Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
PHẦN I - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Helicobacter pylori biết đến nguyên nhân hay thủ phạm bệnh viêm dày mãn tính, loét dày tá tràng yếu tố công nhận nhiều gây ung thư dày, đặc biệt nước phát triển Người nhiễm Helicobacter pylori tăng nguy ung thư dày gấp lần so với người bình thường Trong năm gần đây, Việt Nam nhiều nơi giới, bệnh dày liên quan đến Helicobacter pylori điều trị nhờ sử dụng phác đồ chống tiết kháng sinh Tuy vậy, thực tế chủng Helicobacter pylori kháng thuốc xuất nhiều bệnh nhân điều trị không khỏi điều trị không triệt để Cho tới chưa có nghiên cứu tình trạng nhiễm Helicobacter pylori khả kháng thuốc Helicobacter pylori địa bàn tỉnh Hải Dương Do đó, ứng dụng kỹ thuật y sinh học đại PCR để phát nhanh xác Helicobacter pylori, đồng thời xác định tính kháng kháng sinh chủng Helicobacter pylori nhằm hỗ trợ điều trị bệnh viêm dày bệnh viện tuyến tỉnh nói chung số bệnh viện tuyến huyện Hải Dương cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng vi khuẩn Helicobacter pylori bệnh nhân viêm dày địa bàn tỉnh Hải Dương kỹ thuật sinh học phân tử” Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần chẩn đốn điều trị viêm dày bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori tỉnh Hải Dương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nhiễm Helicobacter pylori Helicobacter pylori kháng thuốc bệnh nhân viêm dày địa bàn tỉnh Hải Dương - Bước đầu đưa số giải pháp kiểm soát điều trị hiệu bệnh viêm dày địa bàn tỉnh Hải Dương Nội dung đề tài - Phân tích dịch tễ học đánh giá thực trạng bệnh nhân viêm dày - Phân tích đoạn gen 16S rRNA Helicobacter pylori chuẩn đoán bệnh nhân viêm dày Helicobacter pylori - Nghiên cứu thực trạng vi khuẩn Helicobacter pylori kháng kháng sinh bệnh nhân viêm dày Helicobacter pylori - Bước đầu đề xuất số giải pháp kiểm soát điều trị hiệu bệnh viêm dày địa bàn tỉnh Hải Dương Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết thực trạng nhiễm vi khuẩn H pylori tình trạng kháng kháng sinh sở khoa học cho việc kiểm soát, đánh giá điều trị hiệu bệnh viêm dày địa bàn tỉnh Hải Dương 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở cho việc ứng dụng quy trình phát nhanh, xác H pylori H pylori kháng thuốc điều trị viêm dày địa bàn tỉnh Hải Dương PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ H PYLORI 1.1.1 Lịch sử phát Gulio Bizzozero lần ghi nhận diện loại vi khuẩn sống dày chó Tiếp theo, nhiều nhà khoa học tìm thấy loại xoắn khuẩn diện lớp nhầy dày lại thất bại việc nuôi cấy vi khuẩn Năm 1982, Robin Warren người học trị Barry Marshall thành công nuôi cấy vi khuẩn từ 11 bệnh nhân bị viêm dày Marshall chứng minh ảnh hưởng vi khuẩn bệnh lý dày Căn vào hình dạng đặc tính tăng trưởng vi khuẩn mà người ta đặt tên vi khuẩn Campylobacter pylori Do có khác biệt lớn tính chất sinh