1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu về vầng quang và phân pha để giảm tổn hao vầng quang trên đz cao áp và siêu cao áp

115 559 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: CHƢƠNG I: VẦNG QUANG VÀ TỔN HAO VẦNG QUANG TRÊN ĐZ CAO ÁP VÀ SIÊU CAO ÁP I TỔNG QUAN VỀ VẦNG QUANG Sự phóng điện điện môi khí: Phóng điện chất khí điện trƣờng không đồng nhất: 10 2.1 Phân biệt hai loại điện trƣờng gần đồng không đồng 10 2.2 Phóng điện điện trƣờng không đồng (Phóng điện vầng quang): 14 2.2.1 Khi mũi nhọn có cực tính dƣơng: 15 2.2.2 Khi mũi nhọn có cực tính âm: 16 II PHÓNG ĐIỆN VẦNG QUAN TRÊN ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 18 Vầng quang đƣờng dây dẫn điện chiều 19 Vầng quang đƣờng dây dẫn điện xoay chiều 21 Tổn hao vầng quang đƣờng dây dẫn điện xoay chiều 25 III CÁC PHƢƠNG PHÁP HẠN CHẾ VẦNG QUANG 31 CHƢƠNG II: PHÂN PHA TRÊN ĐZ CAO ÁP VÀ SIÊU CAO ÁP 36 I TÁC DỤNG CỦA PHÂN PHA TRÊN ĐƢỜNG DÂY SIÊU CÁO ÁP VÀ CỰC CAO ÁP 36 Ảnh hƣởng phân pha tới thông số Đz: 36 1.1 Thông số đƣờng dây chƣa phân pha: 36 1.1.1 Điện dung Đz: 36 ~1~ 1.1.2 1.2 Điện cảm điện kháng Đz: 39 Thông số đƣờng dây sau phân pha 40 1.2.1 Điện dung dùng dây phân pha: 40 1.2.2 Điện cảm điện kháng dùng dây phân pha 43 Tác dụng phân pha tới vầng quang: 43 2.1 Triệt tiêu vầng quang cách sử dụng dây đơn: 43 2.2 Ảnh hƣởng phân pha công suất tự nhiên 46 II LỰA CHỌN KẾT CẤU PHÂN PHA 48 III SƠ BỘ VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỔN THẤT VẦNG QUANG 49 Tính toán tổn hao phƣơng pháp Levitop: 49 1.1 Thời tiết tốt: 50 1.2 Thời tiết mƣa: 53 Tính toán tổn hao theo phƣơng pháp tra cứu sổ tay Nga: 54 Tính toán tổn hao vầng quang phƣơng pháp Mayr: 59 CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN TỔN HAO CÔNG SUẤT DO VẦNG QUANG CHO ĐƢỜNG DÂY 220kV 500kV 62 I PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN: 62 Đối với n = 63 1.1 Chọn dây ASCR 200/32,6 63 1.1.1 Đz 500kV 64 1.1.2 Đz 220kV: 69 1.2 Tính toán tƣơng tự với dây ASCR 240/32: 73 1.2.1 ĐZ 500kV: 74 1.2.2 ĐZ 220kV: 75 1.3 Dây ASCR 300/39: 76 1.3.1 ĐZ 500kV: 77 1.3.2 ĐZ 220kV: 79 ~2~ 1.4 Dây ASCR 400/51,9: 80 1.4.1 ĐZ 500kV: 81 1.4.2 ĐZ 220kV: 82 1.5 Dây ASCR 450/58,3: 83 1.5.1 ĐZ 500kV: 84 1.5.2 ĐZ 220kV: 86 1.6 Dây ASCR 500/64: 87 1.6.1 ĐZ 500kV: 88 1.6.2 ĐZ 220kV: 89 II THỰC TẾ ỨNG DỤNG 91 III TÍNH TOÁN TỔN THẤT VẦNG QUANG ĐỐI VỚI ĐZ 500/220kV HIỆP HÒA – ĐÔNG ANH – BẮC NINH 93 Lựa chọn phƣơng án tính toán: 93 1.1 Sơ tuyến Đz 220kV Đz 500kV: 94 1.2 Thông số Đz: 97 Tính toán tổn thất vầng quang tuyến Đz 500/220kV HIỆP HÒA – ĐÔNG ANH – BẮC NINH theo phƣơng pháp Mayer: 98 2.1 Tổn hao vầng quang Đz 220kV (Đoạn Đoạn 2): 98 2.1.1 Tính Etrb: 98 2.1.2 