1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Vai trò của chụp cộng hưởng từ trong chẩn đoán chấn thương khớp gối trên máy cộng hưởng từ 1 5 tesla

64 603 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG BÙI XUÂN TÌNH VAI TRÒ CỦA CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN CHẤN THƯƠNG KHỚP GỐI TRÊN MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ 1.5 TESLA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT HÌNH ẢNH Y HỌC HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG BÙI XUÂN TÌNH VAI TRÒ CỦA CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN CHẤN THƯƠNG KHỚP GỐI TRÊN MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ 1.5 TESLA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT HÌNH ẢNH Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS NGUYỄN VĂN THẮNG HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực đề tài không trùng với đề tài công bố, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hải Dương, tháng năm 2015 Tác giả Bùi Xuân Tình LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, hướng dẫn tận tình Ths BS Nguyễn Văn Thắng – Phó Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô khoa Chẩn đoán hình ảnh trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, cán bộ, bác sỹ, kỹ thuật viện khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Có kết không nhờ nỗ lực cá nhân mà có giúp đỡ quý thầy cô, gia đình, anh chị bạn Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, TS BS Trần Văn Việt – Trưởng Khoa thầy cô khoa Chẩn đoán hình ảnh trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương quan tâm, tạo điều kiện giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Lãnh đạo tập thể cán bộ, bác sỹ, kỹ thuật viên Khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho học tập thu thập số liệu thời gian thực tế tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Ths BS Nguyễn Văn Thắng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành đề tài phương pháp, đề cương nội dung suốt thời gian thực đề tài Gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập thực tốt đề tài Trong trình thực trình bày đề tài nghiên cứu tránh khỏi sai sót hạn chế, mong góp ý, nhận xét quý thầy cô bạn Kính chúc quý thầy cô bạn sức khỏe! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CLVT: Cắt lớp vi tính CHT: Cộng hưởng từ CTKG: Chấn thương khớp gối DCBM: Dây chằng bên mác DCBC: Dây chằng bên chày DCCS: Dây chằng chéo sau DCCT: Dây chằng chéo trước DCKC: Dây chằng khoeo chéo PD FS: Proton density fasat (mật độ proton xóa mỡ) SCN: Sụn chêm SCT: Sụn chêm STIR: Shot TI inversion recovery (hồi phục đảo ngược TI ngắn) T1W: T1 Weighted T2W: T2 Weighted MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khớp gối 1.1.1 Đầu xương đùi: 1.1.2 Đầu xương chày: 1.1.3 Sụn chêm: 1.1.4 Xương bánh chè: 1.1.5 Bao khớp: 1.1.6 Các dây chằng: 1.1.7 Động tác 1.2 Đại cương chấn thương khớp gối 1.2.1 Tổn thương xương 1.2.2 Tổn thương hệ thống dây chằng khớp gối 1.2.3 Tổn thương sụn chêm 11 1.2.4 Trật khớp 12 1.2.5 Tràn dịch khớp 12 1.3 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh chấn thương khớp gối 13 1.3.1 Chụp Xquang 13 1.3.2 Chụp cắt lớp vi tính 13 1.3.3 Siêu âm 14 1.3.4 Chụp CHT 15 1.4 Cộng hưởng từ khớp gối 15 1.4.1 Các chuỗi xung thường dùng chụp CHT khớp gối 15 1.4.2 Một số hình ảnh giải phẫu CHT khớp gối 16 1.4.3 Hình ảnh tổn thương khớp gối CHT 18 1.5 Tình hình nghiên cứu nước giới 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 24 2.5 Biện pháp hạn chế sai số 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 2.7 Xử lý phân tích số liệu 24 2.8 Vật liệu nghiên cứu kỹ thuật chụp cộng hưởng từ 25 2.8.