hóa cấu trúc chuỗi RNA Do vi khuẩn đặt lại Helicobacter pylori [44,45] 1.1.2 Đặc điểm sinh học Helicobacter pylori Về mặt sinh học, Helicobacter pylori (H pylori) vi khuẩn Gram âm không tạo bào tử, có lơng roi, đầu cấu tạo từ sợi bao bọc lớp vỏ bên ngồi có tác dụng bảo vệ khỏi axít dày Dưới kính hiển vi, vi khuẩn có hình xoắn cong, đường kính khoảng 0,3 - µm, dài 1,5 -10 µm Hình 1.1: Vi khuẩn H pylori Bảng 1.1: Vị trí phân loại học H pylori Giới(regnum): Bacteria Họ (familia): Helicobacteraceae Ngành(phylum): Proteobacteria Chi (genus): Helicobacter Lớp(Clarithromycinssis): Loài (species): Helicobacter pylori Epsilonproteobacteria Bộ (ordo): Campylobacterales Vi khuẩn H pylori tăng trưởng nhiệt độ 30-400C, phát triển môi trường thạch máu đơn giản nhiệt độ 370C điều kiện hiếu khí vi hiếu khí Trong dày người, H pylori sống phần sâu lớp màng nhầy niêm mạc dày, lớp nhầy với bề mặt lớp tế bào biểu mô vùng nối tế bào 1.1.3 Đặc điểm di truyền H pylori H pylori có kích thước genome khoảng 1/3 kích thước genome E coli tương đương với genome Haemophilus influenza Genome H pylori nhiễm sắc thể mạch vòng có kích thước khoảng 1,67 Mb, gồm khoảng 1600 gen tổng hợp protein tham gia vào trình trao đổi chất vi khuẩn [38,42] Hình 1.2 Bản đồ di truyền H pylori 1.1.4 Dịch tễ học H pylori Nhiễm H pylori nhiễm khuẩn mãn tính thường gặp người Tần suất nhiễm H pylori thay đổi tùy theo tuổi, tình trạng kinh tế, xã hội chủng tộc Đường lây nhiễm chủ yếu gồm nguồn lây thức: - Nguồn lây từ động vật: số loại gia súc, gia cầm động vật tự nhiên mang H pylori chó, gà, vịt, chim, cừu… trở thành nguồn lây cho người - Nguồn lây từ mơi trường, nước coi yếu tố quan trọng - Nguồn lây từ người sang người: đường lây phổ biến, trẻ em đặc biệt nơi có điều kiện vệ sinh 1.1.5 Cơ chế gây bệnh H pylori H pylori có khả tiết urease mạnh, enzym có hoạt tính mạnh phân giải urê thành amoniac Amoniac có phản ứng kiềm, tạo thành lớp đệm bao quanh H pylori, giúp cho chúng tránh môi trường axit cao dày Mặt khác, amoniac sinh gây độc trực tiếp tế bào niêm mạc dày H pylori tiết độc tố tế bào, độc tố gây độc phá huỷ tế bào Hình 1.3: Cơ chế gây bệnh H pylori 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN H PYLORI 1.2.1 Thử nghiệm Urease Nguyên tắc thử nghiệm nhằm phát enzym urease H pylori Enzym urease H pylori có mẫu mơ dày làm biến đổi urease thành amoniac (NH 3), NH3 làm mơi trường thuốc thử có pH kiềm, làm thay đổi màu chất thị theo phản ứng sau: Urê + H2O CO2 + NH3 Hình 1.4: Mẫu thử CLO test Thực tế cho thấy, sử dụng test urea cho kết âm tính mật độ vi khuẩn thấp dương tính giả men urease vi khuẩn Enterobacter.sp Pseudomonas.sp dày làm cho thuốc thử chuyển màu Trong sử dụng kỹ thuật phân tử khơng bỏ sót trường hợp tính nhạy tính đặc hiệu kỹ thuật phân tử cao 1.2.2 Nuôi cấy vi khuẩn H pylori H Pylori phát triển tốt phân lập dễ dàng môi trường thạch máu Sau mọc thành khuẩn lạc, H Pylori xác định nhờ tính chất: vi khuẩn Gram âm, có enzyme urease, oxydase, catalase Dù vậy, mặt thực tiễn lâm sàng dùng phương pháp H pylori lồi vi khuẩn khó ni cấy điều kiện in vitro, cần mơi trường khí trường đặc biệt nuôi cấy Hơn khuẩn lạc H pylori môi trường đặc thường màu xám nhạt thường khó phân biệt, đơi gây tan máu, đường kính khuẩn lạc nhỏ khoảng mm, xuất sau thời gian dài 48-72 Do kết chẩn đốn dựa kết ni cấy thường khơng ổn định, xác nhiều thời gian Bảng 1.2: Độ nhạy thử nghiệm nuôi cấy Số bệnh nhân Độ nhạy 195 83 Logan (1991) 845 83 Olson (1995) 104 86 Soule ( 1995) 105 98,4 Thijs (1996) 351 93 Lerang (1998) 104 100 Monterio ( 1999) Nguồn 1.2.3 Ứng dụng PCR chẩn đoán nhiễm H pylori Hiện nay, PCR kỹ thuật chẩn đoán tiên tiến chưa phổ biến rộng rãi Việt Nam chẩn đoán nhiễm H pylori Theo số kết nghiên cứu PCR có độ nhạy cao Mẫu bệnh phẩm lấy từ mẫu sinh thiết dày, dịch hút dày, mãng cao răng, nước bọt hay từ phân Ngồi việc chẩn đốn nhiễm H pylori trước điều trị, PCR dùng để theo dõi sau điều trị tiệt trừ H pylori Hơn nữa, PCR phân biệt khác tái nhiễm tái phát, nhiễm khuẩn khác kết hợp 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ H.PYLORI TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Xác định có mặt H.pylori phân tích trình tự gen đặc hiệu 16S rRNA 1.3.1.1 Vị trí, cấu trúc chức gen 16S rRNA 16S rRNA gen tổng hợp rRNA 16S cấu tạo nên tiểu phần nhỏ ribosome vi khuẩn Ở H pylori gen có kích thước khoảng 133 bp Người ta cho rRNA đóng vai trị quan trọng cấu trúc ribosome, giúp cho việc gắn kết protein ribosome góp phần định hình dạng ribosome [19,27] Hình 1.5 Cấu trúc gen 16S rARN đặc thù cho loài vi khuẩn Prokaryote Archea (Woese et al 1987) Woese cộng (1977) xác định 16S rRNA phân tử thích hợp làm thước đo tiến hóa Tuy nhiên, đòi hỏi cẩn trọng thao tác với rRNA rRNA dễ bị phân hủy nên sử dụng gen mã hóa cho rRNA thường đối tượng phân tích nghiên cứu Trình tự gen 16S rRNA cịn công cụ sử dụng để định danh vi khuẩn nhiều lý - Đầu tiên, số liệu DNA sinh vật đáng tin cậy số liệu hình thái nghiên cứu phân loại - Các gen 16S rRNA tương đối ngắn, làm cho nhanh rẻ hơn, lại đủ dài để để xác định trình tự gen vi khuẩn Cho đến nay, số lượng gen 16S rRNA giải trình tự lên đến 10.000 Điều cho thấy quan tâm đặc biệt nhà khoa học đến đối tượng [30,46] 1.3.1.2 Tình hình nghiên cứu gen 16S rRNA Gen 16S rRNA sử dụng nhiều nghiên cứu để xác định vi khuẩn gây bệnh Cũng tất loài vi sinh vật tiền nhân khác, H pylori mang gen 16S rARN có trình tự đặc thù cho loài vi khuẩn Vì vậy, để xác định tên H pylori mẫu bệnh phẩm, người ta dùng cặp mồi đặc thù để nhân vùng bảo thủ gen, sau giải trình tự đối chiếu với đoạn gen biết các thư viện gen chương trình Blast Tại Việt Nam, nhà nghiên cứu ứng dụng kết để phân tích trình tự 16S rRNA nhằm phát nhanh H pylori bệnh nhân viêm loét dày tá