Tính toán Emax: 99 2.1.3 Tính toán Etđ: 99 2.1.4 Tính toán tổn hao km Đz 220kV: 100 2.1.5 Tổn hao điện vầng quang trung bình năm: 101 2.1.6 Tổn hao điện vầng quang trung bình năm toàn đoạn tuyến: 101 2.2 Tổn hao vầng quang Đz 500kV (Đoạn 3): 102 2.2.1 Tính Etrb: 102 2.2.2 Tính toán Emax: 102 ~3~ 2.2.3 Tính toán Etđ: 103 2.2.4 Tính toán tổn hao km Đz 500kV: 103 2.2.5 Tổn hao điện vầng quang trung bình năm: 104 2.2.6 Tổn hao điện vầng quang trung bình năm toàn đoạn tuyến: 104 Tính toán tổn thất tuyến Đz 500/220kV HIỆP HÒA – ĐÔNG ANH – BẮC NINH theo phƣơng pháp tra cứu Sổ tay Nga 105 Đz 220kV (Đoạn Đoạn 2): 105 3.1.1 Xác định áp suất không khí độ treo cao dây so với mặt biển: 105 3.1.2 Xác định mật độ tƣơng đối không khí: 105 3.1.3 Xác định cƣờng độ điện trƣờng khởi đầu vầng quang E0: 105 3.1.4 giữa: Xác định cƣờng độ điện trƣờng trung bình pha pha 105 3.1.5 dẫn: Xác định cƣờng độ điện trƣờng tƣơng đƣơng bề mặt dây 106 3.1.6 Xác định hàm thời tiết tốt Ftốt Fxấu: 107 3.1.7 Tổn thất công suất km đƣờng dây: 108 3.1.8 Tổn thất điện km đƣờng dây năm: 109 3.1.9 Tổn thất điện toàn tuyến vòng năm: 109 3.2 Đz 500kV (Đoạn 3): 109 3.2.1 Xác định áp suất không khí độ treo cao dây so với mặt biển: 109 3.2.2 Xác định mật độ tƣơng đối không khí: 110 3.2.3 Xác định cƣờng độ điện trƣờng khởi đầu vầng quang E0: 110 3.2.4 giữa: Xác định cƣờng độ điện trƣờng trung bình pha pha 110 3.2.5 dẫn: Xác định cƣờng độ điện trƣờng tƣơng đƣơng bề mặt dây 111 ~4~ 3.2.6 Xác định hàm thời tiết tốt Ftốt Fmƣa: 111 3.2.7 Tổn thất công suất km đƣờng dây: 112 3.2.8 Tổn thất điện km đƣờng dây năm: 112 3.2.9 Tổn thất điện toàn tuyến vòng năm: 112 KẾT LUẬN 113 Nhận xét nghiên cứu tính toán: 113 Khả ứng dụng thực tế: 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 ~5~ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong bối cảnh xã hội ngày phát triển ngày giờ, ta nói phút giây diễn thay đổi chất lƣợng sống ngƣời ngày tăng dẫn đến phát triển công nghệ nhƣ lĩnh vực khác không ngừng thay đổi, cải tiến để phù hợp với thực tế Những năm gần đây, nhu cầu phụ tải tăng theo nhu cầu tiêu thụ điện ngƣời dân ngành Điện xây hệ thống cung cấp Điện nhƣ hệ thống truyền tải để đáp ứng điều Tuy nhiên, vào thực tế triển khai gặp phải nhiều vƣớng mắc liên quan đến việc hiệu thực việc sử dụng hữu ích nguồn vốn nhà nƣớc để đảm bảo đời sống nhân dân việc đảm bảo no đủ phải đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày tăng Một phần nhỏ vấn đề phải quan tâm tổn hao Đz truyền tải Điện cao áp siêu cao áp Trong tổn hao gây máy biến áp, dây dẫn, tự dùng vầng quang Đz cao áp siêu cao áp phần tổn thất gây vầng quang phần tổn thất ta kiểm soát đƣợc tốt tổn thất chiếm lớn (khoảng 10%) Điều phải nghiên cứu đƣợc tổn thất vầng quang đâu, tiếp đến giải pháp khắc phục cuối ta phải chủ động tính toán đƣợc sau thực giải pháp tổn thất phần trăm để có dự báo cần thiết nội ngành Điện nhƣ khách hàng dùng Điện Nói rộng đảm bảo ngành Điện hoạt động tốt phục vụ khách hàng dùng Điện, nghĩa tự nuôi sống thân sinh lợi nhuận, phù hợp với nhu cầu điều kiện khách hàng dùng Điện ~6~ Trong đề tài này, đề cập đến giải pháp phân pha mà Điện lực Việt Nam áp dụng cho Đz cao áp siêu cao áp Tuy nhiên, thực tế cho thấy chƣa thực lƣờng trƣớc đƣợc tổn hao thực tế vận hành Đz để có dự báo kịp thời việc tính toán vầng quang thiết kế Đz Trạm 220kV, 500kV tính toán sơ sài không đảm bảo độ tin cậy định Tôi mong với nghiên cứu, tìm tòi áp dụng vào thực tế tính toán giải pháp phân pha để giảm tổn hao vầng quang Đz Cao áp Siêu cao áp góp phần nhỏ vào phát triển bền vững, dài lâu ngành Điện Và lý chọn đề tài MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Mục đích nghiên cứu gồm phần cụ thể bao gồm: o Nghiên cứu vầng quang phƣơng pháp hữu ích thực tế để giảm tổn hao vầng quang Đz Cao áp Siêu cao áp o Tính toán tổn thất vầng quang Đz 220kV Đz 500kV thực tế Phần nghiên cứu vầng quang tập trung chủ yếu vào mục đích nắm rõ đƣợc nguyên nhân, kết gây tƣợng vầng quang Tiếp theo tập trung vào phƣơng pháp phân pha nƣớc giới Việt Nam áp dụng Về phần tính toán xây dựng chƣơng trình tính toán đơn giản, hiệu dựa phần mềm thông dụng Microsoft Office (Excel) để tính toán Mục đích đơn giản hóa tính toán mà không cần lập trình phức tạp ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tƣợng nghiên cứu hệ thống Đz Cao áp Siêu cao áp sử dụng Hệ thống Điện Việt Nam tính toán sơ ~7~ Khi tính toán tổn hao cụ thể tập trung vào Đz thi công (đã có thiết kế) để ứng dụng vào việc đánh giá, thiết kế Đơn vị tƣ vấn xây dựng Điện PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu tƣợng vầng quang bao gồm nguyên nhân, kết quả, phƣơng pháp hạn chế vầng quang - Nghiên cứu phân pha phƣơng pháp tính toán tổn thất vầng quang gây Đz Cao áp Siêu cao áp - Lựa chọn tính toán thử nghiệm thực tế phân pha tính toán tổn hao cụ thể đoạn tuyến Đz 220/500kV thi công lắp đặt (đã có thiết kế) việc xây dựng chƣơng trình tính toán hiệu dễ sử dụng Excel Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu tƣợng vầng quang, phƣơng pháp phân pha để làm giảm tổn thất vầng quang Đz Cao áp Siêu cao áp Ngoài ra, việc xây dựng chƣơng trình tính toán tổn hao vầng quang gây Đz Cao áp Siêu cao áp đƣợc cụ thể hóa, đơn giản hóa phần mềm Excel phổ thông để ngƣời sử dụng dễ dàng, hiệu ~8~ CHƢƠNG I: VẦNG QUANG VÀ TỔN HAO VẦNG QUANG TRÊN ĐZ CAO ÁP VÀ SIÊU CAO ÁP I TỔNG QUAN VỀ VẦNG QUANG Sự phóng điện điện môi khí: Quá trình phóng điện chất khí trình hình thành dòng plazma toàn hay phần khoảng không gian hai điện cực Tùy thuộc vào công suất nguồn, áp suất khí dạng điện trƣờng, trình hình thành dòng plazma có khác đƣa đến dạng phóng điện khác nhƣ sau: - Phóng điện tỏa sáng: xảy áp suất thấp, plazma có điện dẫn lớn số lƣợng phân tử khí Phóng điện tỏa sáng thƣờng chiếm toàn khoảng không gian cực đƣợc ứng dụng làm đèn nê-ông, đèn quảng cáo, trang trí, ống phát sáng…vv - Phóng điện tia lửa: xảy áp suất lớn, plazma không chiếm hết toàn không gian mà tia dòng nhỏ nối điện cực Mật độ điện tích dòng plazma lớn nên dẫn đƣợc dòng lớn nhƣng không lớn bị giới hạn công suất nguồn Trong thực tế phóng điện tia lửa áp dụng làm thiết bị đốt lò gaz dầu, đánh lửa budi xe máy, ô tô, thử nghiệm cƣờng độ trƣờng cách điện điện môi…vv - Phóng điện hồ quang : tƣơng tự nhƣ phóng điện tia lửa nhƣng công suất nguồn lớn tác dụng thời gian dài Phóng điện xảy trình áp suất cao Dòng điện hồ quang lớn, đốt nóng dòng plazma làm cho điện dẫn tăng thêm dòng hồ quang tăng Dòng điện hồ quang tăng tới mức ổn định có cân phát nóng tỏa nhiệt khe hồ quang ~9~ Phóng điện hồ quang trình đòi hỏi phải có đủ thời gian cần thiết Bởi vậy, thời gian tác động điện áp ngắn dù công suất nguồn lớn gây nên tia lửa mà (ví dụ phóng điện sét, phóng điện đường dây tải điện…) Dòng điện phóng hồ quang có nhiệt độ cao, nên thực tế áp dụng điện cực hồ quang, hàn hồ quang, hàn điểm, đấu dây dẫn… - Phóng điện vầng quang: dạng phóng điện đặc biệt tồn trƣờng không đồng xuất khu vực chung quanh điện cực Dạng phóng điện dạng phóng điện không hoàn toàn dòng plazma không nối liền hai điện cực, có dòng điện lớn Phóng điện vầng quang chƣa làm hẳn tính chất cách điện chất khí nhƣng không nên để phát sinh vầng quang gây nhiều tác hại Có thể nói phóng điện vầng quang ion hóa chất khí trình kết hợp ion trái dấu để trở lại trạng thái bình thƣờng, hai trình trả lại lƣợng dƣới dạng quang Khi thời tiết xấu thấy phóng điện vầng quang Đz tải điện áp cao Phóng điện gây nên tổn thất lƣợng lớn Đz truyền tải điện, phải làm giảm phóng điện cách: tăng thiết diện dây dẫn, dùng dây dẫn có bề mặt nhẵn bóng, phân pha dây thành dây nhỏ nối liền với để có đƣờng kính lớn Trong công nghiệp phóng điện vầng quang đƣợc sử dụng để sơn tĩnh điện, lọc bụi tĩnh điện bảo vệ môi trƣờng… Phóng điện chất khí điện trƣờng không đồng nhất: 2.1 Phân biệt hai loại điện trƣờng gần đồng không đồng Trong thực tế đạt đƣợc điện trƣờng đồng mà thƣờng loại điện trƣờng không đồng nhƣ: điện trƣờng hai dây dẫn, hai hình trụ dây dẫn với mặt đất… ~ 10 ~ - Tổn hao trung bình năm Đoạn là: 2.1.5 Tổn hao điện vầng quang