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.8.2 Quy trình kỹ thuật tiến hành chụp CHT khớp gối CTKG 25 2.9 Biến số nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Hình ảnh chấn thương khớp gối cộng hưởng từ 32 3.2.1 Vị trí CTKG CHT 32 3.2.3 Tỉ lệ tổn thương dây chằng CTKG CHT 33 3.2.4 Tỉ lệ tổn thương sụn chêm CTKG CHT 34 3.3 Nhận xét vai trò xung CHT chấn thương khớp gối máy cộng hưởng từ 1.5 Tesla 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Mô tả đặc điểm hình ảnh CTKG phim chụp cộng hưởng từ 38 4.3 Nhận xét vai trò xung cộng hưởng từ phát tổn thương chấn thương khớp gối máy cộng hưởng từ 1.5 Tesla 44 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các chuỗi xung chụp CHT chấn thương khớp gối 29 Bảng 3.1 Tỉ lệ CTKG phân bố theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.2 Tỉ lệ CTKG phân bố theo giới tính 31 Bảng 3.3 Vị trí CTKG CHT 32 Bảng 3.4 Tỉ lệ phù xương CTKG CHT 32 Bảng 3.5 Tỉ lệ tổn thương dây chằng CTKG CHT 33 Bảng 3.6 Tỉ lệ hình thái tổn thương dây chằng chéo 33 Bảng 3.7 Tỉ lệ tổn thương DCCT có kèm với tổn thương sụn chêm 34 Bảng 3.8 Tỉ lệ có tổn thương sụn chêm CTKG CHT 34 Bảng 3.9 Tỉ lệ hình thái tổn thương sụn chêm 35 Bảng 3.10 Tỉ lệ tràn dịch khớp gối CTKG CHT 35 Bảng 3.11 Tỉ lệ phát phù xương xung 36 Bảng 3.12 Tỉ lệ phát tổn thương dây chằng xung 36 Bảng 3.13 Tỉ lệ phát tổn thương sụn chêm xung 37 Bảng 3.14 Tỉ lệ phát tràn dịch khớp gối xung 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khớp gối (cắt đứng dọc) Hình 1.2 Khớp gối nhìn từ Hình 1.3 Dây chằng chéo dây chằng bên khớp gối Hình 1.5 Giải phẫu CHT khớp gối mặt phẳng coronal 16 Hình 1.6 Giải phẫu CHT khớp gối mặt phẳng sagital 17 Hình 1.7 Vỡ mâm chày 18 Hình 1.8 Phù xương mâm chày 18 Hình 1.9 Đứt hoàn toàn DCCT (A) đụng dập DCCS (B) 19 Hình 1.10 Rách sụn chêm, đường rách dọc (A) đường rách ngang (B) 20 Hình 1.11 Tràn dịch khớp gối xung PD (A) T2W (B) 21 Hình 2.1 Máy CHT 1.5 Tesla Siemens Avanto 25 Hình 2.2 bệnh nhân tia trung tâm 27 Hình 2.3 Hình định vị theo ba hướng: sagital(A), coronal (B) axial (C) 27 Hình 2.4 Định vị cho mặt phẳng axial 28 Hình 2.5 Định vị cho mặt phẳng coronal 28 Hình 2.6 Định vị cho mặt phẳng Sagital 29 Hình 4.1 Các vị trí phù xương 39 Hình 4.2 Tổn thương dây chằng chéo 40 Hình 4.3 Đụng dập DCCT Đứt hoàn toàn DCCT kèm theo rách sụn chêm 41 Hình 4.4 Bong điểm bám đứt bán phần DCCT 42 Hình 4.5 Rách sụn chêm 43 Hình 4.6 Tràn dịch khớp gối 44 Hình 4.7 So sánh hình ảnh phù xương xung 45 Hình 4.8 So sánh hình ảnh tổn thương DCCT xung 46 Hình 4.9 So sánh hình ảnh rách sụn chêm xung 47 Hình 4.10 So sánh hình ảnh tràn dịch khớp gối xung 48 tỉ lệ 5,0% 9,4%) [8] Có thể thấy, kết nghiên cứu tác giả Trần Công Hoan tương tự tỉ lệ tổn thương DCCT Tuy nhiên, không gặp bệnh nhân có tổn thương hai dây chằng chéo Trong đó, nghiên cứu 178 bệnh nhân có chấn thương khớp gối, tác giả Trần Công Hoan nhận thấy có tới 19,4% bệnh nhân có tổn thương hai dây chằng chéo Sự khác biệt lý giải rằng, thời gian nghiên cứu