tràng (Nguyễn Đức Toàn cs, 2012; Nguyễn Văn Thịnh, 2010) 1.3.2 Xác định tính kháng kháng sinh H.pylori qua phân tích trình tự gen 23S RNA 1.3.2.1 Tiêu chuẩn chọn kháng sinh điều trị H pylori Các kháng sinh lựa chọn điều trị H pylori phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Nhạy với H pylori - Nồng độ kháng sinh dày phụ thuộc vào pH dày, nên nồng độ kháng sinh phải cao - Để tiêu diệt vi khuẩn H pylori kháng sinh phải vượt qua hàng rào chất nhày, đến với lớp biểu mô bề mặt nơi H pylori cư trú 1.3.2.2 Dịch tễ học kháng kháng sinh Sự đề kháng kháng sinh H pylori yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phác đồ điều trị dùng Tỉ lệ loài vi khuẩn kháng thuốc thay đổi tùy theo vùng địa lý khác nhau, tương quan với mức sử dụng kháng sinh dân số nói chung Do đó, việc theo dõi tỉ lệ đề kháng kháng sinh tỏ có ý nghĩa việc điều trị nhiễm H pylori thực hành lâm sàng 1.3.2.3 Tình hình nghiên cứu gen 23S rRNA liên quan đến kháng kháng sinh H pylori Tổng cộng có 31 nghiên cứu hội đủ tiêu chí thu nhận, báo cáo số liệu bệnh nhân thu thập từ năm 1993 đến 2009 Cụ thể, có 17 nghiên cứu châu Âu, 10 châu Á, châu Phi châu Mỹ Tỉ lệ kháng kháng sinh tính chung H pylori 17,2% dao động khoảng 16,5-17,9% với clarithromycin; 26,7% (25,2-28,1%) với metronidazole; 11,2% (9,6-12,7%) với amoxicillin; 16,2% (14,4-18,0%) với levofloxacin; 5,9% (4,7-7,1%) với tetracyclin; 1,4 (0,8-1,9%) với rifabutin 9,6% (8,5-10,7%) với nhiều loại kháng sinh [44] Bảng 1.3 : Tỉ lệ đề kháng kháng sinh khu vực khác giới Khu vực Amoxicillin Châu 8/352 Clari thromycin 118/402 Mỹ (2,2%) (29,3%) Châu 113/172 Phi (65,6%) Tetracylin 11/393 (2,7%) KSL Levofloxacin KSL 58/132 0/40 (43,9%) 0% Đa kháng 53/352 (15%) KSL 60/517 1544/8139 11/456 106/908 21/252 (11,6%) (18,9%) (2,4%) (11,6%) (8,3%) 3/599 352/3156 14/599 148/614 204/2272 (0,5%) (11,1%) (2,1%) (24,1%) (8,9%) Tính 184/1640 2014/11697 94/1580 254/1562 278/2876 chung (11,2%) (17,2%) (5,9%) (16,2%) (9,6%) Châu Á Châu Âu 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ H PYLORI TẠI VIỆT NAM Trong các bệnh viện Việt nam, nhiễm H pylori thường phát test sau: Test thứ nhất: Lấy sinh thiết dày bệnh nhân đến khám chưa qua điều trị kháng sinh phương pháp nội soi, sau xác định hoạt tính urease H pylori sinh thiết test thử bán sẵn thị trường hay phản ứng sinh hoá Test thứ hai: Xác định H pylori qua test thở 13 C 14C Trong phân tích, bệnh nhân nuốt viên thuốc chứa urea mang cacbon đánh dấu đồng vị phóng xạ, sau thời gian, bác sĩ thu thập thở người bệnh xác định lượng phóng xạ có khí CO2- sản phẩm hoạt động men urease vi khuẩn 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU H PYLORI TẠI HẢI DƯƠNG Hiện nay, tất đơn vị Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tuyến huyện Hải Dương, H pylori chưa xác định phương pháp thích hợp mà chẩn đốn có dày người bệnh, dựa hình ảnh nội soi kết hợp ni cấy H pylori từ dịch tiêu hóa, làm test Urease để phát H pylori Ở thời điểm tại, kỹ thuật Y sinh học đại PCR phát nhanh xác H pylori xác định tính kháng kháng sinh H pylori nhằm hỗ trợ điều trị bệnh chưa ứng dụng bệnh viện tuyến huyện tuyến tỉnh CHƯƠNG II- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 100 bệnh nhân đến khám tự nguyện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương từ tháng 1/2015 đến tháng 7/2015 Các bệnh nhân lấy sinh thiết có: - Tuổi từ 18- 80; - Bị viêm dày mãn tính, loét ung thư dày; - Không dùng kháng sinh thời gian tháng trước nội soi, từ tháng 1/2015 đến tháng năm 2015 Các mẫu sinh thiết bảo quản nitơ lỏng, lưu giữ -200 C -700 C tách chiết DNA 2.2 HÓA CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ Các loại hóa chất dung dịch đệm cần pha dùng thí nghiệm đề tài trình bày bảng sau Bảng 2.1: Danh mục dung dịch sử dụng STT Dung dịch Ammonium acetate Đệm TBE 10X Đệm TE Đệm tra mẫu loading buffer Ethidium bromide (1%) Lysis buffer (đệm phá tế bào) Thành phần 7,5M Ammonium acetate (CH3COONH4) 1M Tris - HCl; 830 nM axit boric; nM EDTA; pH 8,0 10mM Tris – HCl (pH 8,0); 1mM EDTA pH 8,0 Glycerol30%; bromophenol blue 0,25%; xylencyanol 0,25% 1g Ethidium bromide 100 ml H2O 10mM Tris-HCL (pH 8,0); 100mM EDTA (pH 8,0); SDS 2% Bảng 2.2: Danh mục hoá chất hãng sản xuất Tên hóa chất STT Hãng sản xuất Hóa chất tách DNA (ProteinaseK, EDTA, Tris base, SDS, ) Ferenzymtas, Invitrogen Chỉ thị DNA kb Ferenzymtas Ethanol 700 1000 Ferenzymtas Hóa chất điện di DNA Merk, Nitơ lỏng Viê ̣t Nam Nước cấ t Biolabs Bảng 2.3: Các thiết bị, dụng cụ phân tích thí nghiệm Thiết bị, dụng cụ STT Hãng sản xuất (nước) Bộ cối chày sứ Việt Nam Cân phân tích Mettler (Đức) Hệ thống điện di DNA Mupid - ex (Nhật) Máy chụp gel Biolabs (Mỹ) Lò vi sóng Samsung (Hàn Quốc) Máy ly tâm lạnh Eppendorf (Đức) Máy ủ ổn nhiệt OSI (Pháp) Nồi khử trùng tủ sấy Nhật Bản Pipettman, đầu côn cỡ Eppendorf và Sorrenson 10 Tủ lạnh sâu –200C, tủ lạnh 40C Sanyo (Nhật Bản) 11 Box cấ y vô trùng Viê ̣t Nam 12 Găng tay, khẩ u trang, tube các cỡ 1,5 và 2ml,… 10 Viê ̣t Nam Bảng 2.4: Trình tự cặp mồi để xác đinh H.Pylori H Pylori kháng thuốc Gen đích Trình tự Kích thước F: 5’-AGGGGTAAAATCCGTAGAGAT-3’ 16sRNA 23sRNA R: 5′-CGTTTAGGGCGTGGACTA- 3’ F: 5’-CTCCATAAGAGCCAAAGCCC-3’ R: 5’-CCACAGCGATGTGGTCTC-3’ 133 bp 500 bp 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Cỡ mẫu Tổng số mẫu nghiên cứu xác định 100 mẫu 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu Thủ thuật nội soi thực bác sĩ Khoa Thăm dò Chức Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương 2.3.3 Phương pháp tách chiết DNA từ mẫu bênh ̣ phẩ m Phương pháp tách chiết DNA từ mẫu sinh thiết tiến hành theo phương pháp Ausubel(1995) 2.3.4 Điện di DNA sau tách chiết, phân tích định tính phương pháp điện di gel agarose 1% 2.3.5 Định lượng, định tính DNA quang phổ kế Sau thu nhận DNA, tiến hành xác định nồng độ độ tinh DNA phương pháp quang phổ kế 2.3.6 Phản ứng PCR khuếch đại gen 16S rRNA xác định có mặt H pylori 1-10 ng DNA sử dụng để khuếch đại đoạn gen 16S rRNA có kích thước 133 cặp base phương pháp PCR với cặp mồi: F: 5′-AGGGGTAAAATCCGTAGAGAT- 3’ R: 5′-CGTTTAGGGCGTGGACTA- 3’ + Điện di thạch Agarose 1,5% để kiểm tra kích thước sản phẩm 2.3.7 Phản ứng PCR khuếch đại gen 23S rRNA xác định đột biến kháng thuốc DNA sử dụng để khuếch đại đoạn gen 23S rRNA có kích thước 0,5Kb phương pháp PCR với cặp mồi: 11 F: 5’-CTCCATAAGAGCCAAAGCCC-3’ R: 5’-CCACAGCGATGTGGTCTC-3’ Hạ nhiệt độ phản ứng PCR xuống 4°C đến lấy mẫu + Điện di gel agarose 1,2% để kiểm tra kích thước sản phẩm PCR 2.3.8 Phân tích xử lý số liệu: 2.3.8.1 Về yếu tố dịch tễ học 2.3.8.2 Về xác định có mặt H pylori dựa số liệu gen 16S rRNA đột biến kháng thuốc gen 23S rRNA CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 PHÂN TÍCH DỊCH TỄ HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1.1 Tuổi giới tính Trong số 100 bệnh nhân viêm dày có 46 bệnh nhân nữ (chiếm 46%) 54 bệnh nhân nam (chiếm 54%) Tuổi trung bình bệnh nhân 44,5±13,52 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân viêm dày theo nhóm tuổi giới Nhóm tuổi Viêm dày Nữ Nam Tổng số 18-30 6(13,0) 8(14,8) 14(14) 31-40 17(36,9) 8(14,8) 25(25) 41-50 10(21,7) 19(35,2) 29(29) 51-60 8(17,4) 12(22.2) 20(20) >60 5(10,9) 7(12,9) 12 (12) p Tổng số p > 0,05 46 (46) 54 (54) 100(100) Nhận xét: - Ở nam, hai nhóm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao từ 41-50 tuổi (chiếm 35,2%) từ 51-60 tuổi (chiếm 22,2%) - Ở nữ, nhóm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao từ 31-40 tuổi (chiếm tỷ lệ 36,9%) 12 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân viêm dày Như kết nghiên cứu phù hợp với kết tác giả khác tỷ lệ bệnh nhân nam nhiều so với bệnh nhân nữ Điều chứng tỏ nam giới có sức đề kháng hay khả đáp ứng miễn dịch nữ Trong nghiên cứu này, nhóm tuổi mắc bệnh từ 31-50 chiếm tỉ lệ cao, 25-29%, kết tương đương với kết nghiên cứu trước 3.1.2 Một số yếu tố dịch tễ khác tỷ lệ người mắc bệnh dày Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân viêm dày theo yếu tố dịch tễ khác Tỷ lệ người mắc bệnh viêm dày Yếu tố dịch tễ Số người Tỉ lệ % p bị bệnh Nông nghiệp 46 46 Xây dựng 8 Thương nghiệp 4 Viên chức 7 Nhóm cơng việc p< 0,05 Công nhân 9 Giao thông 7 Không làm 8 Cơng việc khác 11 11 Nơng thơn 73 73 Nơi p0,05 Chán ăn sụt cân 7 Đau thượng vị 49 49 Đói 25 25 Thời gian xuất No 37 37 p> 0,05 biểu lâm sàng Đang ăn 38 38 88 88 Tiền sử bệnh gia Có p 0,05 Thành phố 17 15,9 p > 0,05 p0,05 p 0,05 p >0,05 P 0,05 Nữ Ợ hơi, ợ chua Biểu lâm sàng Đầy bụng khó tiêu Chán ăn sụt cân Đau thượng vị đói Thời gian xuất biểu No lâm sàng Đang ăn Có Tiền sử bệnh gia đình Chưa Điều trị viêm dày H pylori p (4) OR= 1,4 p>0,05 p>0,05 p>0,05 p