trung bình năm: - Tổn hao điện vầng quang trung bình năm Đoạn 1: - Tổn hao điện vầng quang trung bình năm Đoạn 2: 2.1.6 Tổn hao điện vầng quang trung bình năm toàn đoạn tuyến: - Tổn hao điện vầng quang năm chiều dài Đoạn 1: - Tổn hao điện vầng quang năm chiều dài Đoạn 2: ~ 101 ~ 2.2 Tổn hao vầng quang Đz 500kV (Đoạn 3): 2.2.1 Tính Etrb: Trong đó: √ √ n = a = 45 (cm) r0 = 1,382 (cm) D = 12,977 (m) = 1297,7 (cm) Rđtr = √ ( * =√ ( * Ta có: 2.2.2 Tính toán Emax: √ Thay giá trị vào ta đƣợc: ~ 102 ~ √ 2.2.3 Tính toán Etđ: Etđ = 2.2.4 Tính toán tổn hao km Đz 500kV: - Thời tiết tốt k = 44, Evq = 17 (kV/cm): ( ) Thay giá trị vào ta đƣợc: ( * Tổn hao pha km Đz thời tiết tốt là: - Thời tiết xấu k = 31,5, Evq = 11 (kV/cm): ( * Tổn hao pha km Đz thời tiết xấu là: ~ 103 ~ - Tổn hao trung bình năm Đz 500kV vầng quang là: 2.2.5 Tổn hao điện vầng quang trung bình năm: - Tổn hao điện vầng quang trung bình năm Đoạn 1: 2.2.6 Tổn hao điện vầng quang trung bình năm toàn đoạn tuyến: - Tổn hao điện vầng quang năm chiều dài: Nhận xét: Do phƣơng pháp tính toán Mayer thời tiết xấu thời tiết tốt ta quy cƣờng độ Evq = 17 (kV/cm) Evq = 11 (kV/cm) Điều dẫn đến tính toán theo phƣơng pháp không cho độ xác cao mà dùng để tính toán sơ Trong tính toán thực tế ngày nay, để tính tƣơng đối phần tổn hao Điện gây vầng quang ta dùng phƣơng pháp tính toán theo sổ tay tra cứu Nga Với phân chia đới khí hậu nhƣ đặc điểm địa hình Việt Nam có nhiều điểm chung (ngoại trừ thời tiết có tuyết, băng giá) nên kết phƣơng pháp xác ~ 104 ~ Tính toán tổn thất tuyến Đz 500/220kV HIỆP HÒA – ĐÔNG ANH – BẮC NINH theo phƣơng pháp tra cứu Sổ tay Nga Đz 220kV (Đoạn Đoạn 2): 3.1.1 Xác định áp suất không khí độ treo cao dây so với mặt biển: Đoạn 1: P1 = 760(1 - 10-4.22) = 758,33 (mmHg) Đoạn 2: P2 = 760(1 - 10-4.20) = 758,48 (mmHg) 3.1.2 Xác định mật độ tƣơng đối không khí: Đoạn 1: = = 0,9823 Đoạn 2: = = 0,9825 3.1.3 Xác định cƣờng độ điện trƣờng khởi đầu vầng quang E0: Đoạn 1: E01 = 30,3.0,9823.0,9.0,89.(1 + Đoạn 2: E02 = 30,3.0,9825 0,9.0,89.(1 + √ √ ) = 29,980 (kV/cm) ) = 29,985 (kV/cm) 3.1.4 Xác định cƣờng độ điện trƣờng trung bình pha pha giữa: Pha ngoài: ~ 105 ~ Pha giữa: (Cường độ điện trường trung bình bề mặt pha phân nhỏ nằm lấy lớn 7% so với pha nằm ngoài) Trong đó: – Điện áp dây chế độ cực đại (110%) √ √ - Khoảng cách trung bình hình học pha (không xét tới ảnh hƣởng đất h >> Dij) √ √ – Bán kính tƣơng đƣơng ứng với số dây phân pha n = √ - Ứng với số dây phân pha n = 3.1.5 Xác định cƣờng độ điện trƣờng tƣơng đƣơng bề mặt dây dẫn: + Đoạn 1: Pha ngoài: E1tđ = E3tđ = E1tb(1 + )= ( ) (kV/cm) Pha giữa: E2tđ = 1,07 E1tđ = 1,07E3tđ = 1,07.11,620 = 12,434 (kV/cm) Do ta bỏ qua ảnh hƣởng đất điều kiện Evq có giá trị gần giống nên đoạn 2, giá trị xấp xỉ coi nhƣ so với đoạn Trong đó: ~ 106 ~ √ 3.1.6 Xác định hàm thời tiết tốt Ftốt Fxấu: +Đoạn 1: ; Từ đồ thị ta dùng phƣơng pháp bình phƣơng cực tiểu để xấp xỉ đƣờng đặc tính hàm hypebol y = ax2 + bx + c Đối với n = ta có với Ftốt: y = 134,47 x2 – 152,67x + 44,23 (Tƣơng tự n = ta có đƣợc phƣơng trình Ftốt y = 134,01x2 – 151,23x + 44,25 Trong phƣơng trình với Fmƣa : y = 1411,45x2 – 1528,48x + 426,56 Thay x = 0,388 vào ta có: y = 134,47.0,3882 – 152,67.0,388 + 44,23 = 5,257 = Ft( ) = Ft( ) Thay x = 0,415 vào ta có: y = 134,47.0,4152 – 152,67.0,415 + 44,23 = 4,042 = Ft( ) Tính toán Fm ( ): Fm = 1411,45.0,3882 – 1528,48.0,388 + 426,56 = 48,895 = Fm ~ 107 ~ Fm = 1411,45.0,4152 – 1528,48.0,415 + 426,56 = 37,841 +Đoạn 2: ; Thay x = 0,388 vào ta có: y = 134,47.0,3882 – 152,67.0,388 + 44,23 = 5,260 = Ft( ) = Ft( ) Thay x = 0,415 vào ta có: y = 134,47.0,4152 – 152,67.0,415 + 44,23 = 4,045 = Ft( ) Tính toán Fm ( ): Fm = Fm = 1411,45.0,3882 – 1528,48.0,388 + 426,56 = 48,896 Fm = 1411,45.0,4152 – 1528,48.0,415 + 426,56 = 37,841 3.1.7 Tổn thất công suất km đƣờng dây: +Đoạn 1: { } { } +Đoạn 2: ~ 108 ~ { } { } 3.1.8 Tổn thất điện km đƣờng dây năm: +Đoạn 1: +Đoạn 2: 3.1.9 Tổn thất điện toàn tuyến vòng năm: +Đoạn 1: +Đoạn 2: 3.2 Đz 500kV (Đoạn 3): 3.2.1 Xác định áp suất không khí độ treo cao dây so với mặt biển: P2 = 760(1 - 10-4.38,4) = 757,08 (mmHg) ~ 109 ~ 3.2.2 Xác định mật độ tƣơng đối không khí: = = 0,9806 3.2.3 Xác định cƣờng độ điện trƣờng khởi đầu vầng quang E0: E03 = 30,3.0,9806 0,9.0,89.(1 + ) = 29,933 (kV/cm) √ 3.2.4 Xác định cƣờng độ điện trƣờng trung bình pha pha giữa: Pha ngoài: Pha giữa: (Cường độ điện trường trung bình bề mặt pha phân nhỏ nằm lấy lớn 7% so với pha nằm ngoài) Trong đó: – Điện áp dây chế độ cực đại (110%) √ √ - Khoảng cách trung bình hình học pha (không xét tới ảnh hưởng đất h >> Dij) √ √ – Bán kính tƣơng đƣơng ứng với số dây phân pha n = √ - Ứng với số dây phân pha n = ~ 110 ~ 3.2.5 Xác định cƣờng độ điện trƣờng tƣơng đƣơng bề mặt dây dẫn: Pha ngoài: E1tđ = E3tđ = E1tb(1 + ( )= ) (kV/cm) Pha giữa: E2tđ = 1,07 E1tđ = 1,07E3tđ = 1,07.19,938 = 21,333 (kV/cm) Trong đó: √ 3.2.6 Xác định hàm thời tiết tốt Ftốt Fmƣa: ; Đối với n = ta có đƣợc phƣơng trình Ftốt y = 134,01x2 – 151,23x + 44,25 Thay x = 0,666 vào ta có: y = 134,01.0,6662 – 151,23.0,666 + 44,25 = 2,947 = Ft( ) = Ft( ) Thay x = 0,713 vào ta có: y = 134,01.0,6542 – 151,23.0,654 + 44,25 = 4,537 = Ft( ) Tính toán Fmƣa : y = 1411,45x2 – 1528,48x + 426,56: = 1411,45.0,6542 – 1528,48.0,654 + 426,56 = 30,781 Fm = Fm Fm = 1411,45.0,72 – 1528,48.0,7 + 426,56 = 48,357 ~ 111 ~ 3.2.7 Tổn thất