hạn chế, với cỡ mẫu không nhiều, nên khả gặp bệnh nhân bị tổn thương hai dây chằng chéo Mặt khác, cỡ mẫu chọn bệnh viện chuyên nội khoa chấn thương mà có tổn thương hai dây chằng chéo thường nặng nên bệnh nhân thường tìm đến sở chuyên khoa phẫu thuật để khám điều trị PD FS sagital PD FS coronal Bùi Tiến Đ 19 tuổi, Lương Năng Kh, 22 tuổi, đứt hoàn toàn DCCT đụng dập DCCS Hình 4.2 Tổn thương dây chằng chéo Về tổn thương DCCT, tổn thương hay gặp chấn thương khớp gối, nghiên cứu chúng tôi, có 70,77% bệnh nhân tổn thương DCCT, đứt hoàn toàn dây chằng chiếm tỉ lệ cao (29,23%), đụng dập dây chằng (21,54%), tổn thương đứt bán phần bong điểm bám dây chằng gặp (với tỉ lệ 12,31% 7,69%) Trong số 46 trường hợp tổn thương DCCT, có 13 bệnh nhân (28,26%) kèm với tổn thương sụn chêm Trong nghiên cứu tác giả Trần 40 Công Hoan, tổn thương đụng dập DCCT chiếm tỉ lệ cao (38,9%) [8] Nghiên cứu tác giả Thái Công Toàn Em cộng (2012) kết phẫu thuật nội soi khớp gối bệnh viên đa khoa Trung ương Cần Thơ cho thấy, tổn thương đứt hoàn toàn DCCT hay gặp (65/76 bệnh nhân, chiếm 85,53%), đứt bán phần gặp (với 10/76 bệnh nhân, chiếm 13,16%), gặp bong điểm bám dây chằng (chỉ có 1/76 bệnh nhân, chiếm 1,32%) Ngoài ra, tổn thương sụn chêm tổn thương phối hợp hay gặp đứt DCCT (chiếm 14,5%) [4] Nghiên cứu tác giả Lưu Văn Huề cộng (2011) kết tái tạo DCCT qua nội soi đứt dây chằng tổn thương hay gặp (chiếm 91,18%), có 13 trường hợp kèm theo tổn thương sụn chêm (chiếm 38,26%), đứt bán phần bong điểm bám dây chằng gặp (với tỉ lệ 5,88% 2,94%) [9] Có thể thấy, kết nghiên cứu tổn thương DCCT tương đồng với nhiều tác giả khác Tổn thương đứt dây chằng khó xác định gối chấn thương phần mềm xung quanh dây chằng phù nề nên khó quan sát sợi xơ bên dây chằng giai đoạn sớm sau chấn thương Trong trường hợp đứt hoàn toàn dây chằng cần làm phẫu thuật để tái tạo dây chằng PD FS sagital PD FS sagital PD FS coronal Lê Trung Th 17 tuổi, Nguyễn Thu H 40 tuổi, đứt hoàn toàn DCCT, rách sụn chêm đụng dập DCCT Hình 4.3 Đụng dập DCCT Đứt hoàn toàn DCCT kèm theo rách sụn chêm 41 PD FS sagital PD FS sagital Lê Thế Q 30 tuổi, Phạm Thị Ph 50 tuổi, bong điểm bám đầu DCCT đứt bán phần DCCT Hình 4.4 Bong điểm bám đứt bán phần DCCT Về tổn thương sụn chêm, số 65 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 23 người tổn thương sụn chêm (chiếm 35,38%) Trong tỉ lệ tổn thương sụn chêm 16,92%, sụn chêm 18,46% Theo nghiên cứu Trần Công Hoan, tỉ lệ rách sụn chêm cao (56,67%), tỉ lệ tổn thương sụn chêm cao so với sụn chêm (tỉ lệ 36,1% 20,6%) [8] Trong nghiên cứu khác tác giả Đặng Hoàng Anh (2013) điều trị rách sụn chêm chấn thương gối qua nội soi, tỉ lệ rách sụn chêm cao so với sụn chêm (tỉ lệ 52,5% 47,5%) [1], nhiên khác biệt không lớn Xét đặc điểm giải phẫu, sụn chêm có nguy tổn thương cao sụn chêm [11], điều phù hợp với nghiên cứu hai tác giả nói Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ tổn thương hai sụn chêm tương đương nhau, cỡ mẫu chưa đủ lớn nên chưa thấy khác biệt khả tổn thương sụn chêm Về hình thái tổn thương, nghiên cứu chúng tôi, kiểu rách sụn chêm hay gặp rách ngang với tỉ lệ hai sụn chêm 42 9,23%, rách dọc gặp với 6,15% sụn chêm 1,54% sụn chêm ngoài, rách quai xô gặp sụn chêm rách phức tạp gặp hai sụn chêm với tỉ lệ 1,54% Nghiên cứu tác giả Đặng Hoàng Anh (2013) lại cho thấy kiểu rách hay gặp rách dọc (chiếm 60%), rách chéo (chiếm 20%), rách phức tạp chiếm 10% rách ngang gặp (chỉ chiểm 7,5%) [1] Có khác biệt tồn nhiều kiểu phân loại mức độ hình thái tổn thương sụn chêm khác nhau, thêm vào đó, tổn thương sụn chêm thường nhỏ khó phát hiện, dễ nhầm lẫn có nhiều “bẫy hình” phim PD FS sagital PD FS coronal PD FS sagital Lê Q 58 tuổi, Nông Anh D 23 tuổi, Nguyễn Thị TH 27 tuổi, Rách dọc SCN Rách ngang SCN Rách quai xô SCN Hình 4.5 Rách sụn chêm Về tràn dịch khớp gối, tổn thương hay gặp chấn thương khớp gối, nghiên cứu thấy tỉ lệ tràn dịch 89,23%, dịch tập trung chủ yếu túi xương bánh chè, có số trường hợp tụ dịch khe khớp Kết tương tự nghiên cứu tác giả Trần Công Hoan, tỉ lệ tràn dịch khớp gối sau chấn thương cao (chiếm 81,1%)[8] 43 T2W sagital T2W axial T2W sagital Lê Q 58 tuổi, tràn dịch Vũ Ngọc V 51 tuổi, Tràn dịch túi xương bánh chè túi xương bánh chè khe khớp Hình 4.6 Tràn dịch khớp gối 4.3 Nhận xét vai trò xung cộng hưởng từ phát tổn thương chấn thương khớp gối máy cộng hưởng từ 1.5 Tesla Đối với tổn thương phù xương, STIR PD FS hai xung có tỉ lệ phát tổn thương cao (lần lượt 100% 97,06%), xung T1W phát 23,08% xung T2W không phát trường hợp phù xương Phù xương khái niệm không cụ thể, có chất diện chất lỏng xương cách bất thường, tương tự phản ứng viêm cấp tính xương sau chịu lực tác động, với bệnh nhân CTKG, tình trạng phù xương hồi phục vòng vài tuần đến vài tháng [21] 44 Đinh Trọng Đ 26 tuổi, phù xương mâm chày lồi cầu xương đùi Hình 4.7 So sánh hình ảnh phù xương xung Hình ảnh phù xương xung STIR PD FS vùng xương tăng tín hiệu, hình ảnh T1W, phù xương vùng giảm tín hiệu, nhiên ổ phù xương nhỏ mức độ nhẹ khó nhận xung T1W Trên hình ảnh T2W, dịch mỡ tủy xương tăng tín hiệu nên khó để nhận vùng phù xương Như vậy, chẩn đoán phù xương bệnh nhân CTKG, STIR PD FS hai xung có giá trị nhất, xung T1W nhiều giá trị phát phù xương thường sử dụng để đánh giá liên tục xương, tìm đường vỡ xương ổ phù xương, riêng xung T2W giá trị chẩn đoán phù xương Với tổn thương dây chằng, xung PD FS có tỉ lệ phát cao (95,74%), xung T1W (83,33%) T2W (82,35%), xung STIR có 45 tỉ lệ phát thấp (68,18%) Trong nghiên cứu gặp tổn thương dây chằng chéo nên phần xin nhắc đến hình thái tổn thương dây chằng chéo bao gồm: đụng dập dây chằng, đứt bán phần dây chằng, đứt hoàn toàn dây chằng bong điểm bám dây chằng Xung PD FS phát hầu hết trường hợp có tổn thương dây chằng (do tỉ lệ phát xung cao nhất) Hai xung T1W T2W đánh giá tốt sợi xơ tính liên tục dây chằng khả phát đụng dập dây chằng không cao Xung STIR phát đụng dập dây chằng tốt đặc điểm độ tương phản hình ảnh cao nên khó đánh giá sợi xơ dây chằng Tóm lại, thấy tỉ lệ phát tổn thương dây chằng xung sử dụng cao, nhiên để đánh giá xác hình thái tổn thương dây chằng, cần phối hợp xung với xem ba hướng: sagital, coronal axial Phùng Văn D 29 tuổi, đụng dập DCCT Phạm Văn Tr 32 tuổi, đứt bán phần DCCT Hình 4.8 So sánh hình ảnh tổn thương DCCT xung 46 Với tổn thương sụn chêm, nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ phát tổn thương xung PD FS cao (100%), xung STIR (75,00%), xung T1W phát 33,33% T2W không phát trường hợp Từ tỉ lệ trên, thấy PD FS xung phát tổn thương sụn chêm tốt nhất, hai xung T1W T2W có khả phát hạn chế Bên cạnh đó, SRIR đánh giá rách sụn chêm tốt Nguyễn Thị Ng 17 tuổi, rách thân sụn chêm Lộc Mạnh T 23 tuổi, rách sừng trước sụn chêm Hình 4.9 So sánh hình ảnh rách sụn chêm xung 47 Đối với tràn dịch khớp gối, xung PD FS, T2W STIR phát tốt (100%), xung T1W có khả phát hạn chế (15,00%) Có chênh lệch lớn xung PD FS, T2W STIR dịch khớp có tín hiệu cao tương phản mạnh với cấu trúc lại nên dễ nhận xung T1W dịch khớp có tín hiệu thấp (màu xám) tương phản với cấu trúc khác không lớn nên khó nhận ra, lượng dịch không nhiều Trần Thị B 43 tuổi, tràn dịch khe khớp túi xương bánh chè Hình 4.10 So sánh hình ảnh tràn dịch khớp gối xung 48 KẾT LUẬN Đặc điểm hình ảnh chấn thương khớp gối cộng hưởng từ Qua nghiên cứu 65 trường hợp chấn thương khớp gối, nhận thấy tổn thương khớp gối chủ yếu gặp nhóm 16 - 35 tuổi gặp nam nhiều nữ, tỉ lệ nam : nữ 1,95/1 Khả tổn thương gối trái gối phải tương đương Tỉ lệ phù xương 52,31%, hay gặp phù xương đùi xương chày với tỉ lệ 23,08% Tỉ lệ tổn thương dây chằng 73,85%, 70,77% tổn thương DCCT, 3,08% tổn thương DCCS, hình thái tổn thương hay gặp đứt hoàn toàn, chiếm 29,23% Có 35,38% tổn thương sụn chêm, sụn chêm chiếm 18,46%, sụn chêm chiếm 16,92%, hình thái tổn thương hay gặp rách ngang với tổng tỉ lệ hai sụn chêm 18,46% Tràn dịch khớp gối hay gặp, chiếm tỉ lệ 89,23% Nhận xét vai trò xung cộng hưởng từ chấn thương khớp gối máy cộng hưởng từ 1.5 Tesla Xung PD FS phát tốt bốn nhóm tổn thương nghiên cứu với tỉ lệ: phù xương 97,06%, tổn thương dây chằng 95,74%, tổn thương sụn chêm 100% tràn dịch khớp 100% Xung T1W phát bốn nhóm tổn thương nghiên cứu với tỉ lệ: phù xương 23,08%, tổn thương dây chằng 83,33%, tổn thương sụn chêm 33,33% tràn dịch khớp 15,00% Xung T2W phát hai số nhóm tổn thương nghiên cứu với tỉ lệ: tổn thương dây chằng 82,35%, tràn dịch khớp 100% Xung STIR có độ nhạy cao việc phát tổn thương phù xương, tổn thương dây chằng, sụn chêm tràn dịch với tỷ lệ 100%, 68,18%, 75% 100% 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Hoàng Anh (2013), “Kết điều trị rách sụn chêm chấn thương điều trị phẫu thuật cắt sửa qua nội soi”, Tạp chí Y dược học quân sự, số 9, tr.195-202 Trần Trung Dũng (2014), “Đánh giá kết tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi mảnh ghép gân bán gân gân thon (3/200912/2010)”, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tr 46-48 Đặng Thanh Đệ, Vũ Tự Huỳnh, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Đức Phúc, Lê Ngọc Từ, Đỗ Đức Vân (2000), Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, tr 353-359 Thái Công Toàn Em cộng (2012), “Kết bước đầu phẫu thuật nội soi khớp gối bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tr 120-121 Frank H Netter, MD (2012), Atlas Giải Phẫu Người, Ấn thứ V, Nhà xuất Y học, Hình 496-497, 499 Quàng Văn Hải (2013), Đánh giá kết điều trị bong điểm bám dây chằng chéo trước khớp gối phẫu thuật nội soi, Luận án Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Phùng Ngọc Hòa (2013), Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, tr 89-91 Trần Công Hoan (2013), “Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chấn thương khớp gối”, Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr 37-40 Lưu Văn Huề cộng (2011), “Kết tái tạo dây chằng chéo trước bốn bó gân chân ngỗng tự thân qua nội soi”, Tạp chí Y học thực hành, số 5, tr 110-111 50 10 Trịnh Văn Minh (2001), Giải phẫu người (tập 1),Nhà xuất Y học, tr 264-270 11 Nguyễn Đức Phúc (2010), Chấn thương – chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr 101, 409-437 12 Lê Văn Phước (2012), Cộng hưởng từ bản, Nhà xuất Y học, tr 215-233 13 Võ Thành Toàn cộng (2011), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi khâu rách sụn chêm khớp gối chấn thương”, Tạp chí Y học thực hành, số 12, tr 79-81 14 Lê Thanh Tùng (2013), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị tổn thương sụn chên khớp gối chấn thương”, Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr 31-33 15 Trần Văn Việt (2013), Giáo trình kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính, Nhà xuất Y học, tr 298-299 16 Trần Văn Việt (2015), Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ, Nhà xuất Y học, tr 151-170 17 http://www.bmir.vn/index.php/about-us/bmir/301-co-s-v-t-ch-t-trang-thit-b 18 http://www.slideshare.net/nguyenthaonhi282/shoulder-knee-mri1compress TIẾNG ANH 19 A.A.K.A Razek, N.S Fouda, N Elmetwaley, and E Elbogdady (2009), “Sonography of the knee joint”, Journal of Ultrasound, 12(2), pp 53-60 20 Bruce C Twaddle, John C Hunter, Jens R Chapman, Peter T Simonian, Eva M Escobedo (1996), “MRI in acute knee dislocation”, The journal of bone and joint surgery, Vol 78-B, pp 573-579 51 21 Courtney Scher, Joseph Craig, Fred Nelson (2008), “Bone marrow edema in the knee in osteoarthrosis and association with total knee arthroplasty within a three-year follow-up”, Skeletal Radiol, Vol 37, pp.609–617 22 Jesse C DeLee MD, David Drez Jr MD (2003), DeLee and Drez's Orthopaedic Sports Medicine, 2nd ed, Elsevier, pp 1577, 1597-1599 23 Peter J MacMahon and William E Palmer (2011), “A Biomechanical Approach to MRI of Acute Knee Injuries”, American Journal of Roentgenology, Volume 197, pp 568-577 24 S Bryan, H Bungay et al (2001), “The cost-effectiveness of magnetic resonance imaging for investigation of the knee joint”, Health Technology Assessment (Winchester, England), Vol.5: No.27, pp.7-8 25 Rakesh Gujjar , R P Bansal, L K Gotecha, Raja Kollu (2015), “MRI versus clinical examination for the diagnosis of meniscal and ligamentous injuries of knee”, International Archives of Integrated Medicine, Vol 2, Issue 5, pp 43-47 26 Seng Choe Tham, Ian YY Tsou, Thomas SG Chee (2008), “Knee and Ankle Ligaments: Magnetic Resonance Imaging Findings of Normal Anatomy and at Injury”, Annals Academy of Medicine, Vol 37, pp 324-329 27 https://mrimaster.com/PLAN%20KNEE.html 28 http://smartrad.blogspot.com/2012/11/pcl-avulsion-fracture.html 29 http://w-radiology.com/knee-mri.php 30 http://www.mypacs.net/cases/LATERAL-TIBIAL-PLATEAUFRACTURE-2750041.html 52 PHỤ LỤC II: BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ chẩn đoán chấn thương khớp gối máy cộng hưởng từ 1.5 Tesla Hành 1.1 Họ tên: Tuổi: Giới: Nam  Nữ  1.2 Địa : SĐT: 1.3 Khoa Ngày chụp: : 1.4 Chẩn đoán lâm sàng: Kết chụp CHT 2.1 Vị trí CTKG đối tượng nghiên cứu:  Gối trái  Gối phải  Hai gối 2.2 Vị trí gãy xương đối tượng nghiên cứu:  Xương đùi  Xương chày  Xương bánh chè  Gãy nhiều xương 2.3 Vị trí phù xương đối tượng nghiên cứu:  Xương đùi  Xương chày  Xương đùi + xương bánh chè 2.4 Vị trí mức độ tổn thương dây chằng khớp gối đối tượng nghiên cứu:  DCBC(độ…)  DCBM(độ…)  DCKC  DCCT(………….…………)  DCCS(…… ………… …)  Tổn thương sụn chêm kèm với tổn thương DCCT 2.5 Vị trí mức độ tổn thương sụn chêm đối tượng nghiên cứu:  Sụn chêm (……… …)  Sụn chêm (……… …)  Cả hai sụn chêm 2.6 Tình trạng tràn dịch khớp gối đối tượng nghiên cứu:  Có tràn dịch  Không tràn dịch 2.8 Các tổn thương phát xung Xung Tổn thương Gãy xương Phù xương Tổn thương dây chằng Tổn thương sụn chêm Tràn dịch khớp gối T1W T2W PD FS STIR ... khớp gối máy cộng hưởng từ 1. 5 Tesla. ” Với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh chấn thương khớp gối phim chụp cộng hưởng từ Nhận xét vai trò xung cộng hưởng từ phát tổn thương chấn thương khớp. .. 15 1. 4 Cộng hưởng từ khớp gối 15 1. 4 .1 Các chuỗi xung thường dùng chụp CHT khớp gối 15 1. 4.2 Một số hình ảnh giải phẫu CHT khớp gối 16 1. 4.3 Hình ảnh tổn thương khớp gối. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG BÙI XUÂN TÌNH VAI TRÒ CỦA CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN CHẤN THƯƠNG KHỚP GỐI TRÊN MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ 1. 5 TESLA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT HÌNH

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Hoàng Anh (2013), “Kết quả điều trị rách sụn chêm do chấn thương bằng điều trị phẫu thuật cắt sửa qua nội soi”, Tạp chí Y dược học quân sự, số 9, tr.195-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị rách sụn chêm do chấn thương bằng điều trị phẫu thuật cắt sửa qua nội soi”, "Tạp chí Y dược học quân sự
Tác giả: Đặng Hoàng Anh
Năm: 2013
2. Trần Trung Dũng (2014), “Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi bằng mảnh ghép gân bán gân và gân cơ thon (3/2009- 12/2010)”, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tr. 46-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi bằng mảnh ghép gân bán gân và gân cơ thon (3/2009-12/2010)”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trần Trung Dũng
Năm: 2014
3. Đặng Thanh Đệ, Vũ Tự Huỳnh, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Đức Phúc, Lê Ngọc Từ, Đỗ Đức Vân (2000), Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 353-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu chứng học ngoại khoa
Tác giả: Đặng Thanh Đệ, Vũ Tự Huỳnh, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Đức Phúc, Lê Ngọc Từ, Đỗ Đức Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
4. Thái Công Toàn Em và cộng sự (2012), “Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi khớp gối tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tr. 120-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi khớp gối tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Thái Công Toàn Em và cộng sự
Năm: 2012
5. Frank H. Netter, MD (2012), Atlas Giải Phẫu Người, Ấn bản thứ V, Nhà xuất bản Y học, Hình 496-497, 499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Atlas Giải Phẫu Người
Tác giả: Frank H. Netter, MD
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
6. Quàng Văn Hải (2013), Đánh giá kết quả điều trị bong điểm bám dây chằng chéo trước khớp gối bằng phẫu thuật nội soi, Luận án Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị bong điểm bám dây chằng chéo trước khớp gối bằng phẫu thuật nội soi
Tác giả: Quàng Văn Hải
Năm: 2013
7. Phùng Ngọc Hòa (2013), Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 89-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa
Tác giả: Phùng Ngọc Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
8. Trần Công Hoan (2013), “Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ trong chấn thương khớp gối”, Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr. 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ trong chấn thương khớp gối”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trần Công Hoan
Năm: 2013
9. Lưu Văn Huề và cộng sự (2011), “Kết quả tái tạo dây chằng chéo trước bằng bốn bó gân chân ngỗng tự thân qua nội soi”, Tạp chí Y học thực hành, số 5, tr. 110-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tái tạo dây chằng chéo trước bằng bốn bó gân chân ngỗng tự thân qua nội soi”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Lưu Văn Huề và cộng sự
Năm: 2011
10. Trịnh Văn Minh (2001), Giải phẫu người (tập 1),Nhà xuất bản Y học, tr. 264-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người (tập 1)
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
11. Nguyễn Đức Phúc (2010), Chấn thương – chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học, tr. 101, 409-437 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn thương – chỉnh hình
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
12. Lê Văn Phước (2012), Cộng hưởng từ cơ bản, Nhà xuất bản Y học, tr. 215-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng hưởng từ cơ bản
Tác giả: Lê Văn Phước
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
13. Võ Thành Toàn và cộng sự (2011), “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi khâu rách sụn chêm khớp gối trong chấn thương”, Tạp chí Y học thực hành, số 12, tr. 79-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi khâu rách sụn chêm khớp gối trong chấn thương”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Võ Thành Toàn và cộng sự
Năm: 2011
14. Lê Thanh Tùng (2013), “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị tổn thương sụn chên khớp gối do chấn thương”, Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr.31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị tổn thương sụn chên khớp gối do chấn thương”," Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Lê Thanh Tùng
Năm: 2013
15. Trần Văn Việt (2013), Giáo trình kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính, Nhà xuất bản Y học, tr. 298-299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính
Tác giả: Trần Văn Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
16. Trần Văn Việt (2015), Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ, Nhà xuất bản Y học, tr. 151-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ
Tác giả: Trần Văn Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
19. A.A.K.A. Razek, N.S. Fouda, N. Elmetwaley, and E. Elbogdady (2009), “Sonography of the knee joint”, Journal of Ultrasound, 12(2), pp. 53-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sonography of the knee joint”, "Journal of Ultrasound
Tác giả: A.A.K.A. Razek, N.S. Fouda, N. Elmetwaley, and E. Elbogdady
Năm: 2009
20. Bruce C. Twaddle, John C. Hunter, Jens R. Chapman, Peter T. Simonian, Eva M. Escobedo (1996), “MRI in acute knee dislocation”, The journal of bone and joint surgery, Vol 78-B, pp. 573-579 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MRI in acute knee dislocation”," The journal of bone and joint surgery
Tác giả: Bruce C. Twaddle, John C. Hunter, Jens R. Chapman, Peter T. Simonian, Eva M. Escobedo
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w