽ nhiều tính chất học vật lý vật liệu dệt khối lượng, kích thước, độ bền học… Lượng ẩm vật liệu dệt hút vào nhiều hay do: + Bản thân cấu trúc vật liệu, vật liệu có cấu trúc xốp tức polyme chứa nhiều vùng vơ định hình, dành chỗ thuận tiện cho phân tử nước trú ngụ + Thành phần cấu tạo vật liệu có nhiều hay nhóm ngậm nước hydroxil (OH), cacboxil (COOH), amit hay peptit (CONH),…dễ dàng tạo thành liên kết phân tử với nước (thí dụ liên kết hydro) + Nhiệt độ độ ẩm tương đối (ϕ) môi trường ϕ= P 100% Pb Trong đó: P – áp suất tuyệt đối nước điều kiện nhiệt độ xét Pb – áp suất tuyệt đối nước bảo hòa điều kiện - Tốc độ khơ vải : Độ thải ẩm Ta0 mơi trường khơng khí khơ (ϕ = 0%) tính theo cơng thức : Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2006 - 2008 Ta0 = W 24 – Wi’ (%) Trong đó: W24 độ ẩm tối đa sau 24 giữ mẫu môi trường khơng khí khơ Wi’ độ ẩm mẫu làm khô Theo yêu cầu vệ sinh, vải may mặc dùng cho đồ lót cần có độ ẩm tối đa W100 độ hút ẩm Ha100 cao, tốc độ thải ẩm phải tương đối chậm Nhờ điều mà thể người bảo vệ tốt chống lại biến đổi có hại mơi trường sống Loại vải hút ẩm nhiều thường khơ chậm Ngồi tính chất hút thải ẩm trên, riêng vải sản phẩm dệt người ta xét thêm tính chất hút ngấm nước Điều có liên quan đến khả đáp ứng yêu cầu sinh lý người sử dụng vải sản phẩm dệt sinh hoạt hàng ngày Thí dụ vải giặt cần thấm nước, vải mặc cần thấm mồ hôi bay Một số sản phẩm yêu cầu tính hút ngấm nước cao khăn mặt, khăn tay, quần áo lót … Về tính hút ngấm nước vải sản phẩm dệt có đặc trưng sau: + Độ hút nước biểu thị lượng nước vật liệu hút nhúng chìm hồn tồn vào nước + Độ mao dẫn sản phẩm dệt biểu thị chiều cao h mực chất lỏng dâng lên sau thấm vào vải qua thời gian T Độ mao dẫn tiêu đánh giá chất lượng thấm nước vệ sinh - Độ chống thấm nước: khả cản trở nước qua sản phẩm Tính chất cần thiết số loại vải vải bạt, vải may lều, vải may giày, vải may áo mưa, vải may ô dù Có nhiều cách xác định độ chống thấm nước, độ chống thấm nước thể thời gian để xuất giọt nước thứ ba để đưa lượng nước định xuyên qua vải với áp suất định với độ cao nhỏ giọt định Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học 96 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Góc hồi nhàu vật Điểm liệu Hệ số 2.64 2.64 2.64 Tổng 5.28 7.92 2.64 Điểm 1.5 1.5 Hệ số 2.51 2.51 2.51 Tổng 7.53 3.765 3.765 Điểm Hệ số 1.93 1.93 1.93 Tổng 3.86 5.79 1.93 Điểm Hệ số 2.64 2.64 2.64 Tổng 3.86 5.79 1.93 54.77 55.95 50.71 Độ rũ vật liệu 10 Tốc độ khô vật liệu 11 Khoá 2006 - 2008 Giá thành vật liệu Tổng điểm Vậy qua kết xác định tổng điểm phương án ta nhận thấy: Phương án phương án có tổng số điểm đánh giá cao Phương án 2: Là loại vải có thành phần là:100% POLYESTER - Với tổng số điểm đánh giá 30 nhà chuyên môn: 60.95điểm - Với tổng số điểm đánh giá 40 học sinh phổ thông trung học: 55.85 điểm - Với tổng số điểm đánh giá tổng hợp 70 ý kiến thăm dò: 55.95 điểm 3.2 Bàn luận kết thực nghiệm: Từ kết tính điểm đánh giá loại vải dùng may đồng phục áo dài nữ sinh Trung học bảng 3.12 cho thấy: phương án lựa chọn để so sánh phương án loại vải 100% PET có tổng điểm đánh giá cao nhất: - Tổng số điểm đánh giá 30 nhà chuyên môn: 60.95 điểm Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học 97 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2006 - 2008 - Tổng số điểm đánh giá 40 học sinh phổ thông trung học: 55.85 điểm - Tổng số điểm đánh giá tổng hợp 70 ý kiến thăm dị: 55.95 điểm Điều nói lên ý kiến tham khảo em học sinh đánh giá nhà chuyên môn tương đương nhau, khơng có khoảng cách hay chênh lệch q cao người có kiến thức vật liệu dệt với người trực tiếp sử dụng đồng phục Hơn thực tế phương án phương án có giá thành rẽ nhiều so với phương án lại, điều phù hợp với đại đa số gia đình có thu nhập trung bình khẳng định phương án 2(100% PET) phương án tối ưu Từ kết xác định độ bền đứt phương án cho thấy: Bảng 3.14 - Độ bền đứt (N) 900 800 700 600 500 400 300 200 100 Pđd (N) Pđn (N) Phương án Từ biểu đồ độ bền đứt cho thấy: Trong phương án phương án phương án có độ bền đứt cao (100% PET – TB: 786.4N) phương án 1(100% tơ tằm – TB: 429.8N) cuối phương án (tơ tằm/visco: 40/60- TB: 380.05N) có độ bền đứt thấp - Do đối tương nghiên cứu em học sinh phổ thông trung học - chất em hiếu động, thường xuyên chạy nhảy, vui đùa bạn bè, cộng với việc ngày em ngồi ghế, tì tay lên bàn hình Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học 98 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2006 - 2008 thành ma sát, mài mịn lâu ngày dẫn đền giảm độ bền Chính mà vải may đồng phục áo dài địi hỏi phải có độ bền cao Ở phương án (100% PET – TB: 786.4N) phương án đáp ứng độ bền tốt Kế đến phương án 1(100% tơ tằm – TB: 429.8N) – theo tiêu chí xây dựng phương án đánh giá mục 2.4.1.2 phương án có độ bền đứt >400N phương án chấp nhận Còn phương án khơng chấp nhận có độ bền đứt 13% nhiên để giúp cho người mặc cảm thấy dễ dàng vận động vải may mặc cần có độ co giãn đàn hồi) cao phương án phương án đáp ứng tốt Từ kết xác định độ co (giãn) vật liệu sau giặt phương án cho thấy: Nguyễn Thị Hằng Luận Văn Cao Học 99 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2006 - 2008 Bảng 3.16- Độ co giãn vật liệu sau giặt (%) Yd (%) Yn (%) 1 ‐1 Phương án - Đối với phương án vải áo phương án (100% tơ tằm – TB: 0.17 %) có độ co thấp (khơng đáng kể), phương án (tơ tằm/visco: 40/60 - TB: 0.58 %) cuối phương án (100% PET TB: 1.17 %) có độ co cao - Nếu vải đồng phục có độ co giãn sau giặt lớn 5% khơng chấp nhận vật liệu có độ co giãn sau giặt cao làm giảm tính thẩm mỹ khơng đáp ứng tính bảo quản sản phẩm may mặc Ở phương án chấp nhận có độ co giãn

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:57

Mục lục

  • Trang bìa

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUANĐỀ CẦN

  • CHƯƠNG II: NỘI DUNGƯƠNG PHÁP

  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ

  • HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan