2. Các bớc để lậptrình một chơng trình điều khiển cho PLC S7-200. (mạch khởi động từ đơn) a. Bớc 1: Phân tích yêu cầu công nghệ. - Phân tích các yêu cầu chung của hệ thống - Phân tích thứ tự tác động của các thành phần trong hệ thống. Hay nói cách khác là sự phân biệt thứ tự hoạt động của các thành phần trong hệ thống, cái nào trớc, cái nào sau . và sự liên quan giữa chúng. - Phân tích bản chất của từng thành phần để xác định đợc các điều kiện liên quan mà chỉ phụ thuộc vào bản chất riêng của nó và kết hợp với toàn bộ với những phân tích tr- ớc đó để có phơng pháp điểu khiển thích hợp. - Mạch dùng để điều khỉên động cơ KĐB 3 pha. - Khi ấn nút mở CTT K có điện đa động cơ vào vận hành, khi dừng ấn nút D CTT K mất điện. - Công tắc tơ K đợc đóng mở bởi 2 nút ấn, khi có sự cố thì đợc cắt điện do rơ le nhiệt PT b. Bớc 2: Lập bảng địa chỉ cho các I/O. - Từ các bớc phân tích về công nghệ cho ta biết sẽ có bao nhiêu I/O trong hệ thống, bản chất của các I/O (số, tơng tự, xung ) và ta sẽ xây dựng đ ợc một bảng các I/O cho toàn bộ hệ thống. - Việc xây dựng bảng I/O phụ thuộc vào hệ thống và cấu hình PLC hoặc hệ PLC mà chúng ta định viết chơng trình điều khiển. Và việc gán địa chỉ cho các I/O của hệ thống phải tuân thủ những quy định của nhà cung cấp PLC. - Tín hiệu vào là tín hiệu số có: + I0.0 : là nút dừng (D). (thờng đóng) + I0.1 : là nút mở (M), thờng mở. + I0.2 : . - Tín hiệu ra là tín hiệu số: + Q0.0: ứng với CTT K c. Bớc 3: Lập giản đồ thời gian hoặc lu đồ thuật toán điều khiển. - Đối với những hệ điều khiển tơng đối lớn và phức tạp thì bớc này rất quan trọng cho việc lậptrình về sau này. - Nó sẽ giúp cho ngời lậptrình phân tích hệ thống điều khiển thành từng phần, sự liên quan và thứ tự tác động của chúng và từ đó sẽ cụ thể hoá đợc phơng án điều khiển trên chơng trình cho PLC. - Còn đối với những hệ thống nhỏ không có quá nhiều các I/O thì ngời ta có thể xây dựng giản đồ thời gian tơng ứng cho từng I/O nằm trong tổng thể thứ tự và thời gian tác t Nỳt n M RN hoc nỳt dng u ra CTT K 0 I0.1 I0.0 Q0.0 động của toàn bộ I/O của hệ thống. d. Bớc 4: Viết chơng trình điều khiển. - Từ những gì đã có từ việc phân tích hệ thống và xây dựng lu đồ thuật toán hoặc giản đồ thời gian thì việc cụ thể hoá bằng ngôn ngữ lậptrình và đa xuống PLC cũng rất quan trọng. - ở đây ngời lậptrình cũng phải tuân thủ những quy định của nhà sản xuất về việc lậptrình cho loại PLCS7-200 của họ dẫn đến một số hạn chế nhất định trong việc thể hiện thuật toán. Và đôi khi cũng phải điều chỉnh lại thuật toán cho phù hợp với loại PLC mà mình đang có. e. Bớc 5: Chạy thử chơng trình và kiểm tra lỗi. - Sau khi đã hoàn thiện chơng trình điều khiển và kiểm tra những lỗi có thể thấy đợc nh các lỗi về cú pháp, về sự sai khác kiểu dữ liệu, về thời gian thì có thể download chơng trình xuống PLC để chạy thử. - Việc chạy thử này nếu có thể thực hiện trên hệ thống thực tế là tốt nhất còn nếu không có thể chạy thử trên các phần mềm mô phỏng hoặc một hệ thống đợc xây dựng để mô phỏng lại hệ thống cần điều khiển. Từ việc kiểm tra các đáp ứng của hệ thống sau khi chạy thử thì ngời lậptrình có thể kiểm tra lại toàn bộ thuật toán mà mình đã xây dựng từ đó chỉnh sửa lai chơng trình để đáp ứng đợc hoàn toàn các yêu cầu của hệ thống. - Kiểm tra các lỗi của chơng trình viết xong bằng cách: + Chọn PLC \ Compile hoặc Compile All + Hoặc dùng biểu tợng trên thanh công cụ. - Download chạy thử bằng cách: + Chn File Download. V vi c download cú phớm tt l Ctrl+D. + Dựng ngay biu tng trờn thanh cụng c . ngữ lập trình và đa xuống PLC cũng rất quan trọng. - ở đây ngời lập trình cũng phải tuân thủ những quy định của nhà sản xuất về việc lập trình cho loại PLC. 2. Các bớc để lập trình một chơng trình điều khiển cho PLC S7-200. (mạch khởi động từ đơn) a. Bớc 1: Phân tích yêu cầu công nghệ. - Phân tích các yêu