công suất km đƣờng dây: { } { } 3.2.8 Tổn thất điện km đƣờng dây năm: 3.2.9 Tổn thất điện toàn tuyến vòng năm: ~ 112 ~ KẾT LUẬN Nhận xét nghiên cứu tính toán: - Qua nghiên cứu tổn hao vầng quang ta thấy biện pháp để giảm tổn hao vầng quang tăng bán kính dây dẫn Để thực việc ta dùng nhiều cách phân pha cách tốt vừa đảm bảo đƣợc yếu tố kỹ thuật lẫn yếu tố việc thực tế sản xuất, thi công, lắp đặt, bảo dƣỡng - Sau tính toán thực tế hai phƣơng pháp tính toán tổn thất vầng quang phƣơng pháp Mayer phƣơng pháp tra cứu sổ tay thực nghiệm Nga ta thấy độ chênh lệch tính toán Đoạn nhỏ Đz Cao áp Siêu cao áp lớn: Tổn thất Đoạn Tổn thất Đoạn Tổn thất Đoạn (220kV) (220kV) (500kV) Phƣơng pháp Mayer (Tổn thất kW/km) Phƣơng pháp Mayer (Tổn thất kWh) Phƣơng pháp thực nghiệm (Tổn thất pháp thực kW/km) Phƣơng nghiệm (Tổn thất kWh) (Bảng 10: So sánh kết tính toán tổn thất vầng quang Đz 500kV Đz 220kV) ~ 113 ~ Đối với phƣơng pháp Mayer đơn đƣa điều kiện khí hậu tốt xấu với ngƣỡng hiệu dụng Evq = 17 (kV/cm) Evq = 11(kV/cm) tƣơng ứng với thời tiết tốt thời tiết xấu nên tính toán Đz 220kV kết có chênh lệch không nhiều so với phƣơng pháp thực nghiệm Tuy nhiên Đz 500kV kết chênh lệch lớn thiếu chuẩn xác Phƣơng pháp thực nghiệm đƣợc xây dựng dựa tính toán thực nghiệm Đz có trang bị thiết bị đo với điều kiện khí hậu nơi thực nghiệm tƣơng đồng với điều kiện khí hậu Việt Nam nên kết tính toán đƣợc so sánh với thực tế tổn hao tính toán nghiên cứu khác xác (chênh lệch khoảng 10%) ta lấy kết tính toán phƣơng pháp làm sở cho việc chọn dây theo tiêu chuẩn phân pha làm giảm tổn hao vầng quang (đối với Đz tính toán Đề tài chưa có số liệu tổn hao thực tế chưa đưa vào vận hành) Khả ứng dụng thực tế: Trong phần nghiên cứu Đề tài đƣa đƣợc điểm tƣợng vầng quang theo cách dễ hiểu phần xây dựng chƣơng trình tính toán cặn cẽ, cụ thể dựa phần mềm tính toán phổ thông Excel với mục đích đơn giản, hiệu hóa phức tạp nghiên cứu, tính toán mang tính khoa học nói chung Đề tài nghiên cứu vầng quang, phân pha để giảm tổn thất vầng quang Đz tải điện Cao áp Siêu cao áp nói riêng Do với vốn kiến thức chuyên ngành không nhiều ứng dụng phƣơng pháp cho việc dự báo tổn thất đƣợc coi khó khăn ~ 114 ~ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước EVN-PECC1-19, “ Thiết kế kỹ thuật Đz 500/220kV HIỆP HÒA-ĐÔNG ANHBẮC NINH 2” Nguyễn Đình Thắng, “Vật liệu kỹ thuật điện”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 Nguyễn Văn Đạm, “Mạng lƣới điện”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2009 Ngô Hồng Quang, “Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kV”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 Trần Bách, “Ổn định hệ thống điện”, Đại học Bách Khoa Hà nội, 2001 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, “Tiêu chuẩn quy phạm trang bị Điện”, NXB Khoa học kỹ thuật Vũ Viết Đạn, “Giáo trình kỹ thuật điện cap áp”, Khoa đại học chức xuất bảnĐại học Bách khoa Hà nội, 1972 Tài liệu tham khảo nước IOSR Journal Of Electrical and Electronics Engineering (JOSR-JEEE) e-ISSN: 2278-1676, p-ISSN: 2320-3331, Volume 8, Issue (Nov.-Dec.2013), pp 14-19 @2004 Hubbell Power Systems, Inc Bulletin EU1234-H, “What is Corona?” ~ 115 ~ ... cứu tƣợng vầng quang, phƣơng pháp phân pha để làm giảm tổn thất vầng quang Đz Cao áp Siêu cao áp Ngoài ra, việc xây dựng chƣơng trình tính toán tổn hao vầng quang gây Đz Cao áp Siêu cao áp đƣợc... quang phƣơng pháp hữu ích thực tế để giảm tổn hao vầng quang Đz Cao áp Siêu cao áp o Tính toán tổn thất vầng quang Đz 220kV Đz 500kV thực tế Phần nghiên cứu vầng quang tập trung chủ yếu vào mục đích... phƣơng pháp hạn chế vầng quang - Nghiên cứu phân pha phƣơng pháp tính toán tổn thất vầng quang gây Đz Cao áp Siêu cao áp - Lựa chọn tính toán thử nghiệm thực tế phân pha tính toán tổn hao cụ thể

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. EVN-PECC1-19, “ Thiết kế kỹ thuật Đz 500/220kV HIỆP HÒA-ĐÔNG ANH- BẮC NINH 2” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế kỹ thuật Đz 500/220kV HIỆP HÒA-ĐÔNG ANH-BẮC NINH 2
2. Nguyễn Đình Thắng, “Vật liệu kỹ thuật điện”, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006 3. Nguyễn Văn Đạm, “Mạng lưới điện”, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu kỹ thuật điện”, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006 3. Nguyễn Văn Đạm, “Mạng lưới điện
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
4. Ngô Hồng Quang, “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kV”, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kV
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
5. Trần Bách, “Ổn định hệ thống điện”, Đại học Bách Khoa Hà nội, 2001 6. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, “Tiêu chuẩn quy phạm trang bị Điện”, NXBKhoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ổn định hệ thống điện”, Đại học Bách Khoa Hà nội, 2001 6. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, “Tiêu chuẩn quy phạm trang bị Điện
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
2278-1676, p-ISSN: 2320-3331, Volume 8, Issue 3 (Nov.-Dec.2013), pp 14-19 2. @2004 Hubbell Power Systems, Inc. Bulletin EU1234-H, “What is Corona?” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Volume 8, Issue 3 (Nov.-Dec.2013), pp 14-19 2. @2004 Hubbell Power Systems, Inc. Bulletin EU1234-H, “What